1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CAO học đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng đói với nhà nước

19 876 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 568,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài. Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; đánh thắng chiến tranh xâm luợc của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực phản động, bảo vệ được chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững nền độc lập, tự do của nhân dân; đưa đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng.Đảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các đoàn thể chính trị xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam được xây dựng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cách mạng của Đảng. Trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua, để công cuộc đổi mới tiến lên, Đảng ta xem phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát triển văn hoá để văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội. Qua gần 20 năm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nàh nước, Đảng ta đã đạt được những tiến bộ quan trọng: lãnh đạo đảm bảo Nhà nước kiên định những vấn đế có tính nguyên tắc trong quá trình đổi mới( kiên định về cương lĩnh của Đảng; kiên định lấy chủ nghĩa MácLê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ;kiên định củng cố và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước; kiên định nguyên tắc cơ bản của tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng, của Nhà nước; kiên định xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Trong công cuộc đổi mới theo hướng nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là vấn đề then chốt để trực tiếp đổi mới từng bước đi dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Đảng đề ra đường lối lãnh đạo nhân dân bước vào một giai đoạn xây dựng đất nước theo tinh thần đổi mới, chuyển nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, củng cố và phát triển chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp xây dựng đất nước đòi hỏi phải đổi mới một cách căn bản phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo của Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước, mở rộng dân chủ, phát huy năng lực sáng tạo của nhân dân các bộ tộc . Đây là nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách. Vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng luôn luôn mang tính khoa học sáng tạo. Làm thế nào để Đảng thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của một đảng cầm quyền mà không bao biện làm thay chức năng quản lý của Nhà nước. Do vậy, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng để giữ vững vị trí, vai trò lãnh đạo Đảng đối với Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề cần được làm sáng tỏ về lý luận và thực tiễn. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng không phải là để hạ thấp, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng mà chính là để nâng cao chất lượng lãnh đạo của Đảng, tăng cường mối liên hệ giữa Đảng với nhân dân, xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, đa đất nớc tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do; đánh thắng chiến tranh xâm luợc của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực phản động, bảo vệ đợc chủ quyền và toàn

vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững nền độc lập, tự do của nhân dân; đa

đất nớc tiến lên theo con đờng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân

để xây dựng Đảng, đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng

Đảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò của Nhà nớc, Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các đoàn thể chính trị -xã hội

Đảng Cộng sản Việt Nam đợc xây dựng vững mạnh về chính trị, t tởng

và tổ chức, thờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, không ngừng nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, đảng viên, sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cách mạng của Đảng

Trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua, để công cuộc đổi mới tiến lên, Đảng

ta xem phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát triển văn hoá để văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội

Qua gần 20 năm đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nàh

n-ớc, Đảng ta đã đạt đợc những tiến bộ quan trọng: lãnh đạo đảm bảo Nhà nớc kiên định những vấn đế có tính nguyên tắc trong quá trình đổi mới( kiên định về cơng lĩnh của Đảng; kiên định lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ;kiên

định củng cố và tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc; kiên định nguyên tắc cơ bản của tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng, của Nhà nớc; kiên định xây dựng Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân

Trang 2

Trong công cuộc đổi mới theo hớng nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng là vấn đề then chốt để trực tiếp

đổi mới từng bớc đi dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Đảng đề ra đờng lối lãnh đạo nhân dân bớc vào một giai đoạn xây dựng đất nớc theo tinh thần đổi mới, chuyển nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trờng, củng cố và phát triển chế độ dân chủ nhân dân theo định hớng xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp xây dựng đất nớc đòi hỏi phải đổi mới một cách căn bản phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc nhằm nâng cao chất lợng lãnh đạo của Đảng, tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc, mở rộng dân chủ, phát huy năng lực sáng tạo của nhân dân các bộ tộc Đây là nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách

Vấn đề đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng luôn luôn mang tính khoa học sáng tạo Làm thế nào để Đảng thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của một đảng cầm quyền mà không bao biện làm thay chức năng quản lý của Nhà nớc Do vậy, đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng để giữ vững vị trí, vai trò lãnh đạo

Đảng đối với Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa là vấn đề cần đợc làm sáng tỏ về lý luận và thực tiễn Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng không phải là để hạ thấp, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng mà chính là để nâng cao chất lợng lãnh đạo của Đảng, tăng cờng mối liên hệ giữa Đảng với nhân dân, xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Chơng 1

lý luận về phơng thức Đảng Lãnh đạo nhà nớc

1 Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong điều kiện Đảng cầm quyền 1.1 Khái niệm "đảng cầm quyền".

Đảng cầm quyền là Đảng nắm quyền lãnh đạo đất nớc về mọi mặt, tập trung chủ yếu là nắm các quyền: lập pháp, hành pháp và t pháp Khái niệm

đảng cộng sản cầm quyền chỉ rõ đặc điểm, vị trí, vai trò của Đảng cộng sản trong giai đoạn cách mạng mà giai cấp công nhân đã giành đợc chính quyền, thiết lập hệ thống chíng trị mới, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, do điều kiện lịch sử cụ thể, giai cấp công nhân đã giành đợc chính quyền từ Tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã trở thành đảng cầm quyền từ đó, nhng do phải lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp, đến năm 1954, Đảng mới lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Và từ sau tháng 4 năm 1975, khi miềm Nam đợc hoàn toàn giải phóng, nớc nhà thống nhắt Đảng mới lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nớc

Trang 3

Đảng cầm quyền, vì vậy mà sự lãnh đạo của Đảng đều thông qua hoạt

động của chính quyền Do đó, Đảng đặc biệt chăm lo xây dựng và lãnh đạo Nhà nớc, phát huy quyền lực và hiệu lực quản lý của Nhà nớc, bảo đảm cho Nhà nớc thực sự là Nhà nớc của dân, thực hiện đẩy đủ quyền lực, ý chí và lợi ích của nhân dân Đảng phải chăm lo xây dựng và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân

Đảng cầm quyền đối với Nhà nớc là một việc đề ra các chủ trơng, đờng lối chính scáh về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội; Góp phần phát triển đất

n-ớc và bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc, phải tăng cờng vai trò lãnh đạo của

Đảng đối với hệ thống chính trị

Đảng cầm quyền là duy nhất lãnh đạo hệ thống chính trị, do đó quyết

định đúng hay không đúng của Đảng liên quan đến sự mất còn không chỉ của riêng bản thân Đảng, mà liên quan đến sự mất còn của cả Nhà nớc và chế độ

Do đó, đòi hỏi khách quan đối với Đảng, nhất là cấp uỷ các cấp là phải xây dựng cơ chế lãnh đạo một cách dân chủ, có quy trình, quy chế làm việc khoa học bảo đảm đúng vai trò chức năng lãnh đạo và giải quyết đúng mối quan hệ với các tổ khác trong hệ thống chính trị, đặc biệt là mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nớc

Đảng cầm quyền là một tổ chức chính trị của những ngời cùng chung lý tởng Đảng là những đại biểu u tú nhất của một giai cấp, tự nguyện tập hợp trong một tổ chức sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc nhất định, có cơng lĩnh chính trị (tôn chỉ, mục đích) độc lập đại biểu quyền lợi cho giai cấp, lãnh

đạo giai cấp đấu tranh và sẵn sàng chiến đấu hy sinh để bảo vệ lợi ích của giai cấp

Đảng cầm quyền chỉ một giai đoạn cách mạng mà Đảng nắm đợc chính quyền và sử dụng chính quyền đó nh là một công cụ chủ yếu để tiến hành tổ chức và xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nói cách khác giai

