1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn góp phần phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh bằng việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác và dạy học dự án qua một số chủ đề sinh học 11

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt/ ký hiệu THPT GV HS GD GD - ĐT KVNC Cụm từ đầy đủ Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Giáo dục Giáo dục đào tạo Khu vực nghiên cứu iii A MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phẩm chất, lực hai yếu tố thiếu để hình thành nhân cách người Trong thời đại, cấu trúc chương trình giáo dục, nội dung phương pháp không giống hướng tới mục tiêu chung hướng tới hồn thiện nhân cách người Trong việc hình thành phẩm chất, lực trọng Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều tác động tích cực kinh tế tri thức, phát triển cánh mạng cơng nghệ 4.0 địi hỏi người lao động cần phải có phẩm chất, lực, động, sáng tạo…Để góp phần giúp đất nước có đội ngũ nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất, lực, động sáng tạo hoạt động giáo dục bên cạnh việc đổi cấu trúc chương trình, nội dung cịn phải trọng đổi phương pháp để hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học Ngày nay, dạy học phát triển phẩm chất, lực trở nên phổ biến giới Dạy học phát triển phẩm chất, lực thể quan tâm tới việc người học làm sau q trình đào tạo khơng túy biết gì; quan tâm tới người dạy dạy để hình thành phẩm chất, lực người học dạy nội dung cho người học với mong muốn người học biết nhiều, sâu Dạy học đại đặt hàng loạt yêu cầu thành tố hoạt động dạy học, đặc biệt lưu tâm đến phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực cho người học [5] Trong bối cảnh đổi giáo dục theo hướng chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức, kĩ sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng, định thành công việc thực mục tiêu giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao, Trong lực chung giao tiếp hợp tác lực quan trọng cơng dân kỷ 21 Từ đó, thấy việc phát triển lực chung lực đặc thù cho mơn học phát triển lực hợp tác giao tiếp mục tiêu quan trọng cần hướng tới Trong kế hoạch thực nhiệm vụ năm học năm gần dạy học theo chủ đề yêu cầu bắt buộc chiếm thời lượng lớn chương trình Chính vậy, việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để phát triển lực yêu cầu cần thiết cấp bách Vì chúng tơi chọn đề tài “Góp phần phát triển lực hợp tác giao tiếp cho học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học dự án qua số chủ đề Sinh học 11” để đúc rút kinh nghiệm đồng thời nguồn thông tin muốn chia sẻ quý thầy cô đồng nghiệp 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm phương pháp dạy học áp dụng dạy học theo chủ đề phù hợp cho việc phát triển lực hợp tác giao tiếp; - Đánh giá việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học dự án dạy học theo chủ đề 1.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Thực trạng dạy học phát triển lực nay; - Giải pháp phát triển lực hợp tác giao tiếp qua dạy học chủ đề; - Kết áp dụng phương pháp dạy học dạy học chủ đề 1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh khối 11 trung học phổ thông; - Phạm vi: Phương pháp dạy học hợp tác dạy học dự án qua chủ đề chương trình Sinh học 11 ban 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nhằm thu thập thông tin để xây dựng sở lý luận đề tài 1.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài như: phương pháp điều tra; phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra 1.6 ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài áp dụng phương pháp dạy học đại như: Dạy học dự án Dạy học hợp tác để giảng dạy chủ đề Sinh học 11, qua bồi dưỡng phát triển lực hợp tác giao tiếp cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng Đồng thời với mục đích phát triển lực chung, đề tài sử dụng làm nguồn tư liệu tham khảo dạy chủ đề chương trình nhiều mơn học khác B NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Dạy học phát triển lực Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ GD-ĐT định nghĩa: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [1] Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao, [1] Trong lực chung có lực phát triển hình thành qua mơn học là: TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ GIAO TIẾP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO Hình 2.1 Các lực chung Trong giới hạn đề tài để cập đến việc phát triển lực hợp tác giao tiếp Khung lực hợp tác giao tiếp cần đạt học sinh THPT thể bảng sau [1]: Xác định mục đích, – Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng nội dung, phương ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để tiện thái độ giao đạt mục đích giao tiếp tiếp – Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp – Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn Xác định mục đích phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác Tổ chức thuyết phục người khác Đánh giá hoạt động hợp tác Hội nhập quốc tế thân, có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng – Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp – Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người – Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác – Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác người khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm – Có hiểu biết hội nhập quốc tế – Biết chủ động, tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với thân đặc điểm nhà trường, địa phương – Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tập định hướng nghề nghiệp bạn bè 2.1.1.2 Dạy học tích hợp theo chủ đề Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cáchvận dụng kiến thức học nhà trường vào hoàn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp địi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau học sinh đối mặt trở nên có ý nghĩa em Với cách hiểu vậy, dạy học tích hợp phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Như vậy, thực dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành cơng vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai Tích hợp phương thức tối ưu để dạy học phát triển lực Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống 2.1.1.3 Một số phương pháp dạy học phát triển lực hợp tác giao tiếp Trong dạy học phát triển lực hợp tác giao tiếp có hai phương pháp chủ đạo phương pháp dạy học theo dự án dạy học hợp tác a Dạy học dựa dự án Khái niệm: Dạy học dựa dự án cách thức tổ chức dạy học, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày [1] Dạy học dự án câu trả lời cho chênh lệch kiến thức lí thuyết nhà trường với kiến thức thực tiễn ngồi xã hội mơi trường nghề nghiệp Dạy học dự án hoạt động có ý nghĩa, có tính thực tiễn giá trị mục tiêu giáo dục tương ứng với nhiều mục tiêu học tập; mà có tính đến tìm tịi nghiên cứu phương pháp giải vấn đề cách sử dụng thao tác công cụ, thiết bị lao động, tương ứng với tình sống thực tế Các giai đoạn dạy học theo dự án gồm: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án - Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án: Đề tài dự án nảy sinh từ sáng kiến Giáo viên, học sinh nhóm học sinh Học sinh người định lựa chọn đề tài, phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp chương trình điều kiện thực tế Để thực dự án, học sinh phải đóng vai có thực xã hội để tự tìm kiếm thơng tin giải cơng việc - Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự án: giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh yếu tố khác liên quan đến dự án Trong công việc này, giáo viên người đề xướng cần tạo điều kiện cho học sinh tự chọn nhóm làm việc - Lập kế hoạch thực dự án: giáo viên hướng dẫn nhóm học sinh lập kế hoạch thực dự án, học sinh cần xác định xác chủ đề, mục tiêu, cơng việc cần làm, kinh phí, thời gian phương pháp thực Ở giai đoạn này, đòi hỏi học sinh tính tự lực tính cộng tác để xây dựng kế hoạch nhóm - Sản phẩm tạo giai đoạn kế hoạch dự án Giai đoạn 2: Thực dự án Giai đoạn này, với giúp đỡ giáo viên, học sinh tập trung vào việc thực nhiệm vụ giao với hoạt động đề xuất phương án giải kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, trao đổi hợp tác với thành viên nhóm Trong dự án, giáo viên cần tơn trọng kế hoạch xây dựng nhóm, cần tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin Các nhóm thường xuyên đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt mục tiêu Giáo viên cần tạo điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập học sinh nhóm học sinh, quan tâm đến phương pháp học học sinh… khuyến khích học sinh tạo sản phẩm cụ thể, có chất lượng Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án Học sinh thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp Sau đó, giáo viên học sinh tiến hành đánh giá Học sinh tự nhận xét trình thực dự án tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá nhóm khác Giáo viên đánh giá tồn q trình thực dự án học sinh, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thực dự án Theo Etienne, đánh giá dạy học dự án cần đề cập đến ba hình thức - Tự đánh giá thành viên: Mỗi cá nhân tự đánh giá hoàn thiện, làm được, thái độ trình thực dự án; - Đánh giá chéo thành viên: Thành viên đánh giá thành viên khác nhóm nhằm phát triển lực đánh giá người khác người học kiểm soát, điều phối giáo viên; - Đánh giá giáo viên: Xây dựng phiếu đánh giá tổng thể dự án, học sinh phải điền vào phiếu sau dự án [3] Trong dạy học dự án mức độ đánh giá thể theo bảng sau: Tiêu chí Mức độ đánh giá Sản phẩm Chất lượng bước tiến hành phương pháp luận thực dự án Hiệu sản phẩm thu Sự học tập Chất lượng kiến thức thu được, kiến thức liên môn huy động dự án Mức độ mục tiêu đạt được, mục tiêu phát triển lực Sự hợp tác Cấu trúc thành phần nhóm tạo nên động học tập thể vai trị thành viên nhóm Dự án cá nhân Kiến thức, kỹ cá nhân thu qua hoạt động dự án b Dạy học hợp tác Khái niệm: Dạy học hợp tác cách thức tổ chức dạy học, học sinh làm việc theo nhóm để nghiên cứu, trao đổi ý tưởng giải vấn đề đặt [3] Tiến trình dạy học hợp tác chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị Trong bước này, giáo viên cần thực công việc chủ yếu: - Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa mục tiêu, nội dung học - Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ học sinh, theo ngẫu nhiên, theo sở trường học sinh… Thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú nâng cao kết học tập học sinh - Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực có hiệu - Thiết kế phiếu hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ thể rõ kết hoạt động cá nhân nhóm, tập củng cố chung hình thức trị chơi học tập theo nhóm, từ tăng cường tích cực hứng thú học sinh Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên tổ chức cho toàn lớp với hoạt động giới thiệu chủ đề; thành lập nhóm làm việc; xác định nhiệm vụ nhóm; xác định giải thích nhiệm vụ cụ thể nhóm; xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt Nhiệm vụ nhóm giống khác Bước Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác vơi Rót từ từ nước cất qua phễu vào bình đựng hạt nhú Yêu cầu học sinh quan sát giải thích tượng Lập nhóm - Giáo viên đưa tiêu chí - Thành lập nhóm hoạt động nhóm hoạt động - Cử nhóm trưởng, thư ký - Mỗi nhóm gồm 4-6 thành viên, có nhóm trưởng thư ký - Nêu mục tiêu nhóm Lên kế hoạch - Hướng dẫn lên kế hoạch nhóm - Lập kế hoạch nhóm phân nhóm cơng nhiệm vụ gồm cơng việc cụ thể : Hồn thiện phiếu học tập Thuyết trình Nhận xét, phản biện, - Cùng thực cơng việc ngồi lên lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 12: Hô Sử dụng phiếu học tập số Học sinh thực nhiệm vụ hấp thực vật số hoàn thành phiếu học tập số (Tiết 1) - Chia đơi số nhóm nửa phiếu học tập số hoàn thành phiếu số 2, nửa hoàn thành phiếu số - GV cho HS nhận xét đánh giá chéo Bài 14: Thực hành phát hô hấp thực vật (Tiết 2) - Hướng dẫn sử dụng máy - Học sinh sử dụng máy cảm cảm biến 1aMixerMGA biến 1aMixerMGA để đo - Cho hiển thị đồ thị máy số bình đựng hạt nảy mầm đo lên hình chiếu + Nhiệt độ + Nồng độ Oxi + Nồng độ Cacbonic - Học sinh báo cáo kết dựa đồ thị máy đo Hình 2.12 Học sinh tự tin làm việc với máy cảm biến 1aMixerMGA Bước 3: Trình bày đánh giá kết hợp tác Nội dung Đánh giá (tiết 2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV phát phiếu đánh giá - Học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn thành viên nhóm - GV đánh giá nhóm - HS ghi chép rút kinh nghiệm dựa kết hợp tác Nhận xét Với chủ đề “Hô hấp thực vật” học sinh phát triển lực hợp tác giao tiếp thông qua tương tác học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên học sinh – phương tiện dạy học Học sinh hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập, phối hợp thực hành, phân tích đồ thị học sinh trao đổi, làm việc trực tiếp từ tăng khả trao đổi, làm việc nhóm khả hợp tác tăng lên Các hoạt động quan sát mơ tả, giải thích, hồn thiện phiếu học tập, thuyết trình, nhận xét, phản biện với mục tiêu giúp em học sinh tự tin xây dựng ý kiến trước đám đông, dám tự đứng lên phản biện, bác bỏ ý kiến sai lệch, tăng khả tư nhạy bén, đầu óc sáng tạo quan trọng nâng cao khả giao tiếp cho học sinh để em bước đầu có chia khóa then chốt vươn tới thành công Việc học sinh tiếp cận với thiết bị cảm biến đại giúp học sinh có tự tin tăng cường học hỏi tránh thụ động công việc 2.2.2.3 Chủ đề tiêu hóa động vật a Mơ tả chủ đề Tiêu hóa hình thức trao đổi chất, nội dung không đơn giản vô gần gũi thiết thực với em học sinh Chủ đề: “Tiêu hóa động vật” gồm tiết liên quan đến 15 16 chương I sinh học 11 b Tiến trình thực Giai đoạn 1: Chuẩn bị • Chủ đề Tiêu hóa động vật gồm có hoạt động: - Hoạt động khởi động; - Tìm hiểu tiêu hóa nhóm động vật: chưa có quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa; - Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật; • Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học: - Video trình tiêu hóa động vật người - Bảng phụ • Phiếu học tập PHT số 1: Phân biệt đặc điểm tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật Bộ phận Động vật ăn thịt Cấu tạo Chức Động vật ăn thực vật Cấu tạo Chức Miệng Dạ dày Ruột • Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa có ưu điểm so với tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa? Câu 2: Tại giun sán dây sống kí sinh ruột người khơng có hệ tiêu hóa mà sống bình thường? Câu 3: Tại mề gà chim bồ câu mổ thường có hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì? Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập (Tiết 1) Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu chủ - GV cho HS xem đoạn clip - Nêu tên chủ đề đề tiêu hóa động vật Lập nhóm - Giáo viên đưa tiêu chí - Thành lập nhóm hoạt động nhóm hoạt động - Cử nhóm trưởng, thư ký - Mỗi nhóm gồm 4-6 thành viên, có nhóm trưởng thư ký - Nêu mục tiêu nhóm Lên kế hoạch - Hướng dẫn lên kế hoạch nhóm nhóm việc đưa nhiệm vụ cụ thể cho nhóm thực - Lập kế hoạch nhóm phân cơng nhiệm vụ gồm công việc cụ thể : Vẽ sơ đồ tư kiến nội dung chủ đề Hoàn thiện phiếu học tập Thuyết trình Nhận xét, phản biện, Bước bước 3: Thực nhiệm vụ có hợp tác đánh giá Nội dung Vẽ sơ đồ tư Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn nhóm vẽ Thuyết trình sơ đồ sơ đồ tư tư (Tiết 1) - Cho nhóm trình bày sơ đồ tư Hoạt động học sinh - Học sinh thực vẽ sơ đồ tư - Các nhóm cử đại diện thuyết trình sơ đồ tư - Hướng dẫn nhận xét - Các nhóm nhận xét vịng nhóm trịn Luyện tập (Tiết 2) - Phát phiếu học tập cho - Các nhóm trả lời nửa số nhóm phát - Các nhóm khác nhận xét câu hỏi cho nửa lại Đánh giá hoạt - Phát phiếu tự đánh giá - Các nhóm đánh giá lẫn động nhóm (Tiết đánh giá chéo 2) - Đánh giá nhóm - Ghi chép rút kinh nghiệm Hình 2.13 Học sinh học tập sơ đồ tư Nhận xét: Việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác chủ đề “Tiêu hóa động vật” đạt số kết quan trọng Học sinh phát huy tối đa khả giao tiếp hợp tác trao đổi, thảo luận, thống nội dung, trình bày báo cáo hoạt động nhóm Qua hoạt động nhóm thành viên nhóm thực hành thể hiện, củng cố kĩ xã hội: kĩ lắng nghe, kĩ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, kĩ hỏi đáp Việc phân công nhiệm vụ chia nhóm để hoạt động cịn giúp học sinh hình thành nên tinh thần tập thể, kĩ làm việc nhóm xây dựng tình đồn kết Qua lực hợp tác học sinh nâng cao Cùng với đó, việc tích hợp kiến thức vào sơ đồ tư giúp học sinh rèn luyện tư nhạy bén, dễ ghi nhớ, tiếp thu kiến thức hết trau dồi kỹ sáng tạo làm việc em 2.3 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 2.3.1 Kết áp dụng Để đánh giá hiệu để tài chúng tơi chọn hai hình thức đánh giá đánh giá theo lực đánh giá hình thức vấn 2.3.1.1 Đánh giá theo lực Số lượng: 371 (học sinh khối 11) Thời gian: học kỳ năm học 2020 – 2021 Bảng 2.3 Bộ tiêu chí đánh giá lực hợp tác giao tiếp học sinh Kĩ Năng Tiêu Chí Điểm tối Cách đánh đa giá Chủ động xung phong nhận nhiệm vụ Không xung phong vui vẻ nhận nhiệm 1.0 Thông qua Nhận vụ quan sát, Không xung phong vui vẻ nhận nhiệm nhiệm vấn 0.75 vụ vụ phiếu hỏi Miễn cưỡng nhận nhiệm vụ 0.5 Từ chối nhiệm vụ 0.0 Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế 1.0 hoạch hoạt động nhóm Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động 0.75 nhóm đơi lúc chưa chủ động Ít tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt 0.5 Tham động nhóm gia xây Khơng tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch 0.0 Phiếu đánh dựng kế hoạt động nhóm giá cá nhân; hoạch Biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan sát 1.0 hoạt quan điểm người nhóm giáo viên động Đôi lúc chưa biết lắng nghe, tôn trọng, xem nhóm xét ý kiến, quan điểm người 0.75 nhóm Chưa biết lắng nghe, tơn trọng, xem xét ý 0.5 kiến, quan điểm người nhóm Khơng lắng nghe, tơn trọng, xem xét ý 0.0 kiến, quan điểm người nhóm Thực Cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân Phiếu đánh đồng thời chủ động hỗ trợ thành viên khác 2.0 giá cá nhân nhiệm nhóm nhóm vụ hỗ Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân, trợ, giúp chưa chủ động hộ trợ thành viên 1.0 đỡ khác nhóm thành Cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân, 0.5 viên chưa hỗ trợ thành viên khác khác nhóm Khơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân khơng hỗ trợ thành viên khác 0.0 nhóm Ln tơn trọng định chung nhóm 2.0 Tơn Đôi chưa tôn trọng định chung 1.0 nhóm trọng Nhiều chưa tơn trọng định chung 0.5 định nhóm chung Khơng tơn trọng định chung 0.0 nhóm Có sản phẩm tốt theo yêu cầu đề đảm 2.0 bảo thời gian Có sản phẩm tốt theo yêu cầu đề 5.Kết 1.0 làm chưa đảm bảo thời gian việc Có sản phẩm tương đối tốt theo yêu cầu đề 0.5 chưa đảm bảo thời gian Sản phẩm không đạt yêu cầu 0.0 1.0 Trách Tự giác chịu trách nhiệm vè sản phẩm chung Chịu trách nhiệm sản phẩm chung nhiệm 0.75 với kết yêu cầu làm Chữa sẵn sàng chịu trách nhiệm sản phẩm 0.5 việc chung chung Không chịu trách nhiệm sản phẩm chung 0.0 Tổng điểm 10 Phiếu đánh giá cá nhân nhóm Phiếu đánh giá cá nhân nhóm; phiếu đánh giá GV Phiếu đánh giá cá nhân nhóm; Phiếu quan sát GV Các mức độ đánh giá Mức 1: điểm trung bình tiêu chí đạt ≥ tất tiêu chí đạt 70%: Năng lực hợp tác học sinh đạt mức Tốt; Mức 2: Điểm trung bình tiêu chí từ – tất tiêu chí đạt 50%:Năng lực hợp tác học sinh đạt mức Khá; Mức 3: Điểm trung bình tiêu chí từ -7 tất tiêu chí đạt 50%: Năng lực hợp tác học sinh đạt mức Bình thường; Mức 4: Điểm trung bình tiêu chí ≤ học sinh đánh giá Khơng có lực hợp tác Bảng 2.4 Kết đánh giá theo lực Chủ đề, dự án Dự án STEM: Thiết kế mơ hình trồng rau thủy canh Mức (Tốt) Mức (Khá) Mức (Bình thường) Mức (Khơng có lực hợp tác) SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 181 48.79 134 36.12 56 15.09 0.00 Dự án Điều tra số tiêu sinh lý người 154 41.51 122 32.88 84 22.64 11 2.96 Chủ đề: Quang hợp thực vật 167 45.01 155 41.78 43 11.59 1.62 Chủ đề hô hấp thực vật 125 33.69 158 42.59 82 22.10 1.62 Chủ đề hệ tuần hoàn 117 31.54 167 45.01 78 21.02 2.43 Trung bình 148.8 40.11 147.20 39.68 68.60 18.49 6.40 1.73 Các mức độ đánh giá theo lực học sinh thể theo đồ thị sau: Hình 2.14 Đồ thị tỷ lệ % mức độ phát triển lực học sinh theo chủ đề Qua bảng đồ thị ta thấy phát triển lực hợp tác giao tiếp học sinh qua chủ đề đạt mức độ Tốt Khá cao tương đương (tỉ lệ 40,11% 39,68%) tỷ lệ cao Mức độ lực Bình thường chiếm tỉ lệ 18,49% Thấp mức độ Khơng có lực hợp tác chiếm tỉ lệ 1,73% Có thể thấy việc dạy học hợp tác dạy học theo dự án đạt hiệu cao việc phát triển lực cho học sinh Mặt khác, số liệu cho thấy dự án STEM Thiết kế mô hình trồng rau thủy canh, Dự án điều tra số tiêu sinh lý chủ đề Quang hợp thực vật giúp học sinh có lực hợp tác giao tiếp mực độ tốt cao (tỉ lệ > 40%) Các chủ đề Hô hấp thực vật Chủ đề tiêu hóa thực vật có mức độ phát triển lực mức Tốt khơng cao chủ đề cịn lại chiếm tỉ lệ lớn 30% Mức độ Không có lực hợp tác chủ đề có tỉ lệ nhiều chủ đề Dự án điều tra số tiêu sinh lý (tỷ lệ 2,69%) điều chứng tỏ số học sinh chưathật tham gia vào hoạt động hợp tác giao tiếp chiếm tỷ lệ thấp Vấn đề hợp lý cá biệt số học sinh với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 2.3.1.2 Đánh giá qua hình thức vấn Số lượng vấn: 300 học sinh Thời gian khảo sát tháng năm 2021 (Phiếu khảo sát 2) PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên……………………………………… Lớp…………………… Trường……………………………………………………… …………… Câu 1: Bạn có thích học chủ đề khơng? A Có B Khơng Câu 2: Trong chủ đề môn Sinh Học 11 học kỳ bạn thích chủ đề nhất? A Dự án: STEM thiết kế mơ hình trồng rau thủy canh B Chủ đề: Quang hợp thực vật C Chủ đề: Hô hấp động vật D Dự án: Điều tra số tiêu sinh lý người E Chủ đề: Tiêu hóa động vật Câu Mức độ hấp dẫn chủ đề/ dự án Sinh học 11 Chủ đề/ dự án Thích Rất thích Khơng thích Dự án: Thiết kế mơ hình trồng rau thủy canh Chủ đề: Quang hợp thực vật Chủ đề: Hô hấp động vật Dự án: Điều tra số tiêu sinh lý người Chủ đề: Tiêu hóa động vật Câu Quá trình học theo chủ đề Sinh học 11 bạn phát triển lực sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) A Năng lực tự chủ tự học B Năng lực giao tiếp hợp tác C Năng lực giải vấn đề sáng tạo Câu Bạn tự đánh giá mức độ phát triển lực sau học xong chủ đề? Năng lực Cao Khá cao Trung bình Thấp Năng lực tự chủ tự học, Năng lực giao tiếp hợp tác, Năng lực giải vấn đề sáng tạo Câu Bạn có tự tin thuyết trình trình bày ý kiến trước lớp hay khơng? A Có B Không Câu Bạn thấy việc học tập theo chủ đề mơn sinh học có nâng cao lực hợp tác nhóm lớp hay khơng A Có B Khơng Kết thu Bảng 2.5 Kết khảo sát vấn CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU ĐÁP ÁN SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% A 265 90,4 87 29,7 178 60,7 214 73,0 197 67,2 B 28 9,6 76 25,9 237 80,9 77 27,0 95 32,8 C 27 9,2 132 45,1 D 67 22,9 E 36 12,3 Tỷ lệ học sinh thích học theo chủ đề thể qua đồ thị sau Hình 2.14 Đồ thị tỷ lệ học sinh thích học theo chủ đề Qua bảng đồ thị ta thấy đa số học sinh thích học theo chủ đề với tỷ lệ đến 90,4% chủ đề học sinh thích dự án STEM “Thiết kế mơ hình trồng rau thủy canh” với tỷ lệ 29,7%, tiếp đến chủ đề “Quang hợp thực vật” với tỷ lệ 25,9%, sau đến “Dự án đo số tiêu sinh lý” với tỷ lệ 22,9%, hai chủ đề “Hô hấp thực vật” chủ đề “Tiêu hóa động vật” có lượng học sinh thích 9,2% 12,3% Về lực chung phát triển qua chủ đề thể đồ thị sau: Hình 2.15 Đồ thị lực phát triển qua chủ đề môn Sinh học 11 Qua đồ thị, thấy số học sinh cho phát triển lực chung nhiều lực hợp tác giao tiếp chiếm tỷ lệ 80,9%; tiếp đến lực tự chủ tự học 60,7%; cuối lực giải vấn đề sáng tạo 45,1% Mặt khác, hỏi việc học sinh có tự tin thuyết trình trình bày ý kiến trước lớp có 2/3 số học sinh hỏi trả lời CÓ (tỷ lệ 73,0% ) Tương tự, hỏi việc học tập theo chủ đề mơn Sinh học 11có nâng cao lực hợp tác nhóm lớp hay khơng? Thì có đến 67,2% cho CĨ Từ đó, ta thấy việc áp dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hợp tác vào chủ đề để phát triển lực hợp tác giao tiếp có hiệu 2.3.2 Thuận lợi khó khăn Việc áp dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hợp tác vào chủ đề chương trình Sinh học 11 Có tḥn lợi khó khăn sau: 2.3.2.1 Thuận lợi - Nhà trường tạo điều kiện tối đa cho tổ, nhóm chun mơn triển khai chủ đề dạy học; - Đặc điểm học sinh khu vực nghiên cứu chủ động nên dễ dàng việc áp dụng phương pháp dạy học đại; - Các trang thiết bị nhà trường có đầy đủ để áp giáo viên học sinh thực chủ đề đặc biệt thiết bị máy chiếu, tivi, phòng thực hành, thiết bị đại máy cảm biến, máy đo huyết áp… 2.3.2.2 Khó khăn - Một số học sinh cịn chưa chủ động, sáng tạo cơng việc, cịn thực cách đối phó chưa thật đầu tư vào sản phẩm; - Trong hợp tác nhóm số học sinh cịn mang tính ỷ lại chưa thật hịa nhập vào nhóm; - Với dự án Điều tra số tiêu sinh lý người số lớp dường bị tải phải gia hạn thêm thời gian thực xong Ngoài ra, số người mắc bệnh tim mạch huyết áp khu vực địa phương nên khó khăn việc điều tra nhóm người - Với chủ đề Hô hấp thực vật việc áp dụng máy cảm biến vào để đo số hô hấp máy tự chạy nên số học sinh thực hoạt động tiết thứ khơng nhiều - Việc phân hóa định hướng theo tổ hợp mơn khối trường học gây khó khăn việc áp dụng phương pháp hiệu đem lại chưa đồng lớp C KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Đề tài thực bối cảnh đổi phương pháp giáo dục theo hướng chuyển từ trang bị kiến thức, kĩ sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Đề tài khảo sát, phân tích thực trạng dạy học khu vực nghiên cứu thấy khu vực nghiên cứu chưa trọng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực hợp tác giao tiếp Vì vậy, giải pháp đưa đề tài áp dụng hai phương pháp dạy học theo dự án dạy học hợp tác để sử dụng vào năm chủ đề Sinh học 11 Quá trình dạy học áp dụng kỹ thuật dạy học đại như: kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật KWL, kỹ thuật sơ đồ tư duy…giúp cho tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh chủ động tích cực Học sinh khơng học trường mà cịn có hội tiếp xúc, giao tiếp bên xã hội qua em tăng cường kỹ sống mà mơi trường giáo dục nhà trường khó đem lại Các chủ đề khác sản phẩm em tạo khác tránh từ tránh việc học sinh nhàm chán việc học Học sinh sử dụng máy móc, thiết bị tạo sản phẩm khơng có ý nghĩa kích thích hứng thú mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau Các chủ đề áp dụng gồm: - Dự án STEM: Thiết kế mơ hình trồng rau thủy canh - Chủ đề: Quang hợp thực vật - Chủ đề: Hô hấp thực vật - Dự án: Điều tra số tiêu sinh lý người - Chủ đề: Tiêu hóa động vật Đề tài tiến hành thực nghiệm đánh giá nhận phản hồi tốt từ học sinh Cùng với tham khảo góp ý nhiệt tình từ đồng nghiệp đơn vị, thấy đề tài áp dụng phổ biến dạy học môn Sinh học 11 Đề tài thực giai đoạn thay đổi phương pháp dạy học cách đánh giá học sinh Chính vậy, giáo viên phải thường xun cập nhật, tìm tịi để đổi phương pháp Việc áp dụng phương pháp khác vào giảng dạy chủ đề nhằm mục đích phát triển lực chung vấn đề rộng Có thể thấy rằng, đề tài có khả ứng dụng khơng với mơn Sinh học mà cịn trở thành nguồn tư liệu tham khảo môn học, cấp học khác II KIẾN NGHỊ Để đề tài có tính khả thi có đánh giá tốt để xuất số ý kiến sau: - Tiếp tục thử nghiệm phương pháp dạy học dự án dạy học hợp tác lớp 10 lớp 12 để có đánh giá toàn diện việc phát triển lực hợp tác giao tiếp học sinh Cần nghiên cứu đề tài mức độ sâu phân hóa đối tượng để phù hợp với phân nhóm nhà trường định hướng nghề nghiệp học sinh THPT - Đối với nhà trường: Mong nhà trường tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện mơi trường tḥn lợi để giáo viên có hội để tiếp tục sáng tạo, trải nghiệm phát triển thân, góp phần thúc đẩy phát triển ngành giáo dục phát triển đất nước - Đối với ngành giáo dục: Đây môi trường tốt để giáo viên có hội thể hiện, bày tỏ phát kiến, sáng kiến Trên sở giúp giáo viên tiếp tục phát triển lực chuyên môn thân Mặt khác, thông qua sáng kiến giúp đồng nghiệp, quan đơn vị đơn vị khác vận dụng vào thực tiễn hoạt động giảng dạy góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Do vậy, thân mong tiếp tục nhận đực đạo, hướng dẫn tạo điều kiện từ ngành giáo dục để giáo viên tiếp tục thể hiện, học tập trải nghiệm ngày có hiều sáng kiến chất lượng góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình Tổng thể, Ban hành kèm theo Thơng tư 32/2018 TT – BGDĐT ngày 26 tháng 12 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, 2010 Sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đặng Hòa Hiếu, 2009 Tổ chức dạy học dự án chương trình Sinh học 11, Luận văn thạc sỹ sư phạm Sinh học, Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hằng Nga cộng sự, 2020 Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên cốt cán (Modul 3),Trường Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Đình Văn cộng sự, 2020 Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên cốt cán (Modul 2), Trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ... phù hợp cho việc phát triển lực hợp tác giao tiếp; - Đánh giá việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học dự án dạy học theo chủ đề 1.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Thực trạng dạy học phát triển lực. .. pháp dạy học phù hợp để phát triển lực yêu cầu cần thiết cấp bách Vì chúng tơi chọn đề tài ? ?Góp phần phát triển lực hợp tác giao tiếp cho học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học. .. mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống 2.1.1.3 Một số phương pháp dạy học phát triển lực hợp tác giao tiếp Trong dạy học phát triển lực hợp tác giao tiếp có hai phương

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w