1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tu tuong giao duc cua khong tu va y nghia cua no doi voi su nghiep giao duc o viet nam hien nay

81 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 393 KB

Nội dung

KHỔNG TỬ. Khổng Tử nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà chính trị lỗi lạc của Trung Quốc cổ đại, được tôn vinh là Vạn thế sư biểu. Là người sáng lập ra Nho giáo, một trong những trường phái triết học lớn của Trung Quốc. Từ xưa cho đến nay rất nhiều tác giả đã tìm hiểu và nghiên cứu về ông cũng như tư tưởng của ông, trong đó có tư tưởng giáo dục. Có thể nêu lên một số tác phẩm tiêu biểu sau: “Khổng Tử” của Lý Tường Hải, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002. “Luận ngữ” của Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995. “Nho giáo họ Khổng” của Nguyễn Hiến Lê, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992. “Khổng Phu Tử và Luận ngữ” của Phạm Văn Khoái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi, 2004. “Nho giáo” của Trần Trọng Kim, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001. “Bàn về đạo Nho” của Nguyễn Khắc Viện, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1993. “Nho học ở Việt Nam giáo dục và thi cử” của Nguyễn Thế Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995. “Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con người” của TS. Nguyễn Thị Nga TS. Hồ Trọng Hoài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. “Quan niệm của Nho giáo về con người, về giáo dục và đào tạo con người” của TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009. Ngoài ra, còn nhiều bài viết đăng tải trên các tạp chí Triết học, giáo dục lý luận như : Về ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam, Tạp chí triết học, số 3, Lê Ngọc Anh, 1999. Quan điểm của Khổng Tử về giáo dục và đào tạo con người, Tạp chí Triết học, số 3, Doãn Chính (6 – 2000). Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử trong “Luận ngữ”, Giáo dục lý luận, số 7, Cung Thị Ngọc (2005)…

KHỔNG TỬ Khổng Tử - nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà trị lỗi lạc Trung Quốc cổ đại, tôn vinh Vạn sư biểu Là người sáng lập Nho giáo, trường phái triết học lớn Trung Quốc Từ xưa nhiều tác giả tìm hiểu nghiên cứu ông tư tưởng ông, có tư tưởng giáo dục Có thể nêu lên số tác phẩm tiêu biểu sau: - “Khổng Tử” Lý Tường Hải, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 - “Luận ngữ” Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 - “Nho giáo họ Khổng” Nguyễn Hiến Lê, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 - “Khổng Phu Tử Luận ngữ” Phạm Văn Khối, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi, 2004 - “Nho giáo” Trần Trọng Kim, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 - “Bàn đạo Nho” Nguyễn Khắc Viện, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1993 - “Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử” Nguyễn Thế Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 - “Quan niệm Nho giáo giáo dục người” TS Nguyễn Thị Nga - TS Hồ Trọng Hồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - “Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người” TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Ngồi ra, cịn nhiều viết đăng tải tạp chí Triết học, giáo dục lý luận : - Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam, Tạp chí triết học, số 3, Lê Ngọc Anh, 1999 - Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người, Tạp chí Triết học, số 3, Dỗn Chính (6 – 2000) - Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục Khổng Tử “Luận ngữ”, Giáo dục lý luận, số 7, Cung Thị Ngọc (2005)… Các tác phẩm phần thể rõ tư tưởng giáo dục Khổng Tử, người hết lịng nghiệp, có tâm huyết với nghề nghiệp, người đóng góp to lớn cho giáo dục nhân loại I NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ Mục đích giáo dục - Đào tạo người “lý tưởng”, biết đạo, hiểu đạo, mà cao ông muốn đào tạo người có đủ lực để tham gia gánh vác cơng việc quốc gia, bình ổn xã hội Chính vậy, ông dành tâm huyết cho việc đào tạo người quân tử Trần Trọng Kim cho rằng: “Đã nói đạo Khổng Tử đạo người quân tử cốt dạy người ta cho thành người có đức hạnh hồn tồn có nhân phẩm tơn q, dạy dỗ, học tập Khổng giáo chứa vào gây thành người quân tử” [13; 99] Nhằm mục đích trên, Khổng Tử ln hướng học trị vào mục đích làm người cai trị Khổng Tử cho rằng: mục đích học giả đời xưa học để có tri thức, để sửa mình, cịn mục đích học giả đời học để có địa vị danh phận xã hội, tức học để làm quan, để dẫn dắt xã hội tới thịnh trị: “Người đời xưa mà học đạo; người đời người mà học đạo” (Cổ chi học giả vị kỷ; kim chi học giả vị nhơn) [15; 226-227] Tư tưởng “Học dĩ ứng dụng”, tức học để ứng dụng có ích cho quốc gia xã hội, ln mục đích cao người học Nếu học mà không ứng dụng được, khơng thể đưa tài học để giúp nước việc học chẳng há vơ ích, học phải có mục đích rõ ràng ứng dụng sống Học để phân định phải trái, thực hư, điều thấy cịn nghi ngờ, cịn khuyết đừng nói; điều thấy kinh nghiệm, cịn khuyết khơng nên làm; cẩn thận lời nói, việc làm lỗi, ăn năn Học phải có ích dụng khơng chẳng để làm Khổng Tử dạy rằng: “Đọc ba trăm thiên Kinh Thi, giao cho việc trị mà làm khơng nên, sai sứ bốn phương mà ứng đối học nhiều để làm ?” [16; 214] Nếu người học có ơm lấy đạo học mà khơng đem ứng dụng thực hành gọi thực học Vì vậy, học đạo để hành đạo yêu cầu thiết thân người giáo dục Tư tưởng học để làm sự, làm quan để biến xã hội từ “loạn thành trị” Khổng Tử học trò thấm nhuần Tử Lộ, học trị ơng cho rằng: “người có học, có tài đức mà khơng làm quan không hợp đạo nghĩa Người quân tử làm quan để thi hành nghĩa lớn trung quân quốc mà thôi, mưu cầu phú quý” [15; 291] Tử Hạ, học trò khác Khổng Tử, cho rằng: “học làm quan trình học đạo hành đạo bổ sung cho Người làm quan cần phải học thêm, cịn người học nên làm quan” [15; 301] Tuy nhiên, để truyền bá cách rộng rãi tư tưởng nhân nghĩa mình, mục đích Khổng Tử không giáo dục cho người quân tử, mà đồng thời ông giáo dục cho bậc thứ dân Một mặt, ông muốn kén chọn người có đủ đức, đủ tài nhân dân tham gia vào cơng việc trị quốc gia để ổn định trật tự xã hội, quan trọng hơn, Khổng Tử nhằm giáo dục cho dân chúng đạo lý tam cương, ngũ thường, nhân, lễ, hiếu, nghĩa, với mục đích để họ hiểu đạo lý, sống với đạo lý, khuyên họ nên biết an phận thủ thường, nên sống với danh mình, chịu cai trị tầng lớp trên, phục tùng mênh lệnh nhà cầm quyền, tất nhằm trì trật tự, kỷ cương ổn định xã hội phong kiến Ơng nói: “Người qn tử nhờ học đạo mà thương dân mến chúng; kẻ tiểu nhân bậc nhờ học đạo mà biết tuân lệnh nhà cầm quyền” (Quân tử học đạo tắc nhân Tiểu nhân học đạo tắc dị sử dã) [15; 270-271] Với Khổng Tử, dạy học trước hết để biết, để hiểu đạo lý đời, để tự sửa thành người có nhân cách, phẩm chất để làm người quân tử người hiểu đạo, hiểu đạo biết cách thao thư để có phẩm giá đạo đức người thường Cái đích Khổng Tử dạy người ta thành người nhân nghĩa, trung chính, tức dạy người quân tử Song có dạy mà khơng học dạy hay mặc lịng, khơng thành cơng Vậy nên Khổng Tử lấy học điều trọng yếu Như cổ nhân nói: “Học cốt học đạo thánh hiền để hiểu nghĩa lý, biết phải trái mà sửa thành người có đức hạnh, khơng lấy biết nghề kiếm ăn” [13; 125] Như vậy, đời người quan trọng phải học, học để biết đạo lý làm người nâng cao trí thức cho mình, mang tài trí giúp đời, cứu người Cuộc đời Khổng Tử gương ham học cầu tiến Thể rõ rệt phẩm cách tinh thần cứng cỏi, truy cầu không mệt mỏi, Khổng Tử nhiều lần nhấn mạnh rằng: “khơng phải ta sinh có am hiểu tri thức, chẳng qua ta đam mê tri thức văn hóa bậc thánh hiền cổ xưa nên cố gắng tầm học” [16; 129] Khổng Tử người có chí hướng cao xa, mong muốn đem hiểu biết giúp dân cứu nước, chí nguyện không thành công, đành quay dạy học truyền bá tư tưởng thơng qua học trị mình, với hi vọng học trò lĩnh hội thực phần tư tưởng ông Theo Khổng Tử, học để “Tu thân - tề gia - trị quốc - bình thiên hạ” đường người quân tử Và tu thân nhiệm vụ quan trọng người Người qn tử muốn trở thành người có ích cho xã hội, xây dựng xã hội tốt đẹp, hòa đồng, trước hết phải tu thân Ở đời tu thân quan trọng nhất, khơng tự tu thân khơng thể giúp đời khơng làm trịn bổn phận với thiên hạ được“Những vị vua, vị thánh xưa muốn cho đức tỏa sáng, trước hết phải lo sửa trị nước mình; muốn sửa, trị nước trước hết phải lo sửa mình; muốn sửa trị nhà trước hết phải tu tập lấy cách thấu suốt đạo trời đất để giữ cho lịng thẳng” [3; 80] Việc tu thân khơng người quân tử, mà việc tất người Đây mục đích sâu xa mục đích giáo dục, để xây dựng xã hội trật tự, đất nước bình Khổng Tử Vì q trình dạy học, ơng ln khuyên học trò rèn luyện người quân tử với phẩm chất sau: Khi nhìn phải nhìn cho minh bạch, nhìn vấn đề Khi nghe phải nghe cho rõ ràng, nghe lời người trung thành Nói hình thức sắc mặt phải ơn hịa Nói phải trung thực Tướng mạo phải trang nghiêm Làm việc trọng kính nể Điều cịn nghi phải xem xét, phải hỏi han cho rõ nguồn việc hay vấn đề Khi tức giận phải nhớ đến hậu họa Khi thấy lợi phải nghĩ đến điều nghĩa [28; 599] Đó mục đích giáo dục Khổng Tử, mong muốn ông đào tạo nên người có phẩm chất tốt đẹp vậy, để xây dựng xã hội lý tưởng từ “vô đạo” thành “hữu đạo”, xã hội xây dựng tảng “đức trị” nặng đức mà nhẹ hình Quan điểm giáo dục Khổng Tử dựa sở học thuyết đạo nhân, nên ông chủ trương giáo dục với mục đích “Tiên học lễ, hậu học văn”, trước hết phải giáo dục ý thức, sau giáo dục tri thức, nên ơng thường khun học trị “Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất sắc để cẩn nhi tín, phiếm chúng nhi thân nhân, hành hữu dư lực tắc dĩ học văn”- Con em nhà hiếu thảo với cha mẹ, ngồi kính nhường bậc huynh trưởng, thận trọng lời nói mà thành thật, yêu khắp người mà gần gũi với người nhân đức, làm mà cịn dư sức học văn hóa” [16; 28] Mục đích giáo dục Khổng Tử, để làm người giáo dục lịng nhân nhân nội dung quan trọng tư tưởng Khổng Tử Là phẩm chất bao trùm đức tính khác người Khi người quân tử có nhân đạt đạo, phải hành đạo giúp đời cứu người, phải thực hành ứng dụng, sử dụng học để tham gia xây dựng quốc gia xã tắc mục đích cao việc học, đâu phải lấy học làm quan sang mà hưởng bổng lộc Mục đích giáo dục vị thánh sư cịn thơng qua việc giáo dục giúp học trị tìm thấy chân lí sống, ơng mong học trị tìm thấy chân lý đời qua học Khổng Tử phản đối học cầu danh lợi, tranh đấu quyền lợi mà trọng vào mục đích tìm chân lý giáo dục Chân lý tức đạo lý, Khổng Tử định nghĩa cho giáo dục là: “Tu đạo chi vị giáo - tu sửa đạo lý gọi giáo dục “Đạo Khổng Tử, lấy hai chữ chí thiện làm cực điểm, chí thiện tức nhân Từ đầu chí cuối có mối, lấy theo thiên lý làm gốc, dùng hiếu đễ, lễ nhạc mà khiến người ta tiến đến bậc nhân” [13; 103], để trở thành bậc nhân, bậc thánh người phải hiểu đạo lý đời Khổng Tử cho đạo có vui, thú ơng cực tả lòng hâm mộ nhiệt thành đạo lý học câu nói: “Triêu văn đạo tịch tử khả hỹ” - Buổi sáng nghe mà hiểu đạo, buổi tối chết thỏa [16; 76] Tóm lại, mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm đào tạo cho xã hội người có đủ “đức”- “tài”, đem tài trí sức lực giúp đời, dám xả thân nghĩa lớn, bình yên cho xã hội, cho thiên hạ Con người mà tài đức song toàn Khổng Tử hướng đến bậc quân tử có nhân cách cao thượng, tâm địa thánh hiền sống điều nghĩa Như vậy, xuất phát từ việc coi giáo dục phương tiện trị hữu hiệu nhằm ổn định trật tự xã hội, mục đích giáo dục Khổng Tử khơng thể khơng gắn liền góp phần thực mục tiêu trị Có thể nói, trước u cầu xã hội, Khổng Tử “chính trị hóa” giáo dục cách sâu sắc, đó, mục đích giáo dục người mục đích phục hưng xã hội thống nhất, không tách rời Những mục đích chi phối đến việc lựa chọn đối tượng giáo dục Khổng Tử 1.2.2 Đối tượng giáo dục Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu xã hội loạn lạc, đời sống nhân dân lầm than cực, chiến tranh liên miên nước chư hầu, xuất thêm nhiều giai cấp tầng lớp xã hội Trước xu biến đổi thời đại, Khổng Tử có khuyng hướng tiến chủ trương giáo hóa người “Hữu giáo vơ loại” [16; 298], có nghĩa người xã hội có quyền học, giáo dục, không phân biệt giai cấp, giàu nghèo, chủng tộc, thiện ác, sang hèn, thông minh hay đần độn giáo dục quyền lợi tất người Khi giáo dục người trở với tính thiện, hiểu đạo, hành đạo đạt đạo Đây tư tưởng có tính đột phá xã hội nhiều quan điểm bảo thủ, phải đặt tư tưởng Khổng Tử vào thời điểm lịch sử lúc có tầng lớp thống trị có đặc quyền thấy hết tính cách mạng tư tưởng ông, “Hữu giáo vô loại” phát đại bác nã vào thành trì giáo dục đẳng cấp nặng nề tồn từ lâu Trung Quốc cổ đại Khổng Tử đặt giáo dục tồn dân Trước có em quan lại quý tộc, vua chúa cắp sách tới trường Trường học Nhà nước tính đầu ngón tay Giờ cơng việc học tập dành cho tất đẳng cấp xã hội Đây đóng góp to lớn Khổng Tử cho giáo dục nhân loại, mà ngày học tập làm theo Bên cạch đó, Khổng Tử người lịch sử nhân loại thời kỳ cổ đại mở trường tư với quy mô lớn Trường học Khổng Tử mở rộng cửa đón tất người vào học, đối tượng giáo dục rộng lớn người nào, cần có lịng ham muốn học hỏi, tìm hiểu tri thức, học đạo làm người ông nhận Với quan niệm “hữu giáo vơ loại”, Khổng Tử có đơng đủ học trị theo học Học trị ơng đủ lứa tuổi, tầng lớp, hạng người, đến xin học ơng nhận dạy Khổng Tử nói: “Ai dưng lễ xin học từ bó nem trở lên ta chưa chê khơng dạy” [16; 123] Theo Khổng Tử, người ham học hỏi dù nghèo khó đến đâu ơng tận tình dạy bảo dẫn dắt bước để người học tiến đến chỗ hiểu biết, kể người cỏi, lực nhận thức yếu ông nhận làm học trị dạy chu đáo Ơng nói: “Nếu có kẻ thô bỉ đến hỏi ta, dầu kẻ tối tăm mờ mịt tới đâu, ta đem hai bề từ đầu chí mà dẫn giải cho thật tường tận nghe” [15; 134-135] Thậm chí Khổng Tử cịn sẵn sàng dạy cho người ác nghịch, khó dạy biết hối cải, có ý thức tự giác vươn lên Ơng nói: “Người ta có lịng tinh khiết mà đến với mình, lịng tinh khiết mà thâu nhận người, khơng bảo lãnh việc qua người Lại nữa, ngày người ta đến với thâu nhận, chẳng bảo đảm người người thơi Chỉ thơi, cần phải nghiêm khắc thái q? - Nhơn khiết kỷ dĩ tấn, kỳ khiết dã, bất bảo kỳ vãng dã; kỳ dã, bất kỳ thối dã Dã hà thậm” [15; 112-113] Với tư tưởng “hữu giáo vơ loại”, học trị Khổng Tử đến từ nhiều tầng lớp khác xã hội Trong số học trị ơng, vừa có em quý tộc Tử Du, Tử Tiên, Nam Cung Kinh Thúc ; lại có bình dân gia cảnh bần hàn, xuất thân hèn Nhan Hồi, Mẫn Tử Khiêm, Nhiễm Cầu, Nhiễm Ung ; vừa có người buôn bán Tử Cống, Tử Trương ; vừa có nhà 10 Minh, đồng thời học tập, kế thừa, phát huy giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục đạo đức người nước ta Cùng với việc học tập, phát triển phạm trù đạo đức Nhân, Lễ, Trí, Tín, Dũng phù hợp với hồn cảnh Việt Nam, xây dựng phát triển đất nước tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, có nhiều luồng văn hóa khơng tốt ảnh hưởng đến giáo dục hệ ngày Đảng Nhà nước quan tâm tới việc tự rèn luyện, tự tư dưỡng đạo đức cá nhân Thực chất việc rèn luyện, tự tu dưỡng đạo đức cá nhân, quan niệm Khổng Tử, nội dung “tu thân” Kế thừa quan điểm đó,“tu thân” giáo dục người thời kỳ CNH, HĐH tập trung cho việc trau đồi đạo đức, tránh xa thói hư tật xấu, văn hóa phẩm đồi trụy, “tu thân” phải xoay quanh phẩm chất, lực cần có người đại Năng lực, phẩm chất cần hiểu cụ thể theo vị trí, nhiệm vụ cá nhân Bước vào thời kỳ CNH, HĐH xây dựng phát triển kinh tế thị trường, đạo đức mối quan tâm hàng đầu, nhức nhối Đảng Nhà nước Xã hội ngày tồn nhiều biểu danh khơng chính, làm suy thối đạo đức xã hội Trong gia đình tượng bất hiếu khơng chăm sóc cha mẹ già yếu, cha mẹ thờ vơ trách nhiệm với cái, anh em kiện tụng tranh giành lẫn nhau…Ở nhà trường đạo lý thầy trị sa sút, thầy khơng thầy, trị khơng trị…Ngồi xã hội xuất phận nhân danh công bộc, đầy tớ dân, lại tham nhũng, hối lộ, quan liêu, cửa quyền Sự không danh phận dẫn đến ổn định trật tự xã hội Đứng trước tình hình đó, phải cố lại đạo đức xã hội, xây dựng đạo đức phù hợp với tình hình Việc kế thừa tư tưởng danh Khổng Tử - cốt lõi tư tưởng danh Khổng Tử quy định người xã hội có danh vị định, thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo danh vị người sống cách danh - giáo dục người Việt Nam, giáo dục người theo chuẩn mực công dân xã hội mới, giáo dục người sống theo lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, giáo dục cho người thực nghĩa vụ, trách nhiệm, cơng việc 67 Việc kế thừa phát huy giá trị giáo dục Nho giáo cách hiệu quả, vấn đề cốt lõi, bao trùm lên tất phải thực tốt hiệu, “giáo dục cho người người làm giáo dục” Khơi dậy tiềm giáo dục người, gia đình xã hội Kết hợp kinh nghiệm, học giáo dục truyền thống với thành tựu khoa học giáo dục xây dựng người đáp ứng nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày nay, công CNH, HĐH người xác định động lực quan trọng trình phát triển Vì vậy, việc trọng giáo dục nhằm xây dựng người có lực, phẩm chất để tự điều chỉnh hành vi mình, làm sạch, lành mạnh xã hội Thực CNH, HĐH giáo dục người nhiệm vụ vơ vùng quan trọng, xem nhẹ 2.2.3 Chú trọng giáo dục đạo đức Trong nghiệp giáo dục người nay, việc tiếp thu, kế thừa tư tưởng giáo dục đạo đức Nho giáo khơng hồn tồn trước ơng cha ta kế thừa, yêu cầu đặt với người Việt Nam khác yêu cầu đặt so với người Việt Nam thời phong kiến, chuẩn mực đạo đức người Việt Nam có nét khác so với người Việc xác định ý tưởng để kế thừa phương thức cụ thể trình kế thừa khác Đạo đức người vấn đề thuộc phạm trù tiên thiên, tiền định (sinh vậy) mà nhận thức hành vi đạo đức hình thành thực, người ta uốn nắn nó, định hướng Từ xưa cha ơng ta dạy: “Ở bầu trịn, ống dài”, “gần mực đen, gần đèn sáng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở: “Hiền, đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” [22; 383] Vì vậy, khẳng định giáo dục đạo đức cho người hạn chế tượng suy thoái đạo đức Ở Khổng Tử đạo đức giáo dục đạo đức tiêu chí việc xây dựng, rèn luyện nhân cách người Nhưng giáo dục đạo đức để đạt hiệu cao Khổng Tử nêu phương châm: “Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc để” - nghĩa giáo dục phải xuất phát từ gia đình lấy gia đình làm trường học để giáo dục 68 Gia đình nơi người sinh lớn lên Trước tiếp xúc với quy tắc, chuẩn mực xã hội, người tiếp xúc với quy phạm gia đình, trang bị kiến thức cần thiết để đảm bảo cho xử ngồi xã hội Người ta ví gia đình tế bào xã hội Một xã hội muốn vững mạnh tế bào phải khỏe mạnh Chính lẽ lịch sử vai trị gia đình ln đề cao Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đề cao vai trị gia đình Người khẳng định: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt” [24; 523] Vì vậy, giáo dục gia đình khâu để người hồn thiện nhân cách tốt giáo dục gia đình có ý nghĩa vô quan trọng tất người thời đại Toàn nội dung giáo dục theo tinh thần Nho giáo giáo dục đạo đức Trước hết dạy người đạo làm người thơng thường, coi sở, tảng, gốc bền để người tiến xa hơn, làm trị, thực lý tưởng “tề gia - trị quốc - bình thiên hạ” Như vậy, gia đình trường học để người rèn luyện trưởng thành Mặc khác, theo Khổng Tử thiên hạ chất gia đình thơi Đó gia đình lớn gồm nhiều thành viên Nói cách khác gia đình xã hội thu nhỏ, theo quan điểm Nho giáo bao hàm giáo dục xã hội Với ý nghĩa đó, Khổng Tử người nêu lên mơ hình giáo dục mà đến ngày cịn ngun tính thời giáo dục gia đình Tuy nhiên thời đại Khổng Tử gia đình truyền thống có nhiều hệ chung sống với Gia đình lý tưởng gia đình “tứ đại đồng đường” (bốn hệ nhà) Thời đại ngày nay, gia đình phổ biến gia đình hạt nhân Mỗi gia đình gồm vợ chồng Vì vậy, xây dựng gia đình tốt đẹp gián tiếp xây dựng Tổ quốc vững mạnh, an vui Chủ tịch Hồ Chí Minh thừa nhận: “học thuyết Khổng Tử có coi trọng đạo đức” Bài học trọng giáo dục đạo đức Nho giáo Người tiếp thu, kế thừa cách nhuần nhuyễn Người rõ: “Học để làm người”, “nên người” học làm cán - làm người tốt sở để làm cán 69 tốt, làm cán tốt trước hết phải làm người tốt Trong hồn cảnh khơng xa rời học đạo đức Đối với nghiệp giáo dục nay, Đảng ta nhấn mạnh việc coi trọng giáo dục đạo đức, phê phán biểu xem nhẹ, hình thức hóa việc giáo dục đạo đức, kêu gọi hình thức giáo dục đạo đức phong phú từ gia đình đến nhà trường ngồi xã hội Đó tiền đề gặp gỡ thứ tư tưởng giáo dục Nho giáo với yêu cầu giáo dục Giáo dục đạo đức cá nhân vấn đề quan trọng giáo dục đạo đức, lẽ đạo đức xã hội thể qua cá nhân Mỗi giai đoạn lịch sử có yêu cầu chuẩn mực đạo đức riêng, học thuyết khái quát đặc thù đạo đức riêng, song có giá trị đạo đức, yêu cầu đạo đức có tính khái quát cao vượt khỏi giới hạn cụ thể thời gian, không gian, giá trị, yêu cầu đạo đức có tính phổ biến Có thể nói, Nho giáo có tư tưởng đạo đức Những năm gần đây, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh CNH, HĐH tạo xung lượng cho phát triển Bên cạnh mặt tích cực, đặt cho xã hội nhiều vấn đề phải giải Đó biểu chủ nghĩa cá nhân cực đoan; hưởng thụ theo đồng tiền, theo danh lợi… mà bất chấp đạo đức pháp luật Những biểu nêu len lỏi vào lối sống, nhân cách hệ trẻ, tạo nguy cho tha hóa đạo đức cách mạng Thực tế Đảng ta tổng kết: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp, tương lai thân đất nước” [5; 24] Vì vậy, giáo dục đạo đức cá nhân đặt cách thiết 2.2.4 Ý nghĩa phương pháp giáo dục Khổng Tử phương pháp giáo dục - Về thái độ người dạy người học Đối với người dạy: Có thể nói, tư tưởng giáo dục Khổng Tử ngày cịn có nhiều giá trị, ảnh hưởng to lớn đến nghiệp giáo dục nhiều nước phương Đơng có Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Nhiều u cầu giáo dục đại tìm thấy cách làm đáng tham khảo tư tưởng 70 giáo dục đào tạo Khổng Tử, muốn khắc phục ảnh hưởng phải nghiên cứu kế thừa tư tưởng đạo đức giáo dục Khổng Tử” [27; 190] Phương pháp giáo dục Khổng Tử chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, tài liệu quý cung cấp cho thầy cô giáo dạy học Với phương pháp như: gợi mở đối thoại, nêu gương…ngày cố gắng học tập vận dụng sáng tạo vào trình dạy học giáo dục Việt Nam Bên cạnh kế thừa mặt tích cực tư tưởng giáo dục Khổng Tử, đất nước bước vào hội nhập địi hỏi người giáo viên phải nâng cao lực, phẩm chất, đạo dức, để đáp ứng với yêu cầu thời đại Vì vậy, tình hình Đảng Nhà nước địi hỏi người giáo viên phải nâng cao trình độ dạy học ln có nhiều sáng kiến phương pháp giảng dạy Trong trình truyền thụ tri thức cho người học, Khổng Tử muốn người học phải suy nghĩ tìm câu trả lời, sau ơng làm sáng tỏ vấn đề giúp người học hiểu kỹ nội dung học Đây sáng kiến lớn phương pháp dạy học, để chất lượng giáo dục nâng cao phát huy vai trò chủ đạo người học, kế thừa, vận dụng phù hợp điều vào việc giảng dạy Đồng thời, phương pháp gợi mở đối thoại dạy học Khổng Tử phát huy giai đoạn nay, phương pháp kích thích tinh thần học tập tư sáng tạo người học nhiều, với phương pháp bắt buộc người học phải tư cao, phù hợp với kinh tế tri thức phải ln có tư sáng tạo Nhưng nhìn chung, phương pháp giáo dục Khổng Tử cứng nhắc, phù hợp để phục vụ cho chế độ xã hội đó, ơng dạy chủ yếu lễ giáo sách vỡ không mở mang dân trí nói chung cho người học, nên phương pháp nêu mà khơng sử dụng trình học tập Việt Nam bước vào hội nhập, phát triển, tác động kinh tế thị trường, địi hỏi người giáo viên khơng nâng cao lực, trình độ mà cịn phải có phẩm chất sáng người giáo viên nhân dân nữa, Đảng ta xác định tư cách người giáo viên thời đại ngày phải có hai mặt sau: - Về mặt đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trách nhiệm nặng nề vẻ vang người thầy dạy học chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, cán tốt nước 71 nhà” [20; 6] Muốn làm trịn trách nhiệm đó, người cán giáo dục phải gương mẫu mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị, phải sức giúp đỡ tiến bộ, sống công việc Người thầy phải gương đạo đức sáng mẫu mực cho học trò noi theo, Khổng Tử gương sáng nhân cách, phẩm chất mà học trò kính trọng người thầy “dạy khơng biết chán, học mỏi” Đạo đức người giáo viên có tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh, người thầy phải ln có phẩm chất đạo đức sáng, gương gương mẫu mặt đặc biệt nghề nghiệp phải lời dạy Khổng Tử “dạy chán, học khơng biết mỏi” Trong thời kỳ CNH, HĐH địi hỏi người phải có tri thức, trình độ tay nghề cao so với giai đoạn trước Tri thức, tay nghề sản phẩm tiên thiên mà phải học hỏi, tích lũy có Trong lịch sử, có lẽ có Nho giáo việc dạy học trở thành đức tính người Khổng Tử nêu: “Học chán trí đấy; dạy khơng biết mỏi nhân đấy” Điều khẳng định tầm quan trọng việc dạy học Nho giáo Cha ông ta từ xưa chủ động tiếp nhận tư tưởng Nho giáo xây dựng giáo dục Nho học rực rỡ, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, gây dựng cho nhân dân tâm lý hiếu học, ham học Nhiều người cho rằng, tâm lý ham học không riêng Việt Nam mà hệ tất yếu nước chịu ảnh hưởng Nho giáo Ngày công CNH, HĐH cần phải khơi dậy xã hội truyền thống hiếu học, ham học ông cha ta Xã hội cần tạo điều kiện để mở mang, khuyến khích việc dạy học, làm cho việc dạy học trở thành nhu cầu tất yếu người Vì vậy, tư tưởng “học khơng biết chán, dạy mỏi” tư tưởng học tập suốt đời mà Đảng ta đề - Về mặt tri thức: người thầy giáo phải có kiến thức sâu rộng vững chuyên môn, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết lĩnh vực xã hội Khổng Tử am hiểu giỏi Thi, Thư, Lễ, Nhạc… đạo lý làm người đời Khổng Tử biết lĩnh vực xã hội, cịn tri thức khoa học ơng khơng biết chí cịn khinh thường, ơng loại trí thức khỏi lao 72 động sản xuất Với ngày nay, thời đại khoa học kỷ thuật phát triển, công nghệ thơng tin bùng nổ, địi hỏi người giáo viên phải hiểu biết nhiều lĩnh vực, biết mười mà dạy một, đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước nhu cầu phát triển xã hội Trong tình hình nay, người giáo viên khơng có đạo đức nghề nghiệp, có tri thức chun mơn, mà Đảng, Nhà nước địi hỏi người thầy phải gương sáng nghiên cứu khoa học, để phục vụ cho công tác giảng dạy, đồng thời nâng cao kiến thức Do trọng học tập môn xã hội, nên nước phương Đơng ảnh hưởng từ Nho giáo có kinh tế yếu kém, ỳ ạch khơng khỏi nghèo nàn lạc hậu được, bước cản trở cho trình hội nhập Vì vậy, người thầy ngày phải sức nghiên cứu khoa học, cập nhập thông tin, làm giàu vốn hiểu biết cho mình, đồng thời phải tham khảo nhiều tài liệu, đọc sách nằm nâng cao chất lượng giảng, làm rõ chất vấn đề học, giúp học sinh hiểu nắm vững kiến thức Để học sinh hiểu có tinh thần hăng say học tập, người thầy phải có phương pháp truyền đạt kiến thức, thầy dạy khơng phải người thợ dạy, người thầy nghệ sĩ sân khấu bục giảng Trong học, người thầy phải biết biến tấu làm cho học sinh động, tránh tình trạng thầy đọc trị chép, mà thơng qua giảng để người học tìm thấy kiến thức cho Kế thừa phương pháp giáo dục Khổng Tử, người giáo viên phải ln kích thích trí tị mị, ham học tự giác học sinh Hiện nay, nước ta tình trạng thầy đọc trị chép cịn nhiều, Đảng Nhà nước ta khuyến khích tinh thần hăng say lao động sáng tạo dạy học người giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam thời đại Đối với người học: Khổng Tử cho giáo dục là: “Hữu giáo vô loại” (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp) Chế độ giáo dục mà Khổng Tử mở khiến ai có hội học tập, có nghĩa tất người tham gia học tập, không phân biệt thông minh hay đần độn, ngèo hèn hay giàu sang … miễn đến học, có hội tiếp thu giáo dục Với giáo dục Việt Nam nay, kế thừa tư tưởng đó, Đảng ta mở rộng giáo dục hướng đến toàn dân, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Với công tác “phổ cập giáo dục”, “xã hội 73 hóa giáo dục” Đó mở rộng trường nông thôn đặc biệt miền núi để giáo dục, nâng cao trình độ người dân Mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm đào tạo người quân tử trước hết làm người sau làm quan giúp đời cứu người Còn Việt Nam nay, mục đích giáo dục nhằm giáo dục nên người có đạo đức, tri thức để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII có nêu, giáo dục nhằm: “Hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng tồn diện, có lực chun mơn sâu, có ý thức khả tạo việc làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần” [27; 175] Trong thời đại mới, Việt Nam bước vào hội nhập đường lên xây dựng CNXH, để đóng góp sức vào nghiệp xây dựng đất nước người học phải xác định mục đích, động việc học, học trước hết để làm người, để làm việc phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Như vậy, học để có kiến thức quan trọng, trước tiên có kiến thức người học phải có đạo đức sáng, quan niệm cha ông ta, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “đức gốc người” Kế thừa tư tưởng tiến Khổng Tử giáo dục, ngày không xây dựng đạo đức, phẩm chất cho người học, mà cịn ln nâng cao trình độ, trang bị đầy đủ kiến thức cho người học, để tham gia vào nghiệp đổi thực CNH, HĐH xu mở cửa, giao lưu hội nhập phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN, nước ta Nhìn chung, giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm đến việc giáo dục tài đức cho người học, vừa có tài phải vừa có đức, có tài khơng có đức tham hủ hóa có hại cho nhà nước, có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích cho Để học tập đạt kết cao, người học phải có ý thức học tập, chăm chỉ, ham học hỏi sáng tạo, ba đức tính tối cần thiết người học Khổng Tử dạy: “Ngọc bất trác bất thành khí Nhân bất học bất tri đạo” - ngọc không mài dũa không thành trang sức q, người khơng học khơng có tri thức, kiến thức lồi người vơ tận người học phải nổ lực 74 lĩnh hội tri thức, làm chủ thân Nắm bắt tầm quan trọng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực nên Đảng ta: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học thực chuần hóa, đại hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam” [7; 95] Đặc biệt, đổi nội dung phương pháp dạy học Chúng ta xây dựng giáo dục tiên tiến, đưa công nghệ thông tin vào dạy học “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thức đẩy CNH, HĐH đất nước”, hạn chế dạy chay Người thầy giáo phải giáo viên thợ dạy, tránh tình trạng thầy đọc trị chép, người thầy phải người dẫn đường cho người học đến đỉnh cao tri thức Còn người học phải tự học chính, tránh lý thuyết nhiều mà thực hành ít, phải vận dụng cách hợp lý sáng tạo kiến thức học vào sống, phát huy nâng cao trình độ kỹ kỹ xảo học tập Hiện Việt Nam giáo trình đạo đức học dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng việc “học tập khơng biết mỏi” sáu phẩm chất đạo đức cá nhân Học tập mỏi, Khổng Tử nói đến cách nghìn năm: “Học khơng chán trí đấy, dạy khơng mỏi nhân đấy”, biết giá trị lịch sử tư tưởng giáo dục Khổng Tử có tác dụng to lớn ảnh hưởng đến thời đại ngày quan trọng nào? Kế thừa quan điểm tiến đó, Đảng ta xác định việc: “Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết trình độ chun mơn đức tính cần có người Việt Nam giai đoạn cách mạng mới”[27; 199] Với tinh thần học mỏi, học chán, giúp người học có tinh thần, ý chí hăng say học tập trau dồi tri thức đạo đức, tư tưởng tiến bộ, ngày nhân rộng khắp trường nước Cha ông ta từ xưa chủ động tiếp nhận tư tưởng này, xây dựng giáo dục Nho học rực rỡ, đào tạo nên nhiều nhân tài cho đất nước, gây dựng nên nhân dân tâm lý hiếu học ham học Ngày nay, công CNH, HĐH, cần phải khơi dậy lại xã hội truyền thống ham học đó, xã hội cần tạo điều kiện mở mang, khuyến khích việc dạy học tạo điều kiện tốt để người học phát huy khả Tuy nhiên, cần tránh 75 tâm lý khoa bảng, học lấy thành tích, học để làm quan vốn truyền thống nặng nề nước chịu ảnh hưởng Nho giáo có Việt Nam Tóm lại, tư tưởng giáo dục Khổng Tử khơng có giá trị xã hội phong kiến, mà cịn có giá trị to lớn giai đoạn - giai đoạn kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, giao lưu mở cửa… việc nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Khổng Tử có ý nghĩa nghiệp trồng người giáo dục nước ta 76 C KẾT LUẬN Hơn hai nghìn năm lịch sử trơi qua, tư tưởng giáo dục Khổng Tử cịn có ý nghĩa to lớn, có giá trị đặc biệt với thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học công nghệ bùng nổ, phát triển khắp tồn cầu Đó khơng giáo dục, đào tạo người có tri thức, có tầm hiểu biết cao sâu rộng, mà cịn góp phần đào tạo người có đạo đức, lịng nhân tình u đồng loại Khổng Tử xứng đáng người đời tôn vinh với danh hiệu cao quý nhà tư tưởng lớn, nhà trị, nhà giáo dục lớn Trung Quốc cổ đại, nhân loại, “Tổ vương, Vạn sư biểu” (ông vua bạch, bậc thầy muôn đời) Khổng Tử cho “Hữu giáo vô loại”, tất người giáo dục, tham gia học tập, không phân biệt người giàu, người nghèo, người qn tử, kẻ tiểu nhân…miễn người có lịng ham học, ham hiểu biết tốt Với Khổng Tử, ông quan niệm nội dung giáo dục phải giáo dục tri thức đạo đức, hai song hành với tạo nên người có nhân trở nên hồn thiện Mục đích giáo dục nhằm đào tạo người hiểu biết đạo lý đời, để tự sửa làm người quân tử, sau làm quan giúp đời, tư tưởng thể quan điểm tiến ông xác định tầm quan trọng việc học Trong phương pháp giáo dục, ông đòi hỏi nổ lực cố gắng thầy, trị cao, người thầy phải ln làm gương cho học trị, phải có phẩm chất cao q, trí tuệ sâu sắc, thầy có tốt đào tạo trò ngoan, giỏi, đồng thời học trò phải cố gắng học tập, đào sâu suy nghĩ, tự học chính, coi việc học khơng đủ, tranh thủ học lúc, nơi, học phải đôi với hành lĩnh hội, nắm bắt tri thức Bên cạnh nặt tích cực trên, tư tưởng giáo dục Khổng Tử không tránh khỏi hạn chế Mặc dù đưa tư tưởng “Hữu giáo vô loại” Khổng Tử lại tỏ rõ khinh miệt với tầng lớp bình dân, phụ nữ cho người học để biết phục vụ tầng lớp Hơn nữa, nội dung giáo dục Khổng Tử chứa đựng nhiều điểm phiến diện, chưa hoàn chỉnh Khổng Tử trọng đến việc giáo dục đạo đức cho người học, chưa ý đến việc giáo dục kiến thức tự nhiên, lao động sản xuất Bên 77 cạnh đó, phương pháp giáo dục lại bó hẹp khn khổ nhà Chu - khn khổ chật hẹp, khơng cịn phù hợp với vận động phát triển xã hội lúc Tuy nhiên, khơng hạn chế mà tư tưởng giáo dục Khổng Tử trở nên mờ nhạt Tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị - xã hội Trung Quốc số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc có Việt Nam Ở nước ta, với nghìn năm Bắc thuộc, tư tưởng giáo dục Khổng Tử ăn sâu, bám rễ đường lối giáo dục nước ta suốt thời Bắc thuộc đến thời phong kiến đến sau Ngày nay, xã hội mà tri thức nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế thị trường phát triển mạnh lên, tác động mạnh đến tư cách đạo đức người…thì việc kế tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng giáo dục Khổng Tử, để giáo dục đạo đức, tri thức lối sống, lý tưởng, giá trị truyền thống cho hệ trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên vấn đề cấp thiết quan trọng Chúng ta nên kế thừa tư tưởng Khổng Tử vào công tác giáo dục đại, kế thừa cốt lõi, tinh hoa, nội dung hợp lý thẩm định qua chiều dài thời gian chiều rộng không gian Chúng ta phải nâng giá trị giáo dục Khổng Tử lên trình độ đại, có nghĩa đưa thêm sức mạnh đại vào truyền thống, phải phù hợp với tình hình Việt Nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Trọng Báu (1995), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Đồn Trung Cịn (1996), Luận ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế [3] Trịnh Dỗn Chính (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên [4] Đại Học - Trung Dung (1950), Nxb Trí Đức, Sài Gịn (Đồn Trung Cịn dịch) [5] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia [7] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Trần Văn Giàu (2002), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Lý Tường Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [10] Đường Khánh Hoa (2004), Kho tàng minh triết Trung Quốc, Nxb Mỹ thuật [11] Trần Đình Hựu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 79 [13] Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [14] Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [15] Luận Ngữ (1950), Nxb Trí Đức, Sài Gịn (Đồn Trung Cịn dịch) [16] Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Nguyễn Hiến Lê (1992), Nho giáo họ Khổng, Nxb TP Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Mác - Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [20] Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật [21] Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nơi [22] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội [27] Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Trần Trọng Sâm (2002), Luận ngữ viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đơng, Nxb Văn hóa thơng tin 80 [29] Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh [30] Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội [31] Nguyễn Hữu Vui (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81

Ngày đăng: 25/04/2021, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w