Trải qua hơn 83 năm lãnh đạo cách mạng, từ lãnh đạo cách mạng trong điều kiện chưa có chính quyền đến khi trở thành Đảng cầm quyền; từ cầm quyền khi có nhiều đảng phái tham chính đến khi trở thành một đảng duy nhất cầm quyền; từ cầm quyền một nửa nước đến cầm quyền trong cả nước; từ lãnh đạo chiến tranh là chủ yếu đến lãnh đạo xây dựng đất nước trong hoà bình. Mỗi thời kỳ của cách mạng đòi hỏi sự lãnh đạo của Đảng phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, của tình hình trong nước và ngoài nước. Điều này đã được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử, qua các giai đoạn, thời kỳ Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Trang 1MỞ ĐẦU
Trải qua hơn 83 năm lãnh đạo cách mạng, từ lãnh đạo cách mạng trongđiều kiện chưa có chính quyền đến khi trở thành Đảng cầm quyền; từ cầm quyềnkhi có nhiều đảng phái tham chính đến khi trở thành một đảng duy nhất cầmquyền; từ cầm quyền một nửa nước đến cầm quyền trong cả nước; từ lãnh đạochiến tranh là chủ yếu đến lãnh đạo xây dựng đất nước trong hoà bình Mỗi thời
kỳ của cách mạng đòi hỏi sự lãnh đạo của Đảng phải thay đổi cho phù hợp vớiyêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, của tình hình trong nước và ngoài nước Điềunày đã được thể hiện trong suốt chiều dài lịch sử, qua các giai đoạn, thời kỳĐảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Trong quá trình đổi mới đất nước, việc xây dựng Đảng diễn ra trongnhững điều kiện khác hẳn trước Nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạchtập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Hoạt động trong môi trường kinh tế thị trường đòi hỏi ở Đảng sự kiênđịnh, năng động, nhạy bén, đồng thời có sức đề kháng cao trước những tác độngtiêu cực của kinh tế thị trường Chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Bước vào thời kỳ mới,Đảng lãnh đạo Nhà nước, nhưng Đảng không làm thay công việc của Nhà nước,
mà xây dựng Nhà nước vững mạnh, để Nhà nước thể chế hoá đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng thành luật pháp, thành các các chương trình, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức thực hiện Nhà nước phải quản lý đấtnước theo pháp luật và bảo đảm hoạt động có hiệu lực, hiệu quả Mặt khác, nước
ta đang chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ravới Đảng ta đó là phải “đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhànước” Nhiệm vụ này đòi hỏi Đảng phải nhận thức đúng đắn hiện thưc kháchquan và vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam Đây là nhiệm vụchính trị quan trọng nhằm giúp Đảng ngày càng hoàn thiện, vững mạnh, gópphần không ngừng nâng cao vị thế của Đảng ta trong hệ thống chính trị
Trang 2hệ giữa mục tiêu và phương tiện, điều kiện đạt mục tiêu, hay nói rộng ra, đó làmối quan hệ giữa chức năng của hệ thống và cơ chế thực hiện Vì vậy, đổi mớiphương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước xuất phát từ những cơ sở lýluận và thực tiễn sau:
1.1 Từ quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Theo quan điểm của C.Mác thì Đảng cộng sản là đội tiền phong, là tổchức chiến đấu của những người cách mạng, là lãnh tụ chính trị của giai cấp vôsản Nói về bản chất giai cấp của Đảng hai ông cho rằng Đảng luôn đứng trênlập trường giai cấp công nhân để xử lý và giải quyết mọi vấn đề của cách mạng.Mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng dều phải xuất phát từ lợi íchcủa giai cấp công nhân
Mác và Ăngghen khẳng định sự cần thiết phải có Đảng và sự lãnh đạo củaĐảng vô sản trong hệ thống chính trị vô sản Suốt đời hai ông chăm lo xây dựngnên một chính Đảng vô sản chân chính, thống nhất, có lý luận khoa học đúng
2
Trang 3đắn, có tổ chức chặt chẽ, rèn luyện trong phong trào quần chúng và được quầnchúng tin cậy để Đảng thực hiện sự thống trị của mình, quyền thống trị của giaicấp công nhân, tức là “sự thống trị giai cấp”, “hệ thống chính trị vô sản phảiđảm bảo quyền thống trị của giai cấp vô sản, nghĩa là phải đặt dưới sự lãnh đạocủa giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng Cộng sản”
Về sự lãnh đạo của Đảng, hai ông cho rằng: “Đảng lãnh đạo trên cơ sở khoa học và quyết định của tập thể Có nghĩa là mọi quyết định của tập thể phải dựa trên sự phân tích một cách khách quan những quy luật phát triển của xã hội, phải dựa trên ý chí, nguyện vọng của nhân dân Phải kiên quyết chống khuynh hướng cơ hội Kiên quyết lên án những người theo chủ nghĩa chủ quan, giáo điều các loại Và để làm được điều này các vị lãnh tụ vô sản phải nghiêm túc học tập khoa học cách mạng và dựa vào khoa học để làm công tác tư tưởng của mình” 1
Mác và Ăng ghen rất chú trọng việc đề bạt và bổ nhiệm cán bộ, hai ôngcho rằng: Kiến thức hàn lâm chưa thể mang lại hàm sỹ quan để có quyền giữcương vị thích ứng trong Đảng Tổ chức cán bộ là vấn đề quan trọng góp phầnxác định đường lối, chính sách và thực hiện hiệu quả đường lối chính sách đó.Những định hướng chính trị của Đảng chỉ có thể thực hiện được thông qua thựctiễn của những tổ chức và những cán bộ Đảng Bên cạch đó Đảng phải kiểm tra
hoạt động các vị lãnh tụ của mình, phê bình những thiếu sót của họ Theo Mác:
Hệ thống chính trị phải lấy Nhà nước chuyên chính vô sản làm nòng cốt đảmbảo quyền làm chủ của nhân dân Từ đây thấy được rằng Mác và Ăng ghen nóiđến sự cần thiết phải có Nhà nước chuyên chính vô sản và Nhà nước ấy đương
nhiên phải đặt dưới sự lãnh đạo của chính Đảng vô sản Mác nói rằng: “Bất cứ một chế độ chính trị nào, xét về thực chất cũng là chuyên chính của một giai cấp Chuyên chính vô sản chủ yếu không phải là bạo lực, càng không đồng nhất
1 C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.501
3
Trang 4với bạo lực, mà là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với Nhà nước và toàn xã hội” 2
Nói về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước thì hai ông chưa
có điều kiện nghiên cứu sâu song đã đưa ra những gợi ý về phương thức thuyếtphục Bằng sự đúng đắn của lý luận, đường lối, coi đó là phương thức cơ bản
Về tổ chức thì lãnh đạo bằng Đảng đoàn; về tinh thần thì lãnh đạo bằng uy tín cóđược của quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài
Lênin là người kế thừa và phát triển sáng tạo học thuyết của Mác, đặc biệt
là về Đảng kiểu mới Với những lí luận ban đầu của Mac-Ăngghen, bằng tàinăng và thực tiễn cách mạng của mình, Lênin đã phát triển học thuyết Mác vềđảng kiểu mới hoàn thiện hơn, trong đó ông đề cập rất nhiều đến vai trò lãnh đạo
và phương thức lãnh đạo của Đảng Theo Lênin: Đảng là hạt nhân lãnh đạochuyên chính vô sản Trong điều kiện Đảng cầm quyền theo Lênin: Đảng cộngsản là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị, Đảng là lực lượng duy nhất có đủbản lĩnh chính trị, năng lực và uy tín để lãnh đạo xã hội; đủ sức lãnh đạo và tổchức xã hội mới
Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng không làm thay công việc của Nhà nước,
không can thiệp vào công việc cụ thể của nhà nước “Vấn đề hết sức quan trọng
là ở chỗ: làm sao vừa kết hợp vừa phân rõ chức năng của Đảng và chức năng của chính quyền Xô viết, theo hướng tăng thêm tính chủ động của các cơ quan
Xô viết và cán bộ Xô viết Còn về phần Đảng thì giành chính quyền lãnh đạo mà không can thiệp một cách quá nhỏ nhặt, không thường xuyên và không chính quy như hiện nay Muốn vậy Đảng phải lãnh đạo xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh” (Thư gửi Môlôtốp, 3-1920)
Lênin rất coi trọng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.Theo ông, Đảng phải có cách lãnh đạo như thế nào đối với Nhà nước, nếu khônggiải quyết tốt mối quan hệ này thì sẽ “phá rối quan hệ đúng đắn” giữa Đảng và
bộ maý Nhà nước, thậm chí đến sự diệt vong của chế độ Trong thời kỳ đầu,
2 C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, t.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.247
4
Trang 5Lênin luôn nhắc nhở không nên lẫn lộn chức năng của hai tổ chức này, Đảng
không nên can thiệp vào công việc của bộ máy Nhà nước, “Đảng nói chung và Ban chấp hành trung ương nói riêng đừng bao giờ can thiệp trực tiếp, đừng làm thay Nhà nước những công việc cụ thể mang tính chất hành chính chuyên môn nghiệp vụ” 3
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng định hướng chính trị Theo Lênin, trongđiều kiện Đảng cầm quyền thì Đảng cộng sản lãnh đạo bằng cương lĩnh chínhtrị, đường lối Sách lược đúng đắn của mình Đó là việc hoạch định cương lĩnhxây dựng đất nước, các chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, những định hướng
về chính sách Phương thức lãnh đạo này tập trung trong các nghị quyết của
Đảng Lênin nói: “Trong nước cộng hòa chúng ta, không có một vấn đề chính trị hay tổ chức quan trọng nào do một cơ quan Nhà nước giải quyết mà lại không có chỉ thị của Ban chấp hành trung ương Đảng”
Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ
Theo Lênin: “Đảng phải đem những đảng viên có phẩm chất và năng lực vào
bộ máy Nhà nước Việc bố trí và quản lý cán bộ trong các cơ quan Nhà nước và các đoàn thể thông qua Đảng đoàn, ban cán sự Đảng đối với những chức danh chủ chốt trong các cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị thì Đảng phải giới thiệu những cán bộ đảng viên có đủ tiêu chuẩn để ứng cử vào các cơ quan, tổ chức đó” 4
Lênin nói đến yếu tố xây dựng bộ máy Nhà nước thì yếu tố cán bộ là
trước tiên, Người chỉ rõ: “Phải làm sao cho học thức ở nước ta không nằm trên giấy tờ hoặc một lời nói theo mốt nữa, phải làm sao cho học thức ăn sâu vào trí não, hoàn toàn và thực tế trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc sống của chúng ta…” Lênin đòi hỏi bộ máy ấy phải có kiến thức quản lý như bộ máy
Nhà nước Tây Âu nhưng điều quan trọng hơn là bộ máy khác hẳn cái Tây âu tưsản đòi hỏi, tức là cái gì xứng đáng và thích hợp với một nước đang đặt ra cho
Trang 6mình nhiệm vụ trở thành một nước xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó Lênin còn đòihỏi phải củng cố Ban chấp hành trung ương Đảng, mở rộng bổ sung Ban Chấphành từ những người tiên tiến trong giai cấp công nhân, chấn chỉnh và và đổimới quy chế làm việc của Bộ chính Trị và Ban chấp hành trung ương nhằm làmcho Bộ chính trị và BCHTW khỏi phải giải quyết công việc vun vặt.
