Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp và những bài học rút ra đối với doanh nghiệp quốc phòng ở việt nam hiện nay

4 2 0
Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp và những bài học rút ra đối với doanh nghiệp quốc phòng ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số 01 (222) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VỀ TÁI CƠ CẤU TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP QUỐC PHÒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Thúy Linh* Doanh nghiệp quốc phòng (DNQP) công cụ chủ yếu để Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế kết hợp với quốc phòng, quốc phịng với kinh tế, nhằm gìn giữ, củng cố phát triển lực sản xuất, cung ứng sản phẩm nhiệm vụ quân sự, quốc phòng thời bình có tình xảy Từ thực tế đặc điểm, nhiệm vụ SXQP, gắn với yêu cầu quản lý Bộ Quốc phòng (BQP) thời kỳ xây dựng, phát triển tiềm lực quốc phòng định hướng đạo Đảng Nhà nước, hiểu “Tái cấu tài DNQP q trình làm thay đổi cấu tài DNQP, để thiết lập cấu tài phù hợp với tình hình thực DNQP, thay đổi môi trường kinh doanh định hướng tái cấu doanh nghiệp Đảng, Nhà nước, BQP, nhằm đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa mặt hàng quốc phòng, sản phẩm kinh tế theo kế hoạch giao BQP nhu cầu thị trường thời kỳ, đảm bảo ổn định, bền vững cho DNQP” Như vậy, thấy, q trình tái cấu tài doanh nghiệp (DN) q trình địi hỏi tham gia cán cấp DN việc triển khai toàn diện giải pháp cho q trình tái cấu Để đưa giải pháp tái cấu tài hợp lý, khả thi cho DNQP Việt Nam, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới DN tái cấu tài tương đối thành cơng Việt Nam vơ cần thiết • Từ khóa: tái cấu tài chính, cấu trúc tài Defense enterprises are the main tools for the State to perform economic tasks in combination with national defense, national defense with the economy, in order to preserve, strengthen and develop production and supply capacities product response or military and defense missions in both peacetime and in case of emergency situations From the actual characteristics and tasks of defense production, associated with the management requirements of the Ministry of National Defense in each period of building and developing national defense potential under the direction and direction of the Party and State, can be understood that “Financial restructuring of an defense enterprise is a process that fundamentally changes the financial structure of an defense enterprise, in order to establish a financial structure that is more suitable to the actual situation of the defense enterprise, as well as the change of the defense enterprise business environment and business restructuring orientation of the Party, State and Ministry of National Defense, in order to achieve the goal of completing the task of manufacturing and repairing defense products and economic products according to the assigned plan of the Ministry of National Defense and the needs of the market in each period, ensuring the stability and sustainability of the defense enterprises” Thus, it can be seen that the process of financial restructuring of enterprises is a process that requires the participation of officials at all levels of enterprises in the comprehensive implementation of solutions for the restructuring process that structure In order to be able to come up with reasonable and feasible financial restructuring solutions for defense enterprises in Vietnam, it is necessary to study the experiences of countries around the world and even in enterprises that have similar financial restructuring for success in Vietnam is essential • Keywords: financial restructuring, financial structure Ngày nhận bài: 5/10/2021 Ngày gửi phản biện: 8/10/2021 Ngày nhận kết phản biện: 15/11/2021 Ngày chấp nhận đăng: 20/12/2021 * Đại úy - Học viện Hậu cần Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 89 Số 01 (222) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TEÁ I Kinh nghiệm nước quốc tế tái cấu tài doanh nghiệp Kinh nghiệm tái cấu tài Trung Quốc Các DN Trung Quốc đặc biệt doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 Điểm đặc biệt DNNN Trung Quốc giai đoạn nợ hạn mức cao (trên 60%) có nguy ngày gia tăng, gây gánh nặng lớn cho DN Chính phủ 30% số DNNN có quy mơ vừa nhỏ giai đoạn có tỷ trọng nợ chiếm 90% tổng nguồn vốn Bên cạnh đó, kết cấu nợ DN không hợp lý, phần lớn nợ ngắn hạn (chiếm khoảng 64% tổng nợ) vay Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Trung Quốc thực việc tái cấu tài DNNN việc tập trung vào cấu nợ Các biện pháp mà Trung Quốc thực trình tái cấu tài DNNN giai đoạn sau: Thứ nhất, phân loại nợ để xử lý Đối với DNNN có Nợ lớn Tổng tài sản tiến hành giải thể DN Đối với DNNN có Nợ khơng trả cịn khả kinh doanh NN tạo điều kiện cách định hướng cho DN lớn mua lại cho ngân hàng chuyển khoản nợ thành vốn đầu tư Thứ hai, Chính phủ thành lập 04 cơng ty quản lý tài sản (năm 1999) (Asset Management Company - AMC) có trách nhiệm xử lý nợ xấu cho 04 ngân hàng thương mại NN, giám sát, đạo Bộ Tài Ngân hàng nhân dân Trung Hoa Các AMC huy động vốn từ Bộ Tài chính, vay từ Ngân hàng trung ương, phát hành trái phiếu vay thương mại từ định chế tài khác Các AMC sử dụng nhiều biện pháp nhằm xử lý khoản nợ tồn đọng DNNN như: lý tài sản, bán cho nhà đầu tư, chuyển đổi khoản nợ xấu thành vốn cổ phần Các khoản nợ lớn vượt khả xử lý AMC bán đấu giá cho nhà đầu tư nước Năm 1999, AMC mua lại khoản nợ xấu có giá trị 405 tỷ nhân dân tệ thuộc 580 DNNN lớn hoán đổi thành vốn AMC Việc làm làm giảm tỷ lệ nợ tổng tài sản DNNN từ 73% xuống mức 50% vào năm 2000 Từ đó, AMC quyền tham gia vào trình quản trị DNNN, trình tái cấu DN Khi DN hoạt động có LN trở lại, AMC có quyền nhận cổ tức, hay bán lại cổ phần cho DN với giá thỏa thuận ưu tiên rút vốn DN niêm yết thị trường chứng khoán Với khoản vay mà AMC tiếp quản, AMC tiến hành cung cấp cho DN để cấu lại nợ DN đưa phương án xử lý nợ chủ động, phương án DN đưa khả thi AMC hỗ trợ vốn, ngược lại AMC tiến hành biện pháp để DN phá sản Chính linh hoạt việc xử lý nợ, Trung Quốc xử lý tình trạng nợ xấu, điều góp phần lành mạnh hóa tình hình tài nâng cao hiệu hoạt động DNNN Kinh nghiệm tái cấu tài Hàn Quốc Cũng giống Trung Quốc, Hàn Quốc chịu ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ Châu Á (năm 1997) với phá sản hàng loạt tập đoàn lớn Trước thách thức khủng hoảng kinh tế, Chính phủ Hàn Quốc tiến hành tái cấu trúc kinh tế 04 lĩnh vực chính: khu vực cơng, thị trường lao động, hệ thống ngân hàng hệ thống DN Trong đó, việc tái cấu trúc khu vực DN, cụ thể cơng ty tập đồn kinh tế lớn mạnh Hàn Quốc thực mục tiêu bản: tăng cường tính trách nhiệm nhà quản trị; cải thiện cấu trúc tài chính; xóa bỏ việc bảo lãnh cho khoản nợ chéo cơng ty tập đồn; nâng cao tính minh bạch quản trị; yêu cầu công ty tập trung vào lĩnh vực kinh doanh Trong đó, mục tiêu tái cấu trúc tài mục tiêu mang tính then chốt thực đồng thời với mục tiêu cịn lại giúp DN vượt qua tình trạng khả toán bước phục hồi hoạt động Việc tái cấu trúc tài thực cụ thể sau: - Trước tiên, DN, tập đồn có hệ số nợ cao, khả tốn tồn tại, Chính phủ tiến hành yêu cầu DN phá sản Mặt 90 Taïp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 01 (222) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ khác, DN, tập đồn cịn khả tốn tồn tại, Chính phủ khuyến khích thực biện pháp tự giải cứu tham gia chương trình xử lý nợ vào tháng 6/1998 hỗ trợ từ phía ngân hàng chủ nợ Kết là, đến cuối năm 2002, có 55 DN hồn thành việc tái cấu nợ thành cơng, 12 DN tiếp tục q trình tái cấu trúc, 16 DN khỏi chương trình khơng có dấu hiệu khơi phục - Bên cạnh đó, Chính phủ cịn đưa chương trình hốn đổi hoạt động kinh doanh quy mô lớn (Big Deal) cơng ty tập đồn hàng đầu lúc bao gồm: Huyndai, Samsung, Daewoo, LG SK nhằm giải vấn đề đầu tư chồng chéo dẫn đến hậu kinh doanh vượt lực Kết chương trình giúp loại bỏ phận kinh doanh yếu kém, khoản đầu tư ngồi ngành khơng hiệu quả, từ giúp Tập đoàn tập trung nguồn lực vào phận, hoạt động cốt lõi, giúp DN nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo trình tái cấu trúc thành cơng - Tái cấu trúc tài thực nhiều hình thức đa dạng: thỏa thuận với chủ nợ việc gia hạn, cho vay thêm khoản nợ để trì hoạt động DN có khả phục hồi; chuyển nợ thành vốn cổ phần; tiến hành bán, lý tài sản, công ty con, kết hợp với việc khai thác lượng vốn lớn từ đầu tư nước Đặc biệt, Chính phủ thực xử lý nợ thơng qua tổ chức xử lý nợ quốc gia KAMCO Tổ chức chun mơn hóa việc phân tích, đánh giá khoản nợ hạn để đưa phương án xử lý nợ tối ưu Ngoài phương pháp truyền thống đòi nợ trực tiếp, bán đấu giá tài sản thu hồi nợ, KAMCO áp dụng phương pháp bán lẻ nợ q hạn, chứng khốn hóa khoản nợ, liên doanh xử lý nợ hạn, chuyển nợ thành vốn cổ phần… Kết cuối năm 2002, nợ xấu Hàn Quốc giảm từ 17% (03/1998) xuống cịn 2,3% Kinh nghiệm tái cấu tài từ Tập đồn Viễn thơng qn đội Trải qua 30 năm hình thành phát triển, đến Viettel trở thành Tập đoàn kinh tế NN hàng đầu Việt Nam với ngành nghề kinh doanh là: An ninh mạng, viễn thông, công nghệ thông tin, nghiên cứu sản xuất cơng nghệ cao, bưu Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ tình hình phát triển kinh tế an ninh quốc gia, tiếp tục đặt thách thức địi hỏi Viettel khơng ngừng đổi Với quan điểm “chủ động thay đổi trước phải thay đổi”, Viettel triển khai thực “Đề án tái cấu Tập đoàn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020” nhằm tiếp tục trì phát triển Viettel trở thành tập đoàn hàng đầu đất nước, tiên phong kiến tạo xã hội số nịng cốt xây dựng tổ hợp CNQP cơng nghệ cao Theo công văn số 964/BQP-KTe BQP ngày 08/4/2021 việc báo cáo kết thực Phương án cấu lại Viettel giai đoạn 20162020, Viettel hoàn thành tiêu kế hoạch SXKD hàng năm NN giao, tiếp tục giữ vững vị DN hàng đầu đất nước, mạng viễn thông Viettel tiếp tục đầu tư mở rộng, nâng cấp, mạng viễn thông lớn nhất, công nghệ đại nhất, chất lượng tốt Việt Nam Có thể nói, góp phần quan trọng vào thành cơng Viettel tập đoàn tái cấu tài cách hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển bối cảnh kinh tế chung nước quốc tế Cụ thể: Thứ nhất, Viettel tạo luồng gió phát triển CNQP cơng nghệ cao, thay chủ yếu dựa vào ngân sách NN, Viettel tích cực huy động nguồn lực từ phía nội DN thơng qua việc nâng cao hiệu kinh doanh, gia tăng lợi nhuận, sức cạnh tranh DN Thứ hai, Viettel thực tái cấu tài phù hợp với chiến lược chuyển đổi số, đặc biệt tập trung phát triển CNQP “lưỡng dụng” theo chủ trương Đảng, Nhà nước Chiến lược tập đoàn đứng Bảng xếp hạng cơng ty quốc phịng hàng đầu giới, cung cấp trang thiết bị quân hệ mới, thông minh, xác, tin cậy nhờ ứng dụng cơng nghệ cốt lõi cách mạng 4.0 mở rộng không gian vũ trụ, đồng thời xây dựng tảng hạ tầng công nghiệp vững bao gồm hệ thống phòng Lab đại, sở sản xuất quy hoạch đồng bộ, chuyên nghiệp, thông minh đáp ứng sản xuất lưỡng dụng; bước hỗ trợ việc hình thành hệ thống cơng nghiệp phụ trợ nước Bởi vậy, Viettel tập trung nguồn lực tài chính, huy động Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 91 Số 01 (222) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ vốn tối đa thông qua dự án đầu tư Thêm nữa, Viettel tích cực thối vốn đầu tư ngồi ngành SXKD (thối vốn TCT Vinaconex thu 2.427,2 tỷ đồng; thối vốn cơng ty Viettel nắm giữ 50% vốn điều lệ thu 702,7 tỷ đồng…), đồng thời tập trung phát triển ngành nghề kinh doanh chính, xác định thị trường nước cốt lõi để mở rộng hoạt động toàn cầu, đồng thời mở rộng phát triển ngành kinh doanh có liên quan (nhưng đảm bảo cấu ngành cấu vốn không vượt 30% so với ngành kinh doanh chính) nhằm tìm kiếm hội phát triển ngành nghề hỗ trợ cho ngành kinh doanh Thứ ba, song song với giải pháp huy động sử dụng vốn, để thực tái cấu tài hiệu quả, Viettel cịn đổi mới, nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài chính, quản lý tài sản, nguồn vốn đảm bảo dòng tiền Tăng cường thực hành tiết kiệm, quản lý chặt chẽ chi phí, hạ giá thành sản phẩm Tối ưu hóa quản lý tài thơng qua mơ hình quản lý tài tập trung ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin để tự động hóa, triển khai phần mềm kế tốn VFS 2.0 cho đơn vị hạch toán phụ thuộc, đồng phần mềm kế toán ERP phiên cho thị trường Mặt khác, Viettel cịn tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, phịng chống tham nhũng Thứ tư, tích cực hồn thiện giải pháp hỗ trợ để tái cấu tài nhanh, bền vững, hiệu đảm bảo máy tinh gọn, nâng cao hiệu hoạt động, hướng tới khách hàng Giai đoạn 2016-2020, Viettel tinh gọn máy tham mưu khối quan Tập đoàn từ 23 Ban (năm 2016) xuống 14 Ban (năm 2020), nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tham mưu, quản lý, điều hành hoạt động SXKD II Bài học kinh nghiệm rút cho q trình tái cấu tài doanh nghiệp quốc phòng Việt Nam Từ việc nghiên cứu q trình tái cấu tài Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel DN Trung Quốc, Hàn Quốc, rút số học kinh nghiệm cho việc tái cấu tài DNQP Việt Nam điều kiện sau: Một là, tái cấu tài cần thực đồng với tái cấu chiến lược kinh doanh Các DNQP Việt Nam cần tập trung nguồn lực vào lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, phát triển theo hướng “lưỡng dụng” nhằm đảm bảo sử dụng cách hiệu nguồn lực tài Trước hết, cần rà sốt khoản đầu tư ngồi ngành hiệu quả, thoái vốn lĩnh vực khơng mạnh, thực sáp nhập hợp DN nhằm gia tăng sức mạnh tạo lợi cạnh tranh cho DN Hai là, DNQP nên tập trung vào tái cấu nợ Việc phù hợp kỳ hạn quy mô nợ với nhu cầu sử dụng vô quan trọng, định thành cơng hay thất bại tiến trình tái cấu tài Các DNQP cần đa dạng hóa hình thức khai thác nợ từ bên ngồi DN, đồng thời đưa phương án xử lý nợ hệ số nợ an toàn giúp DN giảm thiểu rủi ro trì hoạt động Ba là, để thực tái cấu tài bền vững hiệu quả, DNQP cần đổi mới, nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài chính, quản lý tài sản, nguồn vốn đảm bảo dịng tiền Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, kiểm soát nội bộ, thực hành tiết kiệm, quản lý chặt chẽ chi phí, hạ giá thành sản phẩm Tối ưu hóa quản lý tài thơng qua mơ hình quản lý tài tập trung ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin để tự động hóa Bốn là, Nhà nước cần có đạo, hướng dẫn cụ thể việc tái cấu tài DNQP Bằng việc ban hành luật, quy định việc khai thác xử lý nợ để đảm bảo tiến trình tái cấu tài diễn nhanh chóng, hiệu Bên cạnh đó, NN cần có khung pháp lý đặc biệt cho Ngân hàng việc hỗ trợ DNQP tái cấu tài Tài liệu tham khảo: Chính phủ, Nghị định 93/2015/NĐ-CP ngày 15/10/2015 tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp quốc phòng, an ninh Thủ tướng Chính phủ, Văn số 80/TTg-ĐMDN ngày 04/10/2017 phê duyệt Đề án cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội đến năm 2020 Bộ Quốc phịng, Cơng văn số 964/BQP-KTe ngày 08/4/2021 việc báo cáo kết thực Phương án cấu lại Viettel giai đoạn 2016-2020 92 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... (222) - 2022 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ I Kinh nghiệm nước quốc tế tái cấu tài doanh nghiệp Kinh nghiệm tái cấu tài Trung Quốc Các DN Trung Quốc đặc biệt doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chịu ảnh hưởng nặng nề... Bài học kinh nghiệm rút cho q trình tái cấu tài doanh nghiệp quốc phòng Việt Nam Từ việc nghiên cứu trình tái cấu tài Tập đồn viễn thông quân đội Viettel DN Trung Quốc, Hàn Quốc, rút số học kinh. .. kinh nghiệm cho việc tái cấu tài DNQP Việt Nam điều kiện sau: Một là, tái cấu tài cần thực đồng với tái cấu chiến lược kinh doanh Các DNQP Việt Nam cần tập trung nguồn lực vào lĩnh vực kinh doanh

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan