Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
338,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU .3 1. Lý do chọn đề tài .3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 8 4. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu đề tài 9 5. Phạm vi nghiên cứu đề tài 9 6. Đóng góp của đề tài 9 7. Kết cấu của đề tài 10 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ NHÂN TỐ NGƯỜITRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT .11 1.1 Trình bày quan niệm triết học Mác – Lênin về sản xuất và những nhân tố của quá trình sản xuất vật chất 11 1.1.1 Khái niệm sản xuất, sản xuất vật chất 11 1.1.2 Những nhân tố của quá trình sản xuất vật chất 14 1.2 Kết cấu và vị trí của các yếu tố trong lực lượng sản xuất .15 1.3 Vai trò củanhân tố ngườitrong việc phát triển lực lượng sản xuất 22 1.3.1 Quan niệm của triết học Mác – Lênin về con người và nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất 22 1.3.2 Con người – nhân tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất .23 Tiểu tiết chương 1 27 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NHÂN TỐ NGƯỜI – ĐIỀU KIỆN QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAMHIỆNNAY 28 2.1 Vài nét về huyện Tiên phước 28 2.2 Thực trạng lực lượng sản xuất ở huyện Tiên phước 32 2.2.1 Thực trạng nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước .33 2.2.2 Thực trạng tư liệu sản xuất trong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước 41 2.3 Giải pháp cho phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước .44 2.3.1 Cơ sở lí luận của giải pháp .44 2.3.2 Phương hướng phát triển nhân tố con ngườiở huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Namhiệnnay 44 2.3.3 Giải pháp cho phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam 52 Tiểu tiết chương 2 58 KẾT LUẬN .60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 - - 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Con ngườivới nguồn tiềm năng trí tuệ vô tận, là nguồn lực quyết định, là mục tiêu là động lực củasự phát triển. Trong bất kì thời đại nào con người vẫn luôn là lực lượng sản xuất cơ bản và quan trọng nhất của xã hội, giữ vị trí trung tâm trongsự phát triển kinh tế. Ngay trong những buổi đầu tiên của xã hội loài người, thời kỳ nguyên thủy, con người sống thành bầy đàn trong các thị tộc, bộ lạc, lúc đó trình độ nhận thức còn thấp họ tồn tại bằng những hoạt động thường ngày như săn bắt, hái lượm nhưng chính bản thân họ ngay lúc đó đã là chủ thể duy nhất của hoạt động này. Với việc khám phá ra những công cụ, phương tiện lao động mới cùng vớisự phát triển ngày càng cao của bộ óc con người. Họ đã không ngừng cải biến tự nhiên, làm chủ tự nhiên để phát triển mặt xã hội của mình. Ngày nay, nhờ các tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, các máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại ra đời đã giải phóng phần nào sức lao động của con người, cả lao động chân tay và lao động trí óc. Nhờ đó năng suất lao động tăng lên gấp nhiều lần. Mặc dù vậy, những thành tựu của khoa học đó không thể xóa nhòa vai trò của con người cũng như thay thế vai trò của con ngườitrong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Máy móc dù hoàn thiện đến đâu, dù thông minh như thế nào đi chăng nữa thì cũng chỉ là khâu trung gian cho hoạt động của con người, do con người sản xuất ra và chịu sự điều khiển bởi con người. Vì vậy, trong bất kì thời đại nào nhân tố con người vẫn sẽ là nhân tố quyết định quan trọng nhất và là chủ thể duy nhất của mọi hoạt động trong xã hội. Phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất không phải là một vấn đề mới, tuy nhiên, việc nghiên cứu nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất là một vấn đề mang tính thời sự phải diễn ra thường xuyên trong các giai đoạn lịch sử, ở tất cả các quốc gia. Con người vừa là chủ thể của lịch sử - - 2 vừa là sản phẩmcủa lịch sử do đó việc phát triển con người gắn liền với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đối với đất nước ta hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế và kinh tế tri thức thì nhân tố người cần được chú trọng và phát triển toàn diện trên tất cả các mặt. Có như vậy thì mới có thể đảm bảo cho sự phát triển cả mặt chất cũng như mặt lượng của xã hội. Trong những năm gần đây, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đầu tư phát triển lực lượng sản xuất và đầu tư phát triển con người thu được nhiều thắng lợi đáng kể. Tuy nhiên, thực trạng cho thấy nền kinh tế nước ta phát triển không đồng đều giữa các vùng miền, các khu vực mà một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất chưa được quan tâm và phát triển đúng mức cho từng địa phương cụ thể, đặc biệt là ở những vùng miền núi có nền kinh tế kém phát triển. Nếu tình trạng này kéo dài thì đây thực sự là một trở ngại lớn đối với nước ta trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Như vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là tiến hành nghiên cứu ở những khu vực có nền kinh tế kém phát triển để không những tạo ra sự phát triển nơi đây mà còn tạo ra động lực phát triển chung cho nền kinh tế của nước ta. Với tinh thần là người con của quê hương Tiên Phước, em thấy rằng, Tiên Phước là một huyện miền núi có nền kinh tế kém phát triển, đời sống người dân nơi đây còn rất khó khăn, do vậy em đã hình thành nên đề tài: “Phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Namhiện nay”. Đây là việc làm cần thiết đối với huyện Tiên Phước. Trên cơ sở đó có thể nắm bắt được một cách đầy đủ tình hình sử dụng và bồi dưỡng phát huy nhân tố con ngườitrong những năm qua của huyện, đồng thời qua đó có thể chỉ ra những điểm hợp lý cũng như những hạn chế, bất cập từ đó đề xuất phương hướng, góp phần vào việc phát triển con người Tiên Phước một cách hiệu quả trongsựnghiệp phát triển kinh tế hiện nay. - - 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Con người là chủ thể của mọi sự sáng tạo, là nguồn gốc của mọi của cải vật chất. Vì vậy liên quan đến đề tài này có rất nhiều tài liệu nghiên cứu. Gần đây nhất có các công trình nghiên cứu của các tác giả như: Tác giả Nguyễn Thị Trâm, với công trình nghiên cứu nghiên cứu của mình. “Vấn đề nguồn lực con ngườitrong thời kỳ đổi mới” in trong tác phẩm, “Đổi mới ởViệtNam tiến trình, thành tựu và kinh nghiệm”, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2004. Tác giả đã đề cập đến vai trò quyết định củanhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất. Tác giả khẳng định vai trò quan trọngcủa nguồn lực con người trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin. Tuy nhiên, vai trò củanhân tố người chỉ được phát huy một cách cao nhất khi kết hợp với nguồn lực và nhân tố khác. Cũng trong tác phẩm này, tác giả nêu lên một số bất cập về nguồn lực con ngườihiệnnayởViệt Nam. Đó là sự bất cập về yêu cầu của thể lực đối với con ngườiViệt Nam, với những hạn chế về trí lực. Bất cập trong cơ cấu đào tạo. Trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra một số giải pháp để phát huy nguồn lực con ngườitrongsựnghiệp đổi mới hiệnnay như: Giải pháp về kinh tế xã hội, về giáo dục trong đó chú trọng đến giáo dục đại học. Cũng bàn về nhân tố ngườitrongtư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Văn Tài với công trình nghiên cứu của mình “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và phát huy nhân tố con người”, Tạp chí triết học, số 2(153), tháng 4 năm 2004. Tác giả đề cập con ngườitrongtư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa con người cá nhân và con người xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người và vấn đề phát huy vai trò nhân tố con người là cơ sở khoa học cho đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo tác giả, phát huy nhân tố con người trước hết đó là quan tâm đến lợi ích của con người, thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao của con - - 4 người, coi con người vừa là mục đích vừa là động lực củasự phát triển của cách mạng Việt Nam. Thứ hai, phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ luật, pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thứ ba, đó là phát triển sựnghiệp giáo dục - đào tạo nhằm phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phải thực sự coi giáo dục là sựnghiệp quốc sách hàng đầu để phát triển toàn diện con ngườiViệt Nam. Tác giả Trần Nhântrong tác phẩm “Tư duy lý luận vớisựnghiệp đổi mới”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2004, với phần “Phát triển nguồn lực con người - nhân tố quyết định thắng lợi của đổi mới và phát triển”. Tác giả đã coi nhân tố con người là nhân tố quyết định cho sự phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề cập đến vấn đề đào tạo và sử dụng đội ngũ nhân tài của đất nước hiện nay. Trongsự phát triển phải đặt lực lượng sản xuất lên hàng đầu, trong việc phát triển lực lượng sản xuất thì việc phát triển khoa học và công nghệ lên vị trí hàng đầu. Còn trong phát triển khoa học và công nghệ và chuyển giao công nghệ thành lực lượng sản xuất thì vấn đề phát triền đội ngũ nhân tài phải giữ vị trí ưu tiên. Ngày nay, nói tới khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là nói tới tầm quan trọng đặt biệt của đội ngũ nhân tài trong việc phát triển lực lượng sản xuất. Hay tác giả Trần Văn Bính, “Xây dựng chiến lược con người - một đòi hỏi cấp thiết”, trong tác phẩm “Về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001. Tác giả đã chỉ ra tính chất quyết định đối với các chế độ xã hội khác nhau là phụ thuộc vào chiến lược phát triển nhân tố con người. Đầu tư cho con người là đầu tưkhông những cho sự phát triển trước mắt mà đó là chiến lược lâu dài. Với xã hội ViệtNamhiện nay, đầu tư cho con người có nghĩa là đầu tư cho giáo dục, y tế, văn hóa, nghệ thuật. Chỉ có thể đẩy mạnh phát triển kinh tế, vượt qua đói nghèo, biết đầu tư phát triển một nền giáo dục hiện đại, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài. - - 5 Tác giả Tống Tất Đường, nghiên cứu về “Phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở tỉnh Nghệ An hiện nay”, tác giả cho rằng: Nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất là một nhân tố mang tính quyết định đến sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay. Nhân tố con người được đầu tư phát triển đúng mức là động lực cơ bản quyết định đến tất cả các lĩnh vực xã hội khác, bởi vì con người là lực lượng sản xuất số một. Không có nhân tố con người thì quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội không được thực hiện. Nhân tố con người là quyết định đối vớitư liệu sản xuất, song không thể coi thường các nhân tố khác, bởi vì, nếu không có các nhân tố khác thì nhân tố con người có phát triển đến mức độ nào đi chăng nữa thì không thể phát huy đươc vai trò và tác dụng trong sản xuất xã hội. Hơn nữa, nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất có quan hệ với các nhân tố khác một cách biện chứng. Đầu tư phát triển lực lượng sản xuất là đầu tư cho cả hệ thống các yếu tố cấu thành trong đó nhân tố người giữ vai trò chủ đạo. Bởi nhân tố con người là lực lượng sáng tạo đối với các nhân tố khác, là động lực củasự tiến bộ đối với các yếu tố còn lại của lực lượng sản xuất. Tác giả Hồ Văn Dũng cũng khai thác “Nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất và việc phát huy nhân tố đó ở nước ta hiện nay”. Qua công trình của mình, tác giả đã trình bày vấn đề con ngườitrong nội dung của lực lượng sản xuất, phân tích đặc điểm củangười lao động ViệtNam và đề xuất một số giải pháp để phát huy nhân tố này. Tác giả Nguyễn Văn Thiện với công trình “Góp phần bàn thêm về nhân tố người”, Tạp chí nghiên cứu trao đổi. Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu nhân tố người, sự phân biệt với các khái niệm khác khi chỉ về con người. Nhân tố người theo tác giả là nói đến bản chất xã hội của con người, là hạt nhân cốt lõi đặc trưng cho mặt chất lượng của nguồn lực con người, nhấn mạnh vai trò chủ thể, tích cực, năng động, sáng tạo của con người. Đưa ra khẳng định về tính quyết định củanhân tố con người đối vớisự phát - - 6 triển của xã hội nói chung, vớisựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiệnnay nói riêng. Tác giả Lê Quang Hoan với luận án tiến sỹ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề phát huy nhân tố ngườitrong đổi mới hiện nay”. Tác giả đi sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khi bàn về vấn đề con người và nhân tố con người. Tác giả nêu lên vấn đề “Phát huy nhân tố con người có thể hiểu là phát huy nguồn lực con người, khi con người trở thành một điều kiện, một tiềm năng cần phát huy để tạo ra động lực phát triển của một quá trình xã hội”. Tác giả đã vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người đối vớisựnghiệp cách mạng để đưa ra cách thức phát triển và phát huy nhân tố con ngườitrong giai đoạn hiện nay. Đối với huyện Tiên phước chỉ có những công trình nghiên cứu về lực lượng sản xuất một cách chung chung, hầu như không có công trình nghiên cứu về nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất. Các công trình nghiên cứu trên tuy đa dạng phong phú nhưng không có công trình nghiên cứu nào một cách có hệ thống và trùng lặp với đề tài này. Xuất phát từ thực tiễn đó và với tâm huyết về mảnh đất nơi đây của chính bản thân mình, em đã chọn đề tài “Phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Namhiện nay”. Qua quá trình nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên phước, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội nơi đây. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục đích: Tìm hiểu thưc trạng việc sử dụng và phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước, qua đó đưa ra một số giải pháp cũng như những bài học để phát huy nhân tố con người một cách hiệu quả vào sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội ở huyện Tiên Phước hiện nay. Nhiệm vụ: - - 7 Để thực hiện được mục đích đó, đề tài phải làm rõ những nhiệm vụ sau: - Trình bày quan niệm của triết học Mác - Lênin về nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất. - Phân tích thực trạng lực lượng sản xuất hiện nay. - Tìm ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy cho sự phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu và trình bày khóa luận dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNamtrong các vấn đề về con người, vấn đề về lực lượng sản xuất. Khóa luận có kế thừa, tiếp thu những thành quả của công trình nghiên cứu trước như các bài viết, các tư liệu điều tra trước đây để khái quát lại và đưa ra ý kiến của mình. Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, so sánh, thống kê…khóa luận đặc biệt chú ý đến quan điểm thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu cũng như trong trình bày đề tài này. 5. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Khóa luận chỉ nghiên cứu những vấn đề cơ bản về sử dụng và phát triển con ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần vào việc phát huy nhân tố con ngườitrong lực lượng sản xuất. 6. Đóng góp của đề tài: Về lý luận: - - 8 Góp phần cũng cố nhận thức lý luận về học thuyết hình thái kinh tế xã hội, về vai trò của các nhân tố trong lực lượng sản xuất, đặc biệt vai trò củanhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất. Về thực tiễn: Những giải pháp để phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước có thể áp dụng cho những vùng có nền kinh tế kém phát triển, có điều kiện tương tự như huyện Tiên Phước. Đề tài này có thể để tham khảo và cung cấp thông tin cho huyện Tiên Phước trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. 7. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được kết cấu gồm 2 chương 6 tiết sau: Chương 1: Quan niệm của triết học Mác - Lênin về nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất. 1.1 Trình bày quan niệm triết học Mác - Lênin về sản xuất và những nhân tố của quá trình sản xuất vật chất. 1.2 Kết cấu và vị trí của các yếu tố trong lực lượng sản xuất. 1.3 Vai trò củanhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất. Chương 2: Phát triển nhân tố người - điều kiện quyết định sự phát triển lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. 2.1 Một vài nét về huyện Tiên Phước. 2.2 Thực trạng lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước. 2.3 Giải pháp cho phát triển nhân tố ngườitrong lực lượng sản xuất ở huyện Tiên Phước tỉnh, Quảng Namhiện nay. - - 9 CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ NHÂN TỐ NGƯỜITRONG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1 Trình bày quan niệm triết học Mác - Lênin về sản xuất và những nhân tố của quá trình sản xuất vật chất. 1.1.1 Khái niệm sản xuất, sản xuất vật chất. Khái niệm sản xuất: “Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản xuất xã hội bao gồm: Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong đó sản xuất vật chất là cơ sở củasự tồn tại và phát triển của xã hội” [2, 287]. Theo Ăngghen “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài ngườivới xã hội loài vật là ở chỗ, loài vật may mắn lắm chỉ biết hái lượm, trong khi con người lại sản xuất” [17, 241]. Khái niệm sản xuất vật chất: “Sản xuất vật chất là quá trình con ngườisử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người” [2, 287]. Vậy sản xuất là khái niệm có nội hàm rộng hơn khái niệm sản xuất vật chất, sản xuất vật chất chỉ là một mặt của sản xuất mà thôi. Con người cũng giống như con vật luôn tồn tại trong quan hệ với môi trường. Song quan hệ sống giữa con người và môi trường luôn có bản tính hoạt động, làm cho con ngườitrong quan hệ này cũng thường xuyên rơi vào tình trạng mất cân bằng với môi trường. Khi rơi vào tình trạng này thì một cách tất yếu, ở con ngườinảy sinh ra những đòi hỏi về các điều kiện và phương tiện sinh tồn. Những đòi hỏi như thế của con người chính là nhu cầu - - 10 . số bất cập về nguồn lực con người hiện nay ở Việt Nam. Đó là sự bất cập về yêu cầu của thể lực đối với con người Việt Nam, với những hạn chế về trí lực người đối với sự phát - - 6 triển của xã hội nói chung, với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay nói riêng. Tác giả Lê Quang Hoan với luận