Nhận thức rõ yêu cầu cấp bách của vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng nhằm đáp ứng đỏi hỏi mang tính khách quan của thời kỳ đổi mới, Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần XI (012011) của Đảng, tiếp tục nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng” (3, tr.264). Để tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng một cách có hiệu quả, đòi hỏi Đảng phải thường xuyên nắm vững và quán triệt sâu sắc các quan điểm chỉ đạo, phải làm sáng tỏ những yếu tố có tính khách quan và phải phù hợp với từng nội dung, đối tượng cần lãnh đạo.1. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội1.1. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam là một Đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn diện đời sống kinh tế xã hội, nhưng Đảng lại là một thành viên trong hệ thống chính trị; Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng đường lối chính trị, bằng Chỉ thị, nghị quyêt của Đảng; quyền lực của Đảng khác với quyền lực Nhà nước. Sự khác nhau đó quy định những điểm khác biệt về chức năng, nhiệm vụ, phương thức và phương pháp hoạt động giữa Đảng và Nhà nước, giữa Đảng với các tổ chức chính trị xã hội khác. Trong nhân thức và hành động cần phân biệt rõ ràng những khác biệt giữa vai trò lãnh đạo của Đảng và vai rò quản lý điều hành của Nhà nước, đặc biệt là phải kiên quyết, mạnh dạn chuyển từ đổi mới nhận thức sang đổi mới tổ chức và hoạt động của Đảng và Nhà nước; kiên quyết tránh tình trạng Đảng bao biện làm thay, ôm việc nhỏ, bỏ việc chính “Hành chính hoá hoạt động của Đảng” và “Hình thức hoá hoạt động của Nhà nước” làm cho Đảng làm thay vai trò quản lý điều hành của Nhà nước thì không phát huy được quyền lực của Nhà nước, vừa thụ động vừa trì trệ, xơ cứng trong quản lý điều hành hoạt động của toàn xã hội, trong khi đó Đảng cũng không phát huy đượcvai trò lãnh đạo của mình. Thước đo hiệu quả vai trò lãnh đạo của Đảng phải được thể hiện đường lối, chỉ thị, nghị quyết và được hiện thực hoá ở hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước. Để đảm bảo hoạt động quản lý, điều hành của mình, Nhà nước phải dùng đến sức mạnh của tổ chức và hành chính cũng như sức mạnh cưỡng chế của hệ thống Luật pháp. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước được thể hiện trên một số nội dung sau:
Trang 1MỞ ĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rènluyện; là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phongcủa nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi íchcủa giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Đảng lấy chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam chomọi hành động của Đảng, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơbản, thực hiện chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Trong hệ thống tổchức của Đảng, các tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhânchính trị lãnh đạo mọi mặt đời sống xã hội ở đơn vị cơ sở
Sự lãnh đạo của Đảng có nghĩa là Đảng đề ra đường lối, chủ trương,chính sách về các lĩnh vực của đời sống và bằng nhiều cách tác động vào các
tổ chức trong hệ thống chính trị, trong nhân dân để biến những đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng thành hiện thực Như vây, sự lãnh đạo của đảngbao gồm cả nội dung lãnh đạo và công tác tổ chứcthực hiện nội dung đó,trong đó có phương thức lãnh đạo
Muốn lãnh đạo tốt không những cần có nội dung lãnh đạo đúng mà còn
phải có phương thức lãnh đạo phù hợp Phương thức lãnh đạo là hệ thống các hình thức, các phương pháp Đảng vận dụng để tác động vào hệ thống chính trị- xã hội nhằm đạt được mục tiêu nội dung lãnh đạo của Đảng.
Khi chưa giành được chính quyền thì sự lãnh đạo của Đảng chủ yếutrên một số lĩnh vực như chính trị, quân sự, ngoại giao; sau khi Đảng giànhđược chính quyền thì sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện trên nhiều lĩnh vựcnhư: kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học…Đặc biệt, sau khi thành lập Nhànước đòi hỏi Đảng phải xác định được vai trò, nội dung và phương thức lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội
Trang 2Nội dung lãnh đạo của Đảng thông qua đường lối, chủ trương, chínhsách về các lĩnh vực của đời sống xã hội, tư tưởng…Khi có đường lối lãnhđạo đúng đắn và phương thức lãnh đạo phù hợp, đảm bảo vai trò, chất lượng
và hiệu quả lãnh đạo của Đảng Thực tế cho thấy, khi Đảng có đường lốiđúng, có cơ cấu tổ chức hợp lý mà không có phương thức lãnh đạo phù hợpthì vai trò và hiệu quả lãnh đạo của đảng bị lu mờ, thậm chí còn có thể làmchệch hướng cả đường lối và chủ trương của Đảng
Phương thức lãnh đạo của Đảng phải luôn được đổi mới, hoàn thiệnphù hợp với hoàn cảnh, tình hình cách mạng của từng giai đoạn lịch sử cụ thể.Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới toàndiện và hội nhập kinh tế thế giới; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đảng và hoạt động của hệ thốngchính trị đòi hỏi phải đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn, tiếp tục đỏi mớiphương thức lãnh đạo của Đảng, từng bước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kháchquan của công cuộc đổi mới đất nước hiện nay
Trang 3NỘI DUNG
Nhận thức rõ yêu cầu cấp bách của vấn đề đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng nhằm đáp ứng đỏi hỏi mang tính khách quan của thời kỳ đổimới, Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần XI (01/2011) của Đảng, tiếp tục nhấn
mạnh: “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng” (3, tr.264) Để
tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng một cách có hiệu quả, đòihỏi Đảng phải thường xuyên nắm vững và quán triệt sâu sắc các quan điểmchỉ đạo, phải làm sáng tỏ những yếu tố có tính khách quan và phải phù hợpvới từng nội dung, đối tượng cần lãnh đạo
1 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội
1.1 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Đảng cộng sản Việt Nam là một Đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn diệnđời sống kinh tế- xã hội, nhưng Đảng lại là một thành viên trong hệ thốngchính trị; Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng đường lối chính trị, bằngChỉ thị, nghị quyêt của Đảng; quyền lực của Đảng khác với quyền lực Nhànước Sự khác nhau đó quy định những điểm khác biệt về chức năng, nhiệm
vụ, phương thức và phương pháp hoạt động giữa Đảng và Nhà nước, giữaĐảng với các tổ chức chính trị - xã hội khác
Trong nhân thức và hành động cần phân biệt rõ ràng những khác biệtgiữa vai trò lãnh đạo của Đảng và vai rò quản lý điều hành của Nhà nước, đặcbiệt là phải kiên quyết, mạnh dạn chuyển từ đổi mới nhận thức sang đổi mới
tổ chức và hoạt động của Đảng và Nhà nước; kiên quyết tránh tình trạng Đảngbao biện làm thay, ôm việc nhỏ, bỏ việc chính “Hành chính hoá hoạt động củaĐảng” và “Hình thức hoá hoạt động của Nhà nước” làm cho Đảng làm thayvai trò quản lý điều hành của Nhà nước thì không phát huy được quyền lực
Trang 4của Nhà nước, vừa thụ động vừa trì trệ, xơ cứng trong quản lý điều hành hoạtđộng của toàn xã hội, trong khi đó Đảng cũng không phát huy đượcvai tròlãnh đạo của mình Thước đo hiệu quả vai trò lãnh đạo của Đảng phải đượcthể hiện đường lối, chỉ thị, nghị quyết và được hiện thực hoá ở hiệu lực quản
lý, điều hành của Nhà nước Để đảm bảo hoạt động quản lý, điều hành củamình, Nhà nước phải dùng đến sức mạnh của tổ chức và hành chính cũng nhưsức mạnh cưỡng chế của hệ thống Luật pháp Vai trò lãnh đạo của Đảng đốivới Nhà nước được thể hiện trên một số nội dung sau:
Một là: Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, Nghị quyết, bằng
công tác tổ chức cán bộ và kiểm tra, giám sát việc Nhà nước triển khai, thựchiện đường lối, nghị quyết đó? thông qua các tổ chức của Đảng trong các cơquan Nhà nước và thông qua các cơ quan tham mưu, giúp việc của các cấp uỷĐảng Mục tiêu lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là phát huy vai trò củaNhà nước trong việc thể chế hoá, cụ thể hoá và triển khai tổ chức thực hiện cóhiệu quả những quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự phát triển kinh tế, vănhoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… Mục tiêu quản lý của Nhànước là biến toàn bộ những quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng trởthành hiện thực và có hiệu quả trong đời sống xã hội
Hai là: Mục tiêu lãnh đạo của Đảng và mục tiêu quản lý của Nhà nước
có nội dung tương tự như nhau, nhưng nội dung phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với Nhà nước và nội dung quản lý của Nhà nước nhằm đạt mục tiêu
đó lại có nhiều điểm khác nhau Đảng không trực tiếp giải quyết các côngviệc của Nhà nước Nhà nước bằng quyền lực của mình có nhiệm vụ “bảođảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân,nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân,xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộcsống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”
Ba là: Hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng khác với hệ thống tổ chức
bộ máy của Nhà nước Hiện nay, cả hai hệ thống này đều đang đứng trước
Trang 5yêu cầu cấp bách là phải đổi mới theo hướng phát huy dân chủ- Đảng cầmquyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa (XHCN) “của dân,
do dân và vì dân”; trong sạch, vững mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, lãnhphí có hiệu quả Đảng đổi mới phương thức lãnh đạo của mình đối với Nhànước trên cơ sở Đảng tự chỉnh đốn Đảng, phát huy dân chủ trong Đảng, “Phảikiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng ở tất cả các cấp từ Trung ương đến cơ sở”theo hướng tinh gọn và hoạt động có hiệu quả cao, thể hiện thật rõ tính đặcthù của lãnh đạo chính trị Sử dụng các chuyên gia giỏi vào công việc đượcchuyên môn hoá là một trong những cách tốt nhất để khắc phục tình trạng bộmáy cồng kềnh- “thừa” cán bộ mà lại “thiếu” người làm việc, như tình hìnhđang diễn ra hiện nay
Bốn là: Đòi hỏi cấp bách hiện nay đối với Nhà nước trên con đường
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là xây dựng một hệ thốngpháp luật đồng bộ, đẩy nhanh việc cải cách nền hành chính Nhà nước bảođảm một bộ máy trong sạch, vững mạnh, hiệu lực và hiệu quả với đội ngũcông chức được đào tạo cơ bản, tinh thông chuyên môn nghiệp vụ, tận tuỵmẫn cán, am hiểu và tôn trọng pháp luật, có chế độ công vụ, kỷ luật và đạođức nghề nghiệp được đề cao, hết lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhândân
Năm là: Để bảo đảm thực hiện có hiệu quả phương thức lãnh đạo,
Đảng cần đổi mới về tổ chức bộ máy Đảng và Nhà nước cùng đội ngũ cán bộ,đảng viên, công chức; nâng cao mặt bằng dân trí, nhất là tri thức Pháp luật;nâng cao vai trò của các cơ quan chức năng, có năng lực thể chế hoá đườnglối, quan điểm của Đảng, tổ chức thực hiện pháp luật; nâng cao chất lượngcủa các Ban xây dựng Đảng, nâng cao năng lực tham mưu, tư vấn trong việclãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với các cơ quan Nhà nước tương ứng
Sáu là: Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
chính trị trong tình hình mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, chất lượng và hiệuquả thực tế của việc ban hành các nghị quyết, quyết định, xây dựng đội ngũ
Trang 6cán bộ, đảng viên thực sự là đội ngũ tiền phong, gương mẫu trong sự nghiệpđổi mới; mỗi cán bộ, đảng viên thực sự là hạt nhân lãnh đạo, là tấm gương cósức vận động và tập hợp nhân dân trong việc triển khai và thực hiện các Chỉthị, nghị quyết cảu Đảng để đạt được mục tiêu đổi mới kinh tế, cải cách hànhchính, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, trong cải cách tư pháp, trongthực hiện huy động sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân.
Bảy là: Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, những quan
hệ cơ bản, nhất là quan hệ lãnh đạo và quản lý, phải được thể chế hoá - cả vềquyền hạn lẫn trách nhiệm Đảng vừa là người lãnh đạo hệ thống chính trị vừa
là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị đó Đảng là người lãnh đạoxây dựng Hiến pháp và Pháp luật nhưng Đảng cũng là một tổ chức chính trị,một bộ phận hữu cơ của xã hội; do đó, trong tổ chức và hoạt động của mình,Đảng phải tuân thủ đúng Hiến pháp và Pháp luật; đảng viên và các tổ chứccủa Đảng không được đứng trên, đứng ngoài Pháp luật Hơn nữa, sự hoạtđộng của các tổ chức đảng và đảng viên không phải chỉ chịu sự kiểm tra,giám sát của Nhà nước mà còn chịu sự kiểm tra, giám sát của quần chúngnhân dân và các tổ chức chính trị- xã hội
Nhu cầu thể chế hoá phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nướcnói chung và hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước nói riêng xuất phát từ đòihỏi khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa; xãhội ngày càng phát triển, tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước ngày càngtrở nên chuyên nghiệp, hiện đại, nhu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội ngàycàng cao… Thể chế hoá vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng còn có ýnghĩa đề cao trách nhiệm của Đảng bằng Pháp luật trước nhân dân Nhưnghiện nay, trong Hiến pháp chỉ mới ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước và xã hội nói chung (Điều 4) Do đó, các quan điểm chỉ đạo cơ bảncủa Đảng về tổ chức bộ máy, nội dung và mục tiêu căn bản trong hoạt độngNhà nước cần phải được thể chế hoá, công khai hoá và triển khai thực hiệntheo hệ chuẩn pháp luật đã xác định Hệ thống quy phạm đó phải xác định rõthẩm quyền, phạm vi và trách nhiệm cũng như vai trò lãnh đạo của Đảng,
Trang 7nhiệm vụ của Nhà nước trong việc triển khai thực hiện các chủ trương, đườnglối, quan điểm của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định nộidung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, đồng thời
nêu rõ: “Tập trung rà soát, bổ sung, điều chỉnh, ban hành mới, xây dựng đồng bộ hệ thống các quy chế, quy định, quy trình công tác để tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị Khắc phục tình trạng Đảng bao biện, làm thay hoặc buông lỏng lãnh đạo của các cơ quan quản lý Nhà nước” Đó chính là sự đổi mới nhằm phát triển
và tiếp tục hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
1.2 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội
Xuất phát từ thực tiễn hơn 80 năm qua, cùng với việc xác lập vai tròlãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội, vấn đề phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội mà đặc biệt là Mặt trận Tổ quốctừng bước được đổi mới bằng việc xác định nguyên tắc Đảng vừa là tổ chứcthành viên của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) vừa là người lãnh đạo MTTQ.Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình thông qua công tác chính trị, tưtưởng và tổ chức: Đảng lãnh đạo thông qua đường lối, chủ trương đúng đắnđược cụ thể hóa bằng các chỉ thị, nghị quyết, kết luận… nhằm định hướngcho hoạt động của MTTQ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng củaĐảng, của dân tộc trong từng thời kỳ; việc đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với các tổ chức chính trị- xã hội được thể hiện trên một số nội dung
cơ bản sau:
Một là: Đảng lãnh đạo các tổ chức chính trị- xã hội không phải là áp
đặt, chỉ thị, ra lệnh mà là hiệp thương dân chủ, là vận động để phát huy tínhtích cực chủ động của MTTQ và các thành viên Đảng đem chủ trương,đường lối của Đảng tuyên truyền, giới thiệu, bàn bạc, kiến nghị với MTTQ đểthỏa thuận, tạo ra sự nhất trí, tự giác, tự nguyện, phối hợp hành động giữa các
Trang 8tổ chức và cá nhân thành viên MTTQ Đảng chăm lo bồi dưỡng, đào tạo cán
bộ và giới thiệu đảng viên vào tổ chức bộ máy của MTTQ và các thành viên.Đảng lãnh đạo MTTQ thông qua hoạt động của Đảng đoàn MTTQ, thông quađại diện cấp ủy tham gia MTTQ, thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên củaĐảng hoạt động trong tổ chức MTTQ và các thành viên
Hai là: Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ
chức chính trị- xã hội còn được thể hiện qua việc chỉ đạo tăng cường công tác
“Dân vận chính quyền”, đa dạng hóa các hình thức tập hợp quần chúng, làmchuyển biến về công tác vận động quần chúng của cả hệ thống chính trị Cáccấp ủy cơ sở Đảng và đội ngũ đảng viên sâu sát được với cơ sở, gần dân, nắmđược tâm tư, nguyện vọng của nhân dân hơn, là cầu nối mối quan hệ giữaĐảng với nhân dân, niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng ngàycàng được tăng cường và củng cố
Ba là: Tăng cường vai trò của MTTQ Việt Nam trong nhiệm vụ đoàn
kết toàn dân; củng cố các tổ chức, các tổ chức chính trị- xã hội trong MTTQ
để phát huy vai trò chủ động sáng tạo, tích cực của nhân dân tham gia vàocông việc của Nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, vănhóa, tinh thần của nhân dân, cụ thể:
* Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải là cánh tay đắc lực, là
đội hậu bị tin cậy của Đảng trong việc tổ chức và giáo dục thanh, thiếu niên
và nhi đồng thành những chiến sĩ tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xâydựng Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản
* Liên đoàn lao động phải trở thành trường học quản lý Nhà nước,
quản lý kinh tế và văn hóa của giai cấp công nhân, là chỗ dựa tin cậy củangười lao động, luôn đứng về phía người lao động để bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của người lao động
* Hội Liên hiệp phụ nữ phải là lực lượng mạnh mẽ, giúp Đảng động
viên, tổ chức, lãnh đạo phụ nữ phát huy quyền bình đẳng, tích cực tham giavào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào sự nghiệp “Công
Trang 9nghiệp hoá, hiện đại hoá” đất nước, cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân tađưa đất nước vững bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, các tổ chức chính trị- xã hội cần có sự đổi mới về nội dung vàphương thức hoạt động sao cho phù hợp vớợi vận hành của nền kinh tế thịtrường, định hướng XHCN trong thời kỳ Đảng lãnh đạo toàn xã hội quá độ đilên Chủ nghĩa xã hội
Bốn là: Thực hiện nguyên tắc dân chủ, từng bước phát huy dân chủ, ở
cơ sở, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là điểm quy tụ các chính sách,biện pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Quan điểm củaĐảng Cộng sản Việt Nam về nền dân chủ XHCN được bổ sung, phát triển quaquá trình hoạch định và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, qua các kỳ Đạihội Đảng và các chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng trong gần 25 nămqua đã tác động lớn đến nhận thức và hành động đến MTTQ và các tổ chứcthành viên và các cá nhân trong hệ thống chính trị- xã hội của nước ta
Từ những nhận thức, tư tưởng ngày càng rõ và sâu về dân chủ và thựchành dân chủ, về quyền làm chủ của nhân dân, về Nhà nước pháp quyềnXHCN, về mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước với nhân dân Đảng Cộngsản Việt Nam đã bổ sung những đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách
về đại đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục mở rộng thành viên của Mặt trận dân tộcthống nhất; về chức năng, vị trí, vài trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân;
về đa dạng hóa các hình thức tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầnglớp nhân dân; về nâng cao chất lượng công tác dân vận của MTTQ và cácthành viên trong thời kỳ mới
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân có một vị trí, vaitrò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc; trong tập hợp,vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN; đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chínhđáng của nhân dân, đoàn viên, hội viên; tham gia xây dựng Đảng và Nhà
Trang 10nước, tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, thực hiện giám sát xã hội,phản biện xã hội.
Để phát huy dân chủ, Đảng ta, Nhà nước ta và cả hệ thống chính trịphải hoạt động thật sự vì dân, gắn bó mật thiết với dân; các Chỉ thị, nghịquyêt, quyết định của Đảng, các chính sách, chủ trương của Nhà nước đềuphải xuất phát từ nguyện vọng và trí tuệ của nhân dân; đảng luôn tôn trọng vàlắng nghe ý kiến của dân, chịu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên của dân,tạo mọi điều kiện thuận lợi cho dân được thực hiện và phát huy quyền làmchủ của mình
Năm là: Đảng đề ra đường lối, chủ trương cụ thể nhằm xây dựng và
phát huy tinh thần đại đoàn kết trong MTTQ Việt Nam Vì MTTQ là một bộphận của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo MTTQ có
sứ mệnh tập hợp, đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp nhân dân Việt Nam,không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc, ý thức hệ khác nhau để cùngphấn đấu vì mục đích chính trị chung Chính do sự thỏa thuận, nhất trí vớinhau về mục tiêu chính trị cao quý mà các đoàn thể nhân dân, các cá nhân tiêubiểu trong xã hội cùng với tổ chức chính trị công nhận vị trí, vai trò lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam; tự nguyện cùng nhau xây dựng Mặt trận dântộc thống nhất Việt Nam, hình ảnh cụ thể của đại đoàn kết toàn dân tộc Giờđây tất cả mọi người Việt Nam yêu nước, yêu Tổ quốc Việt Nam mong muốn
và phấn đấu cho một nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dânchủ, văn minh”; xây dựng đất nước và con người Việt Nam mãi mãi được
“Độc lập - Tự do - Hạnh phúc" đều là thành viên của MTTQ Việt Nam
Nghị quyết 07 Bộ Chính trị ngày 17/11/1993 về đại đoàn kết toàn dân
tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất đẫ khẳng định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần được củng cố và mở rộng về tổ chức và hoạt động để thực
sự là một tổ chức để tập hợp khối đoàn kết toàn dân, nơi thể hiện nguyện vọng và ý chí của các tầng lớp nhân dân, nơi thống nhất hành động giữa các thành viên tham gia với chính quyền trong việc giải quyết mâu thuẫn trong
Trang 11nội bộ nhân dân, trong việc thực hiện dân chủ, đổi mới xã hội, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân, tham gia xây dựng, giám sát, bảo vệ chính quyền, tham gia quản lý xã hội, thực hiện các nhiệm
vụ văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng; tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa nhân dân, Đảng và Nhà nước”.
Trong thực tế, không có một phương thức lãnh đạo cứng nhắc Tùytheo đối tượng lãnh đạo mà có phương thức lãnh đạo thích hợp Có phươngthức lãnh đạo chung cho toàn Đảng và phương thức lãnh đạo cụ thể từng cấp,từng lĩnh vực đối với từng tổ chức Có phương thức lãnh đạo của Đảng, đoànthể và xã hội đồng thời cũng có phương thức lãnh đạo trong nội bộ Đảng, nội
bộ các tổ chức chính trị xã hội Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải
tiến hành đồng bộ trên tất cả các phương diện
Tuy nhiên, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ và các đoànthể chính trị - xã hội hiện nay vẫn còn một số mặt hạn chế, yếu kém Tổ chức
và hoạt động của hệ thống Dân vận cấp ủy còn chậm được đổi mới, tăngcường so với nhu cầu phát triển của đất nước nói chung và đối tượng cần tậphợp, vận động nói riêng
Nội dung, phương thức tập hợp, vận động quần chúng của MTTQ vàcác đoàn thể còn hạn chế, nhất là đối với khu vực kinh tế tư nhân, doanhnghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng
có đông đồng bào có đạo Ở nhiều nơi, cán bộ, đảng viên kém nhạy bén, chưa
đi sâu, đi sát quần chúng nhân dân, chưa chủ động nghiên cứu, dự báo, lườngtrước được tình hình phức tạp có thể nảy sinh, những mâu thuẫn nội bộ, bấthòa trong nhân dân để phản ánh, tham mưu, đề xuất kịp thời với cấp ủy Đảng,chính quyền để có biện pháp giải quyết kịp thời Ở không ít địa phương, BanDân vận Cấp ủy, MTTQ, các đoàn thể nhân dân chưa làm tốt việc phối, kếthợp chặt chẽ trong việc kiểm tra, giám sát các cấp, các ngành thực hiện đườnglối, chủ trương của đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác vậnđộng, tập hợp quần chúng nhân dân và những chủ trương, chính sách liên