đoạn này là, giai đoạn nhiệm vụ chính trị của Đảng thay đổi, “từ nhiệm vụ chủ yếu là thuyết phục nhân dân và dụng lực lợng quân sự trấn áp bọn bóc lột, sang nhiệm vụ chủ yếu là quản lý” là giai đoạn Đảng có chính quyền Nhà nớc- một Nhà nớc của dân, do dân và vì dân làm công cụ để quản lý và điều hành đất n-ớc

Đảng cầm quyền có nghĩa là đảng chịu trách nhiệm trớc lịch sử về vận mệnh phát triển của dân tộc, về sự phát triển toàn diện của xã hội, về sự phồn vinh của đất nớc, về tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân Nếu trớc đây nhiệm

vụ hàng đầu của Đảng ta là nhiệm vụ quân sự thì hiện nay là xây dựng phát triển kinh tế

Trang 4

Tổ chức quản lý là một khoa học và là một nghệ thuật Sự nghiệp xây dựng một xã hội mới- xã hội chủ nghĩa- trên lý luận cũng nh trong thực thiễn rõ ràng là khó khăn gian khổ Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam diễn ra ở một nớc vốn là thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng

nề, lại đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nên lại càng khó khăn, phức tạp

1.2 Tính tất yếu về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nớc trong điều kiện Đảng cầm quyền.

+ Trở thành đảng cầm quyền là bớc phát triển mới về chất của bản thân

đảng của cả hệ thống chính trị Là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo toàn diện

đối với Nhà nớc, xã hội và chịu trách nhiệm về mọi thành công và thiếu trong

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

+ Là Đảng cầm quyền, Đảng ta lãnh đạo các lĩnh vực của đời sống xã hội chủ yếu thông qua Nhà nớc Đảng cần có phơng thức thích hợp để phát huy mạnh mẽ vai trò, hiệu lực của Nhà nớc và các đoàn thể chính trị- xã hội Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và phát huy hiệu quả quản lý của Nhà nớc là hai mặt thống nhất Hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc là thớc đo trình độ lãnh đạo của Đảng, làm cho Nhà nớc thực sự nằm trong tay nhân dân, bảo vệ lợi ích của nhân dân

+Sự lãnh đạo của Đảng để bảo đảm quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, thực tế ở nhiều nớc đã cho thấy, khi đảng mất quyền lãnh đạo thì quyền lực không thể thuộc về nhân dân mà rơi vào tay lực lợng khác Chỉ có Đảng lãnh

đạo thì Nhà nớc mới thực sự là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân Đây không chỉ là vấn đề có tính nguyên tắc đợc khẳng định từ trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, mà còn là kết luận nóng hổi đợc rút ra từ thực tiễn sinh động của cuộc sống

+ Về bản chất chính trị, Nhà nớc nào cũng mang bản chất giai cấp sâu sắc, còn phơng pháp quản lý Nhà nớc thì có sự khác nhau Nhà nớc pháp quyền

là một tiến bộ lịch sự về mặt tổ chức và phơng thức quản lý Nhà nớc Nói Nhà nớc pháp quyền là nhấn mạnh phơng pháp, cách thức quản lý bằng pháp luật, theo pháp luật, là nêu cao vai trò của pháp chế, yêu cầu mọi tổ chức, mọi công dân đều phải tôn trọng và tuân thủ pháp luật

Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, chống giai cấp t sản phát triển từ tự phát sang tự giác, sự hình thành chính đảng của giai cấp vô sản (Đảng Cộng sản) và vai trò lãnh đạo của nó là dấu mốc sự trởng thành của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh giai cấp V.I.Lê nin khẳng định: "Chỉ có Đảng Cộng sản… mới có thể lãnh đạo đợc giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh cuối cùng, kiên

Trang 5

quyết nhất, thẳng tay nhất chống lại tất cả mọi thế lực của chủ nghĩa t bản" [17, tr.227]

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: làm cách mệnh phải làm cho dân giác ngộ, phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu, phải hiểu phong trào thế giới, phải bày sách lợc cho dân, sức cách mệnh phải tập trung; vậy nên:

"Trớc hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng nh ngời cầm lái có vững thuyền mới chạy" [25, tr.267]

Lịch sử gần một thế kỷ của xã hội chủ nghĩa hiện thực trên thế giới đã khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền cả về lý luận

và thực tiễn Thực tiễn đã cho những bài học về nhận thức và thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

1.3 Đặc điểm, quyền lực của Đảng Cộng sản cầm quyền.

-Từ cha có chính quyền đến có chính quyền là một bớc ngoặt căn bản của cách mạng, là một bớc phát triển mới về chất trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Trớc kia nhiệm vụ là lật đổ chế độ cũ, đập tan bộ máy Nhà nớc của giai cấp bóc lột, bây giờ là thiết lập Nhà nớc cách mạng của dân, do dân, vì dân và xây dựng xã hội mới bao hàm cả nhiệm vụ bảo vệ những thành quả cách mạng đã đạt đợc Theo cách nói của Mác- Lê nin: khi đã có chính quyền thì chủ nghĩa xã hội khoa học từ lĩnh vực lý luận đã chuyển sang lĩnh vực thực tiễn; nhiệm vụ quản lý đã trở thành nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm…,toàn bộ đặc

điểm của tình thế hiện thời, tất cả sự khó khăn là ở chỗ phải hiểu rõ những đặc

điểm của bớc chuyển từ nhiệm vụ chủ yếu là thuyết phục nhân dân và dụng bảo lực trấn áp bọn bóc lột sang nhiệm vụ chủ yếu là quản lý

- Đảng Cộng sản cầm quyền mang tính tích cực cao của nhân dân lao

động không ngừng hoàn thiện theo định hớng xã hội chủ nghĩa

- Là bộ phận giữ vị trí "hạt nhân lãnh đạo" trong hệ thống chính trị nên

Đảng có quyền lực chính trị, đó là quyền lãnh đạo toàn diện và duy nhất đối với Nhà nớc, đối với toàn bộ hệ thống chính trị và đối với toàn bộ xã hội

- Quyền lực của Đảng chủ yếu là do uy tín của Đảng đối với các tầng lớp nhân dân, hình thành qua thực tiễn đấu tranh cách mạng lâu dài và gian khổ, do cơ sở xã hội sâu rộng của Đảng, do sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân,

do những thành quả to lớn đạt đợc trong quá trình Đảng lãnh đạo nhân dân

- Sức mạnh quyền lực của Đảng chính là sự đồng tình ủng hộ rộng rãi của các tầng lớp nhân dân và cơ sở pháp lý ghi nhận trong Hiến pháp

Trang 6

Chơng 2

Thực trạng Phơng thức Đảng lãnh đạo Nhà nớc.

1 Khái niệm "Phơng thức Đảng lãnh đạo Nhà nớc".

Đảng cầm quyền chỉ một giai đoạn cách mạng mà Đảng nắm đợc chính quyền và sử dụng chính quyền đó nh là một công cụ chủ yếu để tiến hành tổ chức và xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nói cách khác là giai đoạn này, là giai đoạn nhiệm vụ chính trị của Đảng thay đổi, “ từ nhiệm vụ chủ yếu là thuyết phục nhân dân và dụng lực lợng quân sự trấn áp bọn bóc lọt, sang nhiệm vụ chủ yếu là quản lý” là giai đpạn Đảng có chính quyền Nhà nớc-một Nhà nớc của dân, do dân và vì dân làm công cụ để quản lý và điều hành đất nớc

Khi trở thành Đảng cầm quyền, nhiều nội dung lãnh đạo của Đảng đợc thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua hoạt động của Nhà nớc, bằng các phơng pháp quản lý của Nhà nớc nh kết hợp giáo dục chính trị t tởng với khuyết khích lợi ích vật chất; kết hợp giữa giáo dục với biện pháp hành chính cỡng bức; kết hợp công tác t tởng, công tác tổ chức với các biện pháp kinh tế…

Với sự thay đổi của nhiệm vụ chính trị và sự ra đời của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhiều phơng pháp lãnh đạo của Đảng sử dụng ở các giai đoạn trớc không phù hợp nữa Lê nin nói rất đúng rằng: “ Khi tình hình đã thay đổi và chúng ta phải giải quyết những nhiệm vụ thuộc loại khác, thì không nên nhìn lại

đằng sau và sử dụng những phơng pháp của ngày hôm qua” T tởng đó của Lê nin là chỉ dẫn quý báu cho các Đảng cộng sản khi bắt tay vào việc thực hiện nhiệm vụ mới với t cách là một Đảng cầm quyền

Theo Giáo s Lê Xuân Tùng, nguyên Bí th Thành uỷ Hà Nội: Phơng

ph-ơng thức lãnh đạo của Đảng là công nghệ điều hành, hình thức và phph-ơng pháp

mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tợng đợc lãnh đạo nhằm thực hiện nội dung lãnh đạo của Đảng Trong đó công nghệ điều hành đợc hiểu là sự phân giải quá trình lãnh đạo thành các khâu đợc sắp xếp theo một trật tự hợp lý, khâu

nọ liên quan đến khâu kia, các khâun làm điều kiện, tiền đề cho nhau (39, tr 85)

1.2 Các phơng thức Đảng lãnh đạo Nhà nớc.

1.2.1 Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng sự định hớng chính trị.

Vấn đề then chốt trong đổi mới hệ thống chính trị là làm rõ chức năng nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng và mối quan hệ giữa Đảng với các tổ chức trong hệ thống chính trị, trớc hết là với Nhà nớc Sai lầm phổ biến hàng mấy chọn măm qua ở các nớc xã hội chủ nghĩa là Đảng đã bao diện, làm thay công việc Nhà

n-ớc, Đảng quyết định tất cả, vi phạm nghiêm trọng dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Đảng không phải là tổ chức quyền lực Nhà nớc, nhng Đảng là hạt nhân lãnh đạo chính trị của hệ thống chính trị nhằm bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dân với những chức năng khác nhau của các tổ chức hệ thống chính trị

Đảng lãnh đạo bằng đề ra cơng lĩnh, chiến lợc , đờng lối lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đó là những quan điểm, những nguyên tắc, t tởng chỉ đạo để Nhà nớc và các tổ chức trong hệ thống chính trị vận dụng sáng tạo phù hợp với chức năng của trong tổ chức

Đảng lãnh đạo xây dựng bộ máy Nhà nớc trong sạch vững mạnh, thực sự

là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân

Đó là Đảng hoạch định cơng lĩnh xây dựng đất nớc, chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, đờng lối, chủ trơng, những định hớng về chính sách Phơng thức lãnh đạo này thể hiện tập trung trong hình thức các nghị quyết của Đảng

Nh vậy, sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc bảo đảm cho Nhà nớc thực hiện đúng đờng lối chính trị, bảo đảm phối hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, tạo điều kiện cho Nhà nớc hoàn thành thuận lợi mọi nhiệm vụ Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc có nội dung toàn diện, bao gồm cả chính trị, t tởng, tổ chức và cán bộ Phơng thức lãnh đạo của Đảng

đối với Nhà nớc không phải ding mệnh lệnh hành chính, mà là phát huy dân chủ, đề cao tính đảng, tính chủ động, trách nhiệm của tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các cơ quan Nhà nớc trong việc thực hiện các chủ trơng, nghị quyết của Đảng

1.2.2 Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng công tác tổ chức - cán bộ

Đảng quyết định những vấn đề lớn về công tác cán bộ: Đảng đề ra quan

điểm, chủ trơng, đờng lối, chính sách cán bộ, cụ thể hoá thành quy hoạch, kế hoạch, quy chế quy trình đào tạo, bồi dỡng đánh giá, bố trí đề bật, sử dụng cán bộ Lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra các cấp các ngành thực hiện; quyết định sự phân công, phân cấp quản lý cán bộ chủ chốt trong các tổ chức của hệ thống chính trị, các cơ quan Nhà nớc, lực lợng vũ trang, Mặt trật Tổ quốc, đoàn thể và quản lý cán

bộ theo nguyên tắc của Đảng, pháp luật của Nhà nứoc và điều lệ của các đoàn thể

Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc và chế độ; là khâu then chốt trong công tác xây dựng

Đảng, trong đó đặc biệt quan trọng là cán bộ chủ chốt

Trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Có ba yếu tố quan trọng hàng đầu để thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng và tạo nên sức mạnh của Đảng:

Một là, đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng; đờng lối đó đợc xây

dựng bằng trí tuệ tập thể của toàn Đảng, mang tính cách mạng và sáng tạo, phản

Trang 8

ánh quy luật vận động khách quan của xã hội và phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam

Hai là, tổ chức chặt chẽ và vững chắc của Đảng từ các tổ chức cơ sở đến

Trung ơng Đảng, tạo thành khối đoàn kết thống nhất ý chí và thống nhất hành

động

Ba là, đội ngũ cán bộ trung thành với sự nghiệp và lý tởng cách mạng.

Trong ba yếu tố ấy: nhận thức rõ vị trí đặc biệt quan trọng của công tác cán bộ,

Đảng Cộng sảnViệt Nam trong các nghị quyết cũng nh trong hoạt động thực tiễn của mình, luôn chú trọng công tác cán bộ, đặc biệt đã có nhiều nghị quyết quan trọng đề cập đến công tác cán bộ Tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, củaTrung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra năm vấn đề nh là những bài kinh nghiệm về công tác tổ chức và cán bộ

Một là, công tác tổ chức cán bộ phải kết hợp chặt chẽ với công tác xây

dựng Đảng về chính trị và tởng, gắn với yêu cầu đổi mới phơng thức lãnh đạo cảu

Đảng và hoạt động của hệ thống chính trị

Hai là, tổ chức và cán bộ phải đợc tiến hành đồng bộ trong Đảng, Nhà nớc,

các đoàn thể dới sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Đảng, bám sát và cụ thể hoá cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ trong điều kiện mới

Ba là, đổi mới tổ chức và cán bộ phải thực hiện đồng bộ ở tất cả các cấp,

nhất là ở cấp Trung ơng và cấp cơ sở

Bốn là, phải xử lý đúng các mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định tổ chức,

giữa đổi mới cơ cấu tổ chức với việc xây dựng và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, giữa đổi mới tổ chức với đổi mới

Năm là, đổi mới tổ chức cán bộ phải có chiến lợc, tầm nhìn dài hạn, phải

có chơng trình kế hoạch trong từng giai đoạn Đó là một nhiệm vụ rộng lớn, bao gồm nhiều khâu, nhiều biện pháp liên hoàn, nhng trong từng thời kỳ phải có trọng tâm, trọng điểm, mục tiêu cụ thể, tìm ra khâu đột phá để tập trung giải quyết

Cán bộ và công tác cán bộ phải đợc tiếp tực đổi mới một cách toàn diện, từ quan điểm, phơng pháp, cơ chế chính sách, thực hiện tốt chính sách cán bộ của

Đảng, vừa nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm tới, đồng thời chuẩn bị thế hệ cán bộ cho tơng lai phát triển của

đất nớc Chính sách, cơ chế phải đợc đổi mới mạnh mẽ, thích hợp để phát hiện,

đào tạo bồi dỡng và trọng dụng những ngời có đức, có tài

1.2.3 Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng công tác kiểm tra

Lãnh đạo tất yếu phải kiểm tra; lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi nh không lãnh đạo Kiểm tra là một phơng thức, một khâu không tách rời trong quy trình lãnh đạo của Đảng.Thông qua kiểm tra, Đảng mới nắm và hiểu rõ tình hình, khi đề ra đờng lối, chính sách mới đúng; ngợc lại không kiểm tra sẽ