Về nhiệm vụ của cán bộ đảng viên của Đảng trong bộ máy Nhà nước
Lênin nói: “Các đồng chí là những người cộng sản, các đồng chí là công nhân,
là bộ phận giác ngộ của giai cấp vô sản, các đồng chí là người đảm nhiệm việc lãnh đạo Nhà nước, các đồng chí hãy làm thế nào cho Nhà nước mà các đồng chí nắm trong tay phải hoạt động như các đồng chí mong muốn”(Đại hội Đảng
XI, 3-1922)
Đảng lãnh đạo thông qua công tác vận động quần chúng tham gia quản lýNhà nước Theo Lênin, đây là hình thức hết sức quan trọng, không thể thiếutrong phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Bởi vì số phận củacách mạng xã hội chủ nghĩa phụ thuộc vào lòng tin và khả năng vận động, tậphợp, giáo dục, thuyết phục quần chúng tin vào Đảng, đi theo Đảng và tiến hành
các hoạt động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Ông nói: “Chỉ có những người tin vào nhân dân, dấn mình vào nguồn sáng tạo sinh động của nhân dân mới là người chiến thắng và giữ được chính quyền”, “Nhiệm vụ thứ nhất của bất cứ một chính Đảng nào có trọng trách đối với thời đại là thuyết phục cho đa
số nhân dân thấy được sự đúng đắn của cương lĩnh và sách lược của mình ”
Từ vị trí và vai trò của quần chúng, Lênin chỉ ra rằng, Đảng phải giáo dục,thuyết phục và tổ chức cho quần chúng nhân dân tham gia quản lý Nhà nước.Nếu không có sự tham gia giám sát và quản lý của quần chúng nhân dân thìĐảng không thể lãnh đạo được Nhà nước, mà bản thân bộ máy của Đảng và Nhà
nước cũng bị tiêu tan Người nói: “Trong quần chúng nhân dân, chúng ta chỉ tựa như giọt nước trong đại dương và chỉ khi nào biểu hiện được đúng ý nguyện của nhân dân thì chúng ta mới quản lý Nhà nước được Nếu không Đảng cộng
6
Trang 7sản sẽ không lãnh đạo được giai cấp vô sản, giai cấp vô sản sẽ không lôi cuốn được quần chúng theo mình, và tất cả bộ máy sẽ tan rã” 5
Đảng lãnh đạo bằng công tác kiểm tra: Theo Lênin, nội dung kiểm tra củaĐảng đối với Nhà nước là việc quán triệt và tổ chức thực hiện chủ trương, quanđiểm đường lối chỉ đạo của Đảng, hiến pháp và pháp luật của Nhà nước có đúngkhông Đảng trực tiếp kiểm tra, đồng thời phối hợp kiểm tra Đảng với thanh tranhà nước, thanh tra nhân dân và kiểm tra đoàn thể Đảng thực hiện chức năngkiểm tra không phải bằng những quyền lực hành chính mà bằng đường lối, chủtrương chính sách đúng, bằng giáo dục, thuyết phục, bằng công tác tư tưởng,công tác vận động quần chúng, bằng hành động gương mẫu của đội ngũ cán bộ,đảng viên
Trong phương thức lãnh đạo cũa Đảng đối với Nhà nước, Lênin nhấnmạnh: Cần phân định rõ ràng hơn những nhiệm vụ của Đảng với nhiệm vụ củachính quyền Xô viết; chừng nào mà ban chấp hành trung ương Đảng và toànĐảng còn tiếp tục làm thay công tác quản lý hành chính, nghĩa là quản lý Nhànước, thì Đảng không thể gọi là người lãnh đạo được; Đảng không bao biện, làmthay công việc Nhà nước
Tóm lại, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước theo Lênin đólà: Đảng không bao biện, làm thay công việc Nhà nước; Đảng lãnh đạo Nhànước bằng định hướng chính trị; Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua cán bộ vàcông tác cán bộ của Đảng; Đảng lãnh đạo bằng công tác kiểm tra giám sát; Đảnglãnh đạo bằng hình thức vận động quần chúng
Kế thừa và phát triển tư tưởng của Mác – Ăng ghen, Lê nin, vận dụngsáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngườisáng lập và lãnh đạo Đảng ta đã rất chú ý đến sự lãnh đạo của Đảng và phươngthức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền
5 V.I.Lênin Toàn tập, t.23 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.57-58.
7
Trang 8Trước hết, đường lối, chính sách phải đúng Theo Hồ Chí Minh, “chính sách đúng là nguồn gốc của thắng lợi” 6 Người chỉ rõ: “Mỗi một chính sách của chúng ta, phải dựa vào ý kiến và kinh nghiệm của dân chúng, phải nghe theo nguyện vọng của dân chúng” 7 Đảng phải “khéo tập trung ý kiến của quần chúng, hóa nó thành đường lối để lãnh đạo quần chúng” 8 Vì vậy, Đảng cần có
các hình thức thích hợp để tham khảo ý kiến rộng rãi của mọi tổ chức chính trị
-xã hội, của đông đảo các tầng lớp nhân dân Một yêu cầu rất cần thiết là đườnglối, chính sách đó phải được đúc kết từ thực tiễn kinh nghiệm phong phú củacuộc sống Chỉ khi đường lối, chính sách được đúc kết từ thực tiễn và trải quathử nghiệm thực tiễn thì mới trở thành đường lối, chính sách đúng đắn
Theo Hồ Chí Minh, cách lãnh đạo bằng việc đề ra đường lối, chính sáchnhư vậy mới thực sự là cách lãnh đạo đúng Nghĩa là đường lối, chính sách củaĐảng phải luôn được bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với chân lý cuộc sống Người
chỉ dẫn: “Gom góp ý kiến và kinh nghiệm trong sự chỉ đạo từng bộ phận đem làm ý kiến chung Rồi lại đem ý kiến chung đó để thí nghiệm trong các bộ phận Rồi lại đem kinh nghiệm chung và mới, đúc thành chỉ thị mới… Biết làm như vậy mới thật là biết lãnh đạo” 9
Khi đã có chủ trương, chính sách đúng thể hiện trong các chỉ thị, nghịquyết của Đảng, công việc lãnh đạo tiếp theo là tiến hành tổ chức thực hiện nghịquyết Đây là khâu có nhiều khó khăn hơn so với việc ra nghị quyết, đòi hỏiĐảng phải có nhiều nỗ lực, quyết tâm cao và sự sáng tạo Hồ Chí Minh nêu rõ:
“Khi nghị quyết việc gì, phải cẩn thận rõ ràng Khi đã nghị quyết thì phải kiên quyết thi hành” 10 Sự chần chừ, thiếu kiên quyết và thi hành nghị quyết khôngđến nơi đến chốn đều là cách lãnh đạo không đúng Trong việc tổ chức thực hiệncác chỉ thị, nghị quyết của Đảng, yêu cầu đối với các tổ chức đảng là phải biết
áp dụng chúng một cách sát hợp với hoàn cảnh thực tế của các địa phương, các
Trang 9ngành Người chỉ rõ: “Tình hình vùng này không giống tình hình vùng khác Vì vậy áp dụng chủ trương và chính sách phải thật sát với tình hình thực tế của mỗi nơi Tuyệt đối chớ rập khuôn, chớ máy móc” 11 Hồ Chí Minh từng phê phánnghiêm khắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh của một số cán bộ lãnh đạo, chỉ “thíchngồi bàn giấy hơn là đi xuống cơ sở” Trong một lần nói chuyện với đội ngũ cán
bộ lãnh đạo cấp huyện, Người phê bình: “Một số đồng chí huyện ủy chưa thật
sự lăn lộn ở cơ sở, còn ngại khó, ngại khổ cho nên chưa nắm được tình hình cụ thể của địa phương mình phụ trách” 12 Để lãnh đạo một cách thiết thực và cóhiệu quả, hiện thực hóa được các chủ trương, đường lối của Đảng vào cuộc
sống, Người căn dặn cán bộ lãnh đạo “phải đi sâu, đi sát cơ sở, nằm ở cơ sở để chỉ đạo phong trào, không nên xuống cơ sở theo lối chuồn chuồn đạp nước” 13
Để lãnh đạo việc thực hiện chủ trương, chính sách đã đề ra trong các chỉthị, nghị quyết của Đảng, một yêu cầu cực kỳ quan trọng là Đảng phải nắm vàlàm tốt công tác tổ chức cán bộ trong hệ thống chính trị nói chung và từng
ngành, lĩnh vực nói riêng Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Khi đã có chính sách đúng, thì
sự thành công hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích” 14 Hồ Chí Minh coi nắm chắc công tác cán bộ là “côngviệc gốc của Đảng” Coi thường hoặc không làm tốt công tác cán bộ sẽ dẫn đếnnguy cơ Đảng mất vai trò lãnh đạo và cách mạng không đi đến thắng lợi, bởitheo Người, bất cứ chính sách, công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công Đểlàm tốt công tác cán bộ, điều rất cần thiết mà Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta
là phải biết dựa vào nhân dân, xây dựng các thiết chế để nhân dân tham gia đánhgiá cán bộ, giám sát công tác cán bộ một cách thiết thực
Một công việc quan trọng trong lãnh đạo thực hiện các chủ trương, chínhsách của Đảng là công tác kiểm tra Công tác kiểm tra của Đảng bao gồm các
Trang 10hoạt động chủ yếu: Kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng vàkiểm tra việc thực hiện nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, giữ gìn kỷ luật trongĐảng Trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền, công tác kiểm tra củaĐảng là đặc biệt quan trọng Công tác kiểm tra được Hồ Chí Minh ví như “ngọn
đèn pha” giúp cho việc lãnh đạo đúng đắn Người chỉ rõ: “Có kiểm tra mới huy động được tinh thần tích cực và lực lượng to tát của nhân dân, mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời” 15 Khôngnhững thế, từ thực tiễn của công tác kiểm tra, Đảng có thể biết rõ ưu điểm vànhược điểm của các chỉ thị và nghị quyết Công tác kiểm tra không chỉ được tiếnhành ngay từ khâu chuẩn bị các nghị quyết mà quan trọng hơn là phải làm thậttốt ở khâu cụ thể hóa, thể chế hóa và tổ chức thực hiện các nghị quyết Hồ ChíMinh nghiêm khắc phê phán cách lãnh đạo theo kiểu chỉ chú ý ban hành chủtrương, chính sách mà thiếu kiểm tra đôn đốc thực tế Người phê bình những
“cán bộ nhầm tưởng rằng cứ gửi nhiều thông tư, chỉ thị là xong việc; mà không theo dõi, đôn đốc giúp đỡ địa phương, không kiểm tra công việc thực tế” 16
Hồ Chí Minh từng chỉ dẫn: “Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi
ra hết, hơn nữa, kiểm soát khéo về sau khuyết điểm nhất định bớt đi” 17Để làmtốt công tác kiểm tra, Đảng phải biết dựa vào dân, tăng cường việc kiểm tragiám sát của nhân dân đối với các tổ chức đảng và đảng viên Vừa qua, nhiều vụtham nhũng do chính quần chúng nhân dân phát hiện, tố cáo Cách kiểm tra,giám sát từ quần chúng được Hồ Chí Minh coi là cách kiểm soát “từ dưới lên”,
tức là “quần chúng và cán bộ kiểm soát sự sai lầm của người lãnh đạo và bày tỏ cách sửa chữa sự sai lầm đó” 18 Người đưa ra hai yêu cầu cần thiết “một là việc kiểm soát phải có hệ thống, phải thường làm Hai là người đi kiểm soát phải là những người rất có uy tín” 19 Như vậy, cán bộ làm công tác kiểm tra, nhất thiết
Trang 11phải có phẩm chất chính trị tốt, đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh, có kiếnthức, kinh nghiệm, có năng lực hoạt động thực tiễn.
Một vấn đề trong phương thức lãnh đạo là phải thực hiện đúng nguyên tắctập trung dân chủ Người khẳng định: Lãnh đạo phải tập thể và dân chủ, phảithống nhất và tập trung Tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tậptrung Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội còn được thể hiệnbằng sự thuyết phục, vận động mọi tổ chức chính trị - xã hội, toàn thể nhân dân
ra sức phấn đấu thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng Mặc dù các chủtrương, chính sách trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng là đúng đắn nhưng cóđược thực hiện tốt hay không lại phụ thuộc rất lớn vào sự thuyết phục, vận độngmọi tổ chức chính trị - xã hội và toàn thể quần chúng nhân dân
Tính thuyết phục là một đặc trưng quan trọng trong phương thức lãnh đạocủa Đảng Từ sự thuyết phục cao trong lãnh đạo mà Đảng có thể biến quyết tâmcủa Đảng thành quyết tâm của cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân Sựthuyết phục về chính trị trong lãnh đạo được thông qua việc đề ra đường lối,chính sách một cách đúng đắn, khoa học, hợp lòng dân và thông qua công táctuyên truyền, giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống…, nhất là thuyếtphục bằng hành động cụ thể của các tổ chức đảng, của mỗi đảng viên Sự thuyếtphục, vận động trong lãnh đạo phụ thuộc rất lớn vào uy tín của Đảng và tính tiềnphong gương mẫu của cán bộ, đảng viên Nếu các tổ chức đảng, cán bộ, đảngviên đánh mất vai trò tiền phong gương mẫu, không có uy tín với dân thì khôngthể thuyết phục được nhân dân Vì vậy, Hồ Chí Minh thường căn dặn toànĐảng, mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn là những người tiên phong ở mọi lúc,mọi nơi, trong mọi mặt công tác và lối sống, nói phải đi đôi với làm, thật sự làtấm gương cho quần chúng noi theo Đảng phải bám sát cơ sở, gần gũi nhân dân,lắng nghe và đáp ứng được nhu cầu, đòi hỏi chính đáng của nhân dân, phải thực
sự là “người đầy tớ trung thành” của nhân dân Đảng phải được dân tin và trở
thành niềm tin của cả dân tộc Người chỉ rõ: “Chỉ trong đấu tranh và công tác
11
Trang 12hằng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo” 20
Sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị bằng các chủ trương, chínhsách trong các chỉ thị, nghị quyết, bằng sự thuyết phục và bằng công tác kiểm tracũng có nghĩa là Đảng không thể ôm đồm, bao biện, làm thay những công việc
cụ thể của các tổ chức chính trị - xã hội Đảng tôn trọng và phát huy tính chủđộng, sáng tạo trong hoạt động của các tổ chức đó Công việc của Đảng cũngnhư của Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội khác đều được phân định rõràng về trách nhiệm và có sự phối hợp chặt chẽ với nhau theo sự lãnh đạo của
Đảng như Hồ Chí Minh từng nói: “Trong Đảng và Nhà nước ta có sự phân công chặt chẽ như các bộ phận trong chiếc đồng hồ: Cái kim, dây cót khác nhau nhưng hợp tác chặt chẽ với nhau Thiếu một bộ phận nào cũng không được” 21
Trong hệ thống chính trị, Đảng được thừa nhận là người lãnh đạo, do vậycác tổ chức chính trị - xã hội khác đều phải phục tùng sự lãnh đạo của Đảng,thực hiện chủ trương, chính sách mà Đảng đã đề ra, nhưng Đảng cũng phải tuânthủ đúng những quy định của Hiến pháp và pháp luật Đảng lãnh đạo hệ thốngchính trị và toàn bộ xã hội nhưng không đứng trên luật pháp, đứng ngoài luậtpháp Mỗi đảng viên đều là công dân Việt Nam, có nghĩa vụ tuân theo Hiếnpháp và pháp luật
Tóm lại, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với xã hội mà Hồ Chí Minh
đã chỉ dẫn được thể hiện ở những nội dung chủ yếu là: Đảng lãnh đạo bằng chủtrương, đường lối thông qua các chỉ thị, nghị quyết; bằng công tác tổ chức cán
bộ và công tác kiểm tra với việc thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ;bằng sự thuyết phục các tổ chức chính trị - xã hội và toàn thể quần chúng nhândân thực hiện tốt các mục tiêu của Đảng đã đề ra Những điều chỉ dẫn trên của
Hồ Chí Minh có ý nghĩa rất lớn đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
Đó chính là cơ sở định hướng để chúng ta tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo
20 Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 3, tr.139
21 Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 9, tr.555-556
12
Trang 13của Đảng, nâng cao hơn năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời
tế đã đạt được những thành tựu quan trọng Thành tựu đó thể hiện sự phát triển,trưởng thành của Nhà nước ta trong hoạt động quản lý và tổ chức thực tiễn,đồng thời cũng đánh dấu sự phát triển của tiến trình đổi mới phương thức lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước
Đại hội VI của Đảng (121986) đã quyết định đường lối đổi mới kinh tế
-xã hội của đất nước, trong đó có nội dung quan trọng là đổi mới nội dung vàphương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước; xác định rõ hơn chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước trong điều kiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ chếquản lý Đó là các nhiệm vụ: Thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thànhpháp luật, chính sách cụ thể; xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội và cụ thể hóachiến lược đó thành những kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lý hànhchính - xã hội và hành chính - kinh tế; điều hành các hoạt động kinh tế, xã hộitrong toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương nhà nước và trật
tự xã hội, giữ vững quốc phòng và an ninh; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch củaNhà nước, phát hiện những mất cân đối và đề ra những biện pháp để khắc phục;thực hiện quy chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao; xây dựng bộ máy gọnnhẹ, có chất lượng, với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, năng lựcquản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội
Đại hội VII của Đảng (6-1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó nêu rõ quan điểm cần thiết
sửa đổi hệ thống tổ chức Nhà nước, cải cách bộ máy hành chính, kiện toàn các
cơ quan luật pháp để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý của Nhà nước Tổ
13
Trang 14chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dânchủ, thống nhất quyền lực, có sự phân công phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉđạo thống nhất của Trung ương; Nhà nước Việt Nam thống nhất ba quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp, với sự phân công rành mạch ba quyền đó Đại hộiVII cũng đã chủ trương cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội và Hội đồngnhân dân, sửa đổi cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Chính phủ, coitrọng bàn bạc tập thể, đồng thời đề cao trách nhiệm và quyền hạn cá nhân củangười đứng đầu Chính phủ, đứng đầu bộ, ngành trong quản lý và điều hành.Tăng cường hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật Đổi mới hệ thống tổchức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân các cấp
Theo đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (12-1991), khóa VII, nhấnmạnh: Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là điều kiện quan trọngnhất để tiến hành đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, làm cho
sự lãnh đạo của Đảng có chất lượng và có hiệu quả hơn, đồng thời làm cho sựquản lý và điều hành của nhà nước có hiệu quả, pháp luật được tôn trọng, quyềnlàm chủ của nhân dân được phát huy Đảng lãnh đạo Nhà nước chứ không làmthay Nhà nước Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và giải quyết tốt mốiquan hệ giữa Đảng và Nhà nước Nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sáchcủa Đảng
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (1-1995), khóa VII, chủ trương tiếptục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính Tăng cường pháp chế xã hội chủnghĩa; xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật,đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa
Nghị quyết TW3 (6-1997), khóa VIII, đã khẳng định những thành tựuquan trọng về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và những đổimới về nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, để vừabảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tínhchủ động của các cơ quan nhà nước Tuy nhiên, trước thực tế là tổ chức bộ máy
14
Trang 15nhà nước còn nặng nề và chưa thật sự trong sạch, vững mạnh; sự lãnh đạo củaĐảng chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới tổ chức, hoạt động của Nhànước, Nghị quyết đã đề ra yêu cầu là cần nắm vững và thực hiện tốt ba nội dungtrọng yếu về sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là: Lãnh đạo các cơ quannhà nước kịp thời thể chế hóa đường lối của Đảng thành pháp luật; Tăng cườngquản lý cán bộ, đảng viên trong bộ máy nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức trong sạch, vững mạnh, thực sự vừa là người lãnh đạo, vừa là ngườiđầy tớ trung thành của nhân dân; Tăng cường kiểm tra tổ chức đảng và đảngviên trong việc thực hiện các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (năm 1999), khóa VIII, chủ trươngtiếp tục hoàn thiện bộ máy nhà nước trong tổng thể bộ máy của hệ thống chínhtrị Coi cải cách hành chính là nhiệm vụ thường xuyên, ứng dụng công nghệthông tin vào công tác cải cách hành chính
Đại hội IX của Đảng đã tiếp tục khẳng định nội dung đổi mới phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước: Đảng lãnh đạo Nhà nước thông quaviệc đề ra đường lối, chủ trương, các chính sách lớn, định hướng cho sự pháttriển và kiểm tra việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Hiếnpháp, pháp luật của Nhà nước
Đại hội X của Đảng cũng nhấn mạnh: “Tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, quan điểm, các nghị quyết, lãnh đạo thể chế hóa, cụ thể hóa thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, các chương trình công tác lớn của Nhà nước; bố trí đúng cán bộ và thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hiện Đảng lãnh đạo nhưng không bao biện, làm thay Nhà nước…” 22 Đó chính là sự đổi mới nhằm phát
triển và tiếp tục hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Nghị quyết Trung ương 5 – khóa X chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mối phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị nhằm: Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, năng lực và hiệu quả lãnh
22 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.261
15