Triết lý về con người, đạo làm người trong nho giáo và vấn đề kế thừa giá trị của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

13 298 0
Triết lý về con người, đạo làm người trong nho giáo và vấn đề kế thừa giá trị của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếm hữu nô lệ trên đường suy tàn, vì vậy, Khổng tử đã luyến tiếc và cố sức duy trì chế độ ấy bằng đạo đức. “Đạo” theo Nho gia là quy luật biến chuyển, tiến hoá của trời đất, muôn vật. Đối với con người, đạo là con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp. Đạo của con người, theo quan điểm của Nho gia là phải phù hợp với tính của con người lập nên. Chính vì vậy, Nho giáo tác động mạnh mẽ đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ của con người và tác động vào các khu vực khác của đời sống xã hội cũng như đối với xã hội Việt Nam. Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thực hiện nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý và sự tác động của Nho giáo đến thế giới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, tư tưởng của Nho giáo đã giúp chúng ta hiểu rõ tâm lý của người dân hơn và qua đó tìm được một phương cách để hướng cho họ một nhân cách chính và đúng đắn. Xuất phát từ lý do trên em mạnh dạn chọn đề tài: “Triết lý về con người, đạo làm người trong nho giáo và vấn đề kế thừa giá trị của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận.

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nho giáo sinh từ xã hội chiếm hữu nô lệ đường suy tàn, vậy, Khổng tử luyến tiếc cố sức trì chế độ đạo đức “Đạo” theo Nho gia quy luật biến chuyển, tiến hố trời đất, mn vật Đối với người, đạo đường đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp Đạo người, theo quan điểm Nho gia phải phù hợp với tính người lập nên Chính vậy, Nho giáo tác động mạnh mẽ đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người tác động vào khu vực khác đời sống xã hội xã hội Việt Nam Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng Việc xố bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ q độ sau Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động Nho giáo đến giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, tư tưởng Nho giáo giúp hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng cho họ nhân cách đắn Xuất phát từ lý em mạnh dạn chọn đề tài: “Triết lý người, đạo làm người nho giáo vấn đề kế thừa giá trị nghiệp đổi Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Ngành Ngoài phương pháp trên, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp thống kê so sách; phương pháp chuyên gia, Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm có hai phần sau: Phần I Triết lý người, đạo làm người nho giáo Phần II Kế thừa giá trị nho giáo nghiệp đổi Việt Nam NỘI DUNG Phần I Triết lý người, đạo làm người nho giáo 1.1 Nho giáo gì? Tại Trung hoa cổ đại, từ kỷ XIII đến kỷ III trước Công nguyên, thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc phát sinh hệ thống, dòng tư tưởng triết học bao gồm: Nho giáo, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia, âm dương gia Trong Nho giáo học thuyết lớn lịch sử trị, đạo đức dân tộc Trung hoa có ảnh hưởng lớn Đơng (Nhật bản, Triều tiên, Việt nam) Nho giáo trường phái Khổng Tử, tên thật Khâu, hay gọi Trọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời Xuân Thu Chiến quốc) sáng lập Khổng Tử người mở đường vĩ đại lịch sử tư tưởng trung quốc cổ đại ông nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung quốc cổ đại Ông hệ thống tri thức tư tưởng đời trước quan điểm ơng thành học thuyết đạo đức trị riêng, gọi Nho giáo Học thuyết ông hai nhà tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển Mạnh Tử theo hướng tâm, Tuân Tử theo hướng vật Trong lịch sử sau dòng Khổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo nhiều nhà tư tưởng phát triển sử dụng theo mơi trường xã hội Nho giáo đời bối cảnh lịch sử sau: Về kinh tế, lực lượng sản xuất có bước tiến lớn, nhiều ngành nghề đời , cộng thêm suy yếu lực trị nhà Chu làm cho chế độ kinh tế "Tỉnh điền" tan rã Trong xã hội xuất sở hữu tư nhân đất đai xuất giai cấp giai cấp địa chủ Về trị, suốt thời Xuân Thu, mệnh lệnh "Thiên tử nhà Chu" không tuân thủ; trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn; đạo đức suy đồi Đây thời mà "Vua không đạo vua, chẳng đạo tôi" Triết học thời điểm xã hội nảy sinh hai mâu thuẫn lớn, mâu thuẫn giai cấp địa chủ tầng lớp thống trị quý tộc thị tộc nhà Chu mâu thuẫn thứ hai gay gắt nhiều, mâu thuẫn nội giai cấp địa chủ, mâu thuẫn thứ hai biểu lực muốn bá chủ Trung nguyên, dẫn tới chiến tranh dòng họ, đẩy xã hội vào thời kỳ loạn lạc, thời "Đánh tranh thành, giết người thây chết đầy thành; đánh giành đất giết người thây chết đầy đồng" Về văn hoá, người Trung hoa sáng tạo tri thức nhiều lĩnh vực, đạt kiến thức vượt thời đại Chính thời đại lịch sử biến chuyển sơi động đặt loạt vấn đề xã hội triết học mới, buộc nhà tư tưởng phải quan tâm lý giải làm nảy sinh loạt trường phái triết học đa dạng Các dòng tư tưởng triết học thời có chung đặc trưng quan tâm giải vấn đề trị - đạo đức - xã hội không quan tâm tới tôn giáo Đứng lập trường phận cấp tiến, tầng lớp quý tộc cũ nhà Chu, Khổng Tử chủ trương lập lại kỷ cương nhà Chu Với mục đích ấy, ơng lập học thuyết mở trường dạy học, chu du khắp nước chư hầu làm thuyết khách mong làm sáng đạo thiên hạ Ông chủ trương xây dựng mẫu người quân tử dùng "đức trị, lễ trị" để đưa xã hội từ chỗ hỗn loạn trở nên ổn định Tư tưởng trung tâm Nho giáo vấn đề trị, đạo đức người xã hội 1.2 Quan niệm người, đạo làm người Khổng Tử cho xã hội có hai hạng người Đó người quân tử kẻ tiểu nhân Nho gia đề cao mẫu người quân tử coi thường kẻ tiểu nhân Khổng Tử quan niệm: Sinh người quân tử mãi người quân tử, sinh kẻ tiểu nhân mãi kẻ tiểu nhân, người quân tử làm điều bất nhân, sinh kẻ tiểu nhân đừng mong họ có hành động có nhân Nho giáo quan niệm chất người Khi nghiên cứu đến người nhà nho không đề câp đến bẩ chất người.Về vấn đề nhà Nho có nhiều ý kiến khác nhau,có trao đổi tranh luân cách gay gắt vói Khổng Tử cho tính phú người có khác Sự khác tính người phần thiên phú bẩm phần lớn hoàn cảnh xã hội ,do phong tục tập quán quy định Con người tốt hay xấu thiện hay ác sống xã hội mà nênchinh mà tính người dối với ơng: người lúc dầu vốn gần giống sau xa Ơng cho “tính tương cận dã ,tập tương viễn dã”tức tính gần tập tục đến xa Như Khổng Tử cho tính người vốn gần giống điều kiện hoàn cảnh ,lối sống tập quán khác mà di dén khác Điều có điểm giống với triết học Mác-Lênin sau đời sống xã hội ,tồn xã hội định ý thức tư tưởng người Khổng Tử nói chữ tính khơng phỉ tính nết tốt,xấu mà tính phần thiên lý trời phú cho có đủ nhân ,nghĩa, lễ ,trí ,thiện ,đức người Tuy nhiên chỗ khác Khổng Tử lại mắc phải sai lầm hạn chế ông xuất thân gia đình tầng lớp quý tộc cho dù quý tộc nhỏ bị sa sút nên ông đứng lập trường giai cấp q tộc Ơng cho người thượng trí ỏ hồn cảnh xấu khơng thay đổi nhân tính chung chạ với bọn ác ,bọn người xấu ,còn kẻ hạ ngu mơi trường tốt lành khó thay đổi tính cách truỵ lạc gần người hiền đức chẳng cải hoá Sau Khổng Tử nhiều nhà nho bàn đến tính người Trong Mạnh Tử nhà nho bàn nhiều đến tính người Ơng nêu lên thuyết tính thiện-Bản tính ngưòi thiện Ơng nhấn mạnh chất người thiện,tính thiện vốn có người , người đêu mang tính thiện Mạnh Tử nhận định người di tính thiện cố hữu mà bị vào đường ác do”vật đục “che lấp ,cái vật đục tính vốn khơng có hồn cảnh bên tác động vào Mạnh Tử quan niệm tính thiện lương tâm tiên thiên mà người phải tồn dưỡng thành người được.Bởi vây ơng trọng đến việc giáo hoá coi giáo dục phận trọng yếu trị Ơng cho để tính thiện bị mai gần với cầm thú Nếu Mạnh Tử đưa thuyết tính thiện Tn Tử nhà nho cuối thời chiến quốc lại chủ trương thuyết” tính ác” Ơng cho tình dục tự nhiên có bớt bỏ hay làm hại được,con người muốn ăn ngon thấy đẹp,muốn ngửi hương thơm,nghe âm hay Ông cho người có lòng ham lợi ,ai có dục vọng Ham lợi dục vọng nguồn gốc gây nên tội ác Từ chỗ cho tính nười ác ,Tuân Tử nêu lên chủ đích giáo dục cần phải uốn nắn tính lại cho trở tính thiện Ơng nói :”Tính ta khơng thể làm ,nhưng hố được.Tính khơng phải tự nhiên ta có ,nhưng làm cho có được.Chú ý làm lụng tập thành thói quen dể hố cai tính” Ơng thấy cần thiết phải giáo dục ,uốn nắn người hạn chế tính ác để đến tính thiện Như Tn Tử cho tính người ác ơng chủ trương phải có lễ nghĩa , khn phép hình phạt để giáo huấn ngăn ngừa Bàn tính người, Cáo Tử nhà tư tưởng thời với Mạnh Tử cho tính người thiện ác ,cũng làm điều thiện, làm điều ác.Cáo Tử cho miếng ngon muốn ,gái đẹp thích Đó tính người Ngồi tự nhiên cò có hành vi: Nhân thứ bên ,nghĩa thứ bên ngồi ,khơng thể lẫn lộn Cáo Tử coi nhân tính tờ giấy trắng muốn viết đen đen viết đỏ đỏ Ơng nói đén chất xã hội người.Con người sống xã hội chịu tác động hồn cảnh xã hội.Chính hồn cảnh xã hội mơi trường đểcon người trở thành tốt xấu sau Như bàn đến người nhà nho đưa quan niệm khác tính người.Tuy nêu lên tính người khác nhà nho có điểm thống chung cân phải giáo dục người dến tính thiện Để hiểu rõ gười xã hội ta cần xem nhà nho giải mối quan hệ người xã hội Phần II Kế thừa giá trị nho giáo nghiệp đổi Việt Nam 2.1 Sự truyền bá Nho giáo vào Việt Nam Việt Nam nước có quan hệ lâu đời với đất nước Trung Hoa Từ 1000 năm Bắc thuộc, văn hoá Trung Hoa, đặc biệt Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá tinh thần xã hội Việt Nam - Nho giáo truyền vào Việt Nam từ đời Đông Hán, đến đời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo nước ta cực thịnh Những người đỗ Tiến sĩ khắc lên bia đá để Văn Miếu Việc học Nho chế độ thi cử trì mãi, đến đầu kỷ XX chấm dứt (ở Bắc Kỳ vào năm 1915, Trung Kỳ vào năm 1918) - Nho giáo truyền vào Việt Nam tuyên truyền nội dung học thuyết Nho giáo như: Tam cương, ngũ thường, ngũ luân Việc giáo dục Nho giáo Việt Nam thể qua tác phẩm kinh điển Nho giáo Tứ Thư: Luận Ngữ, Mạnh Tử, Đại Học, Trung Dung; Ngũ kinh: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ Kinh Xuân Thu 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam Nho giáo góp phần xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh bảo vệ chủ quyền dân tộc Công lao Nho giáo góp phần đào tạo tầng lớp nho sĩ Việt nam, có nhiều nhân tài kiệt xuất Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngơ Thì Nhậm Những thể chế trị, lễ nghi đạo đức Nho giáo du nhập vào Việt nam Chịu ảnh hưởng Nho giáo, dòng văn minh dân gian làng xã phổ biến phát triển, thể đua, vui chơi, hoa văn trang trí đền chùa Các tư tưởng đấng trượng phu, quân tử, quan hệ tam cương, tam tòng tứ đức, thủ tục ma chay, cưới xin, quy định tôn ti trật tự, ảnh hưởng đậm nét Việt nam, đời nhà Lê, Nho giáo bắt đầu thống trị trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến - Nho giáo hướng người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín, ham học tập để phò Vua giúp nước Nhiều ý nghĩa giá trị chuẩn mực đạo đức Nho giáo quần chúng nhân dân sử dụng đạo đức Ví dụ như: + "Tiên học lễ, hậu học văn" hiệu trường học Việt nam từ xưa đến Bác Hồ sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo đưa vào nội dung như: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, trung, hiếu, " + Tư tưởng "Trăm năm trồng người" "Hữu giáo vô loại" (nghĩa dạy học cho người không phân biệt đẳng cấp) Khổng Tử Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng công xây dựng đất nước - ảnh hưởng Nho giáo thiết lập kỷ cương trật tự xã hội Nho giáo với tư tưởng trị - đạo đức "Chính danh", "Nhân trị", "Nhân chính" ln học quý giá vận dụng suốt lịch sử Việt nam Nguyễn Trãi "Bình Ngô đại cáo" viết: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân", "Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo" Đảng ta thực đường lối lấy dân làm gốc với hiệu: "Dân giàu, nước mạnh" "Chúng ta không sợ thiếu, sợ không công bằng" Bác Hồ kế thừa tư tưởng triết học Nho giáo tinh lọc, loại bỏ tư tưởng không phù hợp với thời đại hoàn cảnh Việt nam lúc Chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: "Thứ dân bất nghị" tức dân thường khơng có quyền bàn việc nước, Bác Hồ đề cao dân chủ Khổng Tử coi thường vị trí, vai trò người phụ nữ xã hội Bác Hồ chủ trương nam nữ bình quyền 2.3 Kế thừa giá trị nho giáo nghiệp đổi Việt Nam 2.3.1 Về tư tưởng đạo đức Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, xã hội công dân chủ văn minh Sự chuyển đổi kinh tế khơng thể khơng có ảnh hưởng, không để lại dấu ấn mặt khác đời sống xã hội, đời sống tinh thần người cộng đồng “ Chính tính chất chuyển đổi này, hay theo nghĩa nói tình trạng tranh tối tranh sáng, với tình trạng thiếu pháp luật chưa hoàn chỉnh luật pháp, công cụ quản lý điều tiết nhà nước làm cho biến động nhiều lĩnh vực có lĩnh vực đạo đức trở nên gay gắt đáng lo ngại” Hiện nay, chế thị trường thấy có nhiều tượng đáng báo động nguy đổ vỡ giá trị truyền thống trước lực đồng tiền: Đó tượng số người có chức có quyền tham gia vào đường dây buôn lậu, nhận hối lộ, ỷ lực mà chèn ép nhân dân Trong doanh nghiệp, mục tiêu theo đuổi lợi nhuận nên nhiều nhân lợi ích mà bỏ qua lợi ích xã hội làm hàng giả, sử dụng chất độc hại làm nguy hại sức khoẻ người, ô nhiễm môi trường sống hành vi lừa đảo kinh doanh Trong công đổi nay, phải kế thừa tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng Tử khuyên người ta không nên lo khơng có địa vị gì, khơng nên lo người đời khơng biết đến mình, mà lo có lực để gánh vác việc đời với xã tắc xem liệu có tài đức để đặt vào địa vị Lời khuyên có giá trị thời đại “Một người lãnh đạo chân hẳn khơng thể thiếu mục đích chân chính, khơng thể thiếu hiểu biết thực sự, học vấn cao, tu thân, sửa kiên trì” Nói cách khác, nhà trị, nhà quản lý phải lấy học vấn làm sở, làm tảng song thiếu đức Do đó, nhà lãnh đạo Việt Nam phải ln đặt chữ đức nên hàng đầu, cần nghiêm khác chống lại tượng tiêu cực xã hội, chăm lo tới đời sống nhân dân, lắng nghe ý kiến dân Chúng ta biết, kinh tế thị trường khoảng cách tốt xấu thiện ác mong manh Nếu thiếu lĩnh, thiếu kiến thức văn hoá lương tâm người khó mà giữ khoảng cách mong manh Cho nên, kinh tế thị trường đòi hỏi người khơng phải động, sáng tạo có trình độ học vấn, có tài mà phải trung thành, tận tuỵ với công việc, tôn trọng kỷ cương, tuân thủ pháp luật Như công đổi nay, để người xã hội hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ phải có quan tâm đặc biệt vấn đề định hướng đạo đức Đã đến lúc phải xây dựng môi trường sống sạch, lành mạnh tri thức giá trị chân, thiện, mỹ cần phải có quan tâm đặc biệt vấn đề định hướng đạo đức Đã đến lúc phải trọng xây dựng mơi trường sống lành mạnh tri thức giá trị, phẩm chất đạo đức xã hội giá trị nhân văn, nhân phải vừa đóng vai trò động lực, vừa phải mục tiêu phát triển Có vậy, đảm bảo phát triển hài hoà lợi, thiện, đẹp – phát triển cân đối, toàn diện công đổi đất nước 2.3.2 Về trị Trong thời đại chúng ta, cơng đổi có biến đổi trở thành nên văn minh nhiều so với vài ba kỷ trước, song khơng phải mà mặt trái không Trong xã hội xuất nhà lãnh đạo có chức có quyền ỷ vào chức quyền làm điều vi phạm pháp luật Theo điều tra số người làm đồng tiền chân mồ hội, sức lực tài thực trí tuệ chiếm tỷ lệ không đáng kể số người sa vào đường tệ nạn Đại phận kẻ có điều kiện tiêu tiền chùa họ có chức vụ quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước Đúng đại hội IX Đảng ta nhận định rằng, tình trạng tham những, suy thối “ đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị tổ chức kinh tế nguy lớn de doạ sống Đảng ta” (5) Sách lược Khổng Tử rằng, nhà lãnh đạo có danh phải làm “ nhà quản lý, nhà lãnh đạo khơng thể có danh, khơng thể dùng giả để khoe khoang giữ ghế tình trạng nhức nhối diễn ra”, tức nhà lãnh đạo phải lấy học vấn làm sở khổng thể thiếu đức Quan điểm Khổng Tử trước dùng cho vua chúa quan lại, ngày điều kiện kinh tế thị trường, quan điểm dùng cho nhà quản lý kinh tế Do vậy, Đảng Nhà nước ta cần ln chăm lo tới đời sống nhân dân, sách đất nước phải hướng vào việc đảm bảo sống âm no nhân dân, làm cho nhân dân tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng tạo điều kiện nhân dân yên tâm lao động sản xuất Đồng thời, cần dùng biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân phải tin vào đường lối lãnh đạo Đảng Đồng thời nhà lãnh đạo phải chủ trương phân phối thu nhập công bằng, phân phối lại thông qua quỹ phúc lợi xã hội tạo cân mức sống tầng lớp nhân dân Để đổi đất nước, khai thác mặt tích cực Nho học từ góc độ khác nhau, có quan điểm lấy dân làm gốc nước Cha ông ta hiểu rõ tầm quan trọng quan điểm Mở đầu thời kỳ đổi toàn diện đất nước, Đảng Cộng Sản Việt Nam coi học lấy dân làm gốc Trong kháng chiến cung vậy, xây dựng đất nước ngày vậy, “ dân tất cả, lòng tin dân chẳng làm gì” Đó học quan trọng lịch sử khứ dân tộc ta đúc kết Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Do vậy, Đảng ta ln quan tâm, tới lợi ích nhân dân, đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu, sách Nhà nước phải hướng vào chăm lo lợi ích nhân dân Biểu năm gần đây, sách nhà nước ta không tạo điều kiện phát triển vùng đô thị đơng dân cư mà chăm lo phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, sách cho nơng dân vay tiền với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ nông dân hoạt động sản xuất kinh doanh, trợ cấp kịp thòi cho vùng gặp thiên tai, hạn hán mùa, mở lớp xoá nạn mù chữ, chương trình niên tình nguyện giúp đồng bào miền núi nâng cao nhận thức Do vậy, Đảng nhà nước ta phải quan tâm đến việc giáo dục nhân dân, tạo người có đức có tài, tơn trọng người có học thức, q trọng người tài, có biện pháp khuyến khích học tập, cần “ xây dựng thể chế kinh tế – xã hội mục tiêu người, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần, phát triển toàn diện nhân cách cá nhân, tạo điều kiện để người dân phát huy tối đa vị làm chủ xã hội, trình kinh tế, khả sáng tạo mức độ hưởng thụ giá trị văn hoá ” 2.3.3 Về giáo dục Đổi đất nước đòi hỏi phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm, vừa cải tạo xã họ cũ, xây dựng xã hội Việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội khơng thể thành cơng khơng có người đào tạo Chính người chủ thể xây dựng nên xã hội Do đó, việc học tập, rèn luyện cải tạo thân việc làm quan trọng giai đoạn cách mạng Trong điều kiện ngày nay, đào tạo người ngày trở thành chiến lược quốc gia Muốn đất nước phát triển, phải có nhân tố cần thiết cho vận động này: việc đào tạo người có đạo đức, có tri thức nguồn nội lực cho Việt Nam thời đại ngày Để làm tốt cơng việc đó, phải kế thừa phát huy tư tưởng giáo dục Nho giáo Như trình bày trên, cơng đổi Việt Nam có mặt trái Đó ý đến đồng tiền lợi nhuận mà qn tình người, hồn cảnh dễ chủ nghĩa cá nhân cực đoan Vì phải giáo dục nhân cách cho người đặc biệt hệ trẻ: Khơng làm tốt giáo dục gia đình, nhà trường mà làm tốt nhiệm vụ giáo dục xã hội Giáo dục làm cho họ nhận thức giá trị đích thực cao đẹp người, phải làm cho họ nhận thức cần thiết phải tự ren luyện, tu dưỡng nâng cao lực phẩm chất bối cảnh Như dã biết, phẩm chất cao nhà Nho người có đạo đức nên nội dung đào tạo người, Nho giáo coi trọnggiáo dục bồi dưỡng nguyên tắc đạo đức trị Trong bối cảnh hội nhập hoá khu vực giới, việc giáo dục đạo đức cho người cần kết hợp giáo dục trình độ học thức, giáo dục nghề nghiệp ch người giáo dục bậc cao nhằm tạo nên đội ngũ người lao động có tay nghề, có trình độ chun môn kỹ thuật đủ sức làm chủ phương tiện kỹ thuật công nghệ đại Điều đặc biệt quan trọng nước tình trạng phát triển, nước khơng muốn trở nên lạc hậu không muốn khoảng cách với nước tăng thêm nên nữa, “ Dĩ nhiên, tiếp thu Nho giáo chí hiếu học phần ý nghĩa việc học Chắc chăn siêng năng, cần cù miệt mài, chăm ông cha ta hệ hơm để có học ván cao có kế thừa tinh hoa việc học Nho giáo” Ngày nay, nghiệp đổi mới, việc kế thừa truyền thống ham học, tinh thần học chán việc làm cần thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Muốn xây dựng XHCN trước hết phải có người XHCN, người xã hội không tự nhiên mà có mà phải trải qua q trình học tập rèn luyện Tuy nhiên, việc học việc học sách thánh hiền mà học tri thức tiên tiến thời hội nhập vào xu phát triển chung giới, tránh nguy tụt hậu kinh tế đồng thời khơng bị hồ tan, đánh sắc dân tộc xa rời đạo lý Như vậy, với việc rèn luyện đạo đức cách mạng, cần không ngừng nâng cao tri thức khoa học, nắm bắt thành tựu khoa học tiên tiến thời đại Chỉ có làm vậy, hồn thành nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta Như vậy, Phát triển giáo dục đào tạo nội dung đẻ bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng đất nước thời đại ngày KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi toàn diện, triệt để lãnh đạo Đảng đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng kinh tế – xã hội nặng nề kéo dài nhiều năm hai thập kỷ 70 80 Đặc biệt thành tựu thắng lợi quan trọng nhiều mặt, mặt kinh tế thu công đổi giới quan táam đánh giá cao mà chúng khẳng định tính chất đắn đường lối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng Sản đề xuất lãnh đạo thực nhằm phát triển đất nước điều kiện khu vực hố tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Nhiệm vụ đặt toàn Đảng Nhà nước ta toàn thể nhân dân ta vừa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa xây dựng quan hệ đạo đức tốt đẹp phù hợp với thời đại phát triển kinh tế – xã hội Làm có nghĩa thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh Chúng ta kế thừa tư tưởng nho giáo Tạp trí triết học số 8, 2001 Lê Thị Tuyết Ba Vai trò đạo đức phát triển kinh tế, xã hội điều kiện kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia ... sau: Phần I Triết lý người, đạo làm người nho giáo Phần II Kế thừa giá trị nho giáo nghiệp đổi Việt Nam NỘI DUNG Phần I Triết lý người, đạo làm người nho giáo 1.1 Nho giáo gì? Tại Trung hoa cổ... giá trị nho giáo nghiệp đổi Việt Nam 2.1 Sự truyền bá Nho giáo vào Việt Nam Việt Nam nước có quan hệ lâu đời với đất nước Trung Hoa Từ 1000 năm Bắc thuộc, văn hoá Trung Hoa, đặc biệt Nho giáo. .. đào tạo người, Nho giáo coi trọnggiáo dục bồi dưỡng nguyên tắc đạo đức trị Trong bối cảnh hội nhập hố khu vực giới, việc giáo dục đạo đức cho người cần kết hợp giáo dục trình độ học thức, giáo dục

Ngày đăng: 22/10/2018, 16:35