1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại

46 3,2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 103,03 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 3 1. Tính cấp thiết của đề tài 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5 6. Kết cấu của đề tài 5 Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI 6 1.1 Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp 6 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 6 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 7 1.1.3 Điều kiện kinh tếxã hội 8 1.2 Điều kiện ra đời của triết học La Mã 11 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 11 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.2.3 Điều kiện xã hội 14 1.3 Đặc điểm của triết học HyLa 15 Chương II: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DU VẬTT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI 18 2.1 Sự phân kỳ và phát triển của triết học HyLa cổ đại 18 2.2 Chủ nghĩa duy vật trong triết học HyLa cổ đại 21 2.2.1 Trường phái Milet 21 2.2.2 Trường phái Héraclite : (540 – 575 BC) 22 2.2.3 Trường phái đa nguyên 22 2.2.4 Trường phái nguyên tử luận 23 2.3 Chủ nghĩa duy tâm trong triết học HyLa cổ đại 25 2.3.1 Trường phái của Pythago 25 2.3.2 Trường phái Êlê 25 2.3.3 Chủ nghĩa nhị nguyên của Arixtôt 25 2.3.4. Trường phái duy tâm khách quan 26 2.4 Cuộc đấu tranh giữa giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học HyLa cổ đại 28 2.4.1 Qúa trình phát triển của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm 28 2.3.2 Lịch sử đấu tranh giữa đường lối Đêmôcrít và đường lối Platông 33 Chương III: Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NHÂN LOẠI 39 4.1 Ý nghĩa với Triết học phưong Tây và thế giới 39 4.2 Ý nghĩa với tiến trinh phát triển của nhân loại 40 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 1. Tính cấp thiết của đề tài Qúa trình giải quyết vấn đề cơ bản của triết học đã diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng duy vật và duy tâm. Cuộc đấu tranh đó diễn ra quyết liệt trong suốt chặng đường phát triển của lịch sử triết học, không chỉ diễn ra trong lĩnh vực triết học mà còn trong các lĩnh vực khác. Nói cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của triết học là lịch sử của cuộc đấu tranh giữa chủ nghãi duy vật và duy tâm. Song song với cuộc đấu tranh giữa hai chủ nghĩa này chính là mâu thuẫn giữa phương pháp nhận thức tư duy biện chứng và siêu hình. Tuy nhiên sự phát triển của lịch sử triết học lại luôn gắn lền với sự phát triển của loài người. Việc vận dụng tư duy duy vật biện chứng để tìm hiểu sự đấu tranh tư tưởng của các trường phái triết học cùng là một quá trình nhầm nâng cao tư duy nhận thứ của con người đối với thực tiễn xã hội nói riêng và thế giới nói chung. Văn minh HyLa tuy là nền văn minh xuất hiện trễ nhất so với cái nền văn minh như Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập nhưng nhờ đó nó lại tiếp thu được nhiều tinh hoa của các nền văn minh đi trước, nhào nắn và tạo ra triết học HyLa, là đỉnh cao của nền văn minh HyLa. Triết học HyLa cũng chính là cái nôi sản sinh ra triết học phương Tây và thế giới, không những thế còn là tiền đề sâu xa của Triết học MácLê Nin sau này,. Trong triết học HyLa, qua từng thời kì dù thăng trầm hay hưng thịnh đều luôn tồn tại sự đối lập, phân chia rõ ràng giữa các trào lưu, trường phái duy vật và duy tâm. Do đó muốn tìm hiểu gốc rễ sâu xa của mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm chúng ta có thể quay về quá khứ, tìm đến những nhà triết học lỗi lạc, những ông tổ của Triết học phương Tây để hiểu rõ hơn về thế giới quan cũng như nhân sinh quan của con người bấy giờ. Từ đó hiểu thêm về triết hoc MácLenin cùng như sự vận động và phát triển của thế giới xung quanh. Do đó, đề tài “Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại” đã được chọn lựa. Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Cho đến nay các tư liệu lịch sử vẫn chưa được khám phá hết nên thời kỳ bắt đầu và kết của thời kì cổ đại trên đất nước Hy Lạp. Thông thường thì người ta coi nó là toàn bộ lịch sử Hy Lạp trước thời Đế chế La Mã. Một số học giả còn tính cả các thời kỳ của nền văn minh Mycenae sụp đổ vào khoảng năm 1100 TCN. Tuy nhiên, thông thường, nền văn minh cổ Hy Lạp được coi là thời điểm bắt đầu Thế Vận Hội vào năm 776 TCN, nhưng nhiều nhà sử học cho là vào khoảng 1000 TCN. Cũng theo tư liệu cổ thì thời kỳ Hy Lạp cổ kết thúc vào thời điểm Alexandros Đại Đế chết vào năm 323 TCN. Nhưng theo các nghiên cứu khảo cổ thì có còn tồn tại mãi đến thời kỳ Đạo Kitô vào thế kỷ 3. Vào thời kì đồ Đồng, tại Hy Lạp đã xuất hiện hai nền văn minh lớn là nền văn minh Minoan trên đảo Crete và nền văn minh Mycenae trên bánđảo Peloponnese thuộc miền nam Hy Lạp. Nền văn minh Minoan đạt đến đỉnh cao trên đảo Crete vào khoảng năm 2700 đến 1450 trước Công nguyên. Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa trên sản xuất nông nghiệp và hoạt động ngoại thương với các quốc gia láng giềng. Người Minoan đã sản xuất ra nhiều loại đồ gốm chất lượng cao và xây dựng được nhiều đền đài tráng lệ. Dấu tích của những công trình vẫn còn tồn tại đến ngày nay trên đảo Crete, một trong số đó là quần thể cung điện tại Knossos. Đến khoảng năm 1600 trước Công nguyên, nền văn minh Mycenae trên bán đảo Peloponnese đã phát triển thịnh vượng và lấn át nền văn minh Minoan đang tan rã. Họ đã xây dựng được nhiều thành phố lớn giàu có và thiết lập các mối quan hệ ngoại thương với các quốc gia láng giềng. Thế nhưng đến khoảng năm 1200 TCN, trước sự đe dọa của ngoại xâm, các thành trì tại Mycenae đã bị bỏ phế, buôn bán với nước ngoài bị đình trệ. Nền văn minh Mycenae sụp đổ đã dẫn tới một thời kỳ khủng hoảng tại Hy Lạp kéo dài hơn 3 thế kỉ với tên gọi Kỷ nguyên Bóng tối. Khoảng thế kỉ VIII trước Công nguyên, Hy Lạp bắt đầu thoát ra khỏi Kỷ nguyên Bóng tối. Kinh tế, đặc biệt làngoại thương được đẩy mạnh với các cơ sở thương mại được thành lập tại rất nhiều nơi. Dân số Hy Lạp tăng nhanh trong khi đất đai có hạn đã dẫn tới dòng người Hy Lạp di cư ra khắp các vùng tại Địa Trung Hải, đặc biệt là miền nam Ý và thành lập những thành phố mới độc lập với các thành phố quê hương của họ. Nền kinh tế phát triển đã khiến Hy Lạp trở nên rất giàu có. Đơn vị hành chính cơ bản ở Hy Lạp cổ đại là các thành bang. Thông thường giữa các thành bang hay xảy ra xung đột với nhau để tranh giành lãnh thổ, trong đó hai thành bang Athena và Sparta là có ảnh hưởng đặc biệt trong lịch sử của Hy Lạp. Thời kỳ đầu, các thành bang theo chế độ quân chủ. Nhưng về sau, đặc biệt là ở Athena, nền dân chủ đã được thành lập. Tuy nhiên chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ rất khác so với ngày nay vì chỉ có những công dân nam giới mới được quyền bầu cử. Chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển mạnh ở Hy Lạp cổ đại. Năm 490 trước Công nguyên, Hy Lạp đã đánh bại quân Ba Tư xâm lược tại trận Marathon nổi tiếng. Và đến năm 480, người Ba Tư lại phải chịu thất bại nặng nề trong trận thủy chiến Salamis. Những trận chiến này đã khẳng định sức mạnh quân sự hùng hậu của Hy Lạp. Dưới thời Vua Alexandros Đại đế của Vương quốc Macedonia, người Hy Lạp đã có những cuộc bành trướng rộng khắp sang Ai Cập, Ba Tư và Ấn Độ. Những cuộc chinh phục của ông đã dẫn tới sự định cư và thống trị của người Hy Lạp tại nhiều vùng đất xa xôi và làm ảnh hưởng văn hóa của Hy Lạp lan rộng hơn bao giờ hết. Thời kỳ này được gọi là Thời kỳ Hy Lạp hóa. Về sau, khi Đế chế La Mã thành lập và trở nên hùng mạnh, Hy Lạp đã trở thành một tỉnh của La Mã nhưng những ảnh hưởng văn hóa của Hy Lạp cổ đại vẫn được duy trì và phát triển. 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Hy Lạp cổ đại là một lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Bancăng (thuộc Châu Âu), nhiều hòn đảo nằm trên biển Êgiê và cả một vùng rộng lớn ở ven biển bán đảo Tiểu á. Yếu tố địa lý tự nhiên này đã tạo điều kiện cơ bản để nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ rất sớm. Quá trình lịch sử lâu dài với không ít những thăng trầm của vùng đất Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội và tư tưởng triết học của nó trong đó sự phân chia xã hội thành giai cấp, sự phân công lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay đã dẫn tới sự hình thành một đội ngũ các nhà trí thức chuyên nghiệp chuyên nghiên cứu về khoa học, triết học.. Lãnh thổ nền văn minh Hy Lạp thời kỳ đầu bao gồm Hy Lạp ngày nay và các đảo thuộc biển Aegaeum và vùng Tây Tiểu Á. Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike, Beotia ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese ở phía nam Hy Lạp. Địa lý Hy Lạp đa dạng kết hợp với khí hậu tốt, cận nhiệt đới, vào mùa đông ít tuyết. Khí hậu Hy Lạp mưa nhiều vào mùa đông sang mùa xuân rất thuận lợi cho trồng trọt. Hy Lạp có nhiều khoáng sản như sắt, đồng, vàng và bạc. Đó là điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển khá sớm. Những điều kiện địa lý, tự nhiên rất thuận lợi cho các ngành nghề như thương mại, thủ công nghiệp và một nền nông nghiệp tuy không giàu có nhưng đủ đảm bảo các nhu cầu của cư dân trong vùng. Lãnh thổ Hy Lạp xưa rộng lớn hơn so với hiện nay gấp nhiều lần, bao gồm phần đất liền cùng vô số hòn đảo trên biển Egie, vùng duyên hải Balcan và tiểu Á. Từ cuộc di thực ồ ạt vào các thế kỷ VIII VI TCN, người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Ý, đảo Sicile, vùng ven biển Đen, lập nên Đại Hy Lạp. Những cuộc viễn chinh toàn thắng của Alexandre xứ Macedoine vào cuối thế kỷ IV TCN đã đưa đến sự ra đời các cuốc gia Hy Lạp hóa trải rộng từ Sicile ở phía tây Ân Độ ở phía đông, từ biển Đen ở phía bắc đến khu vực tiếp giáp sông Nil ở phía nam. Tuy nhiên trung tâm của Hy Lạp cổ đại, trải qua bao thăng trầm, vẫn là vung biển Egie, nơi nhà nước và nền văn hóa Hy Lạp đạt tới sự phồn thịnh cao nhất của mình. Hy Lạp nằm ở vị trí thuận lợi, án ngữ trên con đường giao lưu của các dòng di cư trong lịch sử cổ đại của các dòng người từ châu Phi lên, từ Trung Á sang, từ châu Âu xuống nên quốc gia này có thể tiếp thu nhiều nền văn minh khác nhau, nhất là nền văn minh sang chói của Ai Cập thời bấy giờ. 1.1.3 Điều kiện kinh tếxã hội Những tư tưởng triết học đầu tiên tại Hy Lạp cổ đại xuất hiện vào thời kỳ diễn ra những diễn biến sâu sắc trong quan hệ xã hội, trước hết là sự tan rã chế độ thị tộc và sự thiết lập chế độ chiến hữu nô lệ, chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử loài người. Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp, với những cuộc chiến tranh và xung đột triền miên. Vào thời đại Homère (thế kỷ XI IX TCN), ở Hy Lạp, đã chớm bắt đầu quá trình tan rã của công xã thị tộc, được thú đẩy bởi sự phân công lao động, diễn ra trong nông nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi. Đồng tiền kim khí chưa xuất hiện, thương nghiệp và nghề thủ công chiếm tỷ trọng không đáng kể trong đời sống. Chữ viết chưa ra đời, truyền thống công xã còn khá mạnh với uy lực gần như tuyệt đối của các tộc trưởng. Tuy nhiên, trong nội bộ công xã đã bắt đầu diễn ra những xung đột từ việc hôn nhân đến việc phân chia tài sản giữa các thế hệ. Cuối cùng là sự việc phân định quyền lực. Biểu hiện đầu tiên của phân hóa xã hội là xuất hiện hai loại người có địa vị và quyền lợi đối lập nhau những người được chia nhiều đất (policler) và những người không có đất canh tác (acler). Bước sang thế kỷ VIII TCN, kinh tế ở các thị quốc Hy Lạp tiếp tục phát triển với nhịp độ nhanh. Thủ công tách khỏi nghề nông nghiệp và tiến những bước đáng kể. Nghành đóng tàu được khuyến khích nhằm phục vụ cho thương nghiệp và chiến tranh. Sự hưng thịnh của kinh tế kích thích quá trình vượt biển tìm đất mới, xâm chiếm lãnh thổ các xứ láng giềng, bắt người làm nô lệ. Bên cạnh đó, công cuộc di thực cũng thúc đẩy khả năng giao lưu văn hóa, khoa học giữa Hy Lạp và các dân tộc khác. Toán học và khoa học Hy Lạp đạt được khá nhiều thành tựu rực rỡ với các nhà khoa học bậc thầy như Pythagoras, Archimedes. Họ đã phát minh ra những định lý cơ sở cho toán học và khoa học hiện đại. Hy Lạp cũng là nơi ra đời Thế vận hội (Olympic) đầu tiên vào năm 776 trước Công nguyên và được tổ chức 4 năm một lần, khởi nguồn của Thế vận hội Olympic hiện đại ngày nay. Đặc biệt, sự ra đời và phát triển của Triết học Hy Lạp là nền móng của triết học phương Tây với các nhà triết học nổi tiếng như Thales, Platông, Aristote... Vào khoảng cuối thế kỷ thứ VII – đầu thế kỷ thứ VI TCN, các thị quốc bước vào thời kỳ phát triển khá thịnh vượng. Sự phân công lao động lần thứ hai (tách nghề thủ công ra khỏi nghề nông) và xuất hiện đồng tiền kim khí đã tạo nên những khởi sắc trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là sự hình thành các nhóm người sống bằng lao động trí óc, biết tích hợp những tinh hoa văn hoá, khoa học vào trong những cách ngôn, những tản văn có giá trị nhận thức cao. Trong số họ nổi bật Thalès, người mà Aristote gọi là nhà triết học đầu tiên của Hy Lạp cổ đại. Với Thalès triết học đã ra đời, thay thế thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ, đồng thời thâu tóm các tri thức khoa học vào trong một hệ thống mang tính khái quát cao. Triết học ra đời như sự giải quyết mâu thuẫn giữa bức tranh thần thoại về thế giới, được xây dựng trên tưởng tượng, với nhận thức và tư duy mới, như sự phổ biến tư duy từ diện hẹp ra diện rộng, từ tản mạn đến hệ thống. Con đường từ thần thoại đến triết học, theo Hegel, là con đường đi từ lý tính hoang tưởng đến lý tính tư duy, từ hình thức diễn đạt thông qua biểu tượng đến hình thức diễn đạt bằng khái niệm. Hy Lạp là đất nước của thơ ca và thần thoại. Nếu thần thoại là sự đối thoại giữa con người với tự nhiên và với cả các lực lượng siêu nhiên do con người tưởng tượng ra, thì triết học cố gắng tìm hiểu vấn đề quan hệ giữa con người với tự nhiên và với chính mình. Nếu trước đây người ta đi tìm một Hoá công vũ trụ, thì giờ đây truy tìm bản nguyên, cái làm cơ sở của mọi tồn tại. Câu hỏi “vị thần nào cai quản thế giới?” được thay thế bằng câu hỏi “thế giới bắt đầu từ đâu và quay về đâu?”. Triết học mong muốn đem đến lời giải đáp thiết thực, làm thoả mãn khát khao hiểu biết của con người. Nói cách khác, nó “đặt ra kiểu tự quy định mới: không thông qua thói quen truyền thống, mà thông qua lý trí cá nhân. Triết gia nói với môn đệ của mình: chớ đưa tất cả về lòng tin, mà hãy tự suy nghĩ…”. Tóm lại, sự tích lũy tư hữu, phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, sự tan rã của nền kinh tế tự nhiên, sự phân hóa giàu nghèo, sự đối kháng giữa các lực lượng xã hội, sự thôn tính đất đai, sử dụng lao động nô lệ… khiến cho chế độ công xã thị tộc là chế độ lấy quan hệ huyết thống làm cơ sở, phải đi đến chỗ suy vong, và bị thay thế bởi một thiết chế xã hội mới, phù hợp với những quan hệ xã hội mới. Nói cách khác, nhà nước đã ra đời như một tất yếu trên con đường phát triển lịch sử của nhân loại. Nhà nước chiếm hữu nô lệ phục vụ cho thiểu số dân chúng đang ngày một giàu thêm, nhất là từ sau khi đồng tiền kim khí được phát hành vào thế kỷ VII TCN. Bắt đầu từ đây những sung đột xã hội mang dấu ấn của những trận chiến giai cấp, lúc âm ỉ, lúc quyết liệt diễn ra liên tục. Cùng với sự hình thành các thị quốc tổ chức nhà nước đặc thù, nền văn hóa mới cũng được xây dựng, trở thành bộ phận hữu cơ của toàn bộ đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại. Những biểu hiện chủ yếu của hệ thống các giá trị tinh thần mới là sự duy lý hóa tư duy, ý thức về nhân cách, ca ngợi tính tích cực, lòng quả cảm và năng lực con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, tinh thần ái quốc, quan niệm về tự do như phạm trù đạo đức chính trị cao quý nhất… sự hình thành những cơ sở của văn hóa Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhiên, mà là sự kế thừa những giá trị truyền thống, thể hiện trong các sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các hình thức sinh hoạt tôn giáo, trong những mầm mống của tri thức khoa học. Tư tưởng triết học phát sinh và phát triển như một thành tố không tách rời của văn hóa mới ấy. Với tính cách là tinh hoa tinh thần của thời đại, nó cố gắng đem đến lời giải đáp nghiêm túc, sâu sắc, hợp lý, có hệ thống về những gì diễn ra xung quanh, về vị trí của con người trong thế giới và thế giới của chính con người, do con người tạo ra cùng những giá trị, những chuẩn mực, những định hướng cho mình. 1.2 Điều kiện ra đời của triết học La Mã 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (tiếng Latinh: IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại. La Mã từng là một đế quốc rộng lớn tồn tại từ khoảng thế kỷ thứ 1 TCN cho đến khoảng thế kỷ thứ 5 hay thế kỷ thứ 6, gồm phần đất những nước vây quanh Địa Trung Hải ngày nay. Đế quốc La Mã là sự tiếp nối của Cộng hòa La Mã và nằm trong giai đoạn cuối cùng của thời cổ điển.. Nó được tính từ khi Augustus bắt đầu trị vì từ năm 27 TCN và có nhiều mốc kết thúc khác nhau. Nền Cộng hòa La Mã 500 năm tuổi, tiền thân của Đế quốc La Mã, đã bị suy yếu qua nhiều cuộc nội chiến. Đã có nhiều sự kiện xảy ra đánh dấu bước chuyển mình từ nền Cộng hòa sang Đế quốc, bao gồm việc Julius Caesar được bổ nhiệm làm nhà độc tài suốt đời (44 TCN), trận Actium (31 TCN), và sự kiện Viện nguyên lão trao cho Octavianus danh hiệu cao quý Augustus (27 TCN). Hai thế kỷ đầu của đế quốc ghi dấu với nền Thái bình La Mã (Pax Romana), một giai đoạn hòa bình thịnh trị chưa từng thấy. Sự mở rộng cương thổ của La Mã đã bắt đầu từ thời Cộng hòa, nhưng đạt tới cực đỉnh vào thời hoàng đế Traianus. Ở đỉnh cao, Đế quốc La Mã kiểm soát gần 6.5 triệu km2, tuy rằng những người kế tục đã từ bỏ phần lớn đất đai mà ông chiếm được. Vì sự rộng lớn và bền vững dài lâu của mình, những thể chế và văn hóa của Đế quốc La Mã có những ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến sự phát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp trong những vùng mà nó cai trị, đặc biệt là châu Âu, và nhờ vào chủ nghĩa bành trướng của châu Âu, sau này chúng lan ra toàn thế giới hiện đại. Lịch sử của La Mã có thể được chia ra thành ba thời kỳ chính. Thời kỳ cổ đại Estrusque, từ thế kỷ thứ 8 đến hết thế kỷ thứ 4 TCN. Ở thời kỳ này, xã hội La Mã còn manh mún, các chủ đất chưa thống nhất và phân chia tranh giành ảnh hưởng và cân bằng lẫn nhau. Kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, lãnh thổ La Mã chủ yếu tập trung tại miền Nam Ý ngày nay. Thời kỳ Cộng hòa La Mã, (từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 1 TCN, một nhà nước cộng hòa tại Roma hình thành mà về sau ảnh hưởng rất lớn đến đường lối chính trị của nhiều quốc gia Tây Phương, và cho đến ngày nay vẫn còn giá trị. Thời kỳ Đế quốc La Mã (Từ thế kỷ thứ 1 TCN đến năm 476) là thời kỳ phát triển rực rỡ của La Mã bằng việc bành trướng lãnh thổ, Đế quốc La Mã có lãnh thổ hầu như toàn bộ khu vực Địa Trung Hải. Lần lượt các vùng lãnh thổ như, Hy Lạp (146 TCN), cùng với lãnh thổ Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Palestine và Ai Cập bị sát nhập vào Đế quốc La Mã. Trong thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã phát triển cực thịnh, lãnh thổ rộng lớn, các đô thị của La Mã được xây dựng và để lại cho đến ngày nay. Nhưng từ thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã có nhiều tranh giành quyền lực và suy yếu. Đến thế kỷ thứ 4, nhiều cư dân bên ngoài xâm nhập và Đế quốc La Mã bị chia hai: Tây La Mã và Đông La Mã (gọi là Đế chế Byzantine). Tây La Mã bị sụp đổ vào năm 476; và Đế quốc Đông La Mã bị sụp đổ vào năm 1453. 1.2.2 Điều kiện tự nhiên Đế quốc La Mã là một trong những đế quốc lớn nhất trong lịch sử. Thành ngữ Latinh imperium sine fine (đế quốc mà không có điểm kết thúc) nhằm nêu lên sự mơ tưởng rằng đế quốc không bị giới hạn về cả thời gian hay không gian. Trong bộ sử thi Aeneid củaVergil, sự vô hạn của đế quốc được nói là do vị thần Jupiter ban cho những người La Mã. Tuyên bố về sự thống trị thế giới này đã được tiếp tục nhắc đến và tồn tại cho đến khi Đế quốc nằm dưới sự thống trị của Kitô giáo vào thế kỷ thứ 4. Bán đảo Ý dài và hẹp vươn ra Địa Trung Hải, với dãy Alpes về phía Bắc ngăn cách với châu Âu. Bán đảo Ý trong trên bản đồ như một chiếc ủng, bao bọc ba mặt là biển, phía Nam bán đảo là đảo Sicilia, phía Tây là đảo Corse và Sardegna. Bán đảo Ý có những điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển một nền văn minh: những đồng bằng phì nhiêu bên sông Po, Trung Ý và đảo Sicilia cùng với khí hậu ấm áp mưa nhiều; bán đảo Ý cũng là nơi có lượng khoáng sản phong phú, giao thông biển rất thuận lợi cho việc buôn bán, giao lưu với các nền văn minh khác trong vùng. Nền văn minh La Mã là nơi khá sớm có con người cư trú, có thể khẳng định vào loại sớm nhất với lục địa châu Âu. Bán đảo Ý là nơi hội tụ của các nền văn minh Đông và Tây Địa Trung Hải, Bắc Phi. Mặc dù sự cực thịnh của nền văn minh La Mã không được các nhà nghiên cứu đánh giá sớm hơn các nền văn minh lân cận, như nền văn minh Ai Cập cổ đại hay nền văn minh Tây Á nhưng lại phát triển rực rỡ và cực thịnh. Từ thời đồ đá cũ đã xuất hiện những cư dân sống ở bán đảo. Thời kỳ này, sự di cư của các cư dân từ các lục địa vào bán đảo Ý và bị cách biệt với phần còn lại của châu Âu bởi dãy núi Alpes nên việc giao lưu gần như bắt buộc với các nền văn minh khác quanh biển Địa Trung Hải. Cư dân của La Mã tương đối thuần nhất do phạm vi hẹp và tương tự một ốc đảo ở Nam châu Âu, được gọi chung là người Ý. 1.2.3 Điều kiện xã hội Đế quốc đạt tới ngưỡng mở rộng lớn nhất của nó dưới thời Trajanus (trị vì từ năm 98117), trên một diện tích lên tới 5.000.000 km vuông vào năm 2009 và được chia thành bốn mươi quốc gia khác nhau hiện nay.. Dân số của nó theo ước tính truyền thống lên tới 5560.000.000 cư dân chiếm khoảng từ một phần sáu tới một phần tư dân số của thế giới và khiến cho nó trở thành quốc gia có dân cư lớn nhất hơn bất cứ thực thể chính trị thống nhất nào ở phương Tây cho đến giữa thế kỷ 19. Những nghiên cứu nhân khẩu học gần đây đã minh chứng rằng vào lúc đỉnh điểm, đế quốc có từ 70 triệu đến hơn 100 triệu thần dân.Bất cứ thành phố nào trong ba thành phố lớn nhất của Đế quốcRôma, Alexandria, và Antioch gần như đều có kích thước gấp đôi bất kỳ thành phố châu Âu vào đầu thế kỷ 17. Đế quốc La Mã đã khá đa dạng về văn hóa, cùng với khả năng gắn kết hơn đáng kinh ngạc để tạo ra một bản sắc chung trong khi lại chứa đựng rất nhiều các dân tộc khác nhau nằm bên trong hệ thống chính trị của nó suốt một khoảng thời gian dài. Người La Mã đã quan tâm đến việc tạo ra các công trình và không gian công cộng dành cho tất cả mọi người dân như là các khu chợ,đấu trường đài vòng, trường đua ngựa và các nhà tắm. Về giao thương, các tỉnh La Mã buôn bán giữa chúng với nhau, nhưng thương mại còn mở rộng ra bên ngoài biên giới tới các khu vực xa xôi như Trung Quốc và Ấn Độ. Các mặt hàng chính là ngũ cốc. Ngoài ra còn buôn bán mặt hàng khác như dầu ô liu, các loại thực phẩm, garum (nước mắm), nô lệ, quặng và đồ vật kim loại, sợi và dệt may, gỗ, gốm, đồ thủy tinh, đá cẩm thạch, giấy cói, gia vị và dược liệu, ngà voi, ngọc trai và đá quý. Xã hội La Mã cũng có nhiều hệ thống phân cấp xã hội chồng chéo mà những khái niệm hiện đại về giai cấp trong tiếng Anh có thể không đại diện một cách chính xác cho nó. Hai thập kỷ của những cuộc nội chiến mà từ đó đã giúp cho Augustus nổi lên và trở thành nhà cai trị duy nhất đã để khiến cho xã hội truyền thống ở Roma rơi vào tình trạng hỗn loạn và biến động, nhưng nó lại không ảnh hưởng một cách trực tiếp tới sự phân bố giàu nghèo và quyền lực xã hội. Những mối quan hệ cá nhân như sự bảo trợ, tình bạn (Amicitia), gia đình, hôn nhân đã tiếp tục ảnh hưởng đến các hoạt động chính trị và chính quyền như dưới thời Cộng hòa. Tuy nhiên, vào triều đại của Nero, việc tìm thấy một cựu nô lệ lại giàu có hơn một công dân tự do, hoặc một kị sĩ có nhiều quyền lực hơn một nguyên lão lại không phải là một điều bất thường. Từ những điều kiện kinh tế xã hội như trên, dễ thấy La Mã có một vị trí thuận lợi để giao lưu văn hóa với nhiều nền văn hóa và phát triển kinh tế. Cùng với trong long xã hội có nhiều mâu thuẫn, cuộc sống con người nhiều khó khăn, nhất là tậng lợp bị trị khi mà tư tưởng giai cấp bị đè nặng đòi hỏi họ phải có một niềm tin vào cái mới, tôn giáo cũng như Triết học chính là cái phao giúp họ them tin yêu vào xã hội. Xã hội Lã Mã phát triển sau thời kì đỉnh cao của văn minh Hỵ Lạp nên họ có thể kế thừa những thành tựu của văn minh Hy Lạp, trong đó có tư tưởn triết học. Các nhà triết học La Mã cũng đã kế thừa truyền thống của triết học Hy Lạp, kế thừa những tư tưởng duy vật của Đêmôcrit. Những nhà triết học tiêu biểu thời kì đó như: Lucretius, Ciceron. Ngoài ra, sau này còn có những đại diện xuất sắc của trường pháiKhắc kỷ như Seneca và Marcus Aurelius. 1.3 Đặc điểm của triết học HyLa Dựa trên điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và sự phát triển của khoa học cũng như chính sự phát triển của bản thân triết học HyLa cổ đại. Có thể thấy, triết học HyLa cổ đại có những đặc điểm cơ bản sau: • Triết học HyLa cổ đại là triết học của giai cấp chủ nô thống trị trong xã hội HyLa khi ấy. Cho nên, triết học HyLa cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã mang tính đảng, tính giai cấp sâu sắc. Điều này thể hiện ở cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; giữa hai phương pháp biện chứng và siêu hình; giữa quan điểm “có thể biết” và “không thể biết”... Dù là duy vật hay duy tâm nhưng tất cả các nhà triết học HyLa cổ đại đều thuộc giai cấp chủ nô, đều bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ. • Triết học HyLa cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau thuộc về thế giới quan của người HyLa cổ đại. Trước hết là những vấn đề: Tồn tại là gì? Nguồn gốc của thế giới là gì? Cuộc đời và số phận con người như thế nào?... và những vấn đề này luôn được giải quyết theo hai quan điểm trái ngược nhau: hoặc là duy vật, hoặc là duy tâm. • Triết học HyLa cổ đại chứa đựng mầm mống của nhiều thế giới quan hiện đại sau này. Có đặc điểm này bởi triết học HyLa cổ đại được nảy sinh từ nhiều vùng khác nhau thuộc HyLa cổ đại và nó phát triển đa dạng, phong phú, mang tính “cách mạng đột biến”. • Triết học HyLa cổ đại gắn bó chặt chẽ với khoa học đương thời. Các nhà triết học đồng thời là các nhà khoa học. Vì vậy, đã xuất hiện quan điểm sai lầm cho rằng: “triết học là khoa học của các khoa học”. • Trong triết học HyLa cổ đại đã có tư tưởng biện chứng. Đỉnh cao là phép biện chứng của Hêraclít. Mặc dù phép biện chứng này còn ngây thơ, chất phác nhưng đã là hình thức lịch sử đầu tiên của phép biện chứng duy vật và có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại. Bởi ngay từ khi mới ra đời, nó đã tìm cách giải thích thế giới như một chỉnh thể thống nhất trong đó các sự vật vận động và biến đổi không ngừng. Hêraclít đã nhận ra một chân lý nổi tiếng: trong cùng một thời điểm sự vật đồng thời là nó lại vừa là cái khác. Vì vậy, “không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông”. Mặc dù vậy, phép biện chứng cũng mới chỉ được hiểu như là nghệ thuật tranh luận. Hoạt động thực tiễn của con người hầu như không được bàn đến. • Triết học HyLa cổ đại đề cập đến nhiều vấn đề con người và số phận con người. Mặc dù các nhà triết học còn có những ý kiến khác nhau về bản chất con người, nhưng họ đều coi trọng con người, coi con người là tinh hoa cao quý của tạo hóa, con người cần chinh phục tự nhiên để phục vụ cho mình. Chẳng hạn, Pitago cho rằng: “Con người là thước đo của tất thảy mọi vật”. Tuy nhiên, con người thời kỳ cổ đại được nhìn nhận chủ yếu với tổ chức cá thể; giá trị con người chủ yếu chỉ được bàn đến ở khía cạnh đạo đức, giao tiếp, nhận thức luận. Tiểu kết: Sự hình thành triết học HyLạ không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhiên). Nhưng bên cạnh đó, sự xuất hiện của những trí thức khoa học và triết học trong thời kỳ này đã tạo nên một bước ngoặt lớn về nhận thức của con người, phá vỡ ý thức hệ thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất, những tri thức về khoa học tự nhiên phát triển mạnh, được trình bày trong hệ thống triết học tự nhiên của các nhà triết học cổ đại, bên cạnh đó, khoa học thời bấy giờ chưa phân ngành nên các nhà triết học đồng thời cũng là các nhà Toán học, nhà Vật lý học... Từ các yếu tố đó có thể khẳng định rằng, triết học HyLạ cổ đại ngay từ khi ra đời đã có sự gắn bó với nhu cầu thực tiễn và gắn với khoa học.  Triết học HyLạ cổ đại phát triển qua 3 thời kỳ sau: Triết học thời kỳ tiền Socrates (thời kỳ sơ khai) Triết học thời kỳ Socrates (thời kỳ cực thịnh) Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá Chương II: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI

Trang 1

MỤC LỤC

Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 3

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5

6 Kết cấu của đề tài 5

Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HY-LA CỔ ĐẠI 6

1.1 Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp 6

1.1.1 Bối cảnh lịch sử 6

1.1.2 Điều kiện tự nhiên 7

1.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 8

1.2 Điều kiện ra đời của triết học La Mã 11

1.2.1 Bối cảnh lịch sử 11

1.2.2 Điều kiện tự nhiên 13

1.2.3 Điều kiện xã hội 14

1.3 Đặc điểm của triết học Hy-La 15

Chương II: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DU VẬTT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HY-LA CỔ ĐẠI 18

2.1 Sự phân kỳ và phát triển của triết học Hy-La cổ đại 18

2.2 Chủ nghĩa duy vật trong triết học Hy-La cổ đại 21

2.2.1 Trường phái Milet 21

2.2.2 Trường phái Héraclite : (540 – 575 BC) 22

2.2.3 Trường phái đa nguyên 22

Trang 2

2.2.4 Trường phái nguyên tử luận 23

2.3 Chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy-La cổ đại 25

2.3.1 Trường phái của Pythago 25

2.3.2 Trường phái Êlê 25

2.3.3 Chủ nghĩa nhị nguyên của Arixtôt 25

2.3.4 Trường phái duy tâm khách quan 26

2.4 Cuộc đấu tranh giữa giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy-La cổ đại 28

2.4.1 Qúa trình phát triển của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm .28

2.3.2 Lịch sử đấu tranh giữa đường lối Đêmôcrít và đường lối Platông 33

Chương III: Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC HY-LA CỔ ĐẠI TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NHÂN LOẠI 39

4.1 Ý nghĩa với Triết học phưong Tây và thế giới 39

4.2 Ý nghĩa với tiến trinh phát triển của nhân loại 40

Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

Trang 3

Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI

1 Tính cấp thiết của đề tài

Qúa trình giải quyết vấn đề cơ bản của triết học đã diễn ra cuộc đấu tranh giữa haikhuynh hướng duy vật và duy tâm Cuộc đấu tranh đó diễn ra quyết liệt trong suốtchặng đường phát triển của lịch sử triết học, không chỉ diễn ra trong lĩnh vực triết học

mà còn trong các lĩnh vực khác Nói cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của triếthọc là lịch sử của cuộc đấu tranh giữa chủ nghãi duy vật và duy tâm Song song vớicuộc đấu tranh giữa hai chủ nghĩa này chính là mâu thuẫn giữa phương pháp nhận thức

tư duy biện chứng và siêu hình Tuy nhiên sự phát triển của lịch sử triết học lại luôngắn lền với sự phát triển của loài người Việc vận dụng tư duy duy vật biện chứng đểtìm hiểu sự đấu tranh tư tưởng của các trường phái triết học cùng là một quá trìnhnhầm nâng cao tư duy nhận thứ của con người đối với thực tiễn xã hội nói riêng và thếgiới nói chung

Văn minh Hy-La tuy là nền văn minh xuất hiện trễ nhất so với cái nền văn minh nhưTrung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập nhưng nhờ đó nó lại tiếp thu được nhiều tinh hoa của cácnền văn minh đi trước, nhào nắn và tạo ra triết học Hy-La, là đỉnh cao của nền vănminh Hy-La Triết học Hy-La cũng chính là cái nôi sản sinh ra triết học phương Tây vàthế giới, không những thế còn là tiền đề sâu xa của Triết học Mác-Lê Nin sau này,.Trong triết học Hy-La, qua từng thời kì dù thăng trầm hay hưng thịnh đều luôn tồn tại

sự đối lập, phân chia rõ ràng giữa các trào lưu, trường phái duy vật và duy tâm Do đómuốn tìm hiểu gốc rễ sâu xa của mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm chúng

ta có thể quay về quá khứ, tìm đến những nhà triết học lỗi lạc, những ông tổ của Triếthọc phương Tây để hiểu rõ hơn về thế giới quan cũng như nhân sinh quan của conngười bấy giờ Từ đó hiểu thêm về triết hoc Mác-Lenin cùng như sự vận động và pháttriển của thế giới xung quanh

Do đó, đề tài “Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong

triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại” đã được

chọn lựa

Trang 4

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của bài nghiên cứu:

- Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của hai xu hướng chủ nghĩaduy vật và chủ nghĩa duy tâm trong long triết học Hy-La cổ đại

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của hai quốc gia cổ đia Hy Lạp

và La Mã

- Tìm hiểu về điều kiện ra đời của triết học Hy – La cổ đại

- Tìm hiểu về chủ nghĩa duy vật của triết học Hy – La cổ đại

- Tìm hiểu về chủ nghĩa duy tâm của triết học Hy – La cổ đại

- Hiểu được ý nghĩa của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm trong triết học Hy – La cổ đại đối với lịch sử tư tưởng nhân loại

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại

Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian và không gian: Hy-La cổ đại

- Lĩnh vực: Triết học

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu

Tài liệu về Hy-La cổ đại: lịch sử, xã hội, địa lí…

Tài liệu về Triết học Hy La cổ đại

- Phương pháp lịch sử và đối chiếu

Dùng lịch dử để đối chiếu ý nghĩa của triết học Hy-La cổ đại tới tiến trình pháttriển của con người

- Phương pháp phân tích, tổng hợp:

Phân tích nguyên nhân ra đời của Triết học Hy-La

Phân tích cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật và duy tâm

Phân tích và tổng hợp ý nghĩa của triết học Hy-La cổ đại

Trang 5

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Đề tài là một bước đánh giá các mâu thuẫn đấu tranh giữa hai trường phái nổi trội củatriết học là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong cái nôi sản sinh ra triết họcphương Tây, do đó, nó có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu vềtriết học Hy-La cũng như sự mâu thuẫn của hai trường phái này Đề tài còn tìm rađược thế giới nhân sinh quan của các triết gia Hy-La cổ đại, giúp còn người từ đó nhìnnhận về thế giới xung quanh, ứng dụng những lí thuyết đó vào cuộc sống hằng ngàyđồng thời khẳng định lại nguyên tắc, muốn phát triển phải có đấu tranh của Triết học

6 Kết cấu của đề tài

Kết cấu đề tài như sau:

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Chương 1 Điều kiện ra đời của triết học Hy – La cổ đại

Chương 2 Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong

triết học Hy-La cổ đại

Chương 3 Ý nghĩa của triết học Hy-La cổ đại trong tiến trình lịch sử nhân loạiChương 4 Kết luận

Trang 6

Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HY-LA

CỔ ĐẠI1.1 Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp

1.1.1 Bối cảnh lịch sử

Cho đến nay các tư liệu lịch sử vẫn chưa được khám phá hết nên thời kỳ bắt đầu và kếtcủa thời kì cổ đại trên đất nước Hy Lạp Thông thường thì người ta coi nó là toàn bộlịch sử Hy Lạp trước thời Đế chế La Mã Một số học giả còn tính cả các thời kỳ củanền văn minh Mycenae sụp đổ vào khoảng năm 1100 TCN Tuy nhiên, thông thường,nền văn minh cổ Hy Lạp được coi là thời điểm bắt đầu Thế Vận Hội vào năm 776TCN, nhưng nhiều nhà sử học cho là vào khoảng 1000 TCN Cũng theo tư liệu cổ thìthời kỳ Hy Lạp cổ kết thúc vào thời điểm Alexandros Đại Đế chết vào năm 323 TCN.Nhưng theo các nghiên cứu khảo cổ thì có còn tồn tại mãi đến thời kỳ Đạo Ki-tô vàothế kỷ 3

Vào thời kì đồ Đồng, tại Hy Lạp đã xuất hiện hai nền văn minh lớn là nền văn minhMinoan trên đảo Crete và nền văn minh Mycenae trên bánđảo Peloponnese thuộc miềnnam Hy Lạp Nền văn minh Minoan đạt đến đỉnh cao trên đảo Crete vào khoảng năm

2700 đến 1450 trước Công nguyên Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa trên sản xuất nôngnghiệp và hoạt động ngoại thương với các quốc gia láng giềng Người Minoan đã sảnxuất ra nhiều loại đồ gốm chất lượng cao và xây dựng được nhiều đền đài tráng lệ.Dấu tích của những công trình vẫn còn tồn tại đến ngày nay trên đảo Crete, một trong

số đó là quần thể cung điện tại Knossos Đến khoảng năm 1600 trước Công nguyên,nền văn minh Mycenae trên bán đảo Peloponnese đã phát triển thịnh vượng và lấn átnền văn minh Minoan đang tan rã Họ đã xây dựng được nhiều thành phố lớn giàu có

và thiết lập các mối quan hệ ngoại thương với các quốc gia láng giềng Thế nhưng đếnkhoảng năm 1200 TCN, trước sự đe dọa của ngoại xâm, các thành trì tại Mycenae đã

bị bỏ phế, buôn bán với nước ngoài bị đình trệ Nền văn minh Mycenae sụp đổ đã dẫn

tới một thời kỳ khủng hoảng tại Hy Lạp kéo dài hơn 3 thế kỉ với tên gọi Kỷ nguyên Bóng tối.

Trang 7

Khoảng thế kỉ VIII trước Công nguyên, Hy Lạp bắt đầu thoát ra khỏi Kỷ nguyên Bóngtối Kinh tế, đặc biệt làngoại thương được đẩy mạnh với các cơ sở thương mại đượcthành lập tại rất nhiều nơi Dân số Hy Lạp tăng nhanh trong khi đất đai có hạn đã dẫntới dòng người Hy Lạp di cư ra khắp các vùng tại Địa Trung Hải, đặc biệt là miềnnam Ý và thành lập những thành phố mới độc lập với các thành phố quê hương của họ.Nền kinh tế phát triển đã khiến Hy Lạp trở nên rất giàu có Đơn vị hành chính cơ bản

ở Hy Lạp cổ đại là các thành bang Thông thường giữa các thành bang hay xảy ra xungđột với nhau để tranh giành lãnh thổ, trong đó hai thành bang Athena và Sparta là cóảnh hưởng đặc biệt trong lịch sử của Hy Lạp Thời kỳ đầu, các thành bang theo chế

độ quân chủ Nhưng về sau, đặc biệt là ở Athena, nền dân chủ đã được thành lập Tuynhiên chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ rất khác so với ngày nay vì chỉ có những công dânnam giới mới được quyền bầu cử Chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển mạnh ở Hy Lạp

cổ đại

Năm 490 trước Công nguyên, Hy Lạp đã đánh bại quân Ba Tư xâm lược tại trậnMarathon nổi tiếng Và đến năm 480, người Ba Tư lại phải chịu thất bại nặng nề trongtrận thủy chiến Salamis Những trận chiến này đã khẳng định sức mạnh quân sự hùnghậu của Hy Lạp Dưới thời Vua Alexandros Đại đế của Vương quốc Macedonia, người

Hy Lạp đã có những cuộc bành trướng rộng khắp sang Ai Cập, Ba Tư và Ấn Độ.Những cuộc chinh phục của ông đã dẫn tới sự định cư và thống trị của người Hy Lạptại nhiều vùng đất xa xôi và làm ảnh hưởng văn hóa của Hy Lạp lan rộng hơn bao giờhết Thời kỳ này được gọi là Thời kỳ Hy Lạp hóa Về sau, khi Đế chế La Mã thành lập

và trở nên hùng mạnh, Hy Lạp đã trở thành một tỉnh của La Mã nhưng những ảnhhưởng văn hóa của Hy Lạp cổ đại vẫn được duy trì và phát triển

1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Hy Lạp cổ đại là một lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Ban-căng(thuộc Châu Âu), nhiều hòn đảo nằm trên biển Êgiê và cả một vùng rộng lớn ở venbiển bán đảo Tiểu á Yếu tố địa lý tự nhiên này đã tạo điều kiện cơ bản để nền nôngnghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ rất sớm Quá trìnhlịch sử lâu dài với không ít những thăng trầm của vùng đất Hy Lạp cổ đại gắn liền với

sự phát triển kinh tế - xã hội và tư tưởng triết học của nó trong đó sự phân chia xã hội

Trang 8

thành giai cấp, sự phân công lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chântay đã dẫn tới sự hình thành một đội ngũ các nhà trí thức chuyên nghiệp chuyên nghiêncứu về khoa học, triết học

Lãnh thổ nền văn minh Hy Lạp thời kỳ đầu bao gồm Hy Lạp ngày nay và các đảothuộc biển Aegaeum và vùng Tây Tiểu Á Địa điểm xuất phát phát triển của nền vănminh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng vớicác đồng bằng Attike, Beotia ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese ở phía nam Hy

Lạp Địa lý Hy Lạp đa dạng kết hợp với khí hậu tốt, cận nhiệt đới, vào mùa đông ít

tuyết Khí hậu Hy Lạp mưa nhiều vào mùa đông sang mùa xuân rất thuận lợi cho trồngtrọt Hy Lạp có nhiều khoáng sản như sắt, đồng, vàng và bạc Đó là điều kiện thuận lợicho thủ công nghiệp phát triển khá sớm Những điều kiện địa lý, tự nhiên rất thuận lợicho các ngành nghề như thương mại, thủ công nghiệp và một nền nông nghiệp tuykhông giàu có nhưng đủ đảm bảo các nhu cầu của cư dân trong vùng

Lãnh thổ Hy Lạp xưa rộng lớn hơn so với hiện nay gấp nhiều lần, bao gồm phần đấtliền cùng vô số hòn đảo trên biển Egie, vùng duyên hải Balcan và tiểu Á Từ cuộc dithực ồ ạt vào các thế kỷ VIII - VI TCN, người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Ý, đảoSicile, vùng ven biển Đen, lập nên Đại Hy Lạp Những cuộc viễn chinh toàn thắng củaAlexandre xứ Macedoine vào cuối thế kỷ IV TCN đã đưa đến sự ra đời các cuốc gia

Hy Lạp hóa trải rộng từ Sicile ở phía tây Ân Độ ở phía đông, từ biển Đen ở phía bắcđến khu vực tiếp giáp sông Nil ở phía nam Tuy nhiên trung tâm của Hy Lạp cổ đại,trải qua bao thăng trầm, vẫn là vung biển Egie, nơi nhà nước và nền văn hóa Hy Lạpđạt tới sự phồn thịnh cao nhất của mình Hy Lạp nằm ở vị trí thuận lợi, án ngữ trên conđường giao lưu của các dòng di cư trong lịch sử cổ đại của các dòng người từ châuPhi lên, từ Trung Á sang, từ châu Âu xuống nên quốc gia này có thể tiếp thu nhiều nềnvăn minh khác nhau, nhất là nền văn minh sang chói của Ai Cập thời bấy giờ

1.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội

Những tư tưởng triết học đầu tiên tại Hy Lạp cổ đại xuất hiện vào thời kỳ diễn ranhững diễn biến sâu sắc trong quan hệ xã hội, trước hết là sự tan rã chế độ thị tộc và sựthiết lập chế độ chiến hữu nô lệ, chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử loài

Trang 9

người Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp, với những cuộc chiến tranh và xung độttriền miên.

Vào thời đại Homère (thế kỷ XI- IX TCN), ở Hy Lạp, đã chớm bắt đầu quá trình tan rãcủa công xã thị tộc, được thú đẩy bởi sự phân công lao động, diễn ra trong nôngnghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi Đồng tiền kim khí chưa xuất hiện, thương nghiệp

và nghề thủ công chiếm tỷ trọng không đáng kể trong đời sống Chữ viết chưa ra đời,truyền thống công xã còn khá mạnh với uy lực gần như tuyệt đối của các tộc trưởng.Tuy nhiên, trong nội bộ công xã đã bắt đầu diễn ra những xung đột từ việc hôn nhânđến việc phân chia tài sản giữa các thế hệ Cuối cùng là sự việc phân định quyền lực.Biểu hiện đầu tiên của phân hóa xã hội là xuất hiện hai loại người có địa vị và quyềnlợi đối lập nhau - những người được chia nhiều đất (policler) và những người không cóđất canh tác (acler)

Bước sang thế kỷ VIII TCN, kinh tế ở các thị quốc Hy Lạp tiếp tục phát triển với nhịp

độ nhanh Thủ công tách khỏi nghề nông nghiệp và tiến những bước đáng kể Nghànhđóng tàu được khuyến khích nhằm phục vụ cho thương nghiệp và chiến tranh Sự hưngthịnh của kinh tế kích thích quá trình vượt biển tìm đất mới, xâm chiếm lãnh thổ các

xứ láng giềng, bắt người làm nô lệ Bên cạnh đó, công cuộc di thực cũng thúc đẩy khảnăng giao lưu văn hóa, khoa học giữa Hy Lạp và các dân tộc khác

Toán học và khoa học Hy Lạp đạt được khá nhiều thành tựu rực rỡ với các nhà khoahọc bậc thầy như Pythagoras, Archimedes Họ đã phát minh ra những định lý cơ sởcho toán học và khoa học hiện đại Hy Lạp cũng là nơi ra đời Thế vận hội (Olympic)đầu tiên vào năm 776 trước Công nguyên và được tổ chức 4 năm một lần, khởi nguồncủa Thế vận hội Olympic hiện đại ngày nay Đặc biệt, sự ra đời và phát triển của Triếthọc Hy Lạp là nền móng của triết học phương Tây với các nhà triết học nổi tiếngnhư Thales, Platông, Aristote

Vào khoảng cuối thế kỷ thứ VII – đầu thế kỷ thứ VI TCN, các thị quốc bước vào thời

kỳ phát triển khá thịnh vượng Sự phân công lao động lần thứ hai (tách nghề thủ công

ra khỏi nghề nông) và xuất hiện đồng tiền kim khí đã tạo nên những khởi sắc trong cáclĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là sự hình thành các nhóm người sống bằng lao động

Trang 10

trí óc, biết tích hợp những tinh hoa văn hoá, khoa học vào trong những cách ngôn,những tản văn có giá trị nhận thức cao Trong số họ nổi bật Thalès, người mà Aristotegọi là nhà triết học đầu tiên của Hy Lạp cổ đại Với Thalès triết học đã ra đời, thay thếthần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ, đồng thời thâu tóm các tri thức khoa học vào trongmột hệ thống mang tính khái quát cao Triết học ra đời như sự giải quyết mâu thuẫngiữa bức tranh thần thoại về thế giới, được xây dựng trên tưởng tượng, với nhận thức

và tư duy mới, như sự phổ biến tư duy từ diện hẹp ra diện rộng, từ tản mạn đến hệthống Con đường từ thần thoại đến triết học, theo Hegel, là con đường đi từ lý tínhhoang tưởng đến lý tính tư duy, từ hình thức diễn đạt thông qua biểu tượng đến hìnhthức diễn đạt bằng khái niệm

Hy Lạp là đất nước của thơ ca và thần thoại Nếu thần thoại là sự đối thoại giữa conngười với tự nhiên và với cả các lực lượng siêu nhiên do con người tưởng tượng ra, thìtriết học cố gắng tìm hiểu vấn đề quan hệ giữa con người với tự nhiên và với chínhmình Nếu trước đây người ta đi tìm một Hoá công vũ trụ, thì giờ đây truy tìm bảnnguyên, cái làm cơ sở của mọi tồn tại Câu hỏi “vị thần nào cai quản thế giới?” đượcthay thế bằng câu hỏi “thế giới bắt đầu từ đâu và quay về đâu?” Triết học mong muốnđem đến lời giải đáp thiết thực, làm thoả mãn khát khao hiểu biết của con người Nóicách khác, nó “đặt ra kiểu tự quy định mới: không thông qua thói quen truyền thống,

mà thông qua lý trí cá nhân Triết gia nói với môn đệ của mình: chớ đưa tất cả về lòngtin, mà hãy tự suy nghĩ…”

Tóm lại, sự tích lũy tư hữu, phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, sự tan rã của nền kinh

tế tự nhiên, sự phân hóa giàu nghèo, sự đối kháng giữa các lực lượng xã hội, sự thôntính đất đai, sử dụng lao động nô lệ… khiến cho chế độ công xã thị tộc là chế độ lấyquan hệ huyết thống làm cơ sở, phải đi đến chỗ suy vong, và bị thay thế bởi một thiếtchế xã hội mới, phù hợp với những quan hệ xã hội mới Nói cách khác, nhà nước đã rađời như một tất yếu trên con đường phát triển lịch sử của nhân loại Nhà nước chiếmhữu nô lệ phục vụ cho thiểu số dân chúng đang ngày một giàu thêm, nhất là từ sau khiđồng tiền kim khí được phát hành vào thế kỷ VII TCN Bắt đầu từ đây những sung đột

xã hội mang dấu ấn của những trận chiến giai cấp, lúc âm ỉ, lúc quyết liệt diễn ra liêntục

Trang 11

Cùng với sự hình thành các thị quốc - tổ chức nhà nước đặc thù, nền văn hóa mới cũngđược xây dựng, trở thành bộ phận hữu cơ của toàn bộ đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại.Những biểu hiện chủ yếu của hệ thống các giá trị tinh thần mới là sự duy lý hóa tưduy, ý thức về nhân cách, ca ngợi tính tích cực, lòng quả cảm và năng lực con ngườitrong cuộc đấu tranh với tự nhiên, tinh thần ái quốc, quan niệm về tự do như phạm trùđạo đức - chính trị cao quý nhất… sự hình thành những cơ sở của văn hóa Hy Lạpkhông diễn ra một cách ngẫu nhiên, mà là sự kế thừa những giá trị truyền thống, thểhiện trong các sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các hình thức sinh hoạt tôngiáo, trong những mầm mống của tri thức khoa học Tư tưởng triết học phát sinh vàphát triển như một thành tố không tách rời của văn hóa mới ấy Với tính cách là tinhhoa tinh thần của thời đại, nó cố gắng đem đến lời giải đáp nghiêm túc, sâu sắc, hợp lý,

có hệ thống về những gì diễn ra xung quanh, về vị trí của con người trong thế giới vàthế giới của chính con người, do con người tạo ra cùng những giá trị, những chuẩnmực, những định hướng cho mình

1.2 Điều kiện ra đời của triết học La Mã

1.2.1 Bối cảnh lịch sử

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (tiếng Latinh: IMPERIVM ROMANVM)

là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại La Mã từng là một đế quốcrộng lớn tồn tại từ khoảng thế kỷ thứ 1 TCN cho đến khoảng thế kỷ thứ 5 hay thế kỷthứ 6, gồm phần đất những nước vây quanh Địa Trung Hải ngày nay Đế quốc La Mã

là sự tiếp nối của Cộng hòa La Mã và nằm trong giai đoạn cuối cùng của thời cổ điển

Nó được tính từ khi Augustus bắt đầu trị vì từ năm 27 TCN và có nhiều mốc kết thúckhác nhau

Nền Cộng hòa La Mã 500 năm tuổi, tiền thân của Đế quốc La Mã, đã bị suy yếu quanhiều cuộc nội chiến Đã có nhiều sự kiện xảy ra đánh dấu bước chuyển mình từ nềnCộng hòa sang Đế quốc, bao gồm việc Julius Caesar được bổ nhiệm làm nhà độc tàisuốt đời (44 TCN), trận Actium (31 TCN), và sự kiện Viện nguyên lão traocho Octavianus danh hiệu cao quý Augustus (27 TCN)

Trang 12

Hai thế kỷ đầu của đế quốc ghi dấu với nền Thái bình La Mã (Pax Romana), một giai

đoạn hòa bình thịnh trị chưa từng thấy Sự mở rộng cương thổ của La Mã đã bắt đầu từthời Cộng hòa, nhưng đạt tới cực đỉnh vào thời hoàng đế Traianus Ở đỉnh cao, Đếquốc La Mã kiểm soát gần 6.5 triệu km2, tuy rằng những người kế tục đã từ bỏ phầnlớn đất đai mà ông chiếm được Vì sự rộng lớn và bền vững dài lâu của mình, nhữngthể chế và văn hóa của Đế quốc La Mã có những ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến sựphát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp trong những vùng mà

nó cai trị, đặc biệt là châu Âu, và nhờ vào chủ nghĩa bành trướng của châu Âu, sau nàychúng lan ra toàn thế giới hiện đại

Lịch sử của La Mã có thể được chia ra thành ba thời kỳ chính Thời kỳ cổđại Estrusque, từ thế kỷ thứ 8 đến hết thế kỷ thứ 4 TCN Ở thời kỳ này, xã hội La Mãcòn manh mún, các chủ đất chưa thống nhất và phân chia tranh giành ảnh hưởng vàcân bằng lẫn nhau Kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, lãnh thổ La Mã chủ yếutập trung tại miền Nam Ý ngày nay Thời kỳ Cộng hòa La Mã, (từ thế kỷ thứ 3 đến thế

kỷ thứ 1 TCN, một nhà nước cộng hòa tại Roma hình thành mà về sau ảnh hưởng rấtlớn đến đường lối chính trị của nhiều quốc gia Tây Phương, và cho đến ngày nay vẫncòn giá trị Thời kỳ Đế quốc La Mã (Từ thế kỷ thứ 1 TCN đến năm 476) là thời kỳphát triển rực rỡ của La Mã bằng việc bành trướng lãnh thổ, Đế quốc La Mã có lãnhthổ hầu như

toàn bộ khu vực Địa Trung Hải Lần lượt các vùng lãnh thổ như, Hy Lạp (146 TCN),cùng với lãnh thổ Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Palestine và Ai Cập bị sát nhập vào Đếquốc La Mã Trong thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã phát triển cực thịnh,lãnh thổ rộng lớn, các đô thị của La Mã được xây dựng và để lại cho đến ngày nay.Nhưng từ thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã có nhiều tranh giành quyền lực và suy yếu.Đến thế kỷ thứ 4, nhiều cư dân bên ngoài xâm nhập và Đế quốc La Mã bị chia hai: Tây

La Mã và Đông La Mã (gọi là Đế chế Byzantine) Tây La Mã bị sụp đổ vào năm 476;

và Đế quốc Đông La Mã bị sụp đổ vào năm 1453

Trang 13

1.2.2 Điều kiện tự nhiên

Đế quốc La Mã là một trong những đế quốc lớn nhất trong lịch sử Thành ngữ

Latinh imperium sine fine ("đế quốc mà không có điểm kết thúc") nhằm nêu lên sự mơ

tưởng rằng đế quốc không bị giới hạn về cả thời gian hay không gian Trong bộ sử

thi Aeneid củaVergil, sự vô hạn của đế quốc được nói là do vị thần Jupiter ban cho

những người La Mã.Tuyên bố về sự thống trị thế giới này đã được tiếp tục nhắc đến

và tồn tại cho đến khi Đế quốc nằm dưới sự thống trị của Kitô giáo vào thế kỷ thứ 4.Bán đảo Ý dài và hẹp vươn ra Địa Trung Hải, với dãy Alpes về phía Bắc ngăn cáchvới châu Âu Bán đảo Ý trong trên bản đồ như một chiếc ủng, bao bọc ba mặt là biển,phía Nam bán đảo là đảo Sicilia, phía Tây là đảo Corse và Sardegna

Bán đảo Ý có những điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển một nền văn minh:những đồng bằng phì nhiêu bên sông Po, Trung Ý và đảo Sicilia cùng với khí hậu ấm

áp mưa nhiều; bán đảo Ý cũng là nơi có lượng khoáng sản phong phú, giao thông biểnrất thuận lợi cho việc buôn bán, giao lưu với các nền văn minh khác trong vùng

Nền văn minh La Mã là nơi khá sớm có con người cư trú, có thể khẳng định vào loạisớm nhất với lục địa châu Âu Bán đảo Ý là nơi hội tụ của các nền văn minh Đông vàTây Địa Trung Hải, Bắc Phi Mặc dù sự cực thịnh của nền văn minh La Mã khôngđược các nhà nghiên cứu đánh giá sớm hơn các nền văn minh lân cận, như nền vănminh Ai Cập cổ đại hay nền văn minh Tây Á nhưng lại phát triển rực rỡ và cực thịnh

Từ thời đồ đá cũ đã xuất hiện những cư dân sống ở bán đảo Thời kỳ này, sự di cư củacác cư dân từ các lục địa vào bán đảo Ý và bị cách biệt với phần còn lại của châu Âubởi dãy núi Alpes nên việc giao lưu gần như bắt buộc với các nền văn minh khácquanh biển Địa Trung Hải Cư dân của La Mã tương đối thuần nhất do phạm vi hẹp vàtương tự một ốc đảo ở Nam châu Âu, được gọi chung là người Ý

1.2.3 Điều kiện xã hội

Đế quốc đạt tới ngưỡng mở rộng lớn nhất của nó dưới thời Trajanus (trị vì từ năm 117),trên một diện tích lên tới 5.000.000 km vuông vào năm 2009 và được chia thànhbốn mươi quốc gia khác nhau hiện nay Dân số của nó theo ước tính truyền thống lêntới 55-60.000.000 cư dân chiếm khoảng từ một phần sáu tới một phần tư dân số của

Trang 14

98-thế giới và khiến cho nó trở thành quốc gia có dân cư lớn nhất hơn bất cứ thực thểchính trị thống nhất nào ở phương Tây cho đến giữa thế kỷ 19. Những nghiên cứu nhânkhẩu học gần đây đã minh chứng rằng vào lúc đỉnh điểm, đế quốc có từ 70 triệu đếnhơn 100 triệu thần dân.Bất cứ thành phố nào trong ba thành phố lớn nhất của Đế quốc-Rôma, Alexandria, và Antioch- gần như đều có kích thước gấp đôi bất kỳ thành phốchâu Âu vào đầu thế kỷ 17.

Đế quốc La Mã đã khá đa dạng về văn hóa, cùng với "khả năng gắn kết hơn đáng kinhngạc" để tạo ra một bản sắc chung trong khi lại chứa đựng rất nhiều các dân tộc khácnhau nằm bên trong hệ thống chính trị của nó suốt một khoảng thời gian dài Người La

Mã đã quan tâm đến việc tạo ra các công trình và không gian công cộng dành cho tất

cả mọi người dân như là các khu chợ,đấu trường đài vòng, trường đua ngựa và các nhàtắm

Về giao thương, các tỉnh La Mã buôn bán giữa chúng với nhau, nhưng thương mại còn

mở rộng ra bên ngoài biên giới tới các khu vực xa xôi như Trung Quốc và Ấn Độ Cácmặt hàng chính là ngũ cốc Ngoài ra còn buôn bán mặt hàng khác như dầu ô liu, cácloại thực phẩm, garum (nước mắm), nô lệ, quặng và đồ vật kim loại, sợi và dệt may,

gỗ, gốm, đồ thủy tinh, đá cẩm thạch, giấy cói, gia vị và dược liệu, ngà voi, ngọc trai và

đá quý

Xã hội La Mã cũng có nhiều hệ thống phân cấp xã hội chồng chéo mà những kháiniệm hiện đại về "giai cấp" trong tiếng Anh có thể không đại diện một cách chính xáccho nó Hai thập kỷ của những cuộc nội chiến mà từ đó đã giúp cho Augustus nổi lên

và trở thành nhà cai trị duy nhất đã để khiến cho xã hội truyền thống ở Roma rơi vàotình trạng hỗn loạn và biến động, nhưng nó lại không ảnh hưởng một cách trực tiếp tới

sự phân bố giàu nghèo và quyền lực xã hội Những mối quan hệ cá nhân như sự bảotrợ, tình bạn (Amicitia), gia đình, hôn nhân đã tiếp tục ảnh hưởng đến các hoạt độngchính trị và chính quyền như dưới thời Cộng hòa Tuy nhiên, vào triều đại của Nero,việc tìm thấy một cựu nô lệ lại giàu có hơn một công dân tự do, hoặc một kị sĩ cónhiều quyền lực hơn một nguyên lão lại không phải là một điều bất thường

Từ những điều kiện kinh tế xã hội như trên, dễ thấy La Mã có một vị trí thuận lợi đểgiao lưu văn hóa với nhiều nền văn hóa và phát triển kinh tế Cùng với trong long xã

Trang 15

hội có nhiều mâu thuẫn, cuộc sống con người nhiều khó khăn, nhất là tậng lợp bị trịkhi mà tư tưởng giai cấp bị đè nặng đòi hỏi họ phải có một niềm tin vào cái mới, tôngiáo cũng như Triết học chính là cái phao giúp họ them tin yêu vào xã hội.

Xã hội Lã Mã phát triển sau thời kì đỉnh cao của văn minh Hỵ Lạp nên họ có thể kếthừa những thành tựu của văn minh Hy Lạp, trong đó có tư tưởn triết học Cácnhà triết học La Mã cũng đã kế thừa truyền thống của triết học Hy Lạp, kế thừa những

tư tưởng duy vật của Đêmôcrit Những nhà triết học tiêu biểu thời kì đónhư: Lucretius, Ciceron Ngoài ra, sau này còn có những đại diện xuất sắc của trườngphái"Khắc kỷ" như Seneca và Marcus Aurelius

1.3 Đặc điểm của triết học Hy-La

Dựa trên điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và sự phát triển của khoa học cũng như

chính sự phát triển của bản thân triết học Hy-La cổ đại Có thể thấy, triết học Hy-La cổđại có những đặc điểm cơ bản sau:

 Triết học Hy-La cổ đại là triết học của giai cấp chủ nô thống trị trong xã hộiHy-La khi ấy Cho nên, triết học Hy-La cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã mangtính đảng, tính giai cấp sâu sắc Điều này thể hiện ở cuộc đấu tranh giữa chủnghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; giữa hai phương pháp biện chứng và siêuhình; giữa quan điểm “có thể biết” và “không thể biết” Dù là duy vật hay duytâm nhưng tất cả các nhà triết học Hy-La cổ đại đều thuộc giai cấp chủ nô, đềubảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ

 Triết học Hy-La cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã đề cập đến nhiều vấn đề khácnhau thuộc về thế giới quan của người Hy-La cổ đại Trước hết là những vấnđề: Tồn tại là gì? Nguồn gốc của thế giới là gì? Cuộc đời và số phận con ngườinhư thế nào? và những vấn đề này luôn được giải quyết theo hai quan điểmtrái ngược nhau: hoặc là duy vật, hoặc là duy tâm

 Triết học Hy-La cổ đại chứa đựng mầm mống của nhiều thế giới quan hiện đạisau này Có đặc điểm này bởi triết học Hy-La cổ đại được nảy sinh từ nhiềuvùng khác nhau thuộc Hy-La cổ đại và nó phát triển đa dạng, phong phú, mangtính “cách mạng đột biến”

Trang 16

 Triết học Hy-La cổ đại gắn bó chặt chẽ với khoa học đương thời Các nhà triếthọc đồng thời là các nhà khoa học Vì vậy, đã xuất hiện quan điểm sai lầm chorằng: “triết học là khoa học của các khoa học”.

 Trong triết học Hy-La cổ đại đã có tư tưởng biện chứng Đỉnh cao là phép biệnchứng của Hêraclít Mặc dù phép biện chứng này còn ngây thơ, chất phácnhưng đã là hình thức lịch sử đầu tiên của phép biện chứng duy vật và có ýnghĩa to lớn đối với sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại Bởi ngay

từ khi mới ra đời, nó đã tìm cách giải thích thế giới như một chỉnh thể thốngnhất trong đó các sự vật vận động và biến đổi không ngừng Hêraclít đã nhận ramột chân lý nổi tiếng: trong cùng một thời điểm sự vật đồng thời là nó lại vừa

là cái khác Vì vậy, “không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông” Mặc dùvậy, phép biện chứng cũng mới chỉ được hiểu như là nghệ thuật tranh luận.Hoạt động thực tiễn của con người hầu như không được bàn đến

 Triết học Hy-La cổ đại đề cập đến nhiều vấn đề con người và số phận conngười Mặc dù các nhà triết học còn có những ý kiến khác nhau về bản chất conngười, nhưng họ đều coi trọng con người, coi con người là tinh hoa cao quý củatạo hóa, con người cần chinh phục tự nhiên để phục vụ cho mình Chẳng hạn,Pitago cho rằng: “Con người là thước đo của tất thảy mọi vật” Tuy nhiên, conngười thời kỳ cổ đại được nhìn nhận chủ yếu với tổ chức cá thể; giá trị conngười chủ yếu chỉ được bàn đến ở khía cạnh đạo đức, giao tiếp, nhận thức luận

Tiểu kết:

Sự hình thành triết học Hy-Lạ không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếucủa việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trongthần thoại, trong các mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhiên) Nhưng bêncạnh đó, sự xuất hiện của những trí thức khoa học và triết học trong thời kỳ này đã tạonên một bước ngoặt lớn về nhận thức của con người, phá vỡ ý thức hệ thần thoại vàtôn giáo nguyên thuỷ Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất, những tri thức

về khoa học tự nhiên phát triển mạnh, được trình bày trong hệ thống triết học - tựnhiên của các nhà triết học cổ đại, bên cạnh đó, khoa học thời bấy giờ chưa phânngành nên các nhà triết học đồng thời cũng là các nhà Toán học, nhà Vật lý học Từ

Trang 17

các yếu tố đó có thể khẳng định rằng, triết học Hy-Lạ cổ đại ngay từ khi ra đời đã có

sự gắn bó với nhu cầu thực tiễn và gắn với khoa học

 Triết học Hy-Lạ cổ đại phát triển qua 3 thời kỳ sau:

- Triết học thời kỳ tiền Socrates (thời kỳ sơ khai)

- Triết học thời kỳ Socrates (thời kỳ cực thịnh)

- Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá

Trang 18

Chương II: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC

HY-LA CỔ ĐẠI2.1 Sự phân kỳ và phát triển của triết học Hy-La cổ đại

Quá trình hình thành, phát triển và sự suy vong của chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp

đã được phản ánh sinh động trong các sáng tác văn chương, nghệ thuật, triết học Sựphân kỳ triết học Hy Lạp có cách căn cứ trên sự phát triển nội tại của triết học, hoặccăn cứ trên những thời kỳ lịch sử, gắn với sự tồn vong của xã hội chiếm hữu nô lệ; mỗicách đều có cơ sở hợp lý nhất định

- Triết học thời sơ khai, hay thời kỳ hình thành các thị quốc đầu tiên (còn gọi là

triết học thời kỳ trước socrate) Đây là thời kỳ đầu của chế độ chiếm hữu nô lệ Triếthọc thay thế thần thoại, mong muốn tìm kiếm lời giải đáp nghiêm túc, hợp lý chonhững vấn đề của tồn tại và nhận thức Nhu cầu của đời sống kinh tế thúc đẩy sự pháttriển các tri thức về thiên văn, địa lý, hàng hải Phần lớn các triết gia, tập trung trongcác trường phái Milet, trường phái Pythagore, trường phái Héraclite, trường phái Elée,đồng thời là các nhà khoa học, hoặc có những am hiểu nhất định về khoa học Triếthọc tách khỏi sự ảnh hưởng của thế giới quan thần thoại, tôn giáo nguyên thủy, chậpnhững bước đi đầu tiên trên con đường chinh phục thế giới, tìm hiểu bản nguyên vàbản tính thực sự của nó (vũ trụ bắt đầu từ đầu và quay về đầu? thế giới có trải qua quátrình phát sinh, phát triển và diệt vong hay không? Có vận động hay không? Nếu có,thì sự vận động diễn ra theo tính quy luật bên trong của thế giới, hay do sự tác độngcủa lực lượng bên ngoài siêu nhân nào đó? ) Thế giới quan triết học còn ở trìnhđộ sơkhai, chất phát, ấu trĩ, nhưng đã mang tính hệ thống và tính phân cực rõ ràng Triết học

tự nhiên chiếm ưu thế (nhằm vượt qua thần thoại, thế hệ các triết gia đầu tiên cố gắng

lý giải những nguyên nhân của thế giới từ chính những chất liệu sẵn có của thế giới),

những vấn đề nhận thức luận, nguồn gốc sự sống cũng được đặt ra Thời kỳ khainguyên triết học là thời kỳ hình thành trong dạng phôi phai những khuynh hướng vànhững phương pháp tư duy cơ bản nhất

Trang 19

- Triết học thời cực thịnh, gắn với những bước thăng trầm của nền dân chủ nô

(còn gọi là triết học thời kỳ Socrate) Sự quan tâm về tự nhiên đã đưa đến sự ra đời cáchọc thuyết triết tự nhiên Thế nhưng, trong suốt hàng thế kỷ, những cuộc tranh luậntriền miên về bản nguyên và bản tính của thế giới không đem đến lời giải đáp cuốicùng, thực sự thuyết phục Câu chuyện khôi hài về hình ảnh triết ra, nhà khoa họcThalès rơi tóm xuống giếng do mải mê hướng mắt lên trời cao, mà không để ý những

gì diễn ra dưới chân mình và xung quanh mình, đã ngụ ý cái hụt hẫng, chơi với củatriết học thời sơ khai: triết lý hướng tầm nhìn ra vũ trụ với thái độ ngạo mạn, óc chinhphục, thống trị, nhưng lại quên những vấn đề thiết than và nhạy cảm – vấn đề conngười, vị trí của con người trong thế giới, số phận và triển vọng của nhân loại Các nhàbiện thuyết dường như đã cảm nhận sự hụt hẫng ấy, và thực hiện bước chuyển quantrọng trong đối tượng nghiên cứu Tuyên bố “con người – thước đo của vạn vật” làthông điệp có ý nghĩa đầu tiên của triết học Hy Lạp trong việc tìm kiếm hướng đi mới.Tuy nhiên sự đề cao đến mức thái quá của các nhà biện thuyết đối với chủ thể nhậnthức đã đưa họ đến chỗ hoài nghi chân lý khách quan, biến những mệnh đề thành tròchơi ngôn ngữ thuần túy Tác giả của bước ngoặt từ triết học tự nhiên sang triết họcđạo đức, từ nguyên lý về vũ trụ sang nguyên lý về hoạt động của con người, làSocrate “Bước ngoặt Socrate” ghi dấu ấn trong triết học Hy Lạp như một đột phá cótính lịch sử, thẩm định lại quan niệm về đối tượng và thiên chức của triết học Song

“bước ngoặt Socrate” lại cũng tạo ra thế đứng vững chắc cho chủ nghĩa duy tâm, thaythế “triết học tự nhiên”, hay chủ nghĩa duy vật chất phác Chủ nghĩa duy tâm, sự thổiphồng, tuyệt đối hóa một mặt, một khía cạnh của nhận thức, vốn ẩn mình trong vậthoạt luận của Thalès, yếu tố nhân hình hóa của Empédocle, trí tuệ vũ trụ (Nous) củaAnaxagore, gời đây đã khuếch chương thành một hệ thống Cũng từ đây sự tranh luậnthế giới quan giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, hay nói như V.I.Lenin,giữa “đường lối Démocrite” (đại diện cho duy vật) và “đường lối Platông” (đại diệncho duy tâm) trở lên hiện tượng phổ biến trong lịch sử phát triển của triết học

Sau Socrate, triết học Hy Lạp một mặt vẫn tiếp tục những đề tài truyền thống, mặtkhác dành nhiều tâm huyết lý giải những vấn đề liên quan đến vị trí và số phận conngười, ý nghĩa của cuộc sống, năng lực và phương pháp nhận thức, tiến trình lịch sử,

Trang 20

mối quan hệ giữa con người với tự nhiên xã hội Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ nhấtcủa triết học Hy Lạp cổ đại, thời kỳ sản sinh ra những tên tuổi lớn, làm rạng danh nềnvăn hóa Hy Lạp: Démocrite, Platông, Aristote… nó được thúc đẩy bởi những khởi sắc

trong các lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội, mà tiêu biểu là sự xác lập nền dân chủ - phát minh chính trị của người Hy Lạp Dân chủ là hình thức tổ chức nhàn nước

ưu việt nhất của thế giới cổ đại

- Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa Người Hy Lạp nạp phát minh ra dân chủ, những

đó là nền dân chủ dành cho thiểu số ít ỏi các “công dân tự do” Nô lệ không được gọi

là con người, mà chỉ là thứ công cụ biết nói, hàng hóa trao đổi giữa các chủ nô Nhiềutriết gia trở thành nạn nhân của dân chủ, bởi họ dám thách thức các nghi lễ tín ngưỡng

cổ hủ Hơn nữa, trong khi Athènes, nền dân chủ đang được thực hiện, thì tại Sparteláng giềng lại tồn tại chế độ cai trị hoạt đầu Chiến tranh Péloponnèse (430 - 404 TCN)giữa Sparte và Athènes đã đưa đất nước tới chỗ suy vong Philippe xứ Macédoine lợidụng thời cơ đánh chiếm Hy Lạp năm 387 Sau khi philippe chết, con trrai làAlexander đã cai trị Hy Lạp một cách tàn bạo và đem quân chinh phục các nướcphương Đông như Ba tư, Ai Cập, Babylon, Ấn Độ, các nước vùng Trung Á Trongvòng mười năm vua Alexander xây dựng được một đế quốc rộng lớn, nhưng ông lạichết sớm, khi mới 33 tuổi (năm 323 TCN) Suốt hai năm trời các tướng lĩnh chỉ lotranh giành quyền lực, khiến xã hội sa vào tình trạng kiệt quệ Cuối cùng cả Hy Lạp,Macédoine và đế quốc của Macédoine bị La Mã dung vũ lực chinh phục và thôn tính

La Mã đô hộ Hy Lạp về quân sự và chính trị, nhưng về văn hóa chính Hy Lạp đã ảnhhưởng ngược trở lại, nên thời kỳ này sử sách gọi là thời kỳ Hy Lạp hóa(Hellénisation) Tuy nhiên tinh thần khám phá và sáng tạo không còn mãnh liệt nhưthời kỳ nền dân chủ Athènes Đỉnh cao phát triển đã lùi lại phía sau Thế hệ mới không

đủ sức vượt qua những cây đại thụ tư tưởng, nhưng không thể chấp nhận sự lặp lại quákhứ, cho dù là quá khứ oanh liệt vàng son Bị cuốn vào vòng xoáy nghiệt ngã củachiến tranh, bạo lực, khủng bố, các triết gia không còn mấy tâm trí bàn đến những vấn

đề phổ quát, siêu hình, lớn lao, mà lay hoay với thế giới nội tâm, cuộc sống tình cảm,ham muốn, dục vọng, hoặc né tránh tranh luận, tự bằng long với cõi riêng yên tĩnh của

Trang 21

mình, khuyên người khác cũng hành sử như vậy, hoặc chìm đắm trong suy tư về định

mệnh, về sự hòa đồng huyền diệu con người – vũ trụ - thần linh.

Vào năm 529 (tính đến lúc đó triết học Hy Lạp, La Mã đã có ngót một thiên niên

kỷ tồn tại) trường phái Palaton tại Athènes chính thức bị đóng cửa, nhưng cái chết củatriết học cổ đại đã được báo trước ngay từ thời điểm Cơ Đốc giáo ra đời trên mảnh đấtcủa đế quốc La Mã, và sau đó vài thế kỷ đã nghiễm nhiên trở thành hình thức sinh hoạttôn giáo chính thống, loại trừ đa thần giáo trong ý thức con người

2.2 Chủ nghĩa duy vật trong triết học Hy-La cổ đại

Chủ nghĩa duy vật được hình thành từ trường phái Milet- trường phái Heraclite, trườngphái Đa nguyên và đạt được đỉnh cao như trong trường phái Nguyên tử luận

2.2.1 Trường phái Milet

Trường phái triết học Milet là trường phái của các nhà triết học đầu tiên xứ Lonie, mộtvùng đất nổi tiếng của Hy Lạp Nằm chạy dài trên miền duyên hải Tiểu Á, nằm giữhuyết mạch giao thông, là cửa mở đi về phương Đông, và là trung tâm kinh tế, văn hóacủa thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nơi đây được xem là quê hương của nhiều trường pháitriết học của triết gia nổi tiếng

Trường phái này do ba nhà triết học lập nên như: Anaxi-mène, Anaximandes vàThales Đóng góp quan trọng nhất của trường phái này là đã đặc nền móng do sự hìnhthành các khái niệm triết học để các triết gia sau này tiếp tục bổ xung và làm phongphú thêm những khái niệm đó như khái niệm chất, không gian, sự đấu tranh của cácmặt đối lập v.v…

=> Họ xem bản nguyên vật chất là nước, apeiron, không khí Quan niệm của họ mộcmạc nhưng vô thần, chống lại thế giới quan thần thoại đương thời và chứa đựng nhữngyếu tố biện chứng chất phác Một điều đáng quý nữa là các triết gia đã xuất phát từ thếgiới để giải thích thế giới, khẳng định thế giới xuất phát từ một thời nguyên vật chấtduy nhất

Trang 22

2.2.2 Trường phái Héraclite : (540 – 575 BC)

Do nhà ẩn dật Héraclite sáng lập Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình quý tộcchủ nô ở thành phố Ephetdơ Ông sớm trở thành một nhà triết học duy vật thể hiện rõcác tư tưởng biện chứng chất phát từ thời cổ Hy Lạp Ông coi bản nguyên của thế giới

là lửa Vũ trụ không phải do Thượng Đế hay một lực lượng siêu nhiên nào đó tạo ra,

mà nó “đã” và “đang” sẽ mãi mãi là ngọn lửa vĩnh hằng không ngừng bùng cháy và lụi tàn Tàn lụi và bùng cháy theo cái logos tức là “quy luật, trật tự” nội tại của chính mình Ông xem thế giới “vừa tồn tại vừa không tồn tại”, “không ai tắm hai lần trong một dòng sông” Thế giới vật chất “vừa đa dạng vừa thống nhất, vừa mang tính hài hòa vừa xung đột”.

- Bản nguyên vật chất là lửa:

+ Vạn vật sinh ra từ lửa, khi mất đi quay về với lửa

+ Vũ trụ đã và đang là ngọn lửa vĩnh hằng, không ngừng bùng cháy, tàn lụi; tànlụi, bùng cháy theo logốt nội tại của mình

- Nhận thức thế giới: Là phát hiện ra cái lôgốt, tính hài hòa xung đột của những

mặt đối lập tồn tại trong sự vật đa dạng bằng lý tính

=> Như vậy, Héraclite là nhà triết học đã nêu lên các phỏng đoán thiên tài về quy luậtthống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, mà sau này Marx đã đề cập và đi sâu.Phép biện chứng duy vật chất phát là đóng góp của triết học Héraclite vào kho tàng tư

tưởng của nhân loại “Thế giới chỉ là ngọn lửa đang bập bùng cháy suốt ngày đêm” 2.2.3 Trường phái đa nguyên

Để giải thích tính đa dạng của vạn vật trong thế giới theo tinh thần duy vậtEmpedocles (490 – 430 TCN) và Anaxagoras (500 – 428 TCN) cố vượt qua quan niệm

Trang 23

đơn nguyên sự khai minh của các trường phái như Milet - trường phái Héraclite xâydựng quan niệm đa nguyên về bản chất của thế giới vật chất đa dạng Empedocles thừanhận khởi nguyên của thế giới là bốn yếu tố : đất, nước, lửa và không khí

=> Tuy nhiên, quan điểm của họ cũng còn mang tính sơ khai, nghĩa là còn hạn chế.Những hạn chế này được thuyết phục bởi thuyết nguyên tử luận Nhưng thuyết nàyvẫn còn sơ khai và nhận định bằng cảm tính

2.2.4 Trường phái nguyên tử luận

Trường phái này là đỉnh cao của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại được thể hiện trongtrường phái nguyên tử luận thế kỷ V – III BC Leucippe là người sáng lập vàDémocrite là người kế thừa và phát triển

Leucippe (500 – 440 BC), ông cho rằng, mọi sự vật được cấu thành từ những nguyên

tử Đó là những hạt vật chất tuyệt đối không thể phân chia được, nó vô hạn về số

Ngày đăng: 15/06/2016, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w