1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý cải cách của nguyễn trường tộ và ý nghĩa của nó dối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam

55 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 698 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - HỒNG THỊ NGÀ TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỎI MỚI Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Huế, 04/2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Phan Dỗn Việt Hồng Thị Ngà Lớp: Triết K31 Huế, 05/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng nhiệm vụ đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .4 NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 1.1 Vài nét bối cảnh kinh tê- xã hội Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX .5 1.2 Nguyễn Trường Tộ: Con người nghiệp .9 1.3 Những tiền đề lý luận đưa đến triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ 13 CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM .16 2.1 Nội dung triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ .16 2.1.1 Về công nghiệp 16 2.1.2 Về nông nghiệp 18 2.1.3 Về thương nghiệp .19 2.1.4 Về tài 21 2.1.5 Về trị 22 2.1.6 Về cải cách giáo dục 27 2.1.7 Về việc dùng Quốc âm .28 2.1.8 Về văn hóa .29 2.1.9 Về công tác xã hội 30 2.1.10 Về quốc phòng, an ninh 31 2.1.11 Về quan hệ ngoại giao 34 2.2 Những giá trị triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ .39 2.2.1 Toàn cải cách Nguyễn Trường Tộ thể bốn phương diện đổi tư .39 2.2.2 Những giá trị tư tưởng Nguyễn Trường Tộ dân sinh xây dựng xã hội hài hòa 46 2.2.3 Tư tưởng triết học thể tư tưởng Nguyễn Trường Tộ .53 2.3 Vận dụng tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ công đổi nước ta .57 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc có giá trị thời đại định đó, có mối liên hệ biện chứng với phát triển Việt Nam Công đổi đất nước chặng đường 25 năm Rất nhiều thành tựu kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục đạt sau khoảng thời gian khẳng định tính đắn nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, nhiều vấn đề bất cập xuất bộc lộ ngày rõ nét, gây cản trở trình phát triển đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thực tiễn đòi hỏi nhà lý luận cần có nghiên cứu tổng kết, đánh giá khách quan nhằm, mặt, khắc phục, điều chỉnh bất cập nảy sinh trình tiến hành công đổi mới; mặt khác, tiếp tục xây dựng hoàn thiện triết lý phát triển Việt Nam thời đại Trong trình xây dựng triết lý phát triển nước ta, việc nghiên cứu giá trị tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc, xem xét kết học kinh nghiệm từ khứ nhằm tìm hạt nhân hợp lý điều bỏ qua, truyền thống đại ln có mối quan hệ biện chứng với Trong tư tưởng cải cách đó, đáng kể tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ Từ nhà tư tưởng cải cách xuất sắc Nguyễn Trường Tộ qua đời trải qua 140 năm Đó thời gian đủ dài để đưa đánh giá đầy đủ khách quan tư tưởng cải cách ông, giá trị tiến trình lịch sử Toàn đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ thể bốn phương diện đổi tư duy, tư trị mới, tư ngoại giao mới, tư kinh tế tư văn hóa - giáo dục Khơng thế, Nguyễn Trường Tộ cịn đóng góp nhiều phương pháp việc tiếp cận nghiên cứu khoa học, đặc biệt triết học Nguyễn Trường Tộ không nhà cải cách tiếng, người Cơng giáo u nước tha thiết, mà cịn nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX Mặc dù bị hạn chế giới quan tâm tôn giáo, Nguyễn Trường Tộ có tư tưởng triết học đặc sắc nhân sinh, xã hội… so với nhà tư tưởng Việt Nam thời Bên cạnh đó, ơng cịn đưa khơng kiến nghị nhiều lĩnh vực, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội, quốc phịng, ngoại giao… Đã có nhiều nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ khẳng định ơng người có tư vượt thời đại, đồng thời người cơng giáo u nước Sở dĩ vì, có điều ơng viết cách 150 năm mà đến cịn đậm tính thời sự, chống tham nhũng, buôn lậu, mở cửa đầu tư với nước ngoài, việc cải cách giáo dục… Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa dối với nghiệp đổi Việt Nam’’ Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách ông Tuy người, ngành khoa học nghiên cứu, khai thác khía cạnh khác tất đạt kết đáng kể giúp hiểu rõ người có nhiều tài ba, nhiều tư tưởng, hồi bão lớn mà không gặp thời Nguyễn Trường Tộ Tiêu biểu số phải kể đến “ Nguyễn Trường Tộ - người di thảo” tác giả Trương Bá Cần biên soạn Cuốn sách góp phần hình thành “ chân dung” Nguyễn Trường Tộ tương đối trọn vẹn Tác giả Trương Bá Cần tập hợp tương đối đầy đủ “ di thảo”, “ tư liệu thành văn” Nguyễn Trường Tộ Tồn tập “di thảo” toàn đời tư tưởng Nguyễn Trường Tộ lưu giữ lại cho cho cháu mai sau Ngoài ra, phải kể đến “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước - Kỷ yếu hội thảo khoa học” Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, sách tập hợp đầy đủ nhiều viết nhiều tác giả, nhiều nhà phê bình nghiên cứu nước vấn đề, khía cạnh khác tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Đó vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao, quân hay góc nhìn tư triết học… Và cịn nhiều cơng trình khác viết Nguyễn Trường Tộ “Phê bình tác phẩm Nguyễn Trường Tộ” Từ Ngọc Nguyễn Lân Nguyễn Hữu Năng; “Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX” tác giả Đặng Duy Vận; “Qúa trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: Qua nhân vật tiêu biểu” tác giả Dỗn Chính đóng góp cách đầy đủ có hệ thống Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách đất nước ơng Những cơng trình nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu quý giá để tác giả khóa luận nghiên cứu thực đề tài Mục đích, đối tượng nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài: Góp phần nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa lịch sử - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ giá trị lịch sử - Nhiệm vụ : Nhiệm vụ đề tài là: + Làm rõ tiền đề hình thành tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ + Luận giải nội dung triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ làm rõ ý nghĩa lịch sử + Vận dụng tư tưởng Nguyễn Trường Tộ trình đổi Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận khóa luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu chủ yếu khóa luận: phương pháp logic lịch sử, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, so sánh Đóng góp đề tài Bàn tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ thực việc khó, xung quanh vấn đề cịn nhiều ý kiến, tranh luận Tuy nhiên, với mong muốn góp phần tìm hiểu rõ triết lý nhà tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam, đặc biệt với người yêu nước, có tri thức uyên thâm mang nhiều hoài bão lại không gặp thời Nguyễn Trường Tộ Tác giả đến trình bày cách ngắn gọn đời nghiệp nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ, bối cảnh đất nước tiền đề lý luận để sản sinh người tư tưởng Đặc biệt, nêu nội dung tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, tác giả góp phần rút giá trị triết lý tư tưởng vận dụng công đổi Việt Nam Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ vận dụng công đổi Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài Mục lục, Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 1.1 Vài nét bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Nhà Tây Sơn thành lập kết vận động rộng lớn hàng triệu nơng dân lật đổ tập đồn phong kiến thối nát nước chiến thắng bọn xâm lược bên Nhưng tập đoàn phong kiến phản động đứng đầu Nguyễn Ánh dựa vào lực tư Pháp đánh đổ nhà Tây Sơn, trở lại nắm quyền phục hồi chế độ phong kiến phản động Sự khôi phục nhà Nguyễn khiến xã hội phong kiến nước ta sau ba trăm năm loạn lạc nội chiến liên miên bị tiêu điều xơ xác lại thêm khủng hoảng trầm trọng Nơng nghiệp đình đốn, cơng thương nghiệp bị kim hãm khơng phát triển được, tầng lớp nhân dân bất bình với nhà Nguyễn Những khởi nghĩa nông dân nổ từ thời Gia Long Đã thế, người kế vị Gia Long Minh Mạng, Thiệu Trị lại theo lao vào chiến tranh xâm lược Căm-pu-chia, Lào làm tổn hại nhân lực tài lực nước ta Do đó, đấu tranh nông dân lại nổ gay gắt miền xuôi mà miền ngược, miền Bắc lẫn miền Nam Theo ghi chép sử triều Nguyễn riêng thời Minh Mạng có tới 234 khởi nghĩa, thời Thiệu Trị có tới 58 Đến đời Tự Đức lụn bại nhà nước phong kiến đạt tới đỉnh cao Nhưng lúc bọn thực dân Pháp mai phục từ lâu, nhảy vào xâm lược nước ta, chúng nổ súng công Đà Nẵng vào năm 1858 Trước uy hiếp chủ nghĩa tư bản, triều đình Huế ngày lụn bại Ngay từ đầu, tỏ hoang mang, dự, không dám cương chống lại xâm lược Triều đình Huế chủ trương “thủ để hòa”, đào hào đắp lũy để cố thủ hi vọng “trì cửu” cho quân Pháp mệt mỏi mà phải rút Nhưng Đại đồn thất thủ chứng tỏ thành lũy phong kiến dù kiên cố đương với súng đại bác chủ nghĩa tư dựa vào sức chiến đấu nhân dân Sự kiện làm cho chúng hoảng sợ, từ chủ trương “thủ để hịa” chuyển sang “hịa vơ điều kiện”, khuất phục, nhượng thực dân Pháp Năm 1862, lúc quân dân ta sôi chống Pháp khiến địch phải chuẩn bị chinh phục lại tỉnh chinh phục triều đình Huế ký hàng ước dâng ba tỉnh miền đông Nam kỳ cho giặc với hy vọng làm thỏa mãn lòng tham không đáy địch ngồi yên hưởng thái bình Nhưng giặc khơng ngừng mở rộng xâm lược chiếm đóng Căm-pu-chia, lập ba tỉnh miền Tây đến năm 1867 chiếm nốt Năm 1873, địch cịn nhiều khó khăn quốc đem quân tiến đánh Bắc Kỳ Triều đình hèn nhát ký điều ước 1874, đầu hàng chủ nghĩa tư Trong nhân dân ta, từ ngày Pháp bắt đầu xâm lược kháng chiến anh dũng làm cho Pháp nhiều phen khốn đốn Cho nên nói rằng, triều đình kháng cự yếu ớt nhân dân ta đánh mạnh sẵn sàng đứng bên cạnh triều đình chống Pháp Đội quân Phạm Gia Vĩnh, Lê Huy, Trần Thiệu Chính Trương Định tự động phối hợp với triều đình chống Pháp Nhưng triều đình chủ hịa ký hàng ước 1862 nhân dân ta khơng thể cịn đường khác ngược lại đường lối chủ hòa triều đình, tức phải chống giặc, đồng thời chống cánh phong kiến đầu hàng Về đối nội, bọn xâm lược mở rộng công nguy nước rõ ràng triều đình sâu vào đường lụi bại Đối với dân Pháp chũng tỏ hèn yếu việc trị nước yên dân chúng lại phản động Về nông nghiệp, chúng bỏ bê trễ, khơng chăm sóc Việc bảo vệ đê điều, khơi sơng đào kênh làm ít, đê vỡ, hạn hán, lụt lội, mùa quanh năm Công - thương nghiệp bị đình đốn nghiêm trọng Đầu thời Nguyễn có tới 124 mỏ khai, đến đời Tự Đức 54 mỏ, số mỏ thu thuế lại Về ngoại thương, nhà nước độc quyền, đến giờ, phương tiện vận tải khơng cịn nữa, phải nhờ vào Chiêu thương cục thương nhân Trung Quốc Thương nghiệp nước tiêu điều, đến đời Tự Đức 21 sở quan tân, trước 69 sở Không thế, tài nhà nước phong kiến kiệt quệ công -thương nghiệp ngày lệ thuộc vào thương nhân ngoại quốc Thuế mỏ, thuế quan tân nguồn lợi khác cho thương nhân Hoa kiều trưng thầu Tình hình kinh tế suy đốn vậy, tài nhà nước bị khốn quẫn Ngay từ Tự Đức lên ngôi, Trương Quốc Dụng tâu: “Tài lực nhân dân không 5,6 phần 10 năm trước”[5;57] Năm 1860 Nguyễn Tri Phương than: “Quân dân yếu”[5;57] Dưới triều Nguyễn, thời Gia Long, Minh Mạng, nhà nước đúc tiền, đến thời Tự Đức nhà nước không đúc tiền nên tiền đồng, tiền kẽm ít, phải nhờ thương nhân Trung Hoa đúc hạng tiền lấy niên hiệu Tự Đức vừa mỏng vừa xấu, gọi tiền sếnh, nhân dân không chịu tiêu Đời sống nhân dân lại điêu linh, cực khổ Trong lúc đó, nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân để thỏa mãn sống xa hoa, phung phí chúng nộp chiến phí cho giặc Chúng tìm cách để bóc lột nhân dân kiếm tiền đánh thuế rượu, bỏ lệ cấm thuốc phiện để đánh thuế Bộ máy quan liêu thối nát lại trở nên đồi bại Chúng biết tham ô vơ vét bóc lột nhân dân Cuộc sống người dân khổ cực lại thêm cực khổ Tình hình văn hóa - giáo dục suy đốn Nội dung giáo dục sùng cổ, xa thực tế chuộng hình thức Chữ Hán dùng lại đề cao Lối văn kinh nghĩa bát cổ cầu kỳ phục hồi Chính sách nhà Nguyễn văn hóa nhằm khơi phục lại ý thức hệ phong kiến lạc hậu lỗi thời, ý thức hệ củng cố trở thành lực lượng bảo thủ ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa Tây phương du nhập Đối với phương pháp làm giàu người Tây phương, họ khơng nhìn thấy mặt tích cực mà cho bất nhân, đê tiện, bắt chước theo Trước lụn bại nhà Nguyễn trước nguy nước, nhân dân ta không ngừng đấu tranh Bên cạnh phong trào chống Pháp xâm lược Nam Kỳ, Trung Bắc tồn chiến tranh nông dân chống phong kiến Những vụ biến động thời Tự Đức nói liên miên rộng khắp, khơng nơi khơng có, khơng năm khơng có Chỉ tính từ năm Tự Đức lên ngơi (1848) đến năm 1862 có tới 40 khởi nghĩa lớn Trước tình hình nước sơi lửa bỏng, lúc “tài tận, dân tàn, lực suy”[5;72] vậy, lúc nguy nước đặt hàng ngày, hàng giờ, triều đình nhà Nguyễn không chịu thức tỉnh, quỳ gối nhượng quyền lợi cho thực dân Pháp để rảnh tay đàn áp phong trào nhân dân khởi nghĩa vung tiền vào chơi xa hoa lãng phí Do đó, làm tăng lòng căm hận nhân dân, phong trào đấu tranh quần chúng lên mạnh khiến chúng không đủ sức để đàn áp phải nhờ vào quân đội nhà Thanh, quân đội Lưu Vĩnh Phúc chí quân đội Pháp để đàn áp nông dân khởi nghĩa đánh dẹp thổ phỉ Trước xâm lược ngày trắng trợn thực dân Pháp lụn bại triều đình Huế ngày trầm trọng, hàng ngũ giai cấp phong kiến ngày phân hóa sâu sắc Trong lúc triều đình Huế vào đường chủ hịa, khuất phục, nhượng Pháp đàn áp nông dân khởi nghĩa số sĩ phu đứng phía nhân dân, kiên chống Pháp Những người sĩ phu xuất phát từ lòng thiết tha yêu nước, muốn bảo vệ tự chủ nước nhà đồng thời muốn bảo vệ ý thức hệ phong kiến, bảo vệ văn hiến ngàn xưa Họ chống Pháp muốn bảo vệ nhà cửa ruộng vườn, bảo vệ nhân dân họ thấy họ người Tây phương khác loài văn minh địch “man rợ” Vì họ, có đường chống Pháp dù giá khơng thể có đường hịa hỗn 10 đâu mà bàn lễ nghĩa”[1;64] Ơng đả kích quan niệm lễ nghĩa suông hủ nho đương thời khẳng định tảng sống nhân sinh kinh tế Là người nhận thức sâu sắc tình trạng kinh tế nghèo nàn đất nước, ông rõ: “Ngày nay, mà ta thiếu thốn tiền Vì khơng có tiền trăm việc, việc khơng làm được”[1; 161] Từ đó, Nguyễn Trường Tộ ln trăn trở tìm phương thức mưu sinh cho dân chúng, đề xuất tư tưởng kinh tế khuyến khích người dân làm giàu nhiều đường: khai thông nội ngoại thương, khai thác tài nguyên khoáng sản, phát triển sản xuất hàng hoá, tăng cường sản xuất nông nghiệp… theo phương châm: “Nếu lợi cho dân khơng phải theo xưa, thích hợp khơng phải theo cũ, học điều khơn khơng địch hay ta”[1;150] Ơng nhấn mạnh khác biệt chất tư tưởng dân sinh kiến nghị nhà nước tích cực tổ chức kinh tế sản xuất hàng hoá: “Cái tơi gọi làm cho có nhiều khơng có nghĩa nói bịn rút dân để làm cho nước giàu, mà nhân nguồn lợi tự nhiên trời đất để sinh Do đó, nước giàu mà dân giàu”[1;141] Tìm kiếm thống lợi ích nhà nước nhân dân đường tự thương mại, khuyến khích sản xuất hàng hoá, coi phát triển kinh tế mấu chốt nâng cao nội lực xây dựng đất nước vững mạnh, thực chất tư tưởng dân sinh Nguyễn Trường Tộ: “Trong nước, phàm việc dân việc hưng lợi, người xướng lên, có khuyến khích hướng đạo rõ ràng, nước làm Nếu việc tự làm lấy phiền phức thật khơng kể xiết Việc làm ban đầu lợi quy dân mà cuối quy nước hội phương Tây Nhưng dù trước hay sau có lợi chung cơng tư”[1;161] Nguyễn Trường Tộ đưa điều lợi cho dân sinh đất nước triều đình mời gọi nước khai nguồn lợi theo đường hợp tác khai thác tài nguyên, phát triển sản xuất, tự thương mại: - Lợi ích kinh tế theo phần trăm thoả thuận nhà nước với hội nước (cơng ty); - Dân thấy có lợi bắt chước làm theo; - Việc thuê mướn nhân công nước giúp giải nạn dư thừa sức lao động, tránh nạn trộm cướp nảy sinh nông dân nghèo khó khơng kế sinh nhai quẫn bách làm liều; - Tăng nguồn hàng hoá vật dụng sinh hoạt thiết yếu giao lưu hàng hố Đơng - Tây; 41 - Phát triển ngành kinh doanh nhỏ phục vụ đời sống hàng ngày (dịch vụ); - Phát triển xây dựng, buôn bán, cho thuê nhà đất; - Phát triển giao thông; - Phát triển an sinh, phúc lợi xã hội: bệnh viện, trường học, viện tế bần, trại trẻ mồ cơi,….[1;161 - 162] Trong thời đại mình, Nguyễn Trường Tộ khơng có điều kiện tiếp xúc với học thuyết kinh tế lừng danh A.Smith hay học thuyết tư C.Mác nên tư tưởng dân sinh ông thiếu tầm cao độ sâu lý luận đương đại Ông chưa nhận thức điều hại, hay mặt trái quan hệ hợp tác kinh tế bất bình đẳng, lệ thuộc kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực văn hoá xã hội cấu kinh tế chuyển đổi, v.v Tuy nhiên, vốn tri thức tự bồi dưỡng, lực tư thân ham muốn góp phần vào thay đổi tình hiểm nghèo đất nước, ơng xác tín xây dựng kinh tế dựa phát triển sản xuất hàng hoá đường tất yếu phải thực hành hàng trăm năm: “Muốn áp dụng kế (làm cho dân giàu nước mạnh phải gấp rút khai thác nguồn lợi (khai thác nguồn lợi rừng, biển, đất đai, khoáng sản, thuế, thương mại) phải nhờ người khác giúp sức… gấp rút ứng dụng thấy kết Nếu chậm ứng dụng chậm đến đâu khơng thể bỏ qua khơng dùng kế đó, mà chống lại với địch Hơn nữa, dùng kế khơng chống Pháp, mà cịn đề phòng thiên hạ… Muốn thành việc lớn phải đấu tranh hàng trăm năm, đâu phải mà được”[1;150-151] Từ phân tích trên, thấy, quan điểm xây dựng kinh tế hàng hoá để “dân giàu mà nước giàu”[1;141], “trong ngũ phúc, phú đứng đầu”[1;64] quan điểm cốt lõi, chủ đạo tư tưởng dân sinh Nguyễn Trường Tộ Từ tư tưởng dân sinh tảng đối lập hoàn toàn với truyền thống này, ông triển khai tư tưởng cải cách giáo dục, văn hố, ngoại giao, trị… thành hệ thống tương đối đồng bộ, có sức thuyết phục lớn triều đình vua Tự Đức 2.2.2.2 Tư tưởng xã hội hài hoà Tư tưởng dân sinh Nguyễn Trường Tộ đặt khuôn khổ quan niệm ông xã hội hài hoà Hoà trạng thái lý tưởng mà Nho giáo mong muốn đạt lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần Trong phạm vi trị 42 xã hội, xã hội hoà biểu cụ thể chuẩn mực rõ ràng: vua sáng, tơi hiền, hồ mục, với mơ hình lý tưởng xã hội thái bình thịnh trị thời vua Nghiêu, vua Thuấn Như vậy, mơ hình thống nhất, hoà hợp phẩm chất đạo đức, giá trị tinh thần tiêu chuẩn làm bật Tuy nhiên, giá trị vật chất dân sinh, trẻ nhỏ học hành, người già có lụa mặc (sự đảm bảo an sinh xã hội cho tầng lớp) tiêu chuẩn tảng chứng tỏ xã hội hoà Nguyễn Trường Tộ, mặt kế thừa lý tưởng xã hội Nho giáo; mặt khác, bổ sung thêm số ý tưởng sở tiếp thu tư tưởng Kitô giáo tư tưởng trị - xã hội đương thời để bày tỏ quan niệm riêng xã hội hài hoà Tiếp thu tư tưởng hoà Nho giáo lẫn Công giáo, Nguyễn Trường Tộ quan niệm hài hoà trước hết quy luật phổ biến thể đức hiếu sinh trời đất, vũ trụ, mà nhờ đó, vật bảo tồn thiên tính vốn có “Trời đất khơng tốt xấu mà phân biệt mưa sương, khơng văn minh hay dã man mà phân biệt che chở Muôn vật sống chung đụng với vật thuận theo tính nó, hợp với dụng nó, theo đường hướng nó, tự thích nghi, thành hoại thông với nhau, tản mạn đặc thù quy mối, không bỏ vật nào, không tác thành riêng vật Sở dĩ trời đất vĩ đại thế”[1;115] Như vậy, quan niệm hồ Nguyễn Trường Tộ khơng xích khác biệt; ngược lại, ơng nhấn mạnh hồ thống khác biệt, luật vũ trụ (với Nguyễn Trường Tộ, tạo vật, Chúa), tạo nên vĩ đại, vẻ đẹp vĩnh đời sống Triển khai quan niệm hồ vào lĩnh vực trị - xã hội, Nguyễn Trường Tộ cho rằng, xã hội hồ trước hết xã hội người dân đảm bảo dân sinh, yên ổn làm ăn, sinh sống theo tính mình: “Trong nước, nhân dân có phân chia nhà cửa khác nhau, vua lấy quyền mà thống trị dân chúng, lấy trí mà liên kết mn dân, khiến dân tình yên ổn, hành động khác lương thiện, chí hướng khác đáng q cả”[1;116] Vì vậy, ơng kiên trì dùng lý lẽ để thuyết phục triều đình gìn giữ n ổn, đồn kết dân chúng, khơng tiến hành sách phân biệt tơn giáo: “Vua dân, người thay trời mà chăn dắt, theo ý trời mà hành động Dân sinh đời, tiếng nói khác nhau, yêu chuộng khác nhau, kẻ xứ lạnh, người xứ nóng khác nhau, đến hay đi, thuận hay nghịch, 43 biết trung hiếu được, cần phải câu nệ hình tích bên ngồi mà khơng xét đến gốc tâm, cưỡng ép phải giống để gây rối loạn”[1;115] Như vậy, sở trì hài hồ xã hội tôn trọng phát triển tự nhóm lợi ích kinh tế, văn hố, tơn giáo khác khn khổ trị, luật pháp chung mà đại diện quyền cai trị nhà vua Xã hội hoà xã hội đảm bảo danh, “vua có bổn phận vua, quan có bổn phận quan, dân có bổn phận dân Danh phận người có quý trọng riêng”[1;176] Xã hội hoà lý tưởng theo quan niệm Nguyễn Trường Tộ khơng nằm ngồi khuôn khổ Nho giáo “Bề lo giữ pháp độ, lo việc nước dùng người hiền, theo cơng lý, giữ pháp luật lệnh hợp điển chế… Kẻ làm dân… hết lịng cho thiên hạ kính trọng vua hơn”[1;176] Ngồi ra, ông đề cao tư tưởng quản lý xã hội, trì hồ hợp xã hội pháp luật: “Bất kỳ đạo giáo nào, phản nghịch loạn thường người đắc tội tôn giáo, áp dụng hình pháp khơng tha để đạo giáo Còn yên phận tuân theo pháp luật họ tự nhiên, có hại đâu? Đồng hành mà không nghịch được, cần bắt phải tề mà tạo vật tề, không cần phải tề, để làm tổn thương hồ khí?”[1; 118] Tuy nhiên, việc đặt nhà vua khuôn khổ pháp luật theo tinh thần pháp quyền phương Tây ý tưởng xã hội hoà Nguyễn Trường Tộ: “Kẻ làm vua biết rõ điều trời phó thác cho nặng nề, hoạ phúc trách nhiệm vua, tự hạ ghép vào vịng pháp luật”[1;175] Theo ông, quyền thông tin việc nước tự ngôn luận tiêu chuẩn xây dựng xã hội hài hoà: “Điều thẳng lẽ cong công bố cho thiên hạ, việc sai phải cho người bàn luận, không dám tự che giấu bào chữa cho xấu”[1;176] Từ phân tích nêu trên, thấy tư tưởng xây dựng xã hội hài hoà Nguyễn Trường Tộ dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất, xã hội hài hoà xã hội ổn định; đó, quyền sống, mưu sinh, tự phát triển, tự tôn giáo quyền người khác tôn trọng Thứ hai, xã hội hài hồ cai quản nhà vua sáng suốt, trọng dụng người hiền tài quản lý, điều hành xã hội thể chế luật pháp nghiêm minh mà tất dân chúng vua quan phải tuân thủ 44 Thứ ba, xã hội hài hồ phải dựa tảng kinh tế phát triển; đó, lợi ích nhóm khác tôn trọng sở pháp luật Chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng trị - xã hội phong kiến, quan niệm xây dựng xã hội hoà hợp Nguyễn Trường Tộ lấy chữ hoà làm giá trị trung tâm, lấy tự nhận thức giới chức lãnh đạo làm đòn bẩy cho thay đổi hướng tới xã hội lý tưởng Phương pháp ơn hồ, cải cách, trí tuệ ơng coi tối ưu để đạt tiến đường thực xã hội hoà hợp lý tưởng Tư tưởng xây dựng xã hội hài hoà Nguyễn Trường Tộ chưa thể nhận thức mâu thuẫn gay gắt lợi ích nhóm xã hội, cộng đồng tơn giáo, tầng lớp thống trị khối dân chúng bị trị, dân tộc đế quốc khiến cho xung đột khơng ngừng nảy sinh; đó, ơng khơng đưa giải pháp phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, quan niệm ông xã hội lý tưởng xã hội hoà hợp nhóm xã hội, tơn giáo sở pháp luật, thịnh vượng, tôn trọng quyền người quan niệm có giá trị lâu dài tư trị - xã hội Đặc biệt, coi phương pháp ơn hồ, trí tuệ, cải cách phương thức tối ưu để xây dựng xã hội hoà hợp lý tưởng, Nguyễn Trường Tộ đưa tư tưởng có ý nghĩa nhân văn rộng lớn, có tính thời đại sâu sắc khơng bó hẹp khn khổ dân tộc kỷ XIX 2.2.3 Tư tưởng triết học thể tư tưởng Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ không người u nước, ơng cịn triết gia lớn Việt Nam kỷ XIX Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, khơng có nhiều người thể tư tưởng triết học rõ ràng ông Cùng thời với C.Mác (1818-1883) Ph.Ăngghen (1820-1895), không rõ ơng có tiếp xúc với tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen không, đọc Di thảo ông, bắt gặp nhiều luận điểm triết học tương đồng Chẳng hạn, ông viết: “… Nếu bị nghèo đói thúc bách lo kế sống khơng xong, cịn đâu mà bàn lễ nghĩa”[1;191] Luận điểm ông tương đồng với quan niệm vật lịch sử mà C.Mác - hai phát kiến vĩ đại C.Mác, Ph.Ăngghen viết: “Mác tìm quy luật phát triển lịch sử loài người: thật giản đơn… người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc 45 làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo v.v được”[13;499 - 500] Theo số nhà nghiên cứu, Nguyễn Trường Tộ không đọc Mác mà ông có luận điểm ơng thật triết gia vật lớn Nguyễn Trường Tộ phát yêu cầu khách quan sinh tồn xã hội Ơng viết: “Tơi thiết nghĩ, ngũ phúc, phú đứng đầu, triệu dân trước tiên lo ăn Sách Luận ngữ nói: Làm cho giàu có giáo dục”[1;394] Đồng thời, ơng nhận giới vô phong phú đa dạng: “Trời đất sinh muôn vật không sinh khuôn mẫu nào, không thiếu bên nào, chức phận hay sinh vật mà sinh vơ số hình thù khác nhau, xu hướng khác để thu phục thống trị chúng, thấy phong phú, vĩ đại tinh xảo, kỳ diệu trời đất”[1;396] Rõ ràng, giới quan ông giới quan tơn giáo ơng người cơng giáo mộ đạo, nhìn nhận xã hội, xem xét vấn đề cụ thể, ơng lại có nhìn biện chứng vật Ơng khẳng định rằng, khơng có vật tồn mình, lập, có vật tồn mối liên hệ với vật khác Trong Tế cấp bát điều, ông viết: “Mọi vật sinh đời, vật có phần thụ hưởng phần cống hiến Chưa có vật tồn khơng có quan hệ dính dáng vào đâu cả” [1;243] Đồng thời, thấy rằng, đức tin ông không cản trở việc ông tiếp thu tri thức khoa học, năm tháng theo Nho học khơng gị bó tư ông phải nhất khuôn mẫu theo quan điểm Khổng - Mạnh Chẳng hạn, lúc đó, giáo hội khơng đồng tình với thuyết nhật tâm Copernic, ơng lại chứng minh cho đắn với lập luận hùng hồn Bài tựa sách Đàm thiên luận đưa nhận định táo bạo ngược đời với trình độ dân trí ta lúc cho rằng: “ánh sáng vật chất vũ trụ”[1;419] Hay là, Nguyễn Trường Tộ tiếp thu tư tưởng triết học biện chứng Lão Tử để vận dụng vào xem xét tượng xã hội Ông viết: “Hơn việc đời thường thường chưa có việc hồn tồn lợi mà khơng có hại, người biết tuỳ ứng biến mà thơi Trí lực khơng cùng, lợi có hại”[1;411 - 412] Song, ơng người tiếp thu có chọn lọc Trong Lão Tử chủ trương “vơ vi” Nguyễn Trường Tộ lại cho rằng: “Trên gian lẽ có chuyện khơng làm mà tự trời rơi xuống cho đâu?”[1;406] 46 Ông xa khẳng định giới có thật khơng phải tưởng tượng khả nhận thức người (cụ thể nhà khoa học) vơ tận Ơng viết: “Phàm nhà khoa học phải bụng bao hết việc xưa nay, mắt trông khắp trời đất, tinh thần chu du tận cõi xa xăm, tâm hồn thấu đến chỗ u huyền Như sáng suốt mà tâm đắc sách khơng thể truyền hết… mắt trơng thấy tượng mà tâm trí bao trùm hiểu biết ngồi tượng Bởi trời cao, đất xa có thực khơng chìm vào hư vơ… Tuy nói thực cao dày thâm th vơ cùng, thấy gần thực xa, thấy nhỏ mà thực lớn, thấy tĩnh mà thực động, thấy nghịch mà thực thuận, thấy khơng có ngun tắc mà thực có nguyên tắc, thấy trừu tượng mà thực cụ thể”[1;417] Nói ngơn ngữ triết học ngày thì, Nguyễn Trường Tộ nhận thống mặt đối lập Điều cho thấy ơng có tư biện chứng Mặc dù không đưa khái niệm lượng - chất, ông thấy mặt đối lập tồn nhau, biến đổi cho vượt “độ” Trong Bản thảo gửi Tây sối, ơng phân tích lợi hại Pháp chiếm Nam Kỳ sau: “Cái thay để ni người trở thành làm hại người Cho có đánh lấy người ta cho tạm thời mà bù vào mất, người bị hại đâu phải ta có lợi mà khơng có hại? Cuối vật q cực độ phản ngược trở lại”[1;168] Nguyễn Trường Tộ dùng tư lơgíc để xem xét, phân tích mối quan hệ vật, tượng phức tạp xã hội nhằm tìm sở hưng thịnh quốc gia, cải Song, vấn đề khơng cải vật chất, theo ơng, “hiền tài sinh lực quốc gia, sinh lực người ta mà mạnh gân cốt người mạnh”[1;217] Trong khi, sở để thúc đẩy người hành động lại “tài lợi” Có thể nói, quan niệm vật Ông cho rằng, tượng xã hội mn hình mn vẻ, chúng hoạt động tuân theo quy luật định mà ơng gọi “lý” Ví dụ, quy luật gia tăng dân số tự nhiên, ông viết: “Phàm người sinh ra, nhiều, ít, nên, hư theo trật tự tạo vật xếp đặt chủ trì Xem nhà, làng thấy có đầy, vơi, hư, thực khơng Nhưng tính chung tồn tỉnh hay nước thấy kỷ số người lại tăng lên gấp đơi Đó lý định”[1;268] 47 Về thuật cai trị, ông chủ trương phải dùng luật pháp, là: “quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn”[1;312] Tuy nhiên, ơng khơng hồn tồn theo phái Pháp gia thiên luật để trị nước, không dựa hẳn vào “đức trị” Nho gia chủ trương, mà dung hồ mềm dẻo Ơng viết: “Phàm dùng lý dùng việc xử đốn hình phạt, mà khơng dùng tình dùng đến lý Lý mệnh lệnh gắt gao Tình đơn hậu hoà dịu… Người trị nước chỗ thấu suốt tình dân Có tình có dân”[1;269 - 270] Song, quan điểm ơng có chỗ sai lầm, cực đoan ông nhận xét chủng tộc người trái đất Ơng cho rằng, có giống “có phúc” có giống “vơ phúc” Giống có phúc nước phương Tây nước ta ngày thịnh, cịn “giống vơ phước dân da đen phương Nam, dân Thổ Nhĩ Kỳ, dân Mã Lai,… Cao Miên, Chiêm Thành… ngày điêu tàn, đứng lại không phát triển nữa”[1;268] Đây luận điểm tâm, cực đoan ông Thật ra, dân tộc thiểu số không phát triển được, tới chỗ tiêu vong họ giống vơ phúc Về vai trị vua quan, ông đề cao mức đến chỗ rơi vào quan điểm tâm nhận định rằng: “Người xưa có nói: “Dân gốc nước” Nói chưa Tôi cho vua quan gốc nước Vì khơng có vua quan chẳng dân loạn, tranh làm trưởng, giành giật lẫn nhau, tàn sát lẫn nhau, oán thù lẫn Cho nên nước dù có vua bạo ngược cịn không vua”[1;174] Chỗ Nguyễn Trường Tộ nhầm lẫn, chức cai trị xã hội vua quan nhân dân giao phó cho họ Từ lập luận trên, ông phản đối thay đổi trật tự xã hội hành mà muốn trì lâu dài ngơi vua, “một họ cầm quyền, đời đời truyền nối”[1;174] Rõ ràng, lòng trung quân ông đưa ông đến kết luận ngược với phát triển xã hội 2.3 Vận dụng tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ công đổi nước ta “Đổi mới” chương trình cải cách tồn diện mặt đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980, thức thực từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 Thành tựu, kinh nghiệm 25 năm đổi (1986 – 2011) tạo cho đất nước ta lực, sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước Rất nhiều thành tựu kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đạt sau khoảng thời gian khẳng định đắn, đảo ngược 48 đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với đó, nhiều bất cập, tiêu cực, mặt trái xuất Việc nhìn nhận, tổng kết, đánh giá lại giá trị tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc, xem xét lại kết học kinh nghiệm đổi khứ nhằm khẳng định sở lý luận tảng việc xây dựng hoàn chỉnh lý luận phát triển dân tộc thời đại ngày điều bỏ qua Nhất tư tưởng có nhiều giá trị tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ - Về cải cách hành Có tư tưởng Nguyễn Trường Tộ mà đến ngày cịn nhiều giá trị mang tính gợi mở Với mong muốn xây dựng mơ hình nhà nước hiệu quản lý đất nước, Nguyễn Trường Tộ đề nghị nhiều cải cách hành hợp tỉnh, hợp huyện để tinh giản biên chế, giản lược thủ tục giấy tờ, tăng lương có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho quan chức để tăng trách nhiệm cho đội ngũ quan lại, chống tham nhũng sử dụng đội ngũ quan lại có thực tài… Những đề nghị cải cách thực tạo thay đổi lớn chế quản lý, điều hành nhà nước, nâng cao sức mạnh quản lý máy công quyền Đứng vị người độc lập máy nhà nước, Nguyễn Trường Tộ phân tích, đánh giá nội lực yếu Triều đình tương quan với sức mạnh quân Pháp đề nghị giải pháp hòa để canh tân mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao nội lực, tiến tới bảo vệ lâu dài hịa bình thực cho đất nước Ngày nay, phần tư tưởng thực hóa phát huy giá trị thực tiễn sống, phần khác gợi mở nhiều học giá trị - Về đối ngoại Đứng bối cảnh đất nước giới lúc giờ, chưa nhận thức điều kiện thực tế định khả thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước khu vực rõ ràng, mặt chiến lược, đường lối ngoại giao đa phương mà Nguyễn Trường Tộ đề nghị đắn Đường lối ngoại giao biểu thị tư ngoại giao hoàn toàn lịch sử dân tộc Việt Nam mang đặc trưng đường lối đối ngoại dân tộc thời đại Cho đến nay, đường lối ngoại giao đa phương, đa chiều sở bên có lợi mà Nguyễn Trường Tộ đề cập tới điều trần ông 49 coi đường lối ngoại giao thông minh quan hệ quốc tế, đại, đặc biệt quan hệ Việt Nam với nước “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung phát triển năm 2011” Đảng ta rõ: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vị đất nước vè lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, bạn, đối tác tin câỵ thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”[4;21] - Về giáo dục Vấn đề giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu xây dựng phát triển đất nước vấn đề đặt giai đoạn then chốt dân tộc Phụ thuộc vào tính định hướng đắn giáo dục mà đất nước có hay khơng có đội ngũ nhân đủ tài đức gánh vác trọng trách phát triển đất nước Phụ thuộc vào tính định hướng đắn giáo dục mà đất nước có hay khơng có đội ngũ nhân đủ tài đức gánh vác trọng trách phát triển đất nước Đứng quan điểm đại, thấy, Nguyễn Trường Tộ tiên phong việc nắm bắt yêu cầu lịch sử thể tư xuất sắc đề nghị cải cách học thuật đương thời theo hướng thực tiễn phương Tây, khoảng trống lý luận giáo dục đạo đức nhân cách làm người đề nghị cải cách giáo dục Nền giáo dục cải cách bước gần 20 năm ngày sát hợp với yêu cầu thực tế nguồn nhân lực Tuy nhiên, tàn dư việc học không đôi với hành, học lấy cấp, học để làm “quan”, bất cập giáo dục đạo đức, nhân cách… vấn nạn mà giáo dục phải đương đầu, địi hỏi phải có bổ sung mặt lý luận “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011)” Đảng ta rõ: “Giaó dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam”[4;22] - Về kinh tế Đứng thời điểm tại, tư kinh tế mà Nguyễn Trường Tộ đề nghị tư kinh tế mới, lấy lợi ích, lấy hiệu quả, lấy việc phát triển 50 nguồn cải xã hội làm mục đích Ơng đề nghị, ngồi việc thực phát triển nông nghiệp, phải trọng khai thác, phát triển nguồn cải, tài nguyên đất nước Chính tư kinh tế đổi sở lý luận để Nguyễn Trường Tộ đề nghị loạt cải cách kinh tế cụ thể khai thác khoáng sản, phát triển ngoại thương, mời gọi đầu tư nước ngồi, cải cách nơng nghiệp, xây dựng ngành khí, sửa chữa tàu thuyền Những đề nghị cải cách kinh tế này, thực chất, khơng có khác nhằm thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp sang xây dựng kinh tế nhiều ngành nghề theo quy luật kinh tế hàng hoá Mặc dù đề nghị cải cách kinh tế Nguyễn Trường Tộ chưa phải kế hoạch hoàn chỉnh khơng tính tới điều kiện khả thi mặt kinh phí, nguồn nhân lực, điều kiện trị - xã hội , rõ ràng, đề nghị thể tầm tư kinh tế vượt trước thời gian khuôn khổ bối cảnh Việt Nam Và lịch sử chứng minh, đường phát triển kinh tế tất yếu để xây dựng đất nước giàu mạnh Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011)” Đảng ta nêu lên định hướng trình đổi kinh tế đất nước là: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh”[4;23] Có thể thấy đứng thời điểm lúc tư tưởng kinh tế Nguyễn Trường Tộ có đổi vượt thời đại 140 năm trước, đồ trị giới nhanh chóng bị vẽ lại sóng thơn tính thuộc địa nước tư châu Âu, tình trạng nội lực yếu cô lập với giới, Việt Nam phải đối mặt với nguy nước Trong bối cảnh đó, Việt Nam xuất nhiều kiểu phản ứng với xâm lược thực dân Pháp, bán nước cầu vinh, bảo thủ lạc hậu, thụ động đầu hàng bước, anh dũng chiến đấu chiến khơng cân sức Đó cách phản ứng xảy lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Duy đường lối canh tân Nguyễn Trường Tộ mang tính phi truyền thống Ông đề nghị nhượng bộ, hoà với Pháp, tận dụng thời để mở cửa ngoại giao, thông thương, học tập khoa học, kỹ thuật phương Tây, xây dựng 51 kinh tế trọng sản xuất hàng hoá để nâng cao sức mạnh vật chất tinh thần dân tộc, đợi thời giành lại độc lập lâu dài cho đất nước Tinh thần yêu nước tính đổi tích cực tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ phủ nhận 120 năm sau, năm 1986, đất nước ta đứng trước áp lực gay gắt thực tiễn nước, mơ hình kinh tế phi thị trường đơn thành phần kinh tế tỏ hiệu quả, từ phía quốc tế nhiều sức ép phát triển kinh tế Việt Nam xuất gia tăng Trước thách thức mới, Đảng ta xác định “tính tất yếu đường lối chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa, định hướng xã hội chủ nghĩa”[16;246-248] , “kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị”[3;71], coi việc đổi tư lý luận mặt kinh tế, trị, văn hố giáo dục, an ninh, quốc phịng, đối ngoại kim nam cho cơng đổi tồn diện đất nước nhằm mục đích bảo vệ, xây dựng phát triển vị độc lập Việt Nam thời đại tồn cầu hóa So sánh hai thời điểm lịch sử tiến trình vận động tư dân tộc, lần nữa, khẳng định đóng góp sức sống tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ mặt lịch sử thực tiễn KẾT LUẬN Bệnh tật làm cho Nguyễn Trường Tộ - người tài ba sớm Ông ngày 22-11-1871, thọ 41 tuổi Đây mát lớn với gia đình ông Sự nhu nhược hèn triều đình nhà Nguyễn lúc bỏ qua kiến nghị đầy nhiệt huyết ông không nỗi bất hạnh với ơng, mà cịn mát với tồn thể dân tộc Những cơng trình kiến trúc ông thiết kế, thi công mai theo năm tháng, lịng kính Chúa, u nước ơng cịn lại với non sơng câu đối mộ ông làng Bùi Chu: “Kính Chúa, yêu người tạc Trung quân, quốc vốn ghi lịng” Với giá trị mình, sức sống tư tưởng Nguyễn Trường Tộ điều phủ nhận lịch sử dân tộc 140 52 năm trôi qua kể từ nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ qua đời tư tưởng ơng có ý nghĩa to lớn, có giá trị đặc biệt thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học công nghệ bùng nổ khắp toàn cầu, xu hướng mở rộng, giao lưu hợp tác quốc tế giữ nước với ngày đẩy mạnh Tất tư tưởng ơng chứa đựng nhiều gợi mở có ý nghĩa việc xây dựng đường lối kinh tế - xã hội phù hợp với yêu cầu đại dân tộc Chúng ta tìm thấy ông nhiều tư tưởng vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân hay ngoại giao Những tư tưởng mà ông đưa cịn nhiều giá trị tìm thấy tư tưởng áp dụng công phát triển đất nước ngày Thế kỷ XXI dù cịn nhiều biến động bất trắc khó lường, chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp tục soi sáng vấn đề thời đại nghiệp đổi chúng ta, tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng nhân dân ta Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội giá trị nhân loại, đường, mục tiêu, lý tưởng mà Đảng nhân dân ta phấn đấu Chỉ có theo đường cách mạng ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc Việt Nam ngẩng cao đầu, vững bước tiến lên kỷ XXI Nghiên cứu tư tưởng tiến nhân loại nói chung dân tộc nói riêng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn lớn Việc làm góp phần làm phong phú thêm tảng lý luận đất nước, giúp cho nhà nghiên cứu đưa tư tưởng, đường lối đắn phát triển đất nước Tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ kể từ đời trải qua q trình đủ dài để đưa nhận định đánh giá khách quan đóng góp hạn chế Nguyễn Trường Tộ lịch sử tư tưởng dân tộc Những giá trị tích cực tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ phát triển đất nước đóng góp thêm nhiều vào việc hình thành tư tưởng cải cách nhà lãnh đạo thời kỳ nay, góp phần tích cực vào nghiệp đổi Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, kế thừa tư tưởng ông cải cách phát triển đất nước nhằm góp phần làm phong phú thêm kho tàng kiến thức mình, tìm thấy hạt nhân tư tưởng hợp lý, phù hợp với phát triển Việt Nam 53 Việc làm có nghĩa kế thừa kết nối tư tưởng truyền thống với đại, kết hợp chắn góp phần đưa đất nước ta vững bước tiến vào kỷ XXI với sức mạnh mới, sánh bước hội nhập nước phát triển khác giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh [2].Dỗn Chính (2004) Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: Qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3].Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5].Đặng Duy Vận (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6].Trần Văn Giàu , Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, Tập 1, 1993 [7] Lê Thị Lan, Tìm hiểu số quan niệm chi phối tư nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Triết học, số 1, năm 1995 [8] Lê Thị Lan, Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí Triết học, số 4, năm 1999 [9] Lê Thị Lan , Về ảnh hưởng tư tưởng canh tân nửa cuối kỷ XIX vua quan Triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đương thời, Tạp chí Triết học, số 3, năm 2000 [10] Lê Thị Lan, Tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ - lạc hậu hay đổi mới, Tạp chí Triết học, số 1, năm 2002 [11] Lê Thị Lan , Tư tưởng Nguyễn Trường Tộ dân sinh xây dựng xã hội hài hòa, Tạp chí Triết học, số 4, năm 2009 [12].C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 19 [13].Tập thể tác giả (1999), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 [14].Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, kỷ yếu hội thảo khoa học,Viện khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [15].Viện phát triển quốc tế Harvard (2004), Những thách thức đường cải cách Đơng Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16].Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (đồng chủ biên) (2008), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 ... đề lý luận đưa đến triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ 13 CHƯƠNG II: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRIẾT LÝ CẢI CÁCH CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM Giáo viên... thành tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ + Luận giải nội dung triết lý cải cách Nguyễn Trường Tộ làm rõ ý nghĩa lịch sử + Vận dụng tư tưởng Nguyễn Trường Tộ trình đổi Việt Nam Cơ sở phương pháp

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w