Đổi Mới Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng Đối Với Báo Chí Trong Giai Đoạn Hiện Nay

107 661 0
Đổi Mới Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng Đối Với Báo Chí Trong Giai Đoạn Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 107 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................. Chương 1. PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN............................................ LL Một số khái niệm cơ bản.................................................................. 1.2. Các phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí...................... 1.3. Tính tất yếu phải đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay.............................................................. Chương 2. PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA............ 2.1. Thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí.......... 2.2. Những vấn đề đặt ra về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí...................................................................................................... Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ MỚI......................................................................................... 3.1. Quan điểm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí............................................................................................................. 3.2. Giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí.... KÉT LUẬN............................................................................................. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 12 12 18 22 32 32 63 78 78 80 98 99..2 MỎ ĐÀU 1. Lý do chọn đê tài Báo chí ở nước ta là phuong tiện thông tin đại chúng thiết yếu trong đời sống của xã hội, là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp và là diễn đàn của nhân dân. Báo chí là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong công tác tu tưởng văn hóa của Đảng. Trong suốt tiến trình cách mạng, báo chí ở nước ta luôn là công cụ sắc bén tuyên truyền bảo vệ lợi ích của dân tộc, nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ. Đảng lãnh đạo trực tiếp và toàn diện đối với báo chí là một nguyên tắc bất di bất dịch trong công tác lãnh đạo của Đảng. Báo chí là lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tu tưởng, lý luận. Nghị quyết Trung ương 5 khóa x đã nêu rõ công tác tu tưởng, lý luận và báo chí là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng. Hiện nay, bên cạnh những uu điểm, thành tựu, hoạt động báo chí còn nhiều hạn chế như nhiều nội dung thông tin trên báo chí không phù hợp thuần phong mỹ tục, thông tin sai sự thật, có những thời điểm thông tin dày đặc về các vụ việc tiêu cực, làm giảm sự cảm nhận xã hội tích cực của người dân. Bên cạnh đó, một bộ phận cán bộ đảng viên suy thoái về phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật; các thế lực thù địch quyết liệt thúc đẩy quá trình “tự diễn biến, tự chuyển hóa” trong nội bộ ta, tác động nhằm làm suy thoái về chính trị, tu tưởng trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm cho người dân mất niềm tin đối với Đảng và che độ. Trong bối cảnh đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, với những nhiệm vụ cách mạng mới, đòi báo chí phải làm tốt nhiệm vụ chính tri của mình trên mặt trận tu tưởng, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hội. 3 Do vậy, đôi mới phương thức lãnh đạo của đảng đôi với báo chí là yêu câu khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Thời gian qua, tùy vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, lãnh đạo chặt chẽ công tác báo chí. Từ nhận thức đổi mới về báo chí trong tình hình cách mạng hiện nay, Đảng ta đã có những định hướng lớn để phát triển báo chí, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý báo chí. Quán triệt tu tưởng chỉ đạo của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực báo chí được xây dựng và ban hành trong thời gian qua đã thể chế hóa đường lối, quản điểm của Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần quan trọng vào thành quả của lĩnh vực thông tin hết sức quan trọng này. Tuy nhiên, công tác thể chế hóa quan điểm của Đảng thành pháp luật của Nhà nước được thực hiện chưa đạt hiệu quả cao, trong đó có nguyên nhân từ công tác chỉ đạo của Đảng còn có những mặt chưa bắt kịp thực tiễn. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí thể hiện ở một số mặt công tác như định hướng chính trị, tu tưởng, định hướng thông tin báo chí, lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa quan điềm của Đảng về báo chí thành pháp luật của Nhà nước, công tác cán bộ báo chí, công tác kiểm tra, giám sát cần bám sát thực tiễn hơn nữa. Bên cạnh đó, những yêu cầu của hoạt động tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền để quản lý xã hội bằng pháp luật nói chung, quản lý báo chí nói riêng đã đặt ra những yêu cầu mới trong phương thức lãnh đạo của Đảng về công tác báo chí. Sự tác động của xu thế toàn cầu hóa, dân chủ hóa và sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin; yêu cầu trong việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vi dân, đã đặt ra nhiều vấn đề về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối 4 với hệ thông chính trị và toàn xã hội. Đê tích cực, chủ động hội nhập với báo chí khu vực và quốc tế nhung vẫn đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia, giữ gìn thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, phát triển dân chủ xã hội, thì yêu cầu trước tiên đó là hệ thống pháp luật về báo chí của nước ta phải được hoàn thiện, đáp ứng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vi dân. Thực tiễn đó đòi hỏi Đảng ta phải có “tầm nhìn” xa, trông rộng, đổi mới phuong thức lãnh đạo đối với báo chí, để định hướng, dần dắt nền báo chí cách mạng nước nhà có những bước phát triển mới, phù họp với thực tiễn phát triển của đất nước và xu thế chung của thời đại. Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu đề tài “Đồi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay ” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết, góp phần nhận diện rõ thực trạng p h ươn g thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) đến nay và tính tất yểu cũng như nội dung phải đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng đối với báo chí. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua nghiên cứu, tập hợp, thống kê tài liệu nhận thấy có rất nhiều tài liệu liên quan đến đề tài. Đảng lãnh đạo báo chí là đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu. Tư liệu về vấn đề này vi thể hết sức phong phú. Có thể phân thành các nhóm tư liệu như sau: Thứ nhất, nhóm các văn bản của Đảng về lãnh đạo công tác báo chí và hoạt động báo chỉ: Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc: lần thứ VI, VII, VIII, IX, x, XI. Chỉ thị 08 CTTW ngày 31 tháng 3 năm 1992 của Ban Bi thư (khóa VII) về tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chat lượng và 5 hiệu quả công tác báo chí xuât bản. Chỉ thị số 22CTTW ngày 17101997 của Bộ Chính trị về tiep tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản; Thông báo kết luận số 162TBTW ngày 1122004 của Bộ Chính tri về một số biện pháp tăng cường quản lý bảo chỉ trong tình hình hiện nay; Chỉ thị số 52CTTW ngày 2272005 của Ban Bi thư về phát triển và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay; Thông báo kết luận số 41TBTW ngày 11102006 của Bộ Chính trị về một so biện pháp tang cường lãnh đạo và quản lý báo chí; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa x (2007) về công tác tư tưởng, lỷ luận và bảo chỉ trước yêu cầu mới. Thông báo kết luận số 68TBTW ngày 3032007 của Bộ Chính trị về tiep tục thực hiện Thông báo so 41TBTW ngay 11102006 của Bộ Chỉnh tri về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo và quản lý bảo chỉ; Quyết định số 75QĐTW ngày 2182007 của Ban Bi thư về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí; Quyet định số 155QĐTW ngày 2342008 của Ban Bi thư về việc ban hành Quy định về sự phoi hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cản sự Đảng Bộ Thông tin và Truyền thông, Đảng đoàn Hội Nhà báo Việt Nam và các cơ quan Đảng, Nhà nước trong công tác chi đạo, quản lý báo chí; Quyet định số 157QĐTW ngày 2942008 của Ban Bi thư về việc ban hành Quy định về chỉ đạo, định hướng chính trị, tư tưởng, nhất là đối với các vẩn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm trong nội dung thông tin của bảo chỉ; Chỉ thị số 25CTTW ngày 3172008 của Ban Bi thư về tang cường công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan báo chi; 6 Quyết định số 202QĐTW ngày 11122008 của Ban Bi thư về việc ban hành Quy chế phối họp và gắn kết công tác tư tưởng với công tác tổ chức, cán bộ và công tác kiểm tra, giảm sát của Đảng trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, báo chi; Thông báo kết luận số 221TBTW ngày 1222009 của Ban Bi thư về việc tiếp tục nâng cao vi tri, vai trò, chat lượng và hiệu quả hoạt động của các cấp hội nhà báo Việt Nam; Chỉ thị số 30CTTW ngày 25122013 của Bộ Chính trị về phat triển và tăng cường quản lý bảo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình thông tin trên Internet. Nội dung các văn bản của Đảng về lãnh đạo công tác báo chí và hoạt động báo chí thể hiện rõ quan điểm nhất quán của Đảng ta, đó là báo chí phải được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật; nhấn mạnh báo chí là công cụ công tác tư tưởng quan trọng của Đảng, phục vụ lợi ích của nhân dân, của đất nước và vi mục tiêu của Đảng. Trong bối cảnh nước ta phát triển nền kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế sâu rộng và trong giai đoạn toàn cầu hóa thông tin hiện nay, nền báo chí cách mạng nước ta phải tiếp tục phát huy vai trò và sứ mệnh cao cả của mình, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Các văn bản của Đảng đã nhấn mạnh tới nhiệm vụ của báo chí trong tình hình mới, đồng thời đưa ra những định hướng lớn trong việc tăng cường công tác quản lý báo chí, trọng tâm là các mặt công tác như: định hướng nội dung thông tin; cán bộ báo chí; kiểm tra, giám sát; xây dựng Đảng trong co quan báo chí; xây dựng pháp luật về báo chí; phối họp giữa các co quan báo chí. Thứ hai, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về báo chỉ Đó là những văn bản pháp lý của Nhà nước như: Luật Báo chí (1989); Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Báo chí (1999); Nghị định số 7 512002NĐCP ngày 2642002 quy định chi tiêt thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí; và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Nội dung Luật Báo chí và các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí hiện hành đã điều chỉnh tuơng đối toàn diện hoạt động của cơ quan báo chí và nhà báo với các quy định cụ thể về vai trò của báo chí như là một công cụ công tác tu tưởng của Đảng; quy định về trách nhiệm và quyền hạn của nhà báo; chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về báo chí; quyền tự do ngôn luận của nhân dân thông qua báo chí; quy định các hành vi cấm thông tin trên báo chí..vv... Thứ ba, các đề tài nghiên cứu khoa học, các luận án tiến sĩ, luận vãn thạc st liên quan đến lãnh đạo, quản lý báo chỉ Chu Thái Thành (1999), Đội ngũ nhà báo Việt Nam trong công cuộc đôi mới theo định hướng XHCN, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Trần Bá Dung (2000), Cac quan điểm của Đảng về báo chí trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền. Trần Hùng (2001), Bảo chỉ trong việc thực thỉ quyen lực chỉnh trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Nguyễn Vũ Tiến (2003), Sự lãnh đạo của Đảng đổi với bảo chí trong thời ky đổi mới, Luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vũ Đình Thường (2004), Hoạt động báo chi trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 8 Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và phát trỉên báo chỉ xuât bản, NXB Chính trị quốc gia; Lưu Văn An (2007), Truyền thông đại chủng trong hệ thong to chức quyền lực chỉnh tri ở các nước tư bản phat triển, đề tài khoa học của Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2012), Công tác lãnh đạo quản lý bảo chi trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. Các công trình nêu trên đã nghiên cứu toàn diện về vai trò và nội dung lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. Đặc biệt, luận án tiến sĩ của Nguyễn Vũ Tiến đã đề cập đầy đủ nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. Cuốn sách do Tiến sĩ Nguyễn Thế Kỷ chủ biên đã cập nhật những vấn đề mới trong công tác lãnh đạo, quản lý báo chí thời kỳ đổi mới. Các luận văn thạc sĩ đã làm rõ hệ thống quan điểm của Đảng ta về báo chí; vai trò của Đảng trong việc lãnh đạo, sử dụng báo chí như một công cụ thực thi quyền lực chính trị. Nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí được đề cập ở các công trình trên là những vấn đề được kế thừa, nghiên cứu phát triển trong luận văn. Trên co sở những luận điểm về nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí được thể hiện trong các công trình đã công bố, tác giả tiếp cận vấn đề phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí ở góc độ chính trị học, di sâu nghiên cứu một cách toàn diện về phương thức lãnh đạo của Đảng (với tư cách là Đảng cầm quyền) đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay, trong đó phần thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí được bổ sung, cập nhật đầy đủ hơn (từ năm 2006 đến nay). Giải pháp về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí là nội dung chỉ được đề cập chung chung trong các công trình trước đó. Thực tiễn cho thấy, 9 chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu vê đôi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. Đó là lý do người viết lựa chọn nội dung này làm đề tài nghiên cứu của mình, mong muốn góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay. Thứ tư, các bài nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học và tham luận y tai các hội thảo khoa học vê báo chỉ • • • Ban Tu tưởng Văn hóa Trung ương Bộ Văn hóa Thông tin (2001), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị 22 của Bộ Chỉnh trị về bảo chí xuất bản, Hà Nội; Nguyễn Vũ Tiến (2002), “Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, Tạp chí Lý luận chính trị, số 92002; Lê Doãn Hợp (2007), Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, Báo điện tử Nhân dân (186); Tô Huy Rứa (2007), Tiếp tục đổi mới và phát triển vững chắc nền báo chí cách mạng nước ta, Báo Nhân dân (216); Trần Đăng Tuấn (2007), “Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí trong tình hình hiện nay”, Tạp chí Cộng sản số 62007..vv... Các tham luận và bài báo khoa học trên đã làm rõ những hạn chế, khuyết điểm trong hoạt động báo chí, những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý báo chí, từ đó đề xuất nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, tăng cường công tác quản lý nhà nước về báo chí. Tuy nhiên, vấn đề phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí được đề cập còn chung chung; vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí chưa được đặt ra đúng mức, nhất là trong điều kiện nước ta giai đoạn hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay, tác giả luận 10 văn đề xuất một số quan điểm, giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Từ mục đích đặt ra như trên, luận văn tập hung giải quyết các nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí ở Việt Nam; Hai là, khảo sát thực trạng và làm rõ những vấn đề đặt ra trong phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay; Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 12 LL Một số khái niệm b ả n 12 1.2 Các phương thức lãnh đạo Đảng báo chí 18 1.3 Tính tất yếu phải đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí giai đoạn 22 Chương PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 32 2.1 Thực trạng phương thức lãnh đạo Đảng báo chí 32 2.2 Những vấn đề đặt phương thức lãnh đạo Đảng báo chí 63 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ MỚI 78 3.1 Quan điểm đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí 78 3.2 Giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí 80 KÉT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỎ ĐÀU Lý chọn đê tài Báo chí nước ta phuong tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội, quan ngôn luận tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp diễn đàn nhân dân Báo chí lĩnh vực đặc biệt quan trọng công tác tu tưởng - văn hóa Đảng Trong suốt tiến trình cách mạng, báo chí nước ta công cụ sắc bén tuyên truyền bảo vệ lợi ích dân tộc, nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ Đảng lãnh đạo trực tiếp toàn diện báo chí nguyên tắc bất di bất dịch công tác lãnh đạo Đảng Báo chí lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng công tác tu tưởng, lý luận Nghị Trung ương khóa x nêu rõ công tác tu tưởng, lý luận báo chí phận cấu thành đặc biệt quan trọng toàn hoạt động Đảng Hiện nay, bên cạnh uu điểm, thành tựu, hoạt động báo chí nhiều hạn chế nhiều nội dung thông tin báo chí không phù hợp phong mỹ tục, thông tin sai thật, có thời điểm thông tin dày đặc vụ việc tiêu cực, làm giảm cảm nhận xã hội tích cực người dân Bên cạnh đó, phận cán đảng viên suy thoái phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật; lực thù địch liệt thúc đẩy trình “tự diễn biến, tự chuyển hóa” nội ta, tác động nhằm làm suy thoái trị, tu tưởng đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm cho người dân niềm tin Đảng che độ Trong bối cảnh đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, với nhiệm vụ cách mạng mới, đòi báo chí phải làm tốt nhiệm vụ tri mặt trận tu tưởng, bảo vệ đường lối, quan điểm Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, đóng góp vào phát triển chung toàn xã hội Do vậy, đôi phương thức lãnh đạo đảng đôi với báo chí yêu câu khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn Thời gian qua, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, Đảng ta ban hành nhiều văn đạo, lãnh đạo chặt chẽ công tác báo chí Từ nhận thức đổi báo chí tình hình cách mạng nay, Đảng ta có định hướng lớn để phát triển báo chí, đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý báo chí Quán triệt tu tưởng đạo Đảng, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực báo chí xây dựng ban hành thời gian qua thể chế hóa đường lối, quản điểm Đảng thành sách, pháp luật Nhà nước, góp phần quan trọng vào thành lĩnh vực thông tin quan trọng Tuy nhiên, công tác thể chế hóa quan điểm Đảng thành pháp luật Nhà nước thực chưa đạt hiệu cao, có nguyên nhân từ công tác đạo Đảng có mặt chưa bắt kịp thực tiễn Phương thức lãnh đạo Đảng báo chí thể số mặt công tác định hướng trị, tu tưởng, định hướng thông tin báo chí, lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa quan điềm Đảng báo chí thành pháp luật Nhà nước, công tác cán báo chí, công tác kiểm tra, giám sát cần bám sát thực tiễn Bên cạnh đó, yêu cầu hoạt động tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền để quản lý xã hội pháp luật nói chung, quản lý báo chí nói riêng đặt yêu cầu phương thức lãnh đạo Đảng công tác báo chí Sự tác động xu toàn cầu hóa, dân chủ hóa phát triển cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin; yêu cầu việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân vi dân, đặt nhiều vấn đề đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thông trị toàn xã hội Đê tích cực, chủ động hội nhập với báo chí khu vực quốc tế nhung đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng báo chí, đảm bảo độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia, giữ gìn phong mỹ tục sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo quyền tự ngôn luận, tự báo chí, phát triển dân chủ xã hội, yêu cầu trước tiên hệ thống pháp luật báo chí nước ta phải hoàn thiện, đáp ứng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân vi dân Thực tiễn đòi hỏi Đảng ta phải có “tầm nhìn” xa, trông rộng, đổi phuong thức lãnh đạo báo chí, để định hướng, dần dắt báo chí cách mạng nước nhà có bước phát triển mới, phù họp với thực tiễn phát triển đất nước xu chung thời đại Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu đề tài “Đồi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí giai đoạn ” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết, góp phần nhận diện rõ thực trạng p hươn g thức lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) đến tính tất yểu nội dung phải đổi phương thức lãnh đạo đảng báo chí Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua nghiên cứu, tập hợp, thống kê tài liệu nhận thấy có nhiều tài liệu liên quan đến đề tài Đảng lãnh đạo báo chí đề tài có nhiều công trình nghiên cứu Tư liệu vấn đề vi thể phong phú Có thể phân thành nhóm tư liệu sau: Thứ nhất, nhóm văn Đảng lãnh đạo công tác báo chí hoạt động báo chỉ: - Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc: lần thứ VI, VII, VIII, IX, x, XI - Chỉ thị 08 CT/TW ngày 31 tháng năm 1992 Ban Bi thư (khóa VII) tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chat lượng hiệu công tác báo chí- xuât - Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17/10/1997 Bộ Chính trị tiep tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản; - Thông báo kết luận số 162-TB/TW ngày 1/12/2004 Bộ Chính tri số biện pháp tăng cường quản lý bảo tình hình nay; - Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22/7/2005 Ban Bi thư phát triển quản lý báo điện tử nước ta nay; - Thông báo kết luận số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 Bộ Chính trị so biện pháp tang cường lãnh đạo quản lý báo chí; - Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa x (2007) công tác tư tưởng, lỷ luận bảo trước yêu cầu - Thông báo kết luận số 68-TB/TW ngày 30/3/2007 Bộ Chính trị tiep tục thực Thông báo so 41-TB/TW 11-10-2006 Bộ Chỉnh tri số biện pháp tăng cường lãnh đạo quản lý bảo chỉ; - Quyết định số 75-QĐ/TW ngày 21/8/2007 Ban Bi thư việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán lãnh đạo quan báo chí; - Quyet định số 155-QĐ/TW ngày 23/4/2008 Ban Bi thư việc ban hành Quy định phoi hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cản Đảng Bộ Thông tin Truyền thông, Đảng đoàn Hội Nhà báo Việt Nam quan Đảng, Nhà nước công tác chi đạo, quản lý báo chí; - Quyet định số 157-QĐ/TW ngày 29/4/2008 Ban Bi thư việc ban hành Quy định đạo, định hướng trị, tư tưởng, vẩn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm nội dung thông tin bảo chỉ; - Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 31/7/2008 Ban Bi thư tang cường công tác xây dựng Đảng quan báo chi; - Quyết định số 202-QĐ/TW ngày 11/12/2008 Ban Bi thư việc ban hành Quy chế phối họp gắn kết công tác tư tưởng với công tác tổ chức, cán công tác kiểm tra, giảm sát Đảng lĩnh vực tư tưởng, lý luận, báo chi; - Thông báo kết luận số 221-TB/TW ngày 12/2/2009 Ban Bi thư việc tiếp tục nâng cao vi tri, vai trò, chat lượng hiệu hoạt động cấp hội nhà báo Việt Nam; - Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 25/12/2013 Bộ Chính trị phat triển tăng cường quản lý bảo chí điện tử, mạng xã hội loại hình thông tin Internet Nội dung văn Đảng lãnh đạo công tác báo chí hoạt động báo chí thể rõ quan điểm quán Đảng ta, báo chí phải đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật; nhấn mạnh báo chí công cụ công tác tư tưởng quan trọng Đảng, phục vụ lợi ích nhân dân, đất nước vi mục tiêu Đảng Trong bối cảnh nước ta phát triển kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế sâu rộng giai đoạn toàn cầu hóa thông tin nay, báo chí cách mạng nước ta phải tiếp tục phát huy vai trò sứ mệnh cao mình, góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Các văn Đảng nhấn mạnh tới nhiệm vụ báo chí tình hình mới, đồng thời đưa định hướng lớn việc tăng cường công tác quản lý báo chí, trọng tâm mặt công tác như: định hướng nội dung thông tin; cán báo chí; kiểm tra, giám sát; xây dựng Đảng co quan báo chí; xây dựng pháp luật báo chí; phối họp co quan báo chí Thứ hai, hệ thống văn quy phạm pháp luật báo Đó văn pháp lý Nhà nước như: Luật Báo chí (1989); Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí (1999); Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 quy định chi tiêt thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí; văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Nội dung Luật Báo chí văn quy phạm pháp luật báo chí hành điều chỉnh tuơng đối toàn diện hoạt động quan báo chí nhà báo với quy định cụ thể vai trò báo chí công cụ công tác tu tưởng Đảng; quy định trách nhiệm quyền hạn nhà báo; chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước báo chí; quyền tự ngôn luận nhân dân thông qua báo chí; quy định hành vi cấm thông tin báo chí vv Thứ ba, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận vãn thạc st liên quan đến lãnh đạo, quản lý báo - Chu Thái Thành (1999), Đội ngũ nhà báo Việt Nam công đôi theo định hướng XHCN, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; - Trần Bá Dung (2000), Cac quan điểm Đảng báo chí thời kỳ đổi (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền - Trần Hùng (2001), Bảo việc thực thỉ quyen lực chỉnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền; - Nguyễn Vũ Tiến (2003), Sự lãnh đạo Đảng đổi với bảo chí thời ky đổi mới, Luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Vũ Đình Thường (2004), Hoạt động báo chi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát trỉên báo chỉ- xuât bản, NXB Chính trị quốc gia; - Lưu Văn An (2007), Truyền thông đại chủng hệ thong to chức quyền lực chỉnh tri nước tư phat triển, đề tài khoa học Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2012), Công tác lãnh đạo quản lý bảo chi 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Các công trình nêu nghiên cứu toàn diện vai trò nội dung lãnh đạo Đảng báo chí Đặc biệt, luận án tiến sĩ Nguyễn Vũ Tiến đề cập đầy đủ nội dung phương thức lãnh đạo Đảng báo chí Cuốn sách Tiến sĩ Nguyễn Thế Kỷ chủ biên cập nhật vấn đề công tác lãnh đạo, quản lý báo chí thời kỳ đổi Các luận văn thạc sĩ làm rõ hệ thống quan điểm Đảng ta báo chí; vai trò Đảng việc lãnh đạo, sử dụng báo chí công cụ thực thi quyền lực trị Nội dung phương thức lãnh đạo Đảng báo chí đề cập công trình vấn đề kế thừa, nghiên cứu phát triển luận văn Trên co sở luận điểm nội dung phương thức lãnh đạo Đảng báo chí thể công trình công bố, tác giả tiếp cận vấn đề phương thức lãnh đạo Đảng báo chí góc độ trị học, di sâu nghiên cứu cách toàn diện phương thức lãnh đạo Đảng (với tư cách Đảng cầm quyền) báo chí giai đoạn nay, phần thực trạng phương thức lãnh đạo Đảng báo chí bổ sung, cập nhật đầy đủ (từ năm 2006 đến nay) Giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí nội dung đề cập chung chung công trình trước Thực tiễn cho thấy, chưa có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu vê đôi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí Đó lý người viết lựa chọn nội dung làm đề tài nghiên cứu mình, mong muốn góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng báo chí giai đoạn Thứ tư, nghiên cứu đăng tạp chí khoa học tham luận 'y tai • hội • thảo khoa học • vê báo - Ban Tu tưởng Văn hóa Trung ương - Bộ Văn hóa Thông tin (2001), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết năm thực Chỉ thị 22 Bộ Chỉnh trị bảo chí- xuất bản, Hà Nội; - Nguyễn Vũ Tiến (2002), “Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng báo chí, Tạp chí Lý luận trị, số 9/2002; - Lê Doãn Hợp (2007), "Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nước nay", Báo điện tử Nhân dân (18/6); - Tô Huy Rứa (2007), "Tiếp tục đổi phát triển vững báo chí cách mạng nước ta", Báo Nhân dân (21/6); - Trần Đăng Tuấn (2007), “Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình nay”, Tạp chí Cộng sản số 6/2007 vv Các tham luận báo khoa học làm rõ hạn chế, khuyết điểm hoạt động báo chí, bất cập, hạn chế công tác quản lý báo chí, từ đề xuất nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng báo chí, tăng cường công tác quản lý nhà nước báo chí Tuy nhiên, vấn đề phương thức lãnh đạo Đảng báo chí đề cập chung chung; vấn đề đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí chưa đặt mức, điều kiện nước ta giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng phương thức lãnh đạo Đảng báo chí giai đoạn nay, tác giả luận 10 văn đề xuất số quan điểm, giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí đáp ứng yêu cầu thời kỳ Từ mục đích đặt trên, luận văn tập giải nhiệm vụ sau: - Một là, làm rõ số vấn đề lý luận phương thức lãnh đạo Đảng báo chí Việt Nam; - Hai là, khảo sát thực trạng làm rõ vấn đề đặt phương thức lãnh đạo Đảng báo chí giai đoạn nay; - Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đổi tượng nghiên cứu: Phương thức lãnh đạo Đảng báo chí - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận phương thức lãnh đạo Đảng báo chí Việt Nam từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở Iv luận: Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta báo chí - Phương pháp luận nghiên cứu: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Các phương pháp sử dụng: logic, lịch sử, phân tích, tổng họp, so sánh, nghiên cứu tài liệu, tổng kết thực tiễn Đóng góp mói luận văn - Việc thực luận văn mặt kế thừa thành nghiên cứu người di trước, mặt khác tiếp tục phát triển, bổ sung thêm kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, học kinh 93 quan lực, trình độ đảng viên cấp ủy chế giám sát người đứng đầu quan Để tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng co quan đạo, quan quản lý, quan chủ quản báo chí cấp hội nhà báo việc đạo tăng cường quản lý báo chí, trước hết cần tuyên truyền để đảng viên có nhận thức đúng, đầy đủ vi trí, vai trò cấp ủy đảng lãnh đạo, đạo quyền tăng cường công tác quản lý báo chí Căn điều lệ Đảng, cap ủy cần dựng quy chế hoạt động, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quyền việc thực đạo cấp ủy đảng Cần có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nhận thức trị cho cấp ủy đảng để tăng cường sức đề kháng cán đảng viên trước chống phá, công kích quan điểm sai trái, thù địch Lãnh đạo cấp ủy có lĩnh trị vững vàng lãnh đạo chi quyền thực tốt nhiệm vụ tri co quan, đơn vi 3.2.2.7 Xay dựng chiến lược công tác báo Đảng đế có định hướng rỗ việc đạo thực Xây dựng chiến lược công tác báo chí Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc làm cần thiết nhằm khẳng định vi trí, vai trò Đảng lãnh đạo công tác báo chí, đồng thời có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc việc củng cố quyền lực trị Đảng Chiến lược cần đánh giá làm rõ ưu điểm hạn chế, khuyết điểm mặt công tác chủ thể công tác báo chí, từ đề quan điểm, phương hướng giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí giai đoạn giai đoạn tới Sự phát triển mạng xã hội cách mạng thông tin số, thúc đẩy trình toàn cầu hóa thông tin diễn mạnh mẽ Các ấn phẩm báo chí in, nội dung báo điện tử, chương trình phát thanh, truyền hình 94 lan truyền toàn cầu nhờ tính liên kết nhanh tính tương tác mạng xã hội Trong điều kiện đó, phương tiện truyền thông số ngày có vai trò quan trọng truyền tải nội dung thông tin báo chí đến với tầng lóp nhân dân Thực tế đòi hỏi Đảng sớm có quan điểm, chủ trương, đường lối phát triển báo chí để Nhà nước thể chế hóa thành che sách, việc phát triển mô hình tập đoàn truyền thông da phương tiện tập đoàn báo chí Nhà nước, để tập đoàn trở thành trụ cột định hướng thông tin, làm tốt công tác tuyên truyền, đấu tranh phản bác luận điệu xấu, chiếm uu định hướng du luận Nội dung chiến lược công tác báo chí Đảng cần có đề xuất xây dựng diễn đàn xuất tạp chí nghiên cứu để thu hút nhà khoa học lĩnh vực tham gia trao đổi ý kiến với tinh thần thẳng than, dân chủ, khách quan, mang tính xây dựng Diễn đàn tạp chí quản lý chặt chẽ, có nội quy, quy định cụ thể Trong bối cảnh truyền thông xã hội phát triển mạnh nay, người biểu đạt thông tin tiếp nhận thông tin mà không vướng rào cản, cần thiết có diễn đàn ngôn luận khuôn khổ cho phép, để Đảng nắm bắt tu tưởng, định hướng Nhà nước quản lý xã hội tốt hơn; đồng thời kênh thông tin hai chiều để Đảng lãnh đạo báo chí hoàn thành tốt vai trò công cụ công tác tu tưởng Đảng 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhăn lực 3.2.3.1 Tăng cường công tác đào tạo, boi dường đội ngũ cán làm công tác đạo, quan Iv bảo chí Trong năm gần đây, báo chí Việt Nam phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng, số lượng quan báo chí tăng nhanh, số lượng ấn phẩm ngày nhiều, thông tin báo mạng da dạng, nhiều chiều Bên cạnh thông tin tích cực, xuất nhiều thông tin sai 95 thật, tác động xấu xã hội Thực tiễn đó, đòi hỏi công tác đạo, quản lý báo chí phải đuợc tăng cường Để làm tốt mặt công tác đạo, quản lý báo chí, đòi hỏi đội ngũ cán làm công tác đạo, quản lý báo chí phải có kiến thức chuyên môn, có lĩnh trình độ trị vững vàng Vấn đề đặt là, muốn đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tham mưu cho Đảng cấp ủy, tổ chức đảng quan quản lý nhà nước, quan chủ quản Những người làm công tác tham mưu cho Đảng lĩnh vực báo chí đội ngũ tham mưu đưa sở lý luận để lý giải vấn đề thực tiễn đặt hoạt động báo chí công tác báo chí, góp phần tham mưu xây dựng đường lối phát triển báo chí Đội ngũ tham mưu cần đào tạo bản, có cọ sát thực tế, có hội giao lưu, tiếp xúc nước Để có đội ngũ cán báo chí giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, vững vàng trị, cần phải: Trước het, cần quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn, bảo đảm công tác chuyên môn phận công việc Cán làm công tác đạo, quản lý báo chí phải đào tạo, bồi dưỡng để có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, tri thức báo chí, tri thức khoa học công nghệ thông tin, kiến thức tri thức pháp luật Các quan chủ quản báo chí, với tư cách liên đới chịu trách nhiệm sai phạm hoạt động báo chí, cần bố trí cán theo dõi hoạt động báo chí ngành Những cán cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật báo chí để quản lý tốt báo chí thuộc ngành Thứ hai, nay, Đảng có quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh đạo quan báo chí, chưa có quy định riêng tuyển dụng cán bộ, quy hoạch, bố trí cán quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo quan đạo, quản lý báo chí 96 Thứ ba, phải có sách đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý báo chí để theo kịp tốc độ phát triển chung xã hội không tụt hậu xa so với nuoc khu vực giới Thứ tư, cần coi trọng công tác đào tạo cán nghiên cứu, giảng dạy lý luận báo chí, chuyên đề vai trò lãnh đạo Đảng báo chí Đội ngũ giảng viên cần có kiến thức chuyên sâu, quan điểm trị vững vàng, kiên định, có niềm tin nội tâm vào tu tuởng, lý luận mà truyền bá 3.2.3.2 Chỉ đạo xâv dựng sach, kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo quan báo Đảng ban hành thị đạo Nhà nước xây dựng chế, sách, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo chủ chốt quan báo chí Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng trị, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên Xây dựng, hoàn chỉnh chương trình, giáo trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ người làm báo phẩm chất trị, đạo đức, kỹ nghề nghiệp Chú trọng công tác xây dựng Đảng quan báo chí, có chế sách rõ ràng, bảo đảm cho cấp uỷ, tổ chức Đảng thực nêu cao trách nhiệm trị vai trò lãnh đạo tổ chức hoạt động quan báo chí Tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ người làm báo tiếp cận thông tin, cung cấp thông tin đầy đủ, phát huy dân chủ thông tin nhằm nâng cao tính phản biện, giám sát xã hội báo chí Các cấp ủy quan báo chí cần quan tâm bỗi dưỡng hạt nhân điển hình tiên tiến để nhân rộng quan; trọng xây dựng văn hóa Đảng, quan để đội ngũ phóng viên có động lực phấn đấu đứng hàng ngũ Đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ trị người cầm bút vi nghiệp Đảng 97 Tieu ket chương Nội dung chương thê rõ vê quan diêm đôi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí, với nhung nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp toàn diện báo chí nguyên tắc bất di bất dịch công tác lãnh đạo Đảng; Đảng lãnh đạo đường lối, chủ trương, thông qua hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương tới địa phương cầm tay việc, không can thiệp sâu vào vụ; Đảng luôn hoàn thiện đổi phương thức lãnh đạo báo chí nhằm phù họp với tình hình thực tế; giúp cho báo chí phát triển; đảm bảo ổn định xã hội; phát huy giá trị tích cực đấu tranh nhằm hạn chế loại bỏ giá trị tiêu cực xã hội; phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Đã đề xuất hệ thống giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí với ba nhóm giải pháp giải pháp nhận thức, giải pháp thể chế, sách giải pháp nguồn nhân lực 98 KÉT LUẬN Luận văn làm rõ vấn đề lý luận phương thức lãnh đạo Đảng báo chí; phân tích, làm rõ vấn đề lý luận việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí tính tất yếu việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí bối cảnh phát triển mạnh mẽ truyền thông đại chúng; xu toàn cầu hóa, dân chủ hóa; cách mạng khoa học công nghệ; điều kiện kinh tế thị trường yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đã làm rõ thực trạng phương thức lãnh đạo Đảng báo chí; phân tích, đánh giá nêu bật vấn đề đặt phương thức lãnh đạo Đảng báo chí tình hình Đã thể rõ quan điểm đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí; đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí với ba nhóm giải pháp giải pháp nhận thức, giải pháp thể chế, sách giải pháp nguồn nhân lực Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nói chung với báo chí nói riêng nhiệm vụ thường xuyên Đảng Việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng báo chí giúp cho báo chí có bước phát triển mới, phù họp với thực tiễn phát triển đất nước xu chung thời đại; đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng báo chí, bảo vệ lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia, giữ gìn phong mỹ tục sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo quyền tự ngôn luận, tự báo chí, phát triển dân chủ xã hội vi mục tiêu chung Đảng 99 TAI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2007), Truyền thông đại chủng hệ thong tổ chức quyền lực chỉnh tri nước tư phát triển, đề tài khoa học Học viện trị- Hanh quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Bình (2006), Một sổ vấn đề công tác lỷ luận tư tưởng văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình (2004), Quản Iv phát triển báo chí- xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tu tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Báo chí Xuất (1992), Nâng cao chat lượng, hiệu công tác bảo chí - xuất bản, NXB Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Bảo cảo v thực Chỉ thi 08/CT-TW thời gian qui vụ cần tiếp tục thực thời gian tới, Hà Nội tưởng ương (1997), Hướng dẫn số 932- HD/TTVH việc quán triệt thực Chỉ thị 22/CT-TW Bộ Chỉnh tri tiep tục đổi tăng cường công tác báo - xuất bản, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý công tác bảo chí - xuất bản, tập, (Kỷ yểu Hội nghị báo - xuất toàn quốc), Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tình hình báo - xuất sau năm thực Chỉ thị 22/CT-TỈV số phương hướng giải pháp thực chủ yếu, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT/TW Bộ 100 Chỉnh trị (Khóa VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lanh đạo, quản lý tạo điều kiện để bảo nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 11 Bộ Thông tin Truyền thông (2013), De án Quv hoạch báo chl toàn quốc đến năm 2020, Hà Nội 12 Trần Bá Dung (2000), Các quan điểm Đảng báo thời kỳ đổi (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Chỉ thị số 63/CT-TW ngày 25-7-1990 Ban Bi thư tang cường lãnh đạo Đảng đổi với công tác báo chí - xuất bản, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xảy dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Chỉ thị số 08/CT-TW ngày 31-3-1992 Ban Bi thư tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chat lượng hiệu công tác báo - xuất bản, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam (từ Đại hội VI đến Đại hội VII) Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị số 09-NQ-TW ngày 18-2-1995 sổ định hướng lom công tác tư tưởng nay, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban châp hành Trung ương (1997), Chỉ thị so 22/CT-TW ngày 17-10-1997 tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí - xuất bản, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Vãn kiện Hội nghị lần thứ nam Ban chấp hành Trung ương (khóaVIIl'), NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị Trung ương Đảng 2001 - 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Thông báo kết luận số 162-TB/TW ngày 1/12/2004 Bộ Chinh tri số biện pháp tăng cường quản lý báo tình hình nav, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thi số 52-CT/TW ngàv 22/7/2005 Ban Bỉ thư phát triển quản Iv báo điện tử nước ta nay, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Thông báo kết luận số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 Bộ Chỉnh trị sổ biện phap tăng cường lãnh đạo quản lý bảo chí, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Thông báo kết luận so 68-TB/TW Bộ Chính tri việc tiếp tục thực Thông báo số 41-TB/TW, ngày 11/10/2006 Bộ Chỉnh tri số giải phap tăng cường lãnh đạo quản lý bảo chi, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa X, công tác tư tưởng, lý luận bảo chí trước yêu cầu mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định so 75-QĐ/TĨV ngày 21/8/2007 Ban Bi thư việc ban hành Quy chế bô nhiệm, 102 mien nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cản lãnh đạo quan bảo chí, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Quyet định số 155-QĐ/TW ngày 23/4/2008 Ban Bi thư việc ban hành Quy định phổi hợp Ban Tuyên giảo Trung ương, Ban cán Đảng Bộ Thông tin Truyền thông, Đảng đoàn Hội Nhà báo Việt Nam quan Đảng, Nhà nước công tác đạo, quản lý báo chí, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định số 157-QĐ/TW 29/4/2008 Ban Bi thư việc ban hành Quy định đạo, định hướng chỉnh trị, tư tưởng, nhat đổi với vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm nội dung thông tin báo chỉ, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thi sổ 25-CT/T w ngày 31/7/2008 Ban Bỉ thư tăng cường công tác xây dựng Đảng quan bảo chỉ, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định sổ 202-QĐ/TW ngày 11/12/2008 Ban Bỉ thư việc ban hành Quy chế phối hợp gắn kết công tác tư tưởng với công tác tổ chức, cán công tác kiểm tra, giám sát Đảng lĩnh vực tư tưởng, lỷ luận, bảo chí, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo kết luận số 221-TB/TWngàv 12/2/2009 Ban Bi thư việc tiếp tục nâng cao vị trí, vai trò, chất lượng hiệu hoạt động cap hội nhà báo Việt Nam; 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Chỉ thị so 30-CT/TVV ngày 25/12/2013 Bộ Chính tri phát triển tăng cường quản lý bảo điện tử, mang xã hội loại hình thông tin Internet, Hà Nội 103 37.Vũ Đình Hòe (1996), "Đào tạo cán báo chí điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Bảo Tuyên truyền, (4) 8.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Văn hóa XHCN (2000), Lý luận văn hóa đường loi văn hóa Đảng, hệ cử nhân trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Văn hóa XHCN (2000), Lý luận văn hóa đường loi văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ cao cấp trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Hùng (2001), Báo việc thực thi quyền lực chỉnh tri Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 41 Lê Doãn Họp (2007), "Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nước nay", Tạp Cộng sản, (6) 42 Hội đồng lý luận Trung ương (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên, 2011): Đảng Cộng sản cầm quyen- Nội dung phương thức cầm quyền Đảng, NXB Chính tri quốc giaSự thật, Hà Nội 44 Khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2008), giáo trình Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội, lưu hành nội bộ, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Kỷ (Chủ biên, 2012), Công tác lãnh đạo quản lỷ báo chí 25 năm tien hành nghiệp đổi men, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội 46 Lê Văn Lý (Chủ biên, 1999), Sự lãnh đạo Đảng sô lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Ông Văn Năm- Lý Hoàng Anh (2013), Quvền lực tri thức tư tưởng chỉnh tri Alvin Toffler, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 48 Tran Đình Nghiêm (Chủ bien): Đôi phương thức lãnh đạo Đảng, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội 49 Lê Hữu Nghĩa (1997), "Kinh tế thị trường công tác tư tưởng", Tạp Cộng sản, (9) 50 NXB Chính trị quốc gia (2006), Văn phap quy báo chí - xuất bản, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1989), Luật Báo chí, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 52 Tô Huy Rứa (2007), "Tiếp tục đổi phát triển vững báo chí cách mạng nước ta", Báo Nhân dân 53 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên, 1995), Hồ Chỉ Minh vấn đề báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 54 Tạ Ngọc Tấn (2000), "70 năm Đảng lãnh đạo báo chí, vấn đề nóng hổi tính thời sự", Tạp chí Cộng sản, (12) 55 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chủng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Vũ Duy Thông (tuyển chọn, 2004), c Mác - Ph.Ăngghen - v.I.Lenin - Hồ Chí Minh bảo chí, xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Vũ Đình Thường (2004), Hoạt động bảo kinh te thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, luận văn thạc sỳ văn hóa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Chu Thái Thảnh (1998), "Sự lãnh đạo Đảng bảo đảm tự sức sáng tạo cho đội ngũ nhà báo nước ta", Tạp Nghiên cứu lý luận, (6) 59 Hà Xuân Trường (1995), "Chung quanh vấn đề Đảng lãnh đạo báo chí", Tạp Cộng sản, (471) 60 Trần Đăng Tuấn (2007), "Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình nay", Tạp chi Cộng sản, (6) 61 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng bảo thời ki' đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 105 62 Nguyen Viết Thông (2011), "Những bố sung, phát triển chủ yếu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội”, báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx7co id=30257&c n id=454511 63 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phat triển thông tin đến năm 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 9/9/2005 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Vĩnh (2007), Đảng lanh đạo Nhà nước điều kiện xay dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, NXB Lý luận trị, Hà Nội 65 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), Đại từ điển tieng Việt, NXB Văn hóaThông tin, Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học cá nhân hướng dẫn PGS, TS Lưu Văn An ĩ f* i \ Tat tài liệu, trích dân luận văn đêu trung thực, \ r r xác, có nguôn goc xuât xứ rõ ràng Tác giả luận văn Lưu Đình Phúc LỜ I C Ả M Ơ N Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Chính tri học Học viện Báo chí Tuyên truyền tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lòi cảm on sâu sắc đến PGS.TS Lưu Văn An người trực tiếp hướng dẫn ừong suốt trình hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! ... địa phương Sở Thông tin Truyền thông 1.2 Các phương thức lãnh đạo Đảng báo chí Phương thức lãnh đạo Đảng báo chí có cách thức chung lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội như: Đảng lãnh đạo báo chí. .. đề phương thức lãnh đạo Đảng báo chí góc độ trị học, di sâu nghiên cứu cách toàn diện phương thức lãnh đạo Đảng (với tư cách Đảng cầm quyền) báo chí giai đoạn nay, phần thực trạng phương thức lãnh. .. thức lãnh đạo phải mang tính khách quan cụ thể Phương thức lãnh đạo lãnh phương lãnh đạo báo chí Tiếp cận góc độ trị học từ thực tiễn công tác lãnh đạo báo chí Đảng cho thấy, lãnh đạo Đảng báo chí

Ngày đăng: 30/04/2017, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan