Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
80,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHÒNG KHCN- SAU ĐẠIHỌC -------------- TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾTHỌC ( CHƯƠNG TRÌNH SAU ĐẠIHỌC ) ĐỀ TÀI : TRIẾTHỌC HY- LACỔĐẠI : ĐẶCĐIỂM,NỘIDUNGVÀÝNGHĨA Người hướng dẫn : - TS Nguyễn Ngọc Khá - TS Nguyễn Chương Nhiếp Người thực hiện : Trần Thanh Phong Đơn vò công tác :Trường CĐSP Tiền Giang Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9/ 2005 Mục lục Trang Lời cảm ơn 2 PHẦN MỞ ĐẦU: I- Lý do chọn đề tài 3 II- Mục đích nghiên cứu 4 III- Phương pháp nghiên cứu 5 PHẦN NỘIDUNG : A- Những đặc điểm chung của triếthọcHy – Lacổ đại. 5 B- Một số nộidungcơ bản -ý nghóa của triếthọc Hy-La cổđại 6 I- Về vấn đề thế giới quan. 6 1- Chủ nghóa duy vật. 6 2- Chủ nghóa duy tâm. 11 3- Nhò nguyên luận. 13 II- Về vấn đề nhận thức luận 15 1- Chủ nghóa duy vật. 15 2- Chủ nghóa duy tâm. 16 3- Nhò nguyên luận. 17 III- Về vấn đề phép biện chứng 17 IV- Về quan điểm chính trò xã hội 20 2 Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong 1- Chủ nghóa duy vật. 20 2- Chủ nghóa duy tâm. 21 PHẦN KẾT LUẬN: 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 23 LỜI CẢM ƠN - Để hoàn thành tiểu luận triếthọc này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng Quý Thầy, Cô, Phòng KHCN-Sau Đạihọc trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. - Xin chân thành cảm ơn Thầy Tiến só Nguyễn Ngọc Khá và Thầy Tiến só Nguyễn Chương Nhiếp đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. - Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường CĐSP Tiền Giang, Thư viện và các Phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tôi nghiên cứu thực hiện đề tài. - Với kiến thức hạn hẹp, nhận thức về triếthọc phần nào còn hạn chế. Nhưng mong muốn thông qua đề tài này sẽ củng cố thêm kiến thức cho bản thân, góp phần giúp cho quá trình công tác, học tập càng tốt hơn. - Đề tài được thực hiện trên cơ sở những kiến thức thu thập được qua bài giảng và các tài liệu tham khảo, chắc chắn còn có nhiều thiếu sót mong các 3 Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong Thầy giáo và bạn đọc lượng thứ và xin được góp ý để sau này bản thân có điều kiện bổ sung trong nghiên cứu của mình. Tiền Giang, ngày 15 tháng 9 năm 2005 TÁC GIẢ. PHẦN MỞ ĐẦU I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những nền văn minh cổđại rực rỡ mà ngày nay người ta biết được thì nền văn minh Hy Lạp – La Mã xuất hiện muộn hơn cả, nhưng nó lại rất phong phú, đặc biệt là về triết học. Điều đó có thể giải thích bằng tính chất điển hình của chế độ chiếm hữu nô lệ ở đây. Nếu như cho đến nay, người ta vẫn còn bàn cãi về phương thức sản xuất Châu Á, về chế độ chiếm hữu nô lệ ở các nước phương Đông, thì đã từ lâu, nhiều người khẳng đònh rằng, Hy Lạp vàLa Mã đã có một chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển tới hình thức cao, mang tính chất điển hình. Sự phát triển khá hoàn hảo của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp đã mở rộng sự phân công xã hội, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay, tạo điều kiện cho tầng lớp trí thức chủ nô nghiên cứu triết học, khoa họcvà sáng tạo văn học nghệ thuật. Hơn nữa, qua cuộc chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư, nền văn hóa Hy Lạp – La Mã đã kế thừa được nhiều thành tựu văn hóa của phương Đông. Về văn học, sớm nhất là O-me (Homère). Về sử học, nổi tiếng nhất là nhà chép sử He-rô-đốt (Hérodote). Về toán họcvà thiên văn họccó Ta-lét (Thalès), Pi- ta-go (Pythagore), Ơ-clít (Euclide). Về vật lý họccó A-si-mét (Archimède). Về y – sinh họccó Híp-pô-crát (Hippocrate). Về điêu khắc có đền Pác-tê-nôn (Parthénon) của nhà điêu khắc Phi-đi-át (Phidias). Về kiến trúc có tượng thần Vệ nữ (Venus) 4 Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong của Pra-xi-ten. Về hội hoạ có bức Ma-ra-tông trong chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư v.v… Tất cả những tiền đề kinh tế, xã hội, khoa học, văn học, nghệ thuật nói trên là những điều kiện cho sự phát triển rực rỡ của triếthọccổHy Lạp. Như Ăng-ghen nói:” Nếu không có chế độ nô lệ, thì cũng không có nhà nước Hy Lạp, không có khoa họcvà nghệ thuật Hy Lạp”. Những thành quả cơ bản trong triếthọcHy Lạp cổđại như thuyết nguyên tử, phép biện chứng chất phác, logích học hình thức, đạo đức học v.v… là nền tảng cóý nghóa vô cùng quan trọng đối với quá trình phát triển tư tưởng loài người nói chung, một số ngành khoa họcnói riêng thể hiện ở những đỉnh cao đã đạt được của chúng ta như hiện nay. Chính vì thấy được tầm quan trọng của nền triếthọc này, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để tìm hiểu : “Đặc điểm,nộidungvàý nghóa của triếthọcHy – Lacổ đại”. II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thông qua tìm hiểu đặcđiểm,nộidungvàý nghóa của triếthọcHy – Lacổđại qua đó sẽ : - Giúp chúng ta thấy được một bức tranh khái quát về một nền triếthọc đồ sộ bao chứa hết thảy những vấn đề cơ bản, những nền móng của tất cả thế giới quan về sau này, và cho đến nay vẫn mang ý nghóa thời sự khiến cho chúng ta phải tiếp tục suy nghó và tìm câu giải đáp trong điều kiện thời đại của mình. - Nghiên cứu lòch sử triếthọcHy Lạp cổ đại, giúp chúng ta thấy rõ tính chất gay gắt quyết liệt trong cuộc đấu tranh giữa chủ nghóa duy tâm và chủ nghóa duy vật (giữa đường lối Platôn và đường lối Đêmôcrít) giữa phép biện chứng và phép siêu hình, giữa những tư tưởng của lực lượng dân chủ, tiến bộ với lực lượng phản động bảo thủ trong xã hội Hy Lạp cổ đại. 5 Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong - Tìm hiểu triếthọc Hy- La trước hết là làm sống lại những tên tuổi và những tư tưởng đã góp phần tạo nên dáng vẽ bề thế của những nền văn hóa mà ánh hào quang còn tỏa sáng đến hôm nay. III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Căn cứ vào mục đích, nộidung của đề tài, Tôi quyết đònh lựa chọn và sử dụng phương pháp Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu nhằm làm rõ các vấn đề lí luận trong nghiên cứu đề tài. PHẦN NỘIDUNG A- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRIẾTHỌCHY – LACỔĐẠI : 1- TriếthọcHy – Lacổđạilà thế giới quan và hệ tư tưởng của giai cấp chủ nô đang thống trò lúc bấy giờ. Giai cấp chủ nô có hai phái : - Phái chủ nô dân chủ (theo chủ nghóa duy vật) : Bảo vệ lợi ích chủ nô thuộc về đa số. - Phái chủ nô quý tộc (Theo chủ nghóa duy tâm) : bảo vệ lợi ích chủ nô thuộc về thiểu số. 2- Nhìn chung, triếthọcHy – Lacổđại mang tính chất duy vật tự phát và biện chứng sơ khai, cố gắng giải thích các sự vật hiện tượng thế giới trong một khối duy nhất thường xuyên vận động và biến đổi không ngừng. 3- TriếthọcHy – Lacổđại đề cao vai trò của tư duy trí tuệ con người, của tư duy lý tính (hạ thấp vai trò tư duy cảm tính), thể hiện vai trò tư duy trừu tượng khái quát tối cao của triếthọcHy – Lacổ đại. 6 Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong 4- TriếthọcHy – Lacổđại cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề con người, coi con người là vốn quý, là trung tâm hoạt động của thế giới. Con người trở thành một trong những vấn đề trọng tâm của nghiên cứu triết học, đặc biệt từ Xôcrat trở lên. 5- TriếthọcHy – Lacổđại gắn liền với thành tựu khoa học tự nhiên. Hầu hết các nhà triếthọcHy - Lacổđại đồng thời là những là toán họcvà thiên văn học như Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clít, cả những nhà vật lý học như A-si-mét, Lơ-xip, Đêmôcrít, nhà y – sinh học như Hippôcrat v.v… 6- TriếthọcHy – Lacổđại bò ảnh hưởng bởi thế giới quan tôn giáo thần học đang thống trò lúc bấy giờ. Do đó chủ nghóa duy vật của triếthọc Hy-La không mang tính triệt để. 7- TriếthọcHy – Lacổđạicó sự đan xen về mặt tư tưởng giữa phương Tây và Đông, giữa Hy Lạp – La Mã và Ấn Độ – Trung Quốc. B- MỘT SỐ NỘIDUNGCƠ BẢN – ÝNGHĨA CỦA TRIẾTHỌCHY – LACỔĐẠI : I- VỀ VẤN ĐỀ THẾ GIỚI QUAN : 1/- Chủ nghóa duy vật : Có nhiều trường phái : a) Trường phái triếthọc Milê : Milê lànơi đã sản sinh ra những nhà triếthọc đầu tiên của HyLacổđạivà cũng là của phương Tây như : Talet, Anaximăngtrơ, Anaximen… -Talet (625 – 547 trước CN) : Thành tựu nổi bật của Talet là quan niệm triếthọc duy vật. Talet cho nước là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi vật trong thế giới. Mọi vật đều sinh ra từ nước, khi bò phân hủy lại biến thành nước. Vật chất (nước) tồn tại vónh viễn còn mọi sự vật hiện tượng do nó sinh ra thì biến đổi không ngừng. Toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất mà nước là nền tảng. 7 Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong Những quan điểm bản thể luận về thế giới của Talet tuy còn mộc mạc, thô sơ nhưng rõ ràng cóý nghóa duy vật vô thần và chứa đựng những yếu tố biện chứng tự phát. Talet xứng đáng được người đời sau gọi ông là “Nhà triếthọc đầu tiên”; “nhà toán học đầu tiên”; “nhà thiên văn học đầu tiên” (do những đóng góp của ông vào việc hình thành những khoa học cụ thể : trong hình học thì có đònh lý Telet nổi tiếng, thiên văn học thì ông có công tìm ra năm dương lòch, dư báo được hiện tượng nhật thực ). Song, do điều kiện khoa học lúc bấy giờ chưa phát triển, không giải thích được hiện tượng từ tính của nam châm và những hiện tượng vật lý khác nên ông cho rằng thế giới đầy rẫy những vò thần linh vàcó thần linh. - Anaximăngđrơ (610 – 546 trước Công nguyên) : Anaximăngđrơ là nhà triếthọc đã kế thừa và phát triển những tư tưởng duy vật và những yếu tố biện chứng trong triếthọc của Talet. Ông cho rằng cơ sở của mọi sự vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô đònh, vô hạn và tồn tại vónh viễn, ông không đi tìm khởi nguyên của thế giới từ một vật thể cụ thể nào đó. Ông gọi dạng vật chất đó là Apeirôn. Theo ông, Apeirôn luôn luôn ở trạng thái vận động không ngừng, nên từ đó tạo ra các mặt đối lập nhau như : nóng – lạnh, khô – ướt, cứng – mềm, sống – chết… Sự vận động và chuyển hóa các mặt đối lập là nguồn gốc phát sinh, phát triển, biến hóa của vạn vật trong vũ trụ. Vạn vật trong vũ trụ, trời, đất, các thiên thể… không phải do thần thánh, lực lượng siêu nhiên nào tạo ra cả mà là do sự vận động của Apeirôn. Anaximăngđrơ cũng là người đầu tiên nêu ra và giải quyết mối quan hệ giữa cái đoàn thể và cái bộ phận. Theo ông, cái toàn thể thì bất biến, còn cái bộ phận thì luôn luôn biến đổi. Ở đây, ông muốn nêu lên tư tưởng rằng, tổng thể vật chất thì không thể chuyển thành một tổng thể vật chất nào khác nó, còn các dạng vật chất cụ thể thì thường xuyên biến đổi, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. 8 Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong Như vậy, so với Talet thì khái niệm vật chất “Apeirôn” của Anaximăngđrơ có tính chất khái quát, trừu tượng, năng động và biện chứng hơn, nó không bò đồng nhất với một vật chất cụ thể. Đó là một bước tiến bộ mới về trình độ tư duy trừu tượng của các nhà triếthọccổHy – La. - Anaximen (588 – 525 trước Công nguyên) Anaximen làhọc trò vừa là người kế tục sự nghiệp của Anaximăngđrơ. Đứng trên quan điểm duy vật chất phác, ông nghiên cứu thiên văn họcvàtriết học. Đồng quan điểm với người thầy của mình về thuyết đòa tâm (coi quả đất là trung tâm vũ trụ), Anaximen cho rằng : mặt trời, mặt trăng và các tinh tú đều từ trái đất mà ra, do trái đất quay nhanh mà bắn ra xa. Điều này cho đến nay đã bò bác bỏ, nhưng ở thời bấy giờ có giá trò lớn trong việc đấu tranh chống những quan niệm duy tâm, tôn giáo về vũ trụ, về cuộc sống xã hội. Theo ông, không khí là nguồn gốc, là bản chất của mọi vật vàlà bản nguyên của thế giới vì nó giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của tự nhiên và con người : ngay cả các vò thần thánh cũng đều sinh ra từ không khí. Ông cho rằng hơi thở chính là không khí, người ta không thể sống nếu như không thở, tâm hồn con người rung động theo hơi thở mạnh, yếu. Không khí là cái vô đònh hình, mà bản thân Apeirôn cũng chỉ là một tính chất của không khí. Không khí sinh ra mọi vật bằng 2 cách : loãng vàcôđặc lại. Không khí loãng ra thì trở thành lửa; đặc thì trở thành gió, thành mây; đặc nữa thì trở thành nước vàđặc hơn nữa thì trở thành đất, đá. Như vậy sự thay đổi trạng thái của không khí làcơ sở của mọi vận động phát triển. Từ những điều trên ta có thể nói Anaximen đã tiếp cận quan điểm duy vật biện chứng về sự tự thân vận động của vật chất. Tóm lại, trường phái triếthọc Milê là trường phái triếthọc duy vật. Cái mà họ quan tâm và gắng công là tìm ra một bản nguyên vật chất để giải thích thế giới 9 Tiểu luận TriếtHọc – Trần Thanh Phong như một chỉnh thể thống nhất của các sự vật muôn màu, muôn vẻ. Mặc dầu còn mộc mạc, ngây thơ, song những quan niệm của họ đã đặt nền móng cho sự phát triển của các tư tưởng duy vật trong triếthọc về sau. b) Trường phái triếthọc Ephexơ : - HÊRACLÍT (540 – 480 trước Công nguyên) : Khác với các nhà triếthọc trường phái Milê, Hêraclít cho rằng lửa là bản nguyên của thế giới, làcơ sở duy nhất, phổ biến của tất cả mọi sự vật, hiện tượng thế giới. “Thế giới, một chủng thể gồm mọi vật, không phải là do bất cứ một thần thánh hoặc là bất cứ một người nào sáng tạo ra, mà đã và đang sẽ còn là một ngọn lửa vónh viễn sống, bùng cháy, tắt đi theo quy luật? (V.I. Lênin, toàn tập, tập 29. Nxb Tiến Bộ Mátxcơva). Theo ông, vạn vật sinh ra từ lửa, khi mất đi trở lại thành lửa ví như hàng hóa đổi thành vàng, vàng lại đổi thành hàng hóa. Hêraclít gọi cách thức vận động, biến hóa của lửa là “Logos”. Cái “Logos” đó tồn tại vónh viễn, phổ biến như là bản chất, quy luật của tự nhiên. Hêraclít còn cho rằng, linh hồn là vật chất, là một trạng thái quá độ của lửa. Quan niệm này, dưới ánh sáng của khoa học hiện đại, rõ ràng là sai lầm, nhưng giá trò triếthọc của luận điểm này là ở chỗ : Ông đã đi tìm bản chất của tinh thần không phải ở ngoài vật chất mà là ở chính thế giới vật chất; giá trò ấy có tính chất đònh hướng cho sự tìm tòi bản chất đích thực của đời sống tinh thần. c) Trường phái nguyên tử luận : (Thuyết nguyên tử) – (Thế kỷ V – III trước Công nguyên) của Lơxíp (500 - 440 Tr CN ), Đêmôcrít ( 460 – 370 Tr CN )và Epiquya ( 341 – 279 Tr CN ) : - Điểm chung của 3 nhà triếthọc : 10