Trang 9

không nắm đợc tình hình và sẽ không có cơ sở để xác định chính sách đúng

đắn, thiết thực Bất kỳ nhiệm vụ gì, Đảng phải định hớng, quyết định chính sách, phải có kế hoạch, tổ chức thực hiện và phải kiểm tra Trong tác phẩm “Sửa

đổi lối làm việc” (10/1947) Hồ Chí Minh viết: “Lãnh đạo đúng là:

1/ Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng

2/ Phải tổ chức thực thi cho đúng

3/ Phải tổ chức sự kiểm soát ” [26, tr.285]

Ngời còn khẳng định:

“Khi đã có chính sách đúng thì sự thành công hay thất bại của chính sách đó là nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra Nếu ba điều ấy sơ sài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích” [27, tr.520]

Chính qua kiểm tra mà Đảng sơ kết, tổng kết để không ngừng bổ sung, hoàn thiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng Đảng còn là ngời tổ chức, phối hợp sự kiểm tra của Đảng, của Nhà nớc và của nhân dân nhằm thực hiện tốt những mục tiêu chung trong từng thời kỳ cách mạng

Vậy, Đảng kiểm tra cái gì và nhằm mục đích gì?.

Đảng kiểm tra tổ chức Đảng; cấp uỷ Đảng; đảng viên; báo cáo tổ chức

Đảng Nhằm mục đích kiểm tra việc và kiểm tra ngời

Kiểm tra “việc”: tức là kiểm tra bản thân đờng lối, chính sách, chỉ thị, nghị quyết mà Đảng đề ra nhằm khẳng định cái đúng, sửa đổi cái sai, bổ sung cái thiếu Làm cho đờng lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị của Đảng thực sự đi vào cuộc sống, phù hợp ý Đảng lòng dân và kiểm tra việc thực hiện đờng lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị ấy trong thực tiễn để kịp thời phát huy cái tốt, ngăn chặn cái xấu, làm cho thắng lợi ngày càng cao hơn, vững chắc hơn, toàn diện hơn

Kiểm tra “ngời”: có nghĩa kiểm tra đảng viên, cấp uỷ viên và tổ chức

Đảng trong viên chấp hành kỷ luật đảng, bảo đảm cho kỷ luật đảng đợc nghiêm minh

Bớc vào giai đoạn đổi mới toàn diện đất nớc, công tác kiểm tra của Đảng

đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định; các cấp uỷ từ Trung ơng đến cơ sở đã tổ chức quán triệt phơng hớng kiểm tra

điều lệ quy định và theo nghị quyết; các cấp uỷ đã chú trọng đến việc kiện toàn

uỷ ban kiểm tra các cấp; đã quan tâm sơ kết, tổng kết kịp thời hoạt động kiểm tra, bảo đảm chất lợng của uỷ ban kiểm tra

Tóm lại, kiểm tra nhằm mục đích uốn nắn kịp thời những sai sót, cho ý kiến chỉ đạo; bổ sung hoàn thiện đờng lối, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của

Đảng Vì vậy, có kiểm tra thì mới huy động đợc tính tích cực và lực lợng to lớn

Trang 10

của nhân dân, mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ để sữa chữa và giúp đỡ kịp thời, mới tìm ra điểm hợp lý và bất hợp lý trong các đờng lối, chính sách, chỉ thị, nghị quyết đó để mà điều chỉnh

1.2.4 Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng công tác t tởng

Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; mọi nguồn lực và sức mạnh là ở nơi dân Do vậy đờng lối, chủ trơng của Đảng chỉ có ý nghĩa khi biến thành nhận thức và hành động tự giác của đông đảo quần chúng, tạo thành phong trào cách mạng của các tầng lớp nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ:

“Muốn theo đúng chính sách, phơng pháp, kế hoạch, muốn lãnh đạo

đúng thì lập trờng phải vững, t tởng phải thông

T tởng và hành động phải nhất trí, lý luận và thực hành phải nhất trí, cán

bộ trên dới phải nhất trí, cán bộ và nông dân phải nhất trí, thì mới chắc thành công" [29, tr.27]

Khi nói xây dựng Đảng về: Chính trị, t tởng và tổ chức, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “giáo dục t tởng và lãnh đạo t tởng là việc quan trọng nhất của

Đảng, phải kiên quyết chống cái thói xem nhẹ t tởng” [29, tr.234]

1.2.5 Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng quy chế phối hợp công tác.

Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc ở các từ Trung ơng đến

cơ sở phải cải tiến Các quy chế về sự lãnh đạo của Đảng ở các cấ, các ngành đ

-ợc cấp uỷ đảng sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới; phải tập trung vào giải quyết những vấn đề lớn có ý nghĩa chính trị quan trọng; đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của chúnh quyền trong quản

lý đất nớc và xã hội theo pháp luật; khắc phục dần tình trạng cấp uỷ bao biện, làm thay công việc của chính quyền, cũng nh tình trạng thụ động, ỷ lại của chính quyền vào cấp uỷ Và các cấp bộ đảng từ Trung ơng đến tổ chức cơ sở

đảng, hoạt động kết hợp với Nhà nớc trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị

1.2.6 Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng phát huy dân chủ.

Phát huy tốt dân chủ, thực hiện đúng nguyên tác tập trung dân chủ, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, đảm bảo thông tin thờng xuyên cho

đảng viên để đảng viên có điều kiện phát biểu hết ý kiến trong quá trình chuẩn

bị các nghị quyết, đảng viên đợc quyền bảo lu ý kiến những khi đã có nghị quyết thì phải thi hành nghiêm túc, không đợc tuyên truyền và hành động theo quan điểm cá nhân

Trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền, đi đôi với giáo dục, Đảng cần coi trọng việc quy chế hoá nguyên tác tập trung dân chủ và kiểm tra chặt chẽ để buộc mọi tổ chức đảng và đảng viên đều phải thực hiện “Kinh nghiệm lịch sử cho thấy hễ xa rời nguyên tắc tập chung dân chủ, Đảng sẽ trở thành một thứ câu lạc bộ, mở đờng cho chủ nghĩa cơ hội, bè phái, vô chính phủ đủ loại;

Ngày đăng: 13/08/2016, 23:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình môn học thiết Mác- Lê nin về Đảng và Xây dựng Đảng cộng sản, Học viện Báo chí- Tuyên truyền. Khoa Xây dựng Đảng, Hà Nội Khác
2. Giáo trình xây dựng Đảng(Hệ cao cấp lý luận chính trị) Nxb lý luận chính trị. Hà Nội-2007 Khác
3. Giáo trình xây dựng Đảng về tổ chức, Ngô Đức Tính chủ biên.Nxb chính trị quốc gia Khác
4. Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc, GS.TS. Phạm Ngọc Quang- TS. Ngô Kim Ngăn đồng chủ biên. Nxb chính trị quốc gia.Hà Nội- 3/2007 Khác
5. Một số vấn đề xây dựng Đảng hiện nay, GS. Đặng Xuân Kỳ- PGS.TS. Mạch Quang Thắng- TS. Nguyễn Văn Hoà (đồng chủ biên), Nxb chính trị quốc gia. Hà Nội- 2005 Khác
6. Tạp chí hớng dẫn công tác tổ chức xây Đảng của Ban Tổ chức Trung Ương, 1/2007 Khác
7. Các Đại hội Đại biểu Toàn quốc và Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2006).PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc chủ biên.Nxb chính trị quốc gia. Hà Nội-2006 Khác
8. GS Nguyễn Đức Bình, GS. PGS. Trần Ngọc Hiên, GS. Đoàn Trọng Tuyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuần Sầm (đồng chủ biên) (1999). Đổi mới và tăng cờng hệ thống chính trị nớc trong giai đoạn hiện nay, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Trần Đình Huỳnh (2001), Phơng thức Đảng lãnh đạo Nhà n- ớc, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Tổ quốc Lần thứ X. Nxb chính trị quốc gia. Hà Nội- 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w