Quan điểm của ph ăngghen về chế độ tư hữu trong tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước và một số vấn đề thực tiễn ở việt nam hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
334,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN NIỆM CỦA PH.ĂNGGHEN VỀCHẾĐỘTƯHỮUTRONGTÁCPHẨM “NGUỒN GỐCCỦAGIAĐÌNH,CỦACHẾĐỘTƯHỮUVÀCỦANHÀ NƯỚC” VÀMỘTSỐVẤNĐỀTHỰCTIỄNỞVIỆTNAMHIỆNNAY Giáo viên hướng dẫn Người thựchiện Th.S: Đinh Thị Phòng Trịnh Thị An HUẾ, 5-2011 1 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1. QUANĐIỂMCỦA PH. ĂNGGHENVỀCHẾĐỘTƯHỮUTRONGTÁCPHẨM “NGUỒN GỐCCỦAGIAĐÌNH,CỦACHẾĐỘTƯHỮUVÀCỦANHÀ NƯỚC” 1.1. Khái quát sởhữuvà vị trí củavấnđềtưhữutrongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” 1.1.1. Khái niệm sởhữu 1.1.2. Vị trí củavấnđềtưhữutrongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” 1.2. Nguồngốccủachếđộtưhữu 1.3. Bản chất củachếđộtưhữu Chương 2. MỘTSỐVẤNĐỀTHỰCTIỄNỞVIỆTNAMHIỆNNAY NHÌN TỪQUANĐIỂMCỦA PH. ĂNGGHENVỀCHẾĐỘTƯHỮU 2.1. Thực trạng củavấnđềsởhữuởViệtNamhiệnnay 2.2. Những biểu hiệncủachếđộtưhữuvà các hình thứccủasởhữutư nhân ởViệtNamhiệnnay 2.3. Vai trò và xu hướng sởhữutư nhân ởViệtNamhiệnnay Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết củađề tài Mộttrong những vấnđềquantrọngcủa việc nghiên cứu triết học Mác - Lênin là đi sâu vào nghiên cứu các tácphẩm kinh điển, vì đó là cơ sở xuất phát để nhận thứcmột cách chính xác và trung thành với tư tưởng của các nhà triết học mácxít. Việc nghiên cứu tácphẩm kinh điển không chỉ là tiếp thu, nhận thức mà còn bảo vệ chủ nghĩa Mác vào thực tiễn. Trongsố các tácphẩmcủa Ph. Ăngghenviếttrong thời kỳ (1883- 1889), tácphẩm “ Nguồngốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” được coi là tácphẩm đặc biệt – là mộttrong những tácphẩm chủ yếu tiếp tục phát triển tư tưởng thiên tài của C.Mác: Quan niệm duy vật về lịch sử. “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” của Ph.Ăngghen có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc tiếp tục phát triển và luận chứng cho chủ nghĩa Mác. Trongtácphẩmcủa mình, Ph.Ăngghen đã cụ thể hóa một cách căn bản khái niệm lịch sử thế giới do Ông cùng với C.Mác nghiên cứu trước đó. Ông cũng bác bỏ với sức thuyết phục cao hơn trước nhiều học thuyết giáo điều của khoa học tư sản, chẳng hạn, các quan niệm về sự tồn tại ngay từ đầu củagia đình phụ hệ, củachếđộtư hữu, của chính quyền nhà nước, của sự bất bình đẳng xã hội, của sự bóc lột, áp bức, v.v Mộttrong những vấnđề chính củatácphẩm “ Nguồngốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” là sự lý giải theo tinh thần duy vật – biện chứng quá trình chuyển biến hợp quy luật của nhân loại từchếđộtưhữu đối với tư liệu sản xuất, yếu tố đã trở thành cơ sởcủachếđộ người áp bức và bóc lột người. Trongtác phẩm, Ph. Ăngghen đã phân tích kỹ vấnđề xuất hiệntư hữu. Về mặt thực tiễn, Ởviệt Nam, vấnđềsởhữuvà thành phần kinh tế luôn là vấnđềquantrọng được đề cập trong các kỳ Đại hội Đảng, cũng như sự quan tâm của các nhàquản lý, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và người dân. Mục tiêu của giữu vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường, Đại hội IX chỉ rõ ba mục tiêu: Thứ nhất, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xâ hội; thứ hai, nâng cao đời sống nhân dân; thứ ba, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba 3 mặt sở hữu, quản lý và phân phối. Đại hội XI cũng chỉ ra ba mục tiêu: thứ nhất, thựchiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; thứ hai, giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; thứ ba, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn. Như vậy, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế nhiều thành phần theo tinh thần Đại hội IX, Đại hội X và Đại hội XI về căn bản là nhất quán. Mặt khác, trong khi thống nhất về tính đúng đắn của chủ trương chiến lược về phát triển hàng hoá nhiều thành phần, vẫn còn những ý kiến khác nhau vềsởhữuvàvề thành phần kinh tế, về mối quan hệ giữa quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý vàquan hệ phân phối thích ứng với mỗi hình thứcsở hữu, về mối quan hệ tương hỗ và vị trí của mỗi hình thứcsởhữuvà thành phần kinh tế trong hệ thống các hình thứcsở hữu, vềvấnđềsởhữutrong xã hội chủ nghĩa, về mối quan hệ giữa các mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các hình thứcsở hữu, về những tác động và những ràng buộc chính trị - xã hội với vấnđềsở hữu, thậm chí cả sự e ngại chệch hướng xã hội chủ nghĩa khi phát triển sởhữutư nhân và các thành phần kinh tế ngoài nhà nước… Việc chưa thống nhất về hàng loạt vấnđềđó dẫn đến nhiều hệ luỵ: thiếu rõ ràng trongquanđiểmvềsởhữuvà thành phần kinh tế; thiếu rõ ràng và nhất quántrong cơ chế, chính sách và chỉ đạo xử lý vấnđềsởhữutrong xây dựng và hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất; sự phân biệt đối xử với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau; định kiến xã hội đối với các chủ sởhữutư nhân… Do vậy, đã nảy sinh nhiều vấnđề lý luận vàthựctiễn đòi hỏi phải được nghiên cứu và giải đáp thỏa đáng hơn nữa, trongđó có vấnđềsở hữu. Để làm sáng tỏ những vấnđề lý luận vàthựctiễn đang đặt ra đối với con đường phát triển hiệnnaycủanước ta, như vấnđềsở hữu, việc đi vào nghiên cứu quanđiểm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là cần thiết. Tácphẩmcủa Ph.Ăngghen “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” chiếm một vị trí đặc biệt trong sách báo mácxít chuyên nghiên cứu lý luận vềtiến trình lịch sử. Từthựctiễn đó, việc nhận thứcvàvận dụng đúng đắn các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin vềsởhữuvà các hình thứcsởhữutrong thời kỳ quá độ đi lên xã hộ chủ nghĩa là mộttrong các vấnđềtrọng yếu. Mọi hành động vàtư tưởng chủ quan duy ý chí mượn danh nghĩa chủ nghĩa Mác - 4 Lênin cũng như chủ nghĩa giáo điều trong xử lý các vấnđề phát sinh đều tất yếu sẽ thất bại. Từ nhận thức trên đây Tôi chọn vấnđề nghiên cứu Quanđiểmcủa Ph.Ăngghen vềchếđộtưhữutrongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” vàmộtsốvấnđềthựctiễnởViệtNamhiệnnay làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài này đã có các công trình nghiên cứu như: Vềtácphẩmcủa của. Ph.Ăngghen “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” củatácgiả I.L.An-Đrê-ép (Nxb Tiến bộ Mátxcơva, 1987); “Một sốvấnđềvềsởhữuởnước ta hiện nay” của Nguyễn Văn Thạo (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004), cuốn sách trình bày mộtsốvấnđềsởhữuởnước ta trong những năm đổi mới, nêu lên thực trạng chuyển biến sởhữutrong doanh nghiệp nhànướcvà lĩnh vực đất đai gần 20 năm qua và sự tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội ởViệtNam ; Sởhữutư nhân và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệtNamcủa Nguyễn Thanh Tuyền (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006); “Phát triển kinh tế tư nhân – xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường ởnước ta hiện nay” của Đặng Minh Tiến (Tạp chí Triết học, số 3, 2007); “Từ quan niệm của C. Mác về “xoá bỏ chếđộtư hữu”suy nghĩ vềvấnđềsởhữutư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệtNamhiện nay” của Vũ Thị Kiều Phương (Tạp chí Triết học, số 8, 2008); “Sự phát triển quan niệm của Đảng Cộng sản ViệtNamvề các hình thứcsởhữuvà nền kinh tế nhiều thành phần” của Nguyễn Thị Huyền (Tạp chí Triết học, số 7, 2009); Vấnđềsởhữutrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệtNamcủa Nguyễn Kế Tuấn làm chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010), nội dung cuốn sách làm rõ thêm những vấnđề lý luận cơ bản vềvấnđềsởhữutrong mô hình kinh tế thị trường, vận dụng chúng để làm sáng rõ vấnđềsởhữutrong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam. Trong các công trình nghiên cứu ở trên có mộtsố công trình đã đề cập đến vấnđềchếđộtưhữu theo quan niệm của Ph. Ăngghentrongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” vàmộtsố công trình đã đi sâu phân tích vấnđềsởhữu nói chung vàsởhữutư nhân nói riêng trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế củaViệtNamhiện nay. Các tácphẩm cũng 5 nêu ra thực trạng, xu hướng và giải pháp củavấnđềsởhữu nói chung vàsởhữutư nhân nói riêng ởViệtNamhiện nay. Tuy nhiên, nhận thứcmột cách khái quát, toàn diện và sâu sắc những vấnđề cơ bản nhất củavấnđềtưhữu thì cần phải được tiếp tục nghiên cứu. Đề tài Quan niệm của Ph. Ăngghenvềchếđộtưhữutrongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” vàmộtsốvấnđềthựctiễnởViệtNamhiện nay, vì thế, được thựchiện trên cơ sở kế thừa, tiếp thu và hệ thống hóa từ kết quả nghiên cứu trong công trình đi trước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ những quan niệm cơ bản vềchếđộtưhữucủa Ph.Ăngghen trongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” vàmộtsốvấnđềthựctiễnởViệtNamhiện nay. Từ đó, góp phần nắm vững các quan niệm duy vật biện chứng trong cách giải quyết các vấnđề nhận thức luận, hơn nữa củng cố thế giới quan duy vật đối với bản thân với tư cách là một sinh viên chuyên ngành triết học. Nhiệm vụ: Làm rõ vị trí, nguồn gốc, bản chất và các hình thức biểu hiệncủachếđộtưhữutrongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước”. Làm rõ thực trạng củachếđộsởhữuởViệtNamhiện nay; những biểu hiệncủachếđộtưhữuvà các hình thứcsởhữutư nhân ởViệtNamhiện nay. Trên cơ sởđó bước đầu làm rõ vai trò và xu hướng sởhữutư nhân ởViệtNamhiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận: Đề tài dựa trên cơ sở hệ thống những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; đường lối của Đảng và chính sách củaNhànước làm sáng tỏ nội dung củachếđôtưhữu được Ph.Ăngghen trình bày trongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước”. Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp các nguyên lý duy vật với nguyên tắc thống nhất lôgíc và lịch sử, đồng thời sử dụng các phương pháp cụ thể như phân tích, tổng hợp, cụ thể, trừu tượng để giải quyết các nhiệm vụ đã xác định. 5. Giới hạn vàphạm vi nghiên cứu đề tài. 6 Khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu phạm vi củatácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” và các vấnđềthựctiễnởViệtNamhiện nay. 6. Đóng góp củađề tài Với phạm vi củamột khóa luận được hoàn thành trongmột thời gian ngắn, mong muốn của Tôi là góp phần làm sáng tỏ mộtsốvấnđề cơ bản vềchếđộtưhữutrongtácphẩm theo quan niệm của Ph.Ăngghen vàthựctiễnởViệtNamhiện nay. Khoá luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến vấnđề trên. 7. Kết cấu củađề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Khoá luận gồm có 2 chương, 5 tiết. Chương 1 7 QUANĐIỂMCỦA PH.ĂNGGHEN VỀCHẾĐỘTƯHỮUTRONGTÁCPHẨM “NGUỒN GỐCCỦAGIAĐÌNH,CỦACHẾĐỘTƯHỮUVÀCỦANHÀ NƯỚC” 1.1. Khái niệm sởhữuvà vị trí củavấnđềtưhữutrongtácphẩm “Nguồn gốccủagiađình,củachếđộtưhữuvàcủanhà nước” 1.1.1. Khái niệm sởhữuTrong học thuyết cách mạng và khoa học của các nhà sáng lập của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấnđềsởhữu có vị trí cực kỳ quan trọng. Dựa vào tácphẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, có thể khái quát quan niệm của Mác và Ph.Ăngghen vềsởhữu thành những nội dung sau: Thứ nhất, sởhữu được coi là điều kiện của nền sản xuất xã hội. C.Mác viết: “Bất kỳ nền sản xuất nào cũng đều là việc con người chiến hữu những sản phẩmcủatự nhiên trongphạm vi một hình thái xã hội nhất định và thông qua hình thái đó. Theo ý nghĩa đó nói rằng, sởhữu (sự chiếm hữu) là một điều kiện của sản xuất . ” [21;860]. Mà sản xuất xã hội lại là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người, vì thế sởhữu là vấnđềtrọng yếu trong lịch sử của nhân loại. Thứ hai, sởhữu là một hình thái quan hệ xã hội. Quan hệ sởhữu không phải là quan hệ giữa người với vật mà trước hết là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữucủa cải vật chất, bởi lẽ theo Ph.Ăngghen, “khoa kinh tế chính trị không nghiên cứu các vật phẩm, mà nghiên cứu những mối quan hệ giữa người với người, xét cho đến cùng là giữa giai cấp với giai cấp, nhưng các quan hệ đó bao giờ cũng gắn với các vật phẩmvà biểu hiện ra như là những vật phẩm” [11;615]. Cho nên, khi nghiên cứu vềsở hữu, không thể không đề cập đến đối tượng sởhữu nhưng trước hết và mục tiêu là bàn vềquan hệ giữa người với người đối với đối tượng sởhữu đó. Thứ ba, quan hệ sởhữu là mang tính lịch sử xã hội, không có một hình thứcsởhữu tồn tại vĩnh viễn mà thường xuyên biến đổi. Nguyên nhân giải thích tính lịch sử củaquan hệ sởhữuđó là sự phát triển của lực lượng sản xuất mới, đòi hỏi phải có quan hệ sởhữu mới phù hợp hơn. Bốn là, sự vận động, phát triển củaquan hệ sởhữu là một quá trình lịch sử tự nhiên. Một hình thái xã hội với một hình thứcsởhữu tương ứng chỉ mất đi vàmột hình thái xã hội với một hình thứcsởhữu mới chỉ ra đời trong những điều kiện khách quan, không lệ thuộc vào muốn chủ quancủa con người. C.Mác viết: “Không một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất 8 cả những lực lượng sản xuất xã hội mà hình thái đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ” [11;15- 16]. Quanđiểmnày giúp cho những người cộng sản trong chỉ đạo thực tiễn, tránh chủ quan, duy ý chí, nôn nóng. Thứ năm, sự tồn tại nhiều loại hình thứcsởhữutrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trongmột giai đoạn nào đócủa sự phát triển xã hội, bên cạnh một phương thức sản xuất chủ đạo còn phải kế thừa những tàn dư khiến cho trong cùng một thời gian, trongmộtnước tồn tại nhiều loại hình sở hữu. V.I.Lênin đã nêu ra sự tồn tại nhiều loại hình thứcsởhữuvà thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ rằng: “Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trongchếđộhiệnnayvẫn có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chu nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có” [20;362]. Có thể coi đoạn trích dẫn trên đây là phương pháp luận để xem xét các loại hình sởhữutrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thứ sáu, việc xóa bỏ chếđộtưhữu phải là một quá trình lâu dài và khó khăn, phức tạp. Ph.Ăngghen nêu rõ: “Liệu có thể thủ tiêu chếđộtưhữu ngay lập tức được không? Trả lời: Không, không thể được, cũng y như không thể làm cho lự lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế công hữu. Cho nên, cuộc cách mạng của giai cấp vô sản đang có tất cả những triệu chứng là sắp nổ ra, sẽ chỉ có thể cải tạo xã hội hiệnnaymột cách dần dần, và chỉ khi nào đã tạo nên được một khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấy mới thủ tiêu được chếđộtư hữu” [9;469]. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải tuân theo những di huấn của các nhà kinh điển: không nôn nóng xóa bỏ chếđộtư hữu, sử dụng các thành phần kinh tế dựa trên tiềnđềchếđộtưhữuvềtư liệu sản xuất để phát huy các nguồn lực nhưng phải tìm cách hạn chế bóc lột, không đểnảy sinh quan hệ thống trị, bị trị. Bảy là, quan hệ sởhữutư bản chủ nghĩa chuyển biến theo hướng xã hội hóa, quyền sởhữu tách rời quyền sử dụng. C.Mác chỉ ra rằng, chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển sản xuất, theo đuổi giá trị thặng dư đã tạo ra 9 những nhân tố kinh tế mang tính chất quá độ sang phương thức sản xuất mới là các công ty cổ phần tư bản chủ nghĩa vànhà máy hợp tác. Khi bàn vềvấnđềsở hữu, V.I.Lênin còn bổ sung thêm nhiều điểm mới, nhất là vềsởhữu đất đai. V.I.Lênin cho rằng: “Ruộng đất phải là sởhữucủa toàn dân, vàmột chính quyền có tính chất toàn quốc phải quy định điều đó” [19;220]. Nhưng V.I.Lênin cũng đã chỉ ra rằng: Người nông dân muốn sử dụng có hiệu quả đất đai thuộc sởhữu toàn dân thì phải có điều kiện, như phải có vốn vàtư liệu sản xuất khác, phải có chuyên gia kỹ thuật và cuối cùng phải có tổ chức” [18;227-230]. Trên cơ sởquanđiểmcủa chủ nghĩa Mác - Lênin vềsở hữu, các nhà nghiên cứu lý luận ởnước ta đã đưa ra những quanđiểm khác nhau về nội dung củaphạm trù sở hữu: Quanđiểm thứ nhất: Sởhữu là một hình thức nhất định về chiếm hữucủa cải (vật chất hoặc tinh thần) trongmột hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Sởhữu có liên quan đến quyền hạn và nghĩa vụ, nhưng ưu tiênvà hạn chế đối với con người trongmột xã hội nhất định với những của cải khan hiếm có giá trị của xã hội đó. Quyền sởhữu là sự chiếm đoạt, sử dụng và định đoạt của cải (vật chất hoặc tinh thần) trongphạm vi pháp luật cho phép. Quyền sởhữu được quy định một cách khác nhau và chính sự khác đó là yếu tố cơ bản của các chếđộ kinh tế. Quyền tựdo kinh tế gắn bó chặt chẽ với quyền sở hữu. Quyền sởhữu gắn liền với quyền tựdocủa con người, trước hết là quyền tựdovề kinh tế mà đầu tiên là quyền sởhữutư nhân, sởhữu cá nhân. Vì vậy sởhữu là cơ sởvà là điều kiện cho quyền tựdo cá nhân của con người. Quanđiểmnày có những yếu tố hợp lý vì có sự phân biệt sởhữuvà chiếm hữu; xem sởhữu là hình thức nhất định của việc chiếm hữu, hơn nữa lại biết tới tính lịch sử của hình thức chiếm hữunày khi ởtrong các hình thức kinh tế - xã hội nhất định. Tuy nhiên, quan niệm này còn đơn giản, nghèo nàn và chưa thật rõ ràng, đầy đủ. Quanđiểm thứ hai: Sởhữu là quan hệ giữa người với người về chiếm hữutự nhiên, là hình thức xã hội của hành vi chiếm hữutrong hình thái kinh tế- xã hội nhất định, là phạm trù lịch sử, biến đổi cùng với sự biến đổi của hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử. Đối tượng sởhữu cũng luôn biến đổi. Trong lịch sử, đối tượng sởhữu đã từng chuyển dịch từsởhữu những vật quý, hiếm sang sởhữu nô lệ, đất đai, đến tiền, tư liệu sản xuất. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, 10 . NGHIỆP QUAN NIỆM CỦA PH. ĂNGGHEN VỀ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU TRONG TÁC PH M “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN Ở VIỆT. VỀ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU TRONG TÁC PH M “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 1.1. Khái quát sở hữu và vị trí của vấn đề tư hữu trong tác ph m