1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị tư tưởng chính trị cơ bản của hàn phi tử và ý nghĩa của nó đối với việc xây nhà nước pháp quyền ở việt nam trong thời kỳ đổi mới

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Chính Trị Cơ Bản Của Hàn Phi Tử Và Ý Nghĩa Của Nó Đối Với Việc Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA HÀN PHI TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu trị hoạt động lĩnh vực quan hệ giai cấp dân tộc quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực Nhà nước, tham gia nhân dân vào công việc Nhà nước xã hội, hoạt động trị thực tiễn giai cấp, đảng phái trị, Nhà nước nhằm tìm khả thực đường lối mục tiêu đề nhằm thoả mãn lợi ích, tư tưởng trị hình thức ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc hệ thống quan niệm, quan điểm, học thuyết, phản ánh mối quan hệ trị - xã hội, đặc biệt giai cấp, dân tộc quốc gia dân tộc xoay quanh vấn đề giành giữ, tổ chức thực thi quyền lực trị diễn lịch sử, thái độ giai cấp, dân tộc quyền lực trị mà tập trung quyền lực Nhà nước qua thời đại lịch sử Mơ hình hệ thống trị quốc gia thường kết trình lịch sử lâu dài, dù thường chịu ảnh hưởng lý thuyết trị định, song chịu ảnh hưởng tư tưởng khác đặc biệt điều kiện xã hội, kinh tế, lịch sử cụ thể Trong bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, ảnh hưởng lại rõ Sau 20 năm thực công đổi mới, với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước Đảng, Nhà nước nhân dân ta cịn có nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam để Nhà nước ta thực “trụ cột hệ thống trị, cơng cụ thực quyền lực nhân dân” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” Để hoàn thành nhiệm vụ đó, phải tiếp tục cải cách máy Nhà nước xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng cộng sản lãnh đạo Về vai trò, tác dụng pháp luật việc thiết lập ổn định trị xã hội, từ thời cổ đại, triết gia phương Đông nhận thức vấn đề cách tinh tế đưa tư tưởng sâu sắc Đặc biệt Trung Quốc, thời Xuân Thu – Chiến Quốc với xuất trường phái Pháp gia mà đại diện tiêu biểu Hàn Phi Tử - đường lối pháp trị giúp Tần Thuỷ Hoàng thống trị Trung Quốc sau thời gian dài chiến tranh, phân quyền cát cứ, xây dựng nên chế độ phong kiến trung ương tập quyền Trung Quốc cổ đại Qua việc nghiên cứu, tiếp thu có phê phán tinh hoa tư tưởng pháp luật Nhà nước lịch sử tư tưởng nhân loại đặc biệt tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử, để góp phần vào việc xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc làm có ý nghĩa cần thiết cho người làm công tác lý luận thực tiễn nước ta Với đề tài “Tư tưởng trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây Nhà nước pháp quyền Việt Nam thời kỳ đổi mới” Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học tư tưởng trị Hàn Phi Tử góc độ khác nhau, Việt Nam có cơng trình tiêu biểu như: Sách: “Hàn Phi Tử” học giả Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi xem lại, gồm phần, phần đầu khảo luận, tác giả tác phẩm học thuyết 373 trang; phần trích dịch với 400 trang Ngồi phải kể đến Phan Ngọc – người dịch trọn Hàn Phi Tử tiếng Việt, xuất lần thưs năm 1990 với lời giới thiệu thực chất luận văn khoa học, kỹ lưỡng hệ thống sâu sắc, 20 trang khổ 13 x 19 cm thời đại, người, tư tưởng tác phẩm Hàn Phi Tử Hay “Học thuyết pháp trị - quan điểm nguyên tắc” Đỗ Đức Minh, tạp chí khoa học trị số 1/2002… Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng trị Hàn Phi Tử bình diện khác Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi Tử ý nghĩa tư tưởng trị Hàn Phi Tử cơng xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời đại đề tài Vì tiểu luận hy vọng đóng góp nhỏ vào nỗ lực nghiên cứu chung người làm khoa học đạt tới tồn diện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tư tưởng trị Hàn Phi Tử từ thấy giá trị, ý nghĩa tư tưởng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển b Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày khái niệm, quan điểm tư tưởng Hàn Phi Tử, phân tích ý nghĩa tư tưởng pháp trị ơng công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu số mặt chủ yếu nguồn gốc lịch sử, nội dung tư tưởng ý nghĩa tư tưởng cơng đỏi Việt Nam xây dựng hoàn thiện chế độ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu, Tiểu luận thực sở kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu lịch sử, xử lý tài liệu… Ý nghĩa đề tài Về ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần bổ xung cho nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng trị phương pháp trị quốc nhà tư tưởng lỗi lạc thời cổ đại Về ý nghĩa thực tiễn: Qua việc tìm hiểu lịch sử xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc, nguồn gốc tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử với nội dung tư tưởng trị ơng, đề tài khẳng định ý nghĩa tư tưởng vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền thời kỳ đổi Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm phần: - Mở đầu - Nội dung + Chương I: Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc cổ đại xuất tư tưởng trị Hàn Phi Tử + Chương II: Nội dung tư tưởng trị Hàn Phi Tử + Chương III: Ý nghĩa tư tưởng trị Hàn Phi Tử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA HÀN PHI TỬ Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc cổ đại Khi nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị phương Đơng, thấy phần trội mang tính chi phối lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển, Trung Quốc quốc gia lớn Đơng Nam Á Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua, Hồng Hà phía Bắc Trường Giang phía Nam Lưu vực hai sông sớm trở thành nôi văn minh Trung Quốc Về mặt chủng tộc, cư dân lưu vực sơng Hồng Hà thuốc giống người Mông Cổ đến thời Xuân Thu gọi Hoa Hạ Đó tiên thần Hán tộc sau Trung Quốc cổ đại kéo dài từ kỷ XXI trước Công nguyên đến cuối kỷ II trước Công nguyên, với kiện Tần Thuỷ Hoàng thống trị Trung Quốc uy quyền, bạo lực mở thời kỳ phong kiến Lịch sử Trung Quốc cổ đại chia thành ba kỳ tướng ứng với ba triều: Hạ - Trung – Chu Hạ (khoảng kỷ XXI – XVI trước Công nguyên): Mặc dù Vũ chưa xưng vương, người đặt sở cho triều Hạ Thời kỳ này, Trung Quốc biết đồng đỏ, chưa có chữ viết Sau bốn kỷ, đến thời vua Kiệt bạo chúa nối tiếng lịch sử Trung Quốc, triều Hạ bị diệt vong không để lại nhiều chứng tích cụ thể Thương (cịn gọi Ân kỷ XVI – XII trước Công nguyên): Thang người đem quân tiêu diệt vua Kiệt, thành lập nhà Thường Thời kỳ này, người Trung Quốc biết sử dụng đồng than, chữ viết đời họ làm lịch nông nghiệp, biết quan sát vận hành mặt trăng, tính chu kỳ nước sơng dân lên Thời Thương, giới quý tộc giữ vai trò thống trị, mà tư tưởng gia khẳng định thống trị quý tộc trời định, nhà vua “Thiên tử” quản lý quốc gia theo mệnh trời Chu (thế kỷ XI – II trước Công nguyên): Người thành lập nhà Chu Văn vương, người có cơng tiêu diệt vua Trụ - bạo chúa tiếng thời Thương Trong tam kỷ tồn tại, triều Chu chia làm hai thời kỳ Tây Chu Đông Chu Từ thành lập đến năm771 trước Cơng ngun triều Chu đóng Cảo Kinh, phí Tây nên gọi Tây Chu Thời Tây Chu, nhìn chung xã hội Trung Quốc tương đối ổn định Từ năm 771 trước Công nguyên, nhà Chu rời đô Lạc Ấp phía Đơng, nên gọi Đơng Chu Thời Đông Chu tướng ứng với hai thời kỳ: Xuân Thu (772 – 481 trước Công nguyên) Chiến Quốc (403 – 221 trước Công nguyên) Thời kỳ trường phái tư tưởng trị Trung Quốc chủ yếu xuất Đây giai đoạn có biến động xã hội to lớn, mang ý nghĩa vạch đường, đặt móng cho tư tưởng Trung Quốc phát triển Thời Xuân Thu – Chiến Quốc thời kỳ chuyển giao hình thái kinh tế xã hội từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến, đồ sắt sử dụng rộng rãi, tạo nên cách mạng công cụ sản xuất Hệ thống thuỷ lợi phát triển tạo điệu kiện cho nông dân trồng lúa hai vụ Công khai hoang, khẩn hoá, mở rộng đất canh tác Nhà nước khuyến khích Các nghề khai khống, chế tác kim loại, làm muối, làm thuỷ tinh, nghề tiểu chủ công dệt vải, mộc, đan lát phát triển, theo xuất trung tâm bn bán, đô thị, mở rộng hệ thống giao thông Đây không cội nguồn dẫn đến “quần húng tranh bá” mà cịn hồn cảnh hoạt động sáng tạo tầng lớp sĩ Về mặt xã hội, thống trị chế độ Tông pháp nhà Chu suy tàn Chu thiên tử danh nghĩa thống trị toàn xã hội lại hết thực quyền Các nước chư hầu vốn nhà Chu lập nên đến lúc quay sang chế độ cát cứ, thơn tíh lẫn nhau, tranh giành quyền bá chủ để thống trị chư hầu khác Chiến tranh nổ liên miên, đạo đức trật tự xã hội bị suy thoái Tình trạng “tơi giết vua, giết cha, em giết anh…” trở nên phổ biến Nhân dân bị đói khỏi chiến tranh, bị áp bóc lột nặng nề Một nhu cầu xã hội thiết đặt phải có học thuyết trị phản ánh xu thời cuộc, thoả mãn lợi ích giai cấp, tầng lớp khác Trong thời đại “lẽ hư, nhạc hỏng”, người có học đua đưa học thuyết nhằm tìm nguyên nhân loạn lạc đưa phương án giải mâu thuẫn xã hội Họ du thuyết khắp nơi với hy vọng dược nhà cầm quyền sử dụng để cứu vãn tình trạng bi đát đương thời Từ tạo nên cao trào tư tưởng “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” (bách gia tranh minh, chư tử hưng khởi) nhằm hướng vào giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Điều trở thành nét đặc trung tiêu biểu cho trường phái, học thuyết trị - xã hội Trung Quốc cổ đại Sự đời tu trị Hàn Phi Tử 2.1 Cuộc đời nghiệp Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử (280 – 233 tr CN) cơng tử nước Hàn, sống thời Chu Nỗn Vương Tần Thuỷ Hồng Lúc trẻ ơng thích học hình danh pháp thuật, với Lý Tư theo học Tuân Tử - học giả lớn đương thời Ơng có tật nói lắơ, nói khó, khơng thể diễn thuyết Nhưng ơng đặc biệt có tài viết văn Là người học rộng, biết sâu, muốn nước Hàn vững mạnh chủ trương pháp trị mình, ông nhiều lần dâng thư cho vua Hàn đề nghị chấn hưng nước Hàn, hưng không dùng Ông viết tác phẩm: Thuyết nan, Cô Phẫn, Ngũ đố, Thuyết lâm… gồm 25 quyển, 55 thiên, 10 vạn chữ để bày tỏ tâm chí Hai thiên Cô Phẫn (nỗi phẫn uất người cô độc) Ngũ đố (năm loại người sâu mọt) truyền sang nước Tần Tần Thuỷ Hoàng đọc được, thán phục vơ cùng, nói rằng: “Quả nhân gặp người mà kết giao chết khơng tiếc” Sau đó, Hàn Phi Tử cử làm sứ thần đến nước Tần Chính lúc Lý Tứ - bạn học tài Hàn Phi Tử - làm Tướng quốc nước Tần, Lý Tư sợ Hàn Phi Tử cướp uy tín mình, ngăn cản, gièm pha, bắt Hàn Phi Tử hạ ngục giết ông thuốc độc Bộ sách Hàn Phi Tử đảm bảo số thiên, quyền ban đầu Tuy vậy, có vài chỗ bị coi nguy tác đời sau Khảo sát tác phẩm Hàn Phi Tử thấy điều tâm huyết pháp trị hiểu biết sâu sắc triết học, văn học, lịch sử, đồng thời nắm bắt tồn tư tưởng trị Hàn Phi Tử bậc tiền bối thuộc Pháp gia trước 2.2 Sự kế thừa, tiếp thu tư tưởng Nho giáo, Lão tử Pháp gia tư tưởng trị Hàn Phi Tử Tư tưởng trị Hàn Phi Tử thực chất tư tưởng pháp trị ông Hay Hàn Phi Tử, tư tưởng trị tư tưởng pháp trị đồng với Khẳng định điều cần thiết giúp phân biệt “đức trị” “pháp trị” tu pháp trị Hàn Phi Tử Nho tài liệu xây dựng Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử kế thừa, tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Lão Tử pháp gia Trong “Nho vật liệu” xây dựng, Lão kỹ thuật thi công nhà độc đáo – Học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử Đặc biệt tổng hợp ba trường phái: pháp, thụât Pháp gia nguồn gốc trực tiếp, thiết kế Học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử Trước hết, tư tưởng trị Hàn Phi Tử kế thừa, tiếp thu tư tưởng Nho giáo Hàn Phi Tử học trị xuất sắc Tn tử Ơng tiếp thu tư tưởng Tuân Tử “Bản tính người ác”, đọc cách nhận xét ông người ta ngạc nhiên giống lý luận lợi chủ nghĩa Anh kỷ XVIII đến Hàn Phi Tử phủ nhận lý luận, đề cao cao quý người Đối với ơng, người làm theo lợi ích cá nhân, mưu mơ tính tốn để kiếm lợi ích Bầy tơi nhà vua hươu kiếm cỏ Cỏ đâu nhiều hươu đến đấy, xét hành động đừng sử dụng khái niệm, nhân nghĩa, lễ… đạo đức truyền thống mà phải xét khía cạnh lợi ích Nhờ tiếp thu học vấn uyên bác đạo Nho, Hàn Phi Tử khơng chứng minh thơi, chứng minh chứng dồn dập, việc đầy đủ, kiến thức phong phú, xác thực Hàn Phi Tử chứng minh dùng toàn việc có thực lịch sử thời Xuân Thu – Chiến Quốc câu chuyện sắc sảo lấy dân gian sức thuyết phục ơng mạnh Bên cạnh đó, tư tưởng trị Hàn Phi Tử có nguồn mạch từ tư tưởng Lão Tử Đạo đức kinh Lão Tử, sở triết học, xương sống cho lý thuyết pháp trị Hàn Phi Tử Chủ trương Tuân Tử dùng lễ để trị nước, khác chủ trương dùng nhân để cai trị nước Khổng Tử Lễ Pháp gần Hàn Phi Tử nghĩ cách xây dựng học thuyết để lại đời sau trị nước Hàn Phi Tử tiếp thu lý thuyết Pháp gia có từ trước đưa đạo Lão vào, hoán cải học thuyết khô khan thành học thuyết đầy sức sống Ông dành hai thiên để giải thích tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão Tử thí dụ thực tế để hiểu phép trị nước Đó Thiên 20 “Giải thích Lão Tử” thiên 21 “minh họa Lão Tử” Đạo đức kinh tác phẩm tuý tư biện, với ông biến thành tác phẩm t thực dụng chứa đựng tồn mánh kh, mưu mơ Kết ông người Trung Quốc thực tổng hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp Khái niệm chủ đạo – xương sống triết học ông “vô vi” Vô vi gì? “Vơ vi” khơng phải “khơng làm gì”, khơng phải “khơng phải gì” người “vô vi” làm nhiều việc lo đến thiên hạ trường hợp Hàn Phi Tử thi rõ Để thực “vô vi” theo đạo tự nhiên, ông vua phải hiểu lẽ tự nhiên để đề phòng tận dụng Đọc “Hàn Phi Tử”, thấy chữ “thế cũng” khắp bơi Hàn Phi Tử biến tất thành quan hệ tất yếu không xét việc rời rạc Phải đề phòng từ vợ, con, tể tướng, trăm quan đến nhà biện luận, sứ thần nước ngồi… Hàn Phi Tử trình bày kỹ biện pháp đề phòng, dấu hiệu báo trước nước, mánh khoé kiểm tra… Với ông, tất biến “người trung bình” Pháp khơng tách rpì nhau, người trung bình, người người người tài giỏi (như Nghiêm, Thuấn) người (như Kiệt, Trụ) biết giữ gìn “pháp” “thế” nước yên trị Nếu trái “pháp” bỏ “thế” nước loạn” Ơng kết hợp ba ngun tắc “Pháp – - thuật” phát triển nó, “pháp luật” trung tâm, “thuật” “thế” điều kiện tất yếu để thực hành “pháp luật” Cuối làm để thực hành pháp luật? Hàn Phi Tử cho rằng: “thưởng, phạt” công cụ để chấp hành pháp luật, “việc phạt tội không trừ bậc đại thần, việc thưởng cơng khơng bỏ sót kẻ thất phu” Thưởng phạt có tác dụng hai mặt: mặt, làm cho người chúa dùng để “cai quản bề tôi” khen người áp dụng tốt “pháp luật”, phạt người làm trái “pháp luật”, mặt khác, quan lại theo mà phát huy tác dụng thống trị Theo ông, “Thiên hạ” thưởng phạt, răn giới không dám làm trái pháp luật Từ ơng chủ trương phạt nặng thưởng hậu để chấp hành “pháp luật”, nâng cao hiệu lực pháp luật bảo vệ pháp luật Có thể nói, tiếp cận tư tưởng trị Hàn Phi Tử giác độ nào, phương diện khơng ngồi ba chủ đề chính: Pháp – Thuật – Thế Theo ông, “pháp – thuật – thế” cần phải kết hợp làm để phục vụ cho lợi ích trị xã hội đương thời Những giá trị tích cực hạn chết tư tưởng trị Hàn Phi Tử 2.1 Những giá trị tích cực tư tưởng trị Hàn Phi Tử Đứng lập trường giai cấp địa chủ mới, tư tưởng pháp gia nói chung khai thơng bế tắc xã hội, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Trong tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử lấy pháp luật làm công cụ “trị nước” phù hợp với xu hướng thống sở thiết lập chế độ phong kiến chuyên chế trung ương tập quyền giai cấp địa chủ phong kiến mới, phủ định hình thức trị địa phương, phân tán phong 17 toả địa phương tầng lớp phong kiến cũ Lý luận có tác động đạo thời gian dài chế độ trị chun chế sau Tần Thuỷ Hồng dùng để cai trị thống Trung Quốc Sau này, triều đại phong kiến Trung Quốc tiếp tục sử dụng tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử, thường kết hợp với đức trị hình thức “nội pháp, ngoại nho” mức độ khác Có thể nói, tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử Bánh gia chư tử có ý nghĩa thực tiễn Nó vừa phản ánh vận động xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại, vừa đường tất yếu trị để đến quốc gia phong kiến Trung Quốc thống Xét đại thể, xem tảng sở cho thể chế trị phong kiến Trung Quốc Bên cạnh đó, tư tưởng trị – pháp trị Hàn Phi Tử bộc lộ nhiều hạn chế khẳng định tư tưởng hệ tư tưởng phong kiến chuyên chế hà khắc mà không vượt qua vịng xốy trì độn 2.2 Những hạn chế tư tưởng trị Hàn Phi Tử Một là, lý luận quyền lực nhà nước (thế) đặt để bảo vệ người giàu có, để che đậy chất bóc lột giai cấp địa chủ Hai là, tính siêu hình nhận thức người, ơng nhìn thấy người khía cạnh vụ lợi Cho đến nhà nước theo ông quy chủ nghĩa thực lợi, nối dài đặc trưng chủ nghĩa lợi kỷ người mà không thấy lý tưởng cao đẹp sẵn sàng quên cho lý tưởng người có tâm có đức Vì cho người chạy theo điều lợi, nên tư tưởng ông cần thưởng, phạt nghiêm minh đủ để cai trị Ba là, lý thuyết ông sa vào mâu thuẫn giải được, mặt, ông đề cao quyền lực tuyệt đối, tối cao vua, mặt khác, ơng lại đề cao tính khách quan tuyệt đối pháp luật, không đưa chế điều chỉnh quan hệ vua pháp luật Ông q tuyệt đối hố 18 pháp luật khía cạnh biểu cụ thể mà khơng thấy cịn có cơng cụ khác kết hợp để trị nước, nói người phương Đơng “thấu tình, đạt lý” Tư tưởng pháp trị chắn thực với nghĩa mà xã hội tổ chức theo kiểu quân chủ chuyên chế Vì theo Hàn Phi Tử khơng áp dụng vua thiên tử Và mà Hàn Phi Tử khơng thể tìm chế bắt buộc nhà vua phải đề phòng tất học mà ông thấy từ trước 19 CHƯƠNG III Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA HÀN PHI TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mặc dù bị hạn chế lợi ích giai cấp phong kiến địa chủ Hàn Phi Tử xuất mầm mống tư tưởng pháp quyền – coi trọng pháp luật Phát bình dị mà vĩ đại ơng để lại cho nhiều điều cần suy nghĩ cách cẩn trọng để thấy hết giá trị cho trị đại Đặc biệt tư tưởng trị Hàn Phi Tử có ảnh hưởng định công xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền hình thức trị - pháp lý hợp lý để quản lý, xây dựng xã hội văn minh, công dân chủ Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại Nhưng đến kỷ XVIII xuất học thuyết Nhà nước pháp quyền Để quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, Nhà nước bào phải han hành pháp luật làm phương tiện quản lý Nhưng nhà nước Nhà nước pháp quyền Ở nước ta, từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội X, quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền ngày làm rõ Đảng ta xác định xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, dân, dân nội dung quan trọng nhằm hoàn thiện Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Những quan điểm đạo việc nghiên cứu thực việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) quy định thành thể chế nhà nước 20 Từ lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền giới khái quát quan niệm nhà nước pháp quyền là: - Nhà nước pháp quyền Nhà nước bảo đảm tính tối cao pháp luật Tính tối cao pháp luật thể hai phương diện: Một là, bảo đảm thống trị pháp luật tất lĩnh vực đời sống xã hội Hai là, tính bắt buộc pháp luật thân Nhà nước, tổ chức xã hội công dân - Nhà nước pháp quyền Nhà nước bảo đảm bảo vệ quyền tự cá nhân Nhà nước không công nhận, tuyên bố văn quyền tự công dân, mà cịn phải bảo vệ quyền tự công cụ pháp luật máy Nhà nước thực tiễn đời sống xã hội - Nhà nước pháp quyền Nhà nước bảo đảm quan hệ trách nhiệm Nhà nước cá nhân, cơng dân phải thực nghĩa vụ Nhà nước chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật Nhà nước phải chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động mình, lợi ích hợp pháp cơng dân xã hội quy định pháp luật Về việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta công đổi mới, Điều Hiến pháp 1992 sửa đổi rõ: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dâ, nhân dân người nắm quyền lực, nguồn gốc quyền lực Nhà nước Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, dân chủ hoá, xã hội hoá xu hướng vận động chung đời sống quốc tế yêu cầu dân chủ hoá điều kiện kinh tế thị trường phát triển theo chiều sâu Bởi vậy, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Đảng ta quan tâm, trọng Đại hội IX X Đảng nhấn mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm then chốt 21 Việc Đảng ta xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa báo cáo trị khơng khẳng định tâm trị Đảng ta viẹc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động máy Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, mà đánh dấu giai đoạn nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu – Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Một số thành tựu vấn đề đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Thành tựu Với tâm cao tinh thần đoàn kết tồn Đảng, tồn dân, q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta sau 20 năm đổi đem lại nhiều thành tựu đáng kể Trước hết phải kể đến “hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân bước phát triển hoàn thiện” Hiến pháp năm 1992 nhiều luật, luật, pháp lệnh ban hành tạo khuôn khổ pháp lý để Nhà nước thực quản lý lĩnh vực xã hội cơng cụ pháp luật Nhiều cải cách có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực xây dựng Nhà nước pháp luật sở vững để đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nước Trong năm qua, Đảng ta dành nhiều trí tuệ, cơng sức cho việc củng cố, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi thực tiễn cách mạng Việt Nam, công đổi đất nước Các hội nghị Trung ương khoá VII, VIII, IX tập trung vào nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi việc hoàn thiện Nhà nước Chúng ta đạt số kết đáng mừng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật, chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan công quyền phát huy 22 mạnh mẽ Từng bước đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Tổ chức máy, chức nhiệm vụ Nhà nước có bước điều chỉnh theo yêu cầu trình chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh nội dung phương pháp lãnh đạo Đảng ta Nhà nước khơng ngừng kiện tồn Những thành tựu sở quan trọng khẳng định nghiệp đổi toàn diện đất nước lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoàn toàn đắn cần tiếp tục đẩy mạnh 2.2 Một số vấn đề đặt Bên cạnh thành tựu đạt thực tiễn tổ chức hoạt động Nhà nước ta hướng tới Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bộc lộ nhiều yếu kém, khuyết điểm, đặt nhiều vấn đề cấp thiết cần giải sau: Một là, hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đồng quán, thực chưa nghiêm Nhiều điều luật, chế, sách cịn thiếu, chưa xác với thực tiễn sống, thiếu tính khả thi Hiện thiếu nhiều luật đạo luật đặc biệt pháp luật kinh tế, thương mại tài chính, ngân hàng việc thực pháp luật chưa tốt, cịn mang tính chống đối, hình thức, lấp hiến Vì vậy, phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, toàn diện phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước ta sở vận dụng thành tựu khoa học đại, kỹ thuật pháp lý tiên tiến vào công tác lập pháp nhằm tạo môi trường pháp lý cho tất cách hoạt động sản xuất kinh doanh, văn hoá – xã hội, an ninh quốc phòng lĩnh vực khác Hai là, tổ chức máy Nhà nước cồng kềnh, nặng nề Việc phân công phân cấp chưa rõ ràng, rành mạch, quan hệ trung ương – địa phương cịn chống chéo, nhiều mặt chưa cụ thể, tính dân chủ chưa phát huy rộng 23 rãi… làm cho tình trạng tập trung, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thối hố, biến chất, sách nhiễu nhân dân máy công quyền Nhà nước chậm khắc phục Hàn Phi Tử khẳng định, pháp luật không nghiêm, khơng cơng bề tơi gian dối, tham nhũng, lộng quyền Pháp luật khơng nghiêm xã hội loạn lạc Vì vậy, vấn đề đặt máy Nhà nước ta phải xây dựng kiện toàn theo hướng linh hoạt, gọn nhẹ, phân công, phân cấp, phối hợp hoạt động rõ ràng, rành mạch Đồng thời, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân tăng cường ký luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo thực tế quyền lực thuộc nhân dân Nhà nước pháp quyền Ba là, cơng tác cán cịn nhiều bất cập chậm đổi Đội ngũ cán bộ, chức vừa yếu, vừa thiếu trình độ lực, chưa đáp ứng yêu cầu của thời kỳ Một phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên sa sút phẩm chất đạo đức, lối sống Công tác quản lý tuyển dụng, đề bạt cán thiếu tính chặt chẽ, chưa đồng bộ… Hàn Phi Tử luận giải sâu vấn đề lý luận “thuật” ơng Ơng cho rằng, đội ngũ quan lại cánh tay đắc lực giúp vua cai trị xã hội Vì vậy, vua quản lý quan lại cịn quan lại trực tiếp quản lý dân chúng theo ý vua Cho nên, vấn đề đặt công tác cán cần phải đổi mới, cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lược lực phẩm chất đạo đức Cơ chế đưa khỏi máy Nhà nước công chức không xứng đáng, phẩm chất lực Bốn là, chưa phát huy hết lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Sự lãnh đạo Đảng điều kiện quan trọng tạo tiền đề cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, tình hình nay, tình trạng bng lỏng, bao biện chồng chéo Đảng 24 Nhà nước, tình trạng tham nhũng cửa quyền, làm thâm hụt, thất thoát tài sản Nhà nước nhân dân, kết bè kéo cánh… phận không nhỏ cán Đảng viên chủ chốt tồn làm cho vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực điều hành máy nhà nước chưa phát huy, đồng thời làm giảm sút niềm tin quần chúng nhân dân Đảng Vì cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời yếu kém, khuyết điểm Một giải pháp quan trọng để khắc phục hạn chế trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc quay trở lại nghiên cứu có phê phán chọn lọc tinh hoa tư tưởng nhân loại Nhà nước pháp luật có tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử đề từ tham khảo, vận dụng rút kinh nghiệm tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Ý nghĩa tư tưởng trị Hàn Phi Tử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Trong việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử, trước tiên ta cần khẳng định tư tưởng chủ đạo pháp trị đề cao tính tối cao pháp luật quản lý đời sống xã hội Điều phù hợp với tư tưởng chủ đạo Nhà nước pháp quyền Các nguyên tắc xây dựng thực thi pháp luật pháp trị phù hợp với nguyên tắc pháp luật Nhà nước pháp quyền Pháp luật pháp trị pháp luật kẻ cai trị, pháp luật Nhà nước pháp quyền pháp luật nhân dân mang tính dân chủ, bảo vệ người “Thuật” pháp trị tức nghệ thuật quản lý theo cách hiểu ngày Đó phương pháp, cách thức, giải pháp để vận dụng pháp luật vào quản lý xã hội Trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “ngày nghiên cứu vận dụng, tiếp thu kinh nghiệm quản lý điều hành phù hợp với tư tưởng pháp trị” “Thế” quyền lực trị, uy lực, vị lớn vua để chế phục bề Trong Nhà nước pháp quyền nay, “thế” cần hiểu lãnh 25 đạo Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân, thể tập trung máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việc vận dụng Pháp – Thuật, phải góp phần củng cố “thế” củng cố vai trị lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý xã hội Nhà nước, yêu cầu tất yếu, tức để bảo vệ quyền làm chủ nhân dân lao động Với giá trị tích cực định mình, tư tưởng trị Hàn Phi Tử - tư tưởng pháp trị - góp phần cung cấp sở lý luận định cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Muốn xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trước hết cần phải: đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa gắn liền với việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật xã hội, tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ quyền ba lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp, tư pháp Tiếp tục đổi công tác cán đồng thời tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước thời kỳ Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi phải thực quán lâu dài hệ thống giải pháp đồng Có vậy, đạt thắng lợi to lớn đường đổi toàn diện đất nước, đưa nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân 26 KẾT LUẬN Pháp gia trào lưu tư tưởng lớn lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, chủ trương dùng luật lệ, hình pháp, minh bạch, khách quan “đạo tự nhiên vô vi” làm phép tắc, chuẩn mực để giám sát, điều chỉnh hành vi đạo đức người trì trật tự thể chế xã hội Tư tưởng pháp trị Pháp gia – mà đại diện tiêu biểu Hàn Phi Tử - bước tiến vượt bậc lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Chủ trương dùng pháp luật để trị nước theo yếu cầu điều kiện lịch sử xã hội điều tiến tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tuy có nhược điểm định, loại bỏ hạn chế điều kiện lịch sử xã hội chi phối lợi ích giai cấp, có ý nghĩa học bổ ích thiết thực trình xây dựng, phát triển hồn thiện Nhà nước pháp luật nghiệp đổi nước ta Đó học nâng cao ý thức pháp luật văn hoá pháp lý cho nhân dân, biến tư tưởng pháp luật thấm sâu vào sống, trở thành ý thức, hành động sống cơng dân xã hội Đó cịn học việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục nhân dân nhận thức sâu sắc cần phải đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật, thi hành cách nghiêm minh, công bằng, khách quan điều luật Nhà nước cơng dân, “pháp luật không hùa theo người sang Sợi dây dọi không uốn theo gỗ cong Khi thi hành pháp luật kẻ khơng khơng thể từ, kẻ dũng không dám tranh, trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu” (Hàn Phi Tử) Kế thừa giá trị tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử, thấm nhuần di huấn Lênin, quyền vấn đề cách mạng, từ giành quyền tay nhân dân suốt trình cách mạng sau này, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam ln dành nhiều công sức tâm huyết quan tâm đến việc củng cố, xây dựng phát 27 triển Nhà nước pháp quyền Việt Nam “của dân, dân, dân” Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ Việt Nam sạch, vững mạnh mong muốn, ý nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta mà đòi hỏi tất yếu nghiệp đổi đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Chính vậy, Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định “Tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” nghị rõ: Phải tiếp tục cải cách máy Nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam… dân, dân, dân liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Đó vận dụng Đảng ta việc kế thừa, phát triển sáng tạo tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật vào điều kiện cụ thể Việt Nam nghiệp đổi 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Chính trị học đại cương, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị Aristotle Hàn Phi Tử người trị thể chế trị (PGS TS Nguyễn Văn Vĩnh – chủ biên) Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xâydựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia Tạp chí cộng sản, số (6/2006) Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, Chính trị quốc gia 10 Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 29 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu, Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA HÀN PHI TỬ .5 Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc cổ đại Sự đời tu trị Hàn Phi Tử 2.1 Cuộc đời nghiệp Hàn Phi Tử 2.2 Sự kế thừa, tiếp thu tư tưởng Nho giáo, Lão tử Pháp gia tư tưởng trị Hàn Phi Tử CHƯƠNG II: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA HÀN PHI TỬ 11 Thế - thuật – pháp mối quan hệ chúng 11 1.1 Quan niệm “pháp” 11 1.2 Quan niệm “thuật” 14 1.3 Quan niệm “Thế” 15 1.4 Mối quan hệ “Pháp – Thuật – Thế” 16 Những giá trị tích cực hạn chết tư tưởng trị Hàn Phi Tử 17 2.1 Những giá trị tích cực tư tưởng trị Hàn Phi Tử 17 2.2 Những hạn chế tư tưởng trị Hàn Phi Tử 18 30 CHƯƠNG III: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA HÀN PHI TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 20 Nhà nước pháp quyền vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Một số thành tựu vấn đề đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 2.1 Thành tựu .22 2.2 Một số vấn đề đặt .23 Ý nghĩa tư tưởng trị Hàn Phi Tử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 31 ... tư tưởng pháp trị ông Hay Hàn Phi Tử, tư tưởng trị tư tưởng pháp trị đồng với Khẳng định điều cần thiết giúp phân biệt “đức trị? ?? ? ?pháp trị? ?? tu pháp trị Hàn Phi Tử Nho tài liệu xây dựng Tư tưởng. .. Phi Tử 18 30 CHƯƠNG III: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN CỦA HÀN PHI TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 20 Nhà nước pháp quyền vấn đề xây. .. đồng thời nắm bắt toàn tư tưởng trị Hàn Phi Tử bậc tiền bối thuộc Pháp gia trước 2.2 Sự kế thừa, tiếp thu tư tưởng Nho giáo, Lão tử Pháp gia tư tưởng trị Hàn Phi Tử Tư tưởng trị Hàn Phi Tử thực

Ngày đăng: 18/06/2022, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tập bài giảng lịch sử tư tưởng chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
2. Chính trị học đại cương, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
3. Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận chính trị Khác
4. Aristotle và Hàn Phi Tử con người chính trị và thể chế chính trị (PGS. TS Nguyễn Văn Vĩnh – chủ biên) Khác
5. Tư tưởng pháp trị của pháp gia với sự nghiệp xâydựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia Khác
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Khác
9. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, Chính trị quốc gia Khác
10. Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w