1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử tư tưởng chính trị thể chế trị quốc trong tư tưởng hàn phi tử và việc vận dụng trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thể Chế Trị Quốc Trong Tư Tưởng Hàn Phi Tử Và Việc Vận Dụng Trong Quản Lý Nhà Nước Ở Nước Ta Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: THỂ CHẾ TRỊ QUỐC TRONG TƯ TƯỞNG HÀN PHI TỬ VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG CƠNG TÁC QUẢN Lí NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử (Trung Quốc) đời đến trờn 2000 năm, có nhiều hạn chế lịch sử, chất giai cấp điều kiện kinh tế, văn hố… “lấp lỏnh” tư tưởng pháp quyền Điều có giá trị lý luận thực tiễn cao lịch sử tư tưởng có ý nghĩa đặc biệt tận ngày Học thuyết phỏp trị giỏ trị vai trũ phỏp luật vị người đứng đầu nhà nước “vua phải dùng phép nước chứa đựng theo ý mỡnh” cũn cú phương thức triết lý bản, phương pháp, nghệ thuật, cách quản lý nhà nước, thuật cai trị “thuật nhân tài năm mà giao chức quan, theo danh mà trách thực, nắm quyền sinh sát tay mà xét khả quần thần” Trước xu hội nhập chung toàn cầu, Việt Nam nhanh chúng chuyển mỡnh để hồ nhập vào xu đó, vỡ chỳng ta Nhà nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa đũi hỏi cần phải cú chớnh trị khoa học, đại phù hợp với xu chung Nền trị đại phải xây dựng người có tri thức, có đức, có tài trị phải vận dụng hành đồng bộ, quản lý phân cấp từ cao đến thấp mỏy quản lý nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta người bỡnh đẳng trước pháp luật “sống làm việc theo hiến phỏp phỏp luật” Chỳng ta cú thể tỡm thấy nhiều điều bổ ích chọn lọc, linh hoạt để áp dụng thuyết “Pháp trị” Hàn Phi Tử vào thực tế đời sống trị Tư tưởng trị Hàn Phi Tử nội dung quan trọng nghiệp cứu lịch sử tư tưởng trị, vỡ mà em chọn đề “Thể chế trị quốc tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng quản lý nhà nước nước ta nay” Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Vấn đề điều hành, quản lý Nhà nước từ xưa đến có nhiều trị gia, nhà khoa học từ phương đông đến phương tây nghiên cứu đề cập đến, nhiều điều kiện mà em tham khảo số liệu sau: - Nguyễn Hữu Vui – Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên), Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 - Dương Xuân Ngọc (chủ biên) Chính trị học đại cương, Nxb trị quốc gia, năm 1999 - Lương Xuân Quý (chủ biờn) quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb lý luận chớnh trị Hà Nội, năm 2006 - Dương Xuân Ngọc (chủ biên) Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001 - Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) Aristotle Hàn Phi Tử ngưởi trị chế trị, Nxb lý luận trị, năm 2007 - Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) Vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đồng Nai, năm 2002 Nguồn tài liệu đề tài vô phong phú, nhiều nguyên nhân điều kiện mà em chưa thu thập, cập nhập kịp thời đầy đủ, tính khoa học, tính hệ thống, mức độ xác chưa cao Mong gỡ em sưu tầm trỡnh bày tiểu luận “Thể chế trị quốc tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng công tác quản lý Nhà nước nước ta nay” gúp phần làm sỏng tỏ thờm tỡm hiểu giỏ trị tư tưởng Hàn Phi Tử có giá trị mặt lý luận thực tiễn đời sống trị nước ta Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiờu Đề tài nghiên cứu góp phần tỡm hiểu rừ thờm nội dung thuật cai trị tư tưởng Hàn Phi Tử Trên sở làm rừ thực trạng Nhà nước pháp quyền công tác quản lý Nhà nước nước ta Trên sở mục tiêu đề tài tập trung vào việc đưa giải pháp phù hợp vận dụng ý nghĩa tư tưởng vào việc điều hành quản lý Nhà nước nước ta 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu đề tài cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Nêu làm sáng tỏ nội dung tư tưởng thuật cai trị Hàn Phi Tử - Đánh giá tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý Nhà nước nước ta - Đưa giá trị thực tiễn giải pháp vận dụng tư tưởng “pháp trị” vào công tác quản lý Nhà nước nước ta Phạm vi nghiờn cứu Với đề tài “Thể chế trị quốc tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng quản lý Nhà nước nước ta nay”, phạm vi nghiên cứu lịch sử xó hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại với xuất tư tưởng trị đặc bệit tư tưởng dùng “pháp” để trị quốc, đồng thời phân tích cụ thể, tác giả có số đề xuất số ý kiến cú thể vận dụng vào cụng tỏc quản lý Nhà nước điều kiện cụ thể nước ta Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận Macxit chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp chung: Logic – lịch sử, phõn tớch hệ thống - Ngoài đề tài cũn sử dụng số phương pháp đặc thù khảo sát, liên hệ thực tế đơn vị, quan mỡnh quản lý, nghiờn cứu phõn tớch tài liệu trờn sở thực tế, kết luận, phân tích, tổng hợp, đánh giá so sỏnh Kết cấu đề tài A Phần mở đầu B Phần nội dung - Chương I: Điều kiện lịch sử cho đời tồn quan điểm người trị Hàn Phi Tử - Chương II: Thể chế trị quốc tư tưởng Hàn Phi Tử - Chương III: Vận dụng giá trị thuật cai trị việc quản lý Nhà nước nước ta - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CHO SỰ RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ I Điều kiện lịch sử - kinh t ế - xó hội thời kỳ Trung Quốc cổ đại Điều kiện lịch sử Trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, khoảng thời kỳ Xuân Thu (772 – 443 Tr CN), chuyên quý tộc thị tộc nhà chu suy yếu Ruộng đất cơng hữu trở thành tư hữu (hiểu theo nghĩa Thiên tử nhà Chu) Tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp có bước phát triển nhanh chóng Giai cấp địa chủ bước trưởng thành, quan hệ giai cấơ trở nên phức tạp Nền lễ trị quý tộc thị tộc trở nờn lỗi thời, khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội biến chuyển mạnh mẽ Các nước Trung Nguyên ban hành pháp luật Nước Trịnh làm hỡnh thư, nước Tấn Hỡnh đinh Đến thời chiến quốc (443 – 221 Tr CN), sau chiến tranh thôn tính, trị Trung Quốc chuyển biến nhanh theo hướng trung tâm tập quyền Điều kiện kinh tế - trị - xó hội Trong giai đoạn kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp phát triển manh, cạnh tranh tự hỡnh thành Thời Đông Chu thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Đồ sắt sử dụng rộng rói, tạo nờn cỏch mạng cụng cụ sản xuất, nghề khai khoỏng, chế tỏc kim loại, làm muối, dệt vải …phỏt triển mạnh Lịch sử cho chỳng ta biết rằng, thời Tõy Chu xó hội phong kiến Trung Quốc hoạt động theo hai nguyên lý: Lễ Hỡnh Lễ làm thành phỏp điển danh dự, bất thành văn, chi phối cách cư xử tầng lớp quý tộc, quõn tử Hỡnh, trỏi lại ỏp dụng riờng tầng lớp dưới, thứ dân, tiểu nhân Lúc Trung Quốc cấu xó hội tương đối đơn giản, vương, cơng, đại phu có quan hệ với huyết thống hay hôn nhân, công việc dàn xếp theo pháp điển bất thành văn lễ chi phối Về sau, thời Xuân Thu Chiến Quốc phân biệt quân tử thứ dân không cũn tuyệt đối Chiến tranh khốc liệt làm cho tồn quốc gia thuộc bị đe doạ Các nước cần quyền mạnh, tập trung quyền lực để tham chiến nhằm trỡ hay mở rộng tồn mỡnh Chính điều kiện yêu cầu mà trường phái tư tưởng phát triển “trăm hoa đua nở” Các mơn phái tư tưởng có nhiều phần lớn khơng thiết thực, không đem áp dụng Vua, chúa không cần chương trỡnh lý tưởng để cứu dân mà cần phương thức thực tế để đối phó với tỡnh đặt cho quyền Một số người có hiểu biết sâu sắc thực trạng thủ đoạn trị đem đến cho vua chúa lời khuyên cần thiết, họ dùng làm cố vấn hay trực tiếp cầm quyền Tuyệt đại đa số họ pháp thuật gia Thời Xuõn Thu Chiến Quốc, theo lý thuyết thỡ cụng hầu nước phải phụ thuộc Thiên tử đại phu phải phụ thuộc vào công hầu Nhưng thực tế, tầng lớp quý tộc, vua quan này, sau thời gian dài hưởng quyền lợi tổ tiên, họ cho quyền không liên quan gỡ tới lời thề trung thành người Vỡ thế, nhiều nước trở nờn nửa độc lập Thời Đông Chu, phân biệt quý tộc (con, em vua quan tập gọi chung chung quân tử) với bên hạng thứ dân không cũn tuyệt đối Từ thời Khổng Tử thấy nhiều nhà quý tộc bị chức tước Ngược lại, số thứ dân nhờ tài giỏi may mắn địa vị trọng yếu xó hội hay chớnh trị Sự cõn cỏc giai cấp, tầng lớp xó hội cũ bị đổ vỡ Trong bối cảnh xó hội giao thời giá trị chuẩn mực cũ bị băng hoại, chuẩn mực xó hội định hỡnh chưa hoàn thiện, trật tự lễ nghĩa bị phá bỏ, kỷ cương xó ội bị đảo lộn, tồn cảnh tranh xó hội Trung Quốc giai đoạn khủng sõu sắc chớnh trị - xó hội đạo đức luân lý Do tác động biến đổi kinh tế, xó hội, phận quý tộc cũ bị sa sỳt, địa vị, không cũn làm quan mà làm thầy thiên hạ Một cách khơng tự giác, họ đóng vai trũ tớch cực việc chuyển tải văn hoá quan phương Từ phong trào này, xuất tầng lớp kẻ sỹ cựng với trào lưu học thuật tự tư tưởng rộng rói đại diện cho lợi ích tầng lớp, giai cấp xó hội khỏc như: Lóo Tử, Khổng Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử, cỏc học thuyết Lóo Gia, Nho Gia, Mặc Gia, Phỏp Gia… II Nguồn gốc sở triết học quan niệm người trị tư tưởng trị Hàn Phi Tử Trước Hàn Phi, lịch sử phát triển Pháp gia có ba khuynh hướng tư tưởng khác - Đại biểu cho khuynh hướng thứ Thận Đáo (370 – 290 Tr Cn), đề cao “Thế”, Ông người nước Triệu, tu học trung tâm học thuật Tắc Hạ Tuyên Vương nước Tề Tư tưởng Thận Đáo bắt nguồn từ Đạo gia mà chuyển vào Pháp gia, ông cho rằng: “kẻ làm vua, thỡ lới núi vụ phỏp khụng nghe vào tai, người thân vô pháp không dùng làm quan, chức quan không riêng tây cho thân thích” Điều mà Thận Đáo tập vị, uy thế, quyền bỡnh “Vua Nghiờu làm kẻ thất phu thỡ khụng ba người, mà Kiệt làm thiờn tử thỡ cú thể làm loạn thiờn hạ” - Đại biểu cho khuyen hướng thứ hai Thân Bất hại (410 – 337 Tr Cn), đề cao “thuật”, Thân Bất Hại tiện dân đấ Kinh nước Trịnh, chuyên học thuật, lấy thuật cầu tiến với vua Chiêu Hầu nước Hàn Học thuyết Thân Tử bắt nguồn nguồn từ Hồng Đế Lóo Tử Theo Thõn Bất Hại, thuật kỹ thuật, mưu thuật, mánh khoé vua để khống chế, giá ngự bầy “Vua giữ gốc, bề giứ ngọn, Vua dựa vào ngu, đứng chỗ khơng tự món, tỏ vụ vi cho thiờn hạ” Thõn Bất Hại quỏ trọng thuật mà không coi trọng pháp nên sau Hàn Phi Tử nhận xét “Thân Bất Hại mười năm khiến Hàn Chiêu Hầu dùng thuật mà bọn gian thần có cách sử dụng lời quỷ quyệt Cho nên với cường quốc vạn thặng nước Hàn mà phấn đấu mười bảy năm không trở thành bá chủ” Đại biểu cho khuynh hướng thứ ba Công Tôn Ưởng (? – 338 Tr CN), đề vào “pháp” Ơng cơng tộc nước Vệ Lúc trẻ chuyên học hỡnh danh, vào nước Tần đời Hiến Công, làm quốc tướng hai mươi năm Vỡ chủ trương thực hành biến pháp triệt để nên ông gõy nờn mối oỏn sõu sắc với tầng lớp quý tộc ễng chủ trương hỡnh phỏp phải thật nghiờm để dùng hỡnh phạt mà loại bỏ hỡnh phạt (dĩ hỡnh khử hỡnh) Hàn Phi Tử bàn ụng: “Cụng Tụn Ưởng nói rằng: hành hỡnh thỡ phải xử nặng cỏi tụi nhẹ, tội nhẹ mà khụng đến thỡ tội nặng khụng Ấy gọi dựng hỡnh phạt mà loại bỏ hỡnh phạt” Hàn Phi Tử người tổng kết ba khuynh hướng tư tưởng Pháp Gia, tham bác học thuyết Lóo Tử, Tũn Tử tạo thành hệ thống tư tưởng chặt chẽ Hàn Phi Tử (280 – 233Tr CN) công tử nước Hàn, sống thời Chu Noón Vương Tần Thủy Hồng Lúc trẻ ơng thích học danh pháp luật, với Lý Tư theo học Tuân Tử, học giả lớn đương thời Ông học rộng đặc biệt có tài viết văn Là cơng tử nước Hàn, nước nhỏ bé sa sút, thường bị nước lớn uy hiếp, ơng nhiều lần dõng thư cho vua Hàn đề nghị chấn hưng cho nước Hàn, khơng dùng Ơng viết tác phẩm: Thuyết nan, Cô phẫn, Ngũ đố, Thuyết lâm,…gồm 55 thiên, 10 vạn chữ để bày tỏ tâm chí mỡnh Hai thiờn Cụ phẫn Ngũ đố truyền sang nước Tần Tần thuỷ Hồng đọc được, thán phục vơ cùng, nói “quả nhân gặp người mà kết giao thỡ chết khụng tiếc” Hàn Phi Tử cử làm sứ thần đến nước Tần Chính lúc Lý Tư bạn học Hàn Phi Tử làm tướng quân nước Tần Lý Tư sợ Hàn Phi Tử cướp uy tín mỡnh, bốn ngăn, gièm pha, bắt Hàn Phi hạ ngục, giết ông thuốc độc Ông để lại tác phẩm Hàn Phi Tử gồm 55 thiên Trong tác phẩm tập hợp tư tưởng nhà pháp gia đại biểu ba nhóm gồm: pháp, thuật Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả đề cập trọng tâm đến tư tưởng “thể chế trị quốc tư tưởng Hàn Phi Tử” III Cỏi nhỡn biện chứng Hàn Phi Tử phỏt triển lịch sử Cỏch nhỡn lịch sử cỏc triết gia trước Hàn Phi Tử Xuân Thu – Chiến Quốc thời kỳ văn hố hội Trung Quốc có nhiều biến chuyển mạnh mẽ Các đặc điểm phần thể biến chuyển có thời kỳ - Sự phỏt triển mạnh mẽ tầng lớp sĩ Tầng lớp sĩ đời Chu vốn thuộc thành phần quý tộc Thời Xuõn Thu, quan niệm thành phần quý tộc cú thay đổi, phàm người có đạo đức, có học vấn gọi sĩ - Kỹ thuật nông nghiệp phỏt triển Các công cụ sản xuất sắt sử dụng nơng nghiệp, trâu, bũ kộo quan tâm có quy định ngặt nghèo việc thịt, giết trâu bũ, khiến cho nụng nghiệp Trung Quốc nước vào thời đại - Thương nghiệp Thời Tõy Chu, kinh tế bước vào thời kỳ phong kiến, thương nghiệp không ngừng phát triển Từ Thời Xuân Thu sau, địa chủ người dân tự tăng nhanh, lại thêm chiến tranh liên tiếp, tạo điều kiện cho kinh tế thương nghiệp phát triển nhanh Thời Xuõn Thu kế tục nhà Chu, rừ ràng khụng phải xó hội noi theo nhà Chu, nú bước vào thay đổi lịch sử nhằm tiêu diệt chế độ tiên vương, phá huỷ chế độ lễ nhà Chu Khổng Tử (551 - 479 Tr CN) sống vào thời cuối Xuõn Thu, xuất thõn từ tầng lớp quý tộc Khổng Tử chủ trương thực quốc gia phong kiến thịnh trị, có trật tự, người đức hạnh, dân no đủ, giáo hoá Thái độ phục cổ Khổng Tử gắn liền ngưỡng mộ ông chế độ nhà Chu đồng tỡnh ụng giai cấp quý tộc mục nỏt Hồi bóo chớnh trị Nho giỏo tạo ổn định trật tự xó hội Xó hội trị bỡnh Nho giỏo mà lý tưởng hướng thời xưa, lấy tiên đế lịch sử thượng cổ Trung Quốc làm mẫu, số vị đế vương trải qua trỡnh lý tưởng hố, trở thành hồng kim, mang tính huyền thoại cổ sử Trung Quốc Đây khởi nguồn Đạo thống Trung Quốc – hệ thống tư tưởng trị Nho giáo mà Khổng tử người đặt móng Mạnh Tử sống thời Chiến Quốc (371 – 389 Tr CN), dũng dừi Lỗ Cụng người nước Trâu Thời Chiến Quốc, nước chiến tranh liên miên, đua tu bổ lợi ích quốc gia, tăng cường binh lực để tiêu diệt lẫn Cho nên Mạnh Tử không ngừng khuyên vua nước chư hầu nên quay gốc trị thi hành trị nhân đạo, trị nhân đạo trị vương đạo, trị bảo dân, dưỡng dân giáo dân Cho nên ông phản đối bá đạo, lấy vũ lực làm trung tâm, không lấy đức làm trung tâm, vua, chúa không nghĩ đến dân, mà nghĩ đến lợi, ích kỷ cá nhân vị kỷ Cho nên, Mạnh Tử sức tuyên truyền nghĩa vương đạo chống lại bá đạo, ơng nói: “Mượn sức mạnh để làm trị nhân nghĩa bá đạo, Vương đạo không chờ phải có nước lớn làm” Mạnh Tử kế thừa Khổng tử đóng góp thực Mạnh Tử Nho giáo luận thuyết tính thiện, cũn phương diện trị đề xướng vương đạo Mặc Tử (490 – 403 Tr CN), người nước Lỗ Một “nhà học giả danh tiếng bậc Mặc học kế thừa cũ mở đường cho mới” Mặc Tử học nghiệp nhà nho, tiếp thu học thuật Khổng Tử Do với Khổng Tử, Mặc Tử phê phán mà không mạt sát Khác với Khổng Tử có thái độ trỡ chế độ truyền thống, tán tụng chế độ Tây Chu Mặc Tử quan tâm đến đời sống dân, cơng kích kịch liệt bọn chống trị lợi cụng đặc quyền làm hại sức lao động dân, ơng nói: “dân có ba điều lo: đói khơng ăn, chúc thường dân, không bị trị theo phép nước mà xử theo lễ, tức theo lệ riêng quý tộc với Thương Ưởng Hàn Phi muốn dùng luật để trừ đặc quyền quý tộc, kộo họ xuống ngang hàng với bỡnh dõn - Phỏp luật cú tớnh phổ biến - Pháp luật phải phố biến để không người dõn cú thể viện cớ mỡnh khụng biết phỏp luật nờn lỡ phạm phỏp Thiờn Nạn tam, Hàn Phi nờu rừ: “Phỏp luật cỏi chộp sỏch vở, bày cụng sở cụng bố cho toàn dõn Thuật cỏi dấu lũng để so sánh việc mà ngầm chế ngự quần thần Cho nờn phỏp luật khụng gỡ phải bày cho người biết mà thuật thỡ khụng muốn cho nước khác thấy Bậc minh chủ nói đến pháp luật thỡ hết kẻ ti tiện nước nghe biết; cũn dùng thuật thỡ kẻ yờu mến, thõn cận không nghe” Hàn Phi nói: pháp thuật công cụ đế vương, thiếu đó, ăn mặc cần thiết sống Vua có thuật mà bề tơi khơng có pháp luật thỡ nước loạn, có pháp luật mà vua khơng dùng thuật để biết kẻ gian thỡ nước có giàu, mạnh lợi cho bọn đại thần Vỡ vậy, Hàn Phi luụn luụn nhắc cỏc bậc vua chỳa, phải theo phỏp luật, phải trọng kẻ sĩ giỏi pháp thuật Hàn Phi khẳng định rằng: “Nhà cầm quyền biết bỏ tư lợi tà tâm mà theo pháp công dân yên, nước trị; biết bỏ riêng tư mà làm theo phép công thỡ binh mạnh, địch yếu Cho nên vua theo pháp độ mà xét thành bại việc, dùng người biết giữ pháp mà đặt lên quần thần, thỡ khụng kẻ gian trỏ gạt vua” Hàn Phi khẳng định vị trí quan trọng pháp luật thể chế trị quốc: “áp dụng pháp luật thỡ kẻ trớ phải theo, mà kẻ dũng khụng dỏm cói Khiến cho tồn dõn noi theo đường thỡ khụng gỡ phỏp luật Phỏp luật phõn minh thỡ người coi trọng, không bị lấn; người ttrên 17 coi trọng không bị lấn thỡ vua mạnh, nắm mối quan trọng Vỡ tiờn vương quý phỏp luật mà truyền đời sau” Vậy khụng thể thiếu thuật, phỏp luật quan trọng nhất, cho nờn ỏp dụng sách thưởng phạt để giữ thế, vua phải theo luật, đồng thời dùng luật để điều khiển bề Thuật: Theo quan niệm pháp gia, thuật trị nước tức trị quan lại, làm để sử dụng tốt đội ngũ quan lại vào mục đích cai trị, xứng đáng thay mặt vua trị dân Nhiệm vụ bậc vua chúa cho dân theo pháp luật nước trị Hàn Phi trọng đến thuật trị nước vua bao gồm việc vua phải làm để kiểm soát quan lại sử dụng họ để có hiệu tốt Theo cỏc nhà nghiờn cứu, danh từ “thuật” mà Hàn Phi dựng cú hai nghĩa: - Kỹ thuật tuyển, dùng, xét khả quan lại, Thân Bất Hại nói thuật: “Thuật nhân tài mà giao cho chức quan lại, theo dang mà trách thực, nắm quyền sinh sát tay mà xét khả quần thần” - Tõm thuật, tức mưu mẹo để chế ngự quần thần, nắm quan lại, xem họ có thực trung thành với vua có tận tâm với công việc hay không Như vậy, thuật cách dùng người trị Đây lĩnh vực mà Hàn Phi bàn sâu Trong thời Chiến Quốc chuyện giết vua âm mưu trị phổ biến Ơng liệt kê sáu hạng người làm loạn: mẹ vua, hậu phi, cháu vua, anh em vua, đại thần, người danh hiền, người lũng dõn Trong thiờn bỏt gian ụng bổ sung thờm núi rừ tỏm hạng gian thần: bọn chung giường với vua, bọn tử hữu thân cận, bọn cha anh vua, bọn thoả lũng ham vui, ham sắc vua, bọn làm hao tỏn cụng để mua chuộc lũng dõn, bọn ăn nói khéo léo để mê vua, bọn tụ tập hiệp sỹ, kiếm khách để tỏ uy họ bọn thờ nước ngồi 18 Nói chung tạm hạng người thân thích quần thần vua, ngấm ngầm muốn lật đổ vua đủ mạnh, để tự hoành hành, thao túng triều đỡnh, hóm hại cỏc trung thần Hàn Phi gọi họ “bầy nước” Để kiếm soát gian thần, nắm đội ngũ quan lại cấp cao Hàn Phi khuyên bậc vua chúa phải có thuật, nhấn mạnh vào khơn khéo vua, vào bón lĩnh nhà chớnh trị già dặn, chẳng hạn: - Khơng để lộ u thích, căm ghét mỡnh - Khơng để lộ mưu tính mỡnh - Không để học tự ý hành động, việc gỡ phải tự hỏi mỡnh trước - Ai phải theo pháp luật, thưởng phạt họ theo luật - Xột lời núi với việc làm - Khụng cho họ tuỳ tiện sử dụng tiền bạc, lỳa kho lẫm vỡ lợi riờng dựng để thi ân riêng cho dân - Khi họ khen ai, chờ ỏi thỡ phải xột xem người họ khen thực có tài khơng, người bị họ chế thực có tội lỗi khơng, yêu sách chư hầu, hợp pháp thỡ khụng nghe, khụng thỡ cự tuyệt Đối với người có địa vị cao, trách nhiệm lớn, muốn kiềm chế họ thỡ cú ba cỏch: - Nếu người hiền, giữ vợ con, thân thích họ làm tin - Nếu kẻ tham lam thỡ cho họ tước lộc hậu hĩnh hứa với họ để “an định” họ, tức mua chuộc họ để họ khỏi làm phản - Nếu kẻ gian tà thỡ phải làm cho họ khốn khổ cỏch trừng phạt Quy tắc thuật dùng người theo Pháp gia hỡnh danh Hỡnh danh phỏp gia khỏc với chớnh danh Khổng Tử Chính danh nội dung quan trọng tư tưởng trị Khổng Tử Nó nhắc nhở nhà cầm quyền nhớ đến bổn phận họ, mang danh vua, cha mẹ dõn thỡ phải giữ tư cách ông vua, làm trũn sứ mệnh ụng vua 19 Trong Thiờn bỏt thuyết Hà Phi viết: “bổ nhiệm người làm việc then chốt tồn vong trị loạn Bậc vua chúa bổ nhiệm ai, khơng lựa người có tài trí thỡ lựa chọn người có đức, bổ nhiệm họ cho họ có quyền hành” Muốn tránh sai lầm dùng người, theo Hàn Phi phải thận trọng, phải tham bỏc ý kiến nhiều người, người có trách nhiệm làm việc phải đích thân xem xét tài đức giao việc Hàn Phi đưa phương pháp xem xét, tuyển chọn quan chức Gồm ba bước: Bước 1: Thính ngơn (nghe lời nói) người trỡnh bày ý kiến phải: - Có lập luận chặt chẽ, có đầu, có đi, có chứng cứ: “bậc vua chúa bắt bề tơi nói thỡ phải cú đầu có đi, với thực” - Không trước sau mâu thuẫn với nhau: “đạo làm vua khiến cho lời nói trước bề tơi khơng trái với lời nói sau, lời nói sau khơng trái với lời nói trước, trái thỡ dự việc thành phải chịu tội” - Không mập mờ, ba phải đế chốn tránh trách nhiệm - Quan trọng lời nói phải thiết thực, có cơng dụng, khơng phải hư ngơn Hàn Phi nhiều lần nhắc đến ý này: “lời núi hành vi, lấy cụng dụng làm cỏi đích để nhắm” Bước 2: Tham nghiệm Tham nghiệm khảo sát nhiều mặt để biết rừ ràng lực, phẩm chất bề tơi, xem xét lời nói họ có giá trị khơng “Khảo sát việc qua để biết rừ lời núi cú khơng… có thái độ khiêm nhường để thấy kẻ cương trực, kẻ a dua” Bước 3: Giao chức vụ Giai đoạn cuối giao chức hay bổ nhiệm Hàn Phi đề ba quy định cần phải thực giao chức - Mới đầu hóy giao cho họ việc nhỏ Thiờn hiền học: “Quan lại vua chỳa, thỡ tể tướng phải chức châu quận, mà tướng sối phải chân trơn… cấp bậc mà lên thỡ chức lớn 20 cú tài cai trị” Thiết nghĩ nguyên tắc hay quy định cũn nguyờn giỏ trị cơng tác Đảng Nhà nước ta - Khụng cho kiờm nhiệm: phải phõn cụng rừ ràng, người nhận chức vụ hồn tồn chịu trách nhiệm chức vụ Hàn Phi ngại vượt chức, ông cho quan lại mà vượt chức thỡ khụng kiểm soát được, lấn sâu, chức chồng chéo không rừ ràng, mối loạn mà Cổ vũ quyền lực tuyệt đối tay quân chủ, trọng vào chỉnh thể pháp trị tự nhiên thời đại, học phái Pháp gia diễn dịch tư trào lý thuyết cú biện chứng mạch lạc, hợp lý hoỏ cỏi tỡnh trạng thực tế xó hội đương thời mà kết thống quốc gia Trung Quốc thực thời Tần Thuỷ Hồng Với Hàn Phi Tử, thể chế trị mang diện mạo mới, bước chuyển biến lớn lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc với vai trũ to lớn phỏp luật, tức vai trũ chế hoỏ tư tưởng quan điểm giai cấp thống trị thành quy định, luật lệ, quy tắc hành động, thành vấn đề có tính cưỡng chế giai cấp cầm quyền thông qua nhà nước Đối với Hàn Phi Tử, pháp luật quan trọng nhất, phương tiện hữu hiệu để tăng cường sức mạnh quyền lực nhà nước Hỗ trợ cho pháp luật Thế Thuật Hàn Phi cho bỏ qua phận chế thực thi quyền lực Đây thể chế trị quốc dựa ba chân vạc, pháp thuật làm cho lý thuyết pháp luật hoàn chỉnh phương pháp dùng người hữu hiệu Chính khía cạnh đóng góp đặc sặc Hàn Phi Tử, từ học thuyết pháp trị ụng mà cỏc nhà nghiờn cứu cho sỏch Hàn Phi Tử mang tờn ụng “là cụng trỡnh quan trọng chớnh trị học Trung Hoa tỏc phẩm Chính trị học giới” Nhận xét, đánh giá 3.1 Ưu điểm 21 Hàn Phi Tử, người tổng hợp ba dũng phỏi trọng phỏp, trọng trọng thuật trước thành học thuyết pháp trị hồn chỉnh Trung Quốc cổ đại cho tư tưởng pháp quyền Theo Hàn Phi Tử, ông vua phải tôn trọng pháp luật pháp luật thi hành cách bỡnh đẳng Đứng quan điểm biện chứng vật macxit giúp nhỡn nhận, xem xột tư tưởng trị Hàn Phi Tử rừ nhiều so với phương pháp khác, ông thấy vai trũ to lớn quần chỳng nhõn dõn lao động – lực lượng to lớn quần chúng sáng tạo lịch sử, làm nên lịch sử Đây có lẽ hạn chế giai cấp ơng mà nhiều nhà nghiên cứu matxit đánh giá Đúng vậy, cần thấy ông điều cũn bị đẩy tới tệ ông coi thường lao động chân tay, người lao động mắt ơng cụ biết nói, đối tượng chăn dắt người cầm quyền Lịch sử tư tưởng trị lịch sử thay học thuyết trị theo logic tương đối độc lập Nhưng dù nào, nhỡn chung lại nú cỏi lụgic phản ỏnh logic phỏt triển thay cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội Xương sống lơgic là: giai cấp chủ nô, giai cấp phong kiến – giai cấp tư sản – giai cấp vô sản tương tự với lơgic lơgic tư tưởng trị: hệ tư tưởng trị giai cấp chủ nơ, phong kiến, tư sản, vô sản 3.2 Nhược điểm - Lý luận quyền lực nhà nước (thế) đặt để bảo vệ người giàu có , để che đậy chất bóc lột giai cấp địa chủ - ễng nhỡn thấy người khía cạnh vụ lợi Cho đến nhà nước theo ơng quy chủ nghĩa thực lợi, nối dài đặc trưng chủ nghĩa lợi ký người, mà không thấy lý tưởng cao đẹp sẵn sàng quên mỡnh cho lý tưởng người có tâm, có đức - Ơng q tuyệt đối hố pháp luật khía cạnh biểu cụ thể mà khơng thấy cũn cú cụng cụ khỏc kết hợp để trị nước, nói “thấu tỡnh, đạt lý” 22 - Lý thuyết pháp trị chắn thực với nghĩa nó, mà xó hội cũn tổ chức theo kiểu qũn chủ chuyờn chế, vỡ theo Hàn Phi Tử không áp dụng vua thiên tử Và vỡ mà Hàn Phi Tử khụng thể tỡm chế bắt buộc nhà vua phải đề phũng tất cỏi mà ụng thấy từ trước 23 CHƯƠNG III VẬN DỤNG GIÁ TRỊ CỦA THUẬT CAI TRỊ TRONG VIỆC QUẢN Lí NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY I Tỡnh hỡnh quản lý Nhà nước nước ta Những ưu điểm Trong kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nước ta nay, với xu hoà nhập toàn cầu hoỏ, cụng tỏc quản lý Nhà nước, thực pháp luật người dân điều cần thiết quan trọng Nó đảm bảo cho việc thực thành cơng, hay không đường đưa đất nước ta tiến lên hồn thành sứ mệnh lịch sử, xây dựng thành cơng nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa, phồn vinh, hạnh phỳc, cụng bằng, dõn chủ, văn minh Năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hào (nay cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam) đời tới sáu mươi năm, nhiều lần sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, là: “lịch sử biến chuyển thời sau khơng giống thời trước, mà thời khỏc thời phải khỏc, thỏnh nhõn khụng theo cổ, phải xột tỡnh hỡnh mà nghi tỡm biện phỏp Phỏp luật cựