(Skkn 2023) sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn giáo dục công dân tại trường trung học phổ thông nguyễn trường tộ hưng nguyên

81 5 0
(Skkn 2023) sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn giáo dục công dân tại trường trung học phổ thông nguyễn trường tộ   hưng nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

va n t to ng hi ep SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN kn sk  - qu an ly w nl oa d lu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM an va ul nf Đề tài: lm oi SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC at nh ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH z TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC z PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN om l.c gm Lĩnh vực: Giáo dục công dân an Lu n va ac th NĂM HỌC 2022 - 2023 va n t to ng hi ep sk SỞ GD&ĐT NGHỆ AN kn TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ qu  - an ly w nl oa d lu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM an va ul nf Đề tài: lm oi SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC at nh ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH z TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC z PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN om l.c gm Lĩnh vực: Giáo dục công dân an Lu n va ac th Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên ĐT: 0943 724 097 NĂM HỌC 2022 - 2023 va n t to ng hi MỤC LỤC ep sk PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ kn LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI qu an TÍNH MỚI, ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ly MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU w nl CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI oa d PHẦN II NỘI DUNG lu CƠ SỞ LÝ LUẬN an va 1.1 Một số khái niệm liên quan đề tài ul nf 1.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực mơn giáo dục cơng dân lm oi 1.3 Vai trò kỹ thuật dạy học tích cực mơn giáo dục công dân at nh 1.4 Một số lưu ý sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực z dạy học hợp tác cho học sinh môn giáo dục công dân z CƠ SỞ THỰC TIỄN gm om l.c 2.1 Thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông .8 an Lu 2.2 Thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên .10 n va SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN 14 3.1 Sử dụng kỹ thuật XYZ để dạy khởi động phần: “Công dân với pháp luật” Giáo dục công dân lớp 12 14 3.1.1 Hiểu biết kỹ thuật XYZ 14 3.1.2 Sử dụng kỹ thuật XYZ để dạy 2: “Thực pháp luật” (tiết 1) mục1a: “Khái niệm thực pháp luật” sau 15 3.1.3 Hiệu sử dụng kỹ thuật “XYZ” để dạy 2: “Thực pháp luật” (tiết 1) mục 1a: “Khái niệm thực pháp luật” sau 16 iii ac th 2.3 Thực trạng thái độ học tập học sinh môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 10 va n t to ng hi 3.2 Sử dụng kĩ thuật KWL hoạt động hình thành kiến thức phần: “Cơng dân với pháp luật” môn giáo dục công dân lớp 12 17 ep sk kn 3.2.1 Hiểu biết kỹ thuật KWL 17 qu 3.2.2 Sử dụng kỹ thuật: “KWL” để dạy Bài 3: “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật” - Giáo dục công dân lớp 12 sau 19 an ly 3.2.3 Hiệu sử dụng kỹ thuật “KWL” để dạy Bài “Công dân bình đẳng trước pháp luật” - Giáo dục cơng dân lớp 12 sau 21 w nl 3.3 Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoạt động hình thành kiến thức phần: “Công dân với pháp luật” môn giáo dục công dân lớp 12 22 oa d lu 3.3.1.Hiểu biết kỹ thuật khăn trải bàn 22 an va 3.3.2 Sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” để dạy Bài (Tiết 1) “Thực pháp luật” mục 1b - Giáo dục công dân lớp 12 sau: 22 ul nf oi lm 3.3.3 Hiệu việc sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn để dạy 2: “Thực pháp luật” (tiết 1) mục1b - Giáo dục công dân lớp 12 sau 25 nh at 3.4 Sử dụng kỹ thuật phòng tranh với kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật mảnh ghép cải tiến (báo cáo theo trạm) hoạt động luyện tập, vận dụng phần: “Công dân với pháp luật” môn giáo dục công dân lớp 12 26 z z gm om l.c 3.4.1 Hiểu biết kỹ thuật phòng tranh với kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật mảnh ghép cải tiến hoạt động luyện tập, vận dụng phần: “Công dân với pháp luật” môn giáo dục công dân lớp 12 26 an Lu 3.4.2 Sử dụng kỹ thuật phòng tranh với kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật mảnh ghép cải tiến hoạt động luyện tập, vận dụng để dạy “Thực pháp luật”: sau 31 n va KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 35 4.1 Mục đích khảo sát 35 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 35 4.2.1 Nội dung khảo sát 35 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 36 4.2.3 Đối tượng khảo sát .36 4.3 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 4.3.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 40 iv ac th 3.4.3 Hiệu việc sử dụng kỹ thuật phòng tranh với kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật mảnh ghép cải tiến hoạt động luyện tập, vận dụng để dạy “Thực pháp luật”: sau 34 va n t to ng hi 4.3.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 41 ep sk THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 kn 5.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 41 qu 5.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 42 an ly 5.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 42 5.4 Kết thực nghiệm sư phạm 42 w 5.4.1 Phân tích định tính 42 nl oa 5.4.2 Phân tích định lượng 44 d lu PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 an va Kết luận 47 ul nf Kiến nghị 48 oi at nh PHỤ LỤC lm TÀI LIỆU THAM KHẢO z z om l.c gm an Lu n va ac th v va n t to ng hi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ep Từ viết tắt BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo qu Từ đầy đủ kn sk TT an GV HS KT KTDH KTDHTC THPT Trung học phổ thông NL Năng lực 10 NLHT Năng lực hợp tác 11 SGK Sách giáo khoa 12 TN Thực nghiệm 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 TL Tỉ lệ % 15 SL Số lượng ly GDCD ul nf Giáo dục công dân Giáo viên w nl oa Học sinh d lu Kỹ thuật an va Kỹ thuật dạy học oi lm Kỹ thuật dạy học tích cực at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th vi va n t to ng hi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ep sk LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI kn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 qu an ly Việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học w nl Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Định hướng gọi tắt học tập hoạt động hoạt động hay ngắn gọn hoạt động hóa người học Đổi phương pháp dạy học mơn giáo dục cơng dân theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhằm khơi dậy phát triển phẩm chất lực cốt lõi, hình thành cho học sinh tư tích cực độc lập sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh oa d lu an va ul nf oi lm nh at Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 phát triển lực hợp tác – lực cốt lõi cho học sinh Trung học phổ thông z z Việc đổi phương pháp kĩ thuật dạy học để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 động lực thúc đẩy trình dạy học tương tác - hướng dạy học tiếp cận tổng hợp, tập trung vào người học mối quan hệ tương tác người dạy, người học môi trường nhằm phát huy hết lực học sinh có lực hợp tác Năng lực hợp tác lực quan trọng, biết lắng nghe, học hỏi, chia sẻ, biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Năng lực hợp tác lực cốt lõi nội dung đổi chương trình Sự hợp tác người dạy với người học, người học với người học, yếu tố định nên chất lượng, hiệu dạy học om l.c gm an Lu n va Nhìn chung tư tưởng chủ đạo đổi phương pháp tập trung vào hoạt động trò; trò tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá; tăng cường giao lưu trao đổi trò trò Tuy nhiên thực tế, việc đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học chậm Giáo viên chưa chủ động việc vận dụng linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp KTDHTC yếu tố quan trọng để bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực cốt lõi cho học sinh Trong đó, việc tổ chức dạy học theo nhóm ac th Xuất phát từ thực trạng dạy học môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung học phổ thông thông qua kỹ thuật dạy học tích cực theo nhóm va n t to ng hi hình thức tổ chức dạy học đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển lực cốt lõi nói chung, đặc biệt phát triển lực hợp tác cho học sinh ep sk kn Mặc dù vậy, hạn chế thời lượng, cách dạy, cách học chưa thực thu hút nên chưa phát huy lực, phẩm chất người học kiến thức môn giáo dục công dân Công tác dạy học chưa có kết hợp phù hợp PPDH với KTDHTC nên chưa đem lại hiệu mong muốn Vì vậy, việc đổi phương pháp, KTDHTC nhằm phát triển phẩm chất, lực hợp tác cho người học cần thiết qu an ly w nl Xuất phát từ vai trò số kĩ thuật dạy học tích cực theo nhóm việc bồi dưỡng phát triển lực cốt lõi nói chung lực hợp tác nói riêng cho học sinh trung học phổ thông thông qua số KTDHTC dạy học môn giáo dục công dân Với lý trên, chọn đề tài “Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên” oa d lu an va ul nf oi lm nh TÍNH MỚI, ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI at Đề tài xây dựng hình thức tổ chức hoạt động dạy học thơng qua việc sử dụng số KTDHTC với phương pháp dạy học theo nhóm để áp dụng mơn giáo dục công dân phù hợp với cấp độ lực tư duy, từ lựa chọn quy trình rèn luyện hiệu giúp cải thiện kỹ cấu thành lực hợp tác cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên z z om l.c gm an Lu Thông qua việc sử dụng số KTDHTC hợp lý, bổ trợ cho phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm áp dụng cho hoạt động để bồi dưỡng phát triển lực hợp tác cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Một lực cốt lõi tất yếu cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh Trung học phổ thông Những KTDHTC nêu hoàn toàn kinh nghiệm, tâm huyết mà thân đúc kết lại trình giảng dạy hướng dẫn học sinh thực kiểm định qua thực tế trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên n va - Mục đích đề tài: “Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho học sinh môn giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên” - Xây dựng quy trình bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh thơng qua hình thức tổ chức kỹ thuật dạy học tích cực theo nhóm - Góp phần quan trọng cho công tác đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng phát huy lực, phẩm chất người học nhà trường ac th MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU va n t to ng hi - Đối tượng: Học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên ep sk kn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU qu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết an Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài ly - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin w Là phương pháp tổng hợp kết luận nội dung nghiên cứu qua số liệu khảo sát thực nghiệm Đề xuất ý kiến biện pháp để nâng cao chất lượng sáng kiến nl oa d lu an - Phương pháp thống kê, so sánh, xử lý số liệu va Thống kê xử lý số liệu kết học tập học sinh trước, sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ul nf oi lm - Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp at nh Căn vào số liệu khảo sát, kết hợp với luận chứng đề tài Tôi tiến hành lập kế hoạch thực nghiệm phương pháp phân tích để đạt hiệu cao z z gm - Phương pháp thực nghiệm khoa học ac th Phần III Kết luận n va Phần II Nội dung an Phần I Đặt vấn đề Lu CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI om l.c Hướng dẫn học sinh thực kỹ thuật dạy học tích cực, tiến hành thực nghiệm để kiểm tra kết quả, đánh giá cấp thiết tính khả thi đề tài va n t to ng hi PHẦN II NỘI DUNG ep sk CƠ SỞ LÝ LUẬN kn 1.1 Một số khái niệm liên quan đề tài qu Trong năm học vừa qua giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng khơng ngừng đổi Nhưng thực tế cho thấy khơng có kỹ thuật dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung Mỗi kỹ thuật hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng kỹ thuật tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: "Phương pháp kỹ thuật giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" an ly w nl oa d lu an va ul nf lm Trong q trình dạy học, GV sử dụng kỹ thuật dạy học khác oi - Kỹ thuật: thơng thường hiểu tồn thiết bị, phương tiện, máy móc cơng cụ vật chất nằm tư liệu sản xuất để quản lý, khai thác, bảo quản chế tạo sản phẩm dùng cho sản xuất thỏa mãn nhu cầu đời sống xã hội at nh z z gm om l.c - Kỹ thuật dạy học: biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: “KWL”, “khăn trải bàn”, “Phòng tranh”, “XYZ”, “Sơ đồ tư duy”, “mảnh ghép” an Lu n va - Năng lực: gắn liền với hoạt động cụ thể đó, lực gắn với hoạt động hợp tác nhóm gọi lực hợp tác - Năng lực hợp tác: khả tổ chức, quản lý nhóm, đồng thời thực hoạt động nhóm cách thành thạo, sáng tạo, linh động nhằm giải nhiệm vụ cách hiệu Như lực hợp tác có chất kết nối cá nhân với để phối hợp giải có hiệu nhiệm vụ giao + Cấu trúc lực hợp tác Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, lực hợp tác bao gồm nhóm kĩ sau: ac th - Kỹ thuật dạy học tích cực: kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS va n t to ng hi TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ep sk Tơi sử dụng kỹ thuật phịng tranh với kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật mảnh kn ghép cải tiến hoạt động luyện tập, vận dụng qu an * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức thực pháp luật hình thức thực pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý ly * Thời gian: 10 phút w nl Với nhóm kỹ thuật dạy học này, áp dụng thành công hoạt động luyện tập, vận dụng để dạy “Thực pháp luật” có nhiều nội dung phiếu học tập mang tính chất so sánh, phân biệt, liệt kê, mơ tả, … có liên quan đến bảng biểu/Graph, hình ảnh, sơ đồ tư cần trình bày trình học tập oa d lu an ul nf lm Chuyển giao nhiệm vụ: va * Cách tiến hành: oi *Tôi chuẩn bị: Nội dung làm việc nhóm: số lượng chủ đề, mục tiêu luyện tập, vận dụng tổng hợp kiến thức học at nh z Phương tiện: Giấy A0, bút dạ, bút màu, thước kẻ, băng dính, nam châm z gm - Chia lớp nhóm tương ứng với tổ om - Chiếu rõ nhiệm vụ lên bảng giao nhóm thực l.c - GV phổ biến cách thực kết hợp KTDHTC để HS hiểu đúng, làm an Lu - GV khuyến khích HS thiết kế từ hình ảnh gần gũi, thực tiễn khác SGK để in màu dán vào tranh nhóm cho sống động, thẩm mỹ n va Thực hiện, thảo luận nhiệm vụ: Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư duy, tranh ảnh thuyết trình vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý để làm rõ nội dung sau: + Khái niệm vi phạm pháp luật + Các dấu hiệu vi phạm pháp luật Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư duy, tranh ảnh thuyết trình trách nhiệm pháp lý để làm rõ nội dung sau: + Khái niệm trách nhiệm pháp lý + Các mục đích trách nhiệm pháp lý ac th Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư duy, tranh ảnh thuyết trình thực pháp luật để làm rõ nội dung sau: + Khái niệm thực pháp luật + Các hình thức thực pháp luật va n t to ng hi Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư duy, tranh ảnh thuyết trình loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý để làm rõ nội dung sau: ep sk kn + Các để xác định trách nhiệm pháp lý + Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý qu an - GV cho HS chuẩn bị trước nhà tuần ly - Quy định thời gian trình bày trước lớp nhóm phút w - HS thảo luận làm việc theo nhóm thống trước lên thuyết trình thời gian phút nl oa d - HS tự di chuyển vị trí thay đổi nhóm theo vịng lu an Báo cáo, thảo luận sản phẩm: va ul nf - Cử nhóm trưởng, thư ký trình bày sản phẩm nhóm lm - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm, hướng dẫn học sinh làm việc oi - Các nhóm phác hoạ, vẽ sơ đồ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh at nh z - HS lớp xem “triển lãm’’và có ý kiến bình luận bổ sung - Giúp đỡ để nhóm thực yêu cầu, nhiệm vụ nhóm om l.c gm - Giáo viên phải kết nối ý kiến nhóm z Giáo viên nhận xét, đánh giá: an Lu Nếu nhóm đảm bảo yêu cầu, nội dung, thời gian kế hoạch thảo luận nhóm hay ngược lại giáo viên phải người rút kinh nghiệm (ưu điểm, hạn chế cần khắc phục) khen ngợi nhóm, thành viên làm việc tích cực đạt kết cao n va - HS ghi vào Dự kiến sản phẩm học sinh: Phân biệt rõ hình thức thực pháp luật, loại vi phạm pháp luật, loại trách nhiệm pháp lý biểu đời sống Dự kiến đánh giá lực: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm, lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân ac th - Cuối cùng, thông qua hình ảnh mà nhóm trưng bày thuyết trình, giáo viên chốt lại kiến thức va n t to ng hi KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SỐ ep kn sk BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT (1 tiết) qu ly Về kiến thức an I VỀ MỤC TIÊU - HS hiểu bình đẳng trước pháp luật, cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý w nl oa d - Phân biệt bình đẳng quyền nghĩa vụ với bình đẳng trách nhiệm pháp lý lu an va - Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật ul nf Về phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lm oi Về lực: nh at Năng lực chung: lực tự học tự chủ, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, sáng tạo z z Năng lực đặc thù môn GDCD: thông qua học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh như: lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân om l.c gm III THIẾT BỊ - HỌC LIỆU an Lu - Tài liệu thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân n va - Dùng dụng cụ học tập, bảng phụ, bút dạ, ghi, giấy nhớ, ti vi, máy tính … IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kỹ thuật KWL Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung cơng dân bình đẳng Cơng dân bình quyền nghĩa vụ đẳng quyền * Mục tiêu: Hiểu khái niệm bình đẳng trước pháp nghĩa vụ luật, bình đẳng quyền liền với việc thực nghĩa vụ GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, dạy học số phần lớp hướng dẫn học sinh học tập nhà * Thời gian: 10 phút GV Đặt vấn đề: Bình đẳng trước PL ac th HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC va n t to ng hi quyền công dân quy định điều 16 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” ep kn sk qu an * Cách tiến hành: ly - Chuyển giao nhiệm vụ: + Bước 1: GV chia nhóm theo bàn – em Các nhóm cử nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, thư kí ghi lại nội dung nhóm thảo luận w nl oa d lu + Bước 2: GV chiếu cho học sinh xem số hình ảnh quyền cơng dân, nghĩa vụ cơng dân, trách nhiệm pháp lí để giới thiệu học an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm Hình ảnh quyền công dân an Lu n va ac th Hình ảnh nghĩa vụ cơng dân Hình ảnh trách nhiệm pháp lí - Sau GV phát phiếu học tập cho HS theo mẫu: va n t to ng hi Tên học: …………………………………………… ep sinh: ………………………… Lớp: kn sk Họ tên học ………… qu W an K (Điều biết) ly (Điều biết) L muốn (Điều học sau học) w nl oa d lu an va + Bước 3: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh GV chiếu, thơng tin kiến thức SGK trang 27 điền vào phiếu học tập ul nf lm oi Yêu cầu học sinh viết vào cột K em biết liên quan đến nội dung học nh at Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học om l.c an Lu n va Báo cáo, thảo luận nhiệm vụ: gm Học sinh thảo luận theo nhóm, thực nhiệm vụ em nêu cột K, cột W z Thực nhiệm vụ học tập: z + Bước 4: Học sinh điền thông tin vào phiếu theo hướng dẫn bước + HS nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung Nhận xét, đánh giá nhiệm vụ: GV nhận xét kết thảo luận định hướng học sinh nêu để điền vào cột K, cột W VD : + quyền bầu cử, quyền ứng cử + Quyền học tập + Nghĩa vụ nộp thuế - Bình đẳng việc đối xử bình đẳng + Nghĩa vụ lao động cơng ích… * Dự kiến sản phẩm học sinh: Cơng dân vừa mặt trị, kinh hưởng quyền đồng thời phải thực tốt nghĩa tế, văn hóa… khơng phân biệt nam nữ… vụ trước nhà nước xã hội ac th + HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm va n t to ng hi ep * Dự kiến đánh giá lực: Góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu thực tốt quyền nghĩa vụ kn sk qu an ly GV chốt kiến thức (Ghi cột bên phải) HS ghi vào w nl - Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: cơng dân bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật oa d Biểu hiện: lu an + Được hưởng quyền thực nghĩa vụ va ul nf oi lm at nh + Quyền nghĩa vụ công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu nghèo, thành phần địa vị xã hội z z gm om l.c Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Cơng dân bình đẳng Cơng dân bình trách nhiệm pháp lí đẳng trách nhiệm * Mục tiêu: Mọi cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí + Giáo viên đặt vấn đề: Công dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiện pháp lý theo quy định pháp luật + Giáo viên chiếu hình ảnh trách nhiệm pháp lý Yêu cầu HS quan sát hình ảnh, theo dõi thông tin SGK trang 27, 28 trả lời câu hỏi em cột W hoàn chỉnh câu trả lời cột L + GV chia nhóm theo bàn lúc đầu (4 em nhóm) + Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí + GV giao nhiệm vụ cho nhóm ac th Chuyển giao nhiệm vụ n va * Cách tiến hành: an * Thời gian: 10 phút Lu pháp lý va n t to ng hi ep Câu hỏi 1: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật nào? sk kn Câu hỏi 2: Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ nào? qu an ly Câu hỏi 3: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí nào? w Thực nhiệm vụ: nl oa Học sinh thảo luận theo nhóm tiếp tục hồn thành câu trả lời ghi vào cột L d an va Báo cáo, thảo luận nhiệm vụ: lu GV quan sát hướng dẫn cho HS ul nf + HS nhóm trình bày sản phẩm cá nhân at nh GV nhận xét, đánh giá nhiệm vụ oi lm + HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung * Dự kiến sản phẩm học sinh: Học sinh thấy nghiêm minh pháp luật hành vi vi phạm pháp luật ac th HS ghi vào n va GV chốt kiến thức (Ghi cột bên phải) an Giáo viên nhận xét kết thảo luận định hướng cho học sinh Lu HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung om HS: Trình bày ý kiến cá nhân l.c Học sinh thảo luận chung lớp Theo em việc Tòa án xét xử số vụ án nước ta nay, không phụ thuộc vào người bị xét xử ai, giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước có ý nghĩa gì? gm + GV hỏi thêm để tích hợp nội dung giáo dục phịng, chống tham nhũng: z + Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định pháp luật Không phân biệt địa vị, dân tộc, tôn giáo, hoàn cảnh z Giáo viên nhận xét kết thảo luận định hướng học sinh nêu: va n t to ng hi ep * Dự kiến đánh giá lực: Thơng qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, - Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật lực tìm hiểu thực PL bị xử lí theo quy định pháp luật Không phân biệt địa vị, dân tộc, tơn giáo, hồn cảnh kn sk qu an ly w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh - Xét xử người vi phạm pháp luật phải dựa quy định pháp luật tính chất mức độ vi phạm khơng phải vào giới tính, dân tộc z z om l.c gm an Lu n va ac th va n t to ng hi PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỚC THỰC NGHIỆM ep sk I TỰ LUẬN (5.0 điểm) kn Câu 1: (2,5 điểm): Pháp luật gì? Tại cần phải có pháp luật? Cho ví dụ? qu an Câu 2: (2,5 điểm): Phân biệt giống khác đạo đức pháp luật? Cho ví dụ? ly II TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) w Câu 1: Khái niệm quy tắc xử chung việc làm, việc phải làm, việc không làm? nl oa B Đạo đức d C Kinh tế lu A Pháp luật D Chính trị an Câu 2: Văn văn pháp luật? va ul nf A Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam B Nghị Quốc hội lm C Nghị Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh oi D Nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nh at Câu 3: Văn văn luật B luật nhân gia đình C thị D nghị định z A nghị z l.c gm Câu 4: Đâu văn quy phạm pháp luật? B Điều lệ Đoàn TNCS HCM C Nội quy nhà trường D Điều luật hôn nhân gia đình om A Điều lệ Hội Luật gia Việt Nam an Lu n va Câu 5: Những quy phạm đạo đức phù hợp với phát triển tiến xã hội nhà nước đưa vào quy phạm pháp luật thể mối quan hệ pháp luật với B xã hội C trị D kinh tế Câu 6: Dấu hiệu sau pháp luật đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức A pháp luật bắt buộc cá nhân, tổ chức B pháp luật bắt buộc cán công chức C pháp luật bắt buộc người phạm tội D pháp luật không bắt buộc cá nhân, tổ chức Câu 7: Cảnh sát giao thông xử phạt hành người ngồi xe mơ tơ, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm Quy định thể đặc trưng pháp luật? A Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến C Tính xác định chặt chẽ nội dung D Tính xác định chặt chẽ hình thức ac th A đạo đức va n t to ng hi Câu 8: Luật Giao thông đường quy định tất người tham gia giao thông phải chấp hành dẫn tín hiệu đèn giao thơng thể đặc trưng pháp luật? ep kn sk B Tính thống nội dung C Tính nghiêm minh pháp luật D Tính xác định chặt chẽ hình thức qu A Tính quy phạm phổ biến an ly Câu 9: Một đặc trưng pháp luật thể tính B chuyên chế độc quyền w A bao quát, định hướng tổng thể D xác định chặt chẽ mặt hình thức nl oa C bảo mật nội d Câu 10: Khi phát gái có dấu hiệu bị xâm hại đối tượng gần nhà, chị M gửi đơn tố cáo lên quan công an thành phố Trong trường hợp này, pháp luật thể vai trò đây? lu an va ul nf A Phương tiện bảo vệ quyền tài sản công dân z z HẾT at D Phương tiện để nhà nước quản lí xã hội nh C Phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực oi lm B Phương tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân om l.c gm an Lu n va ac th va n t to ng hi BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT GIỮA THỰC NGHIỆM I TỰ LUẬN (5.0 điểm) ep sk kn Câu 1: (2,5 điểm): Thực pháp luật gì? Cho ví dụ? qu Câu 2: (2,5 điểm): Phân biệt khác hình thức thực pháp luật? Cho ví dụ? an ly II TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) w Câu 1: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức nội dung khái niệm sau đây? nl oa d B Sử dụng pháp luật an va C Thi hành pháp luật lu A Thực pháp luật D Áp dụng pháp luật ul nf oi lm Câu 2: Hình thức thực pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng quyền mình, làm pháp luật cho phép? B Tuân thủ pháp luật C Thi hành pháp luật D Sử dụng pháp luật at nh A Áp dụng pháp luật z Câu 3: Anh A sử dụng chất cấm chăn nuôi kinh doanh không nộp thuế Anh A khơng thực pháp luật theo hình thức đây? z gm om l.c A Áp dụng pháp luật thi hành pháp luật B Tuân thủ pháp luật sử dụng pháp luật Lu an C Sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật n va D Thi hành pháp luật tuân thủ pháp luật A hủy bỏ thông tin B chịu trách nhiệm hình C chịu khiếu nại vượt cấp D chịu trách nhiệm kỷ luật Câu 5: Hành vi trái pháp luật có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ A xâm phạm pháp luật B trái pháp luật C vi phạm pháp luật D tuân thủ pháp luật Câu 6: Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật A bình đẳng quyền B bình đẳng nghĩa vụ ac th Câu 4: Theo quy định pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm phải va n t to ng D bình đẳng trách nhiệm pháp lí hi C bình đẳng trị ep kn sk Câu 7: Cơng dân có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thuộc loại vi phạm sau đây? B Vi phạm quy chế qu A Vi phạm công vụ an C Vi phạm hành D Vi phạm dân ly Câu 8: Những hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, vi phạm đến quy tắc quản lý nhà nước thuộc loại vi phạm sau đây? w nl B Vi phạm hành d lu D Vi phạm kỷ luật an C Vi phạm dân oa A Vi phạm hình va Câu 9: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay nên chị M tự ý xông vào nhà K để lục sốt tìm kiếm Chị M khơng thực pháp luật theo hình thức đây? ul nf oi lm B Tuân thủ pháp luật C Sử dụng pháp luật D Thi hành pháp luật at nh A Áp dụng pháp luật z Câu 10: Anh M anh K hướng dẫn cho anh N anh V sử dụng thiết bị đọc trộm thông tin thẻ ATM làm thẻ giả để lấy trộm tiền nhiều người Một hôm, anh N anh V rút tiền bị cơng an bắt tang Anh N chạy cịn anh V bị đưa trụ sở công an Những phải chịu trách nhiệm hình sự? z om l.c gm B Anh M, anh K, anh V, anh N C Anh N, anh V D Anh M, anh K, anh V an n va HẾT Lu A Anh K, anh N ac th va n t to ng hi BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SAU THỰC NGHIỆM ep sk I TỰ LUẬN (5.0 điểm) kn Câu 1: (2,5 điểm): Em hiểu cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ? qu an Câu 2: (2,5 điểm): Phân biệt khác loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý? ly II TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) w nl Câu 1: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung oa d A tổ chức trị có quyền lực cao ban hành đạo thực lu an B nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước va C phủ ban hành bảo đảm thực quyền lực ul nf D quan nhà nước ban hành yêu cầu người phải thực lm oi Câu 2: Tòa án xét xử vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử ai, giữ chức vụ Điều thể cơng dân bình đẳng nh B quyền tự chủ kinh doanh C trách nhiệm pháp lý D nghĩa vụ kinh doanh at A trách nhiệm lao động z z om l.c gm Câu 3: Công ty móc khóa D lắp đặt hệ thống xử lí chất thải đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường khơng bán mặt hàng nằm ngồi danh mục cấp phép Công ty D thực pháp luật theo hình thức ? A Áp dụng pháp luật thi hành pháp luật Lu an B Thi hành pháp luật tuân thủ pháp luật n va C Sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Câu 4: Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi khơng sử dụng xe 50cm3 là- hình thức thực pháp luật? A Áp dụng pháp luật B Sử dụng pháp luật C Thi hành pháp luật D Tuân thủ pháp luật Câu 5: Việc quan nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cá nhân A Áp dụng pháp luật B Sử dụng pháp luật C Thi hành pháp luật D giáo dục pháp luật Câu T quen biết H bữa tiệc sinh nhật Sau thời gian, H thích T bày tỏ tình cảm bị T từ chối H tức giận có hành động, xúc phạm, đe dọa T Sợ hãi, T làm đơn tố cáo H Việc làm T thực pháp luật theo hình thức đây? ac th D Tuân thủ pháp luật áp dụng pháp luật va n t to ng B Sử dụng pháp luật hi A Tuân thủ pháp luật ep D Phổ biến pháp luật sk C Áp dụng pháp luật kn Câu 7: Đầu làm việc buổi chiều, biết anh B chánh văn phòng bị say rượu nên anh A văn thư sở điện lực X thay anh B sang phịng ơng C giám đốc trình cơng văn khẩn Thấy ơng C ngủ, anh A quán cà phê gặp anh D nhân viên bán bảo hiểm Vì anh D khơng đồng ý điều khoản anh A yêu cầu nên hai anh xảy xơ xát Anh E quản lí quán cà phê vào can ngăn, sơ ý đẩy làm anh D ngã gãy tay Những vi phạm kỉ luật? qu an ly w B Ông C, anh A anh E oa d D Anh A, ông C anh D lu C Anh B, anh A ông C nl A Anh B, ông C anh D an va Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình tội phạm gây có độ tuổi đây? ul nf B Từ 16 tuổi trở lên lm A Từ 15 tuổi trở lên D Từ đủ 16 tuổi trở lên oi C Từ đủ 14 tuổi trở lên nh Câu 9: Anh T xe máy vào đường ngược chiều va chạm với xe chị M làm xe at z máy chị bị hỏng nặng Trong trường hợp anh T phải chịu loại trách nhiệm pháp lí đây? z gm B Hình dân C Hành dân D Dân kỷ luật om l.c A Kỉ luật dân an Lu Câu 10: Một dấu hiệu xác định hành vi vi phạm pháp luật người vi phạm B phải khai báo tạm trú, tạm vắng C cần bảo mật lí lịch kê khai cá nhân D cần chủ động đăng kí nhân ac th HẾT n va A phải có lực trách nhiệm pháp lí va n t to ng hi Thống kê kết GV môn GDCD HS tham gia khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất phần mềm google forms ep kn sk qu an ly w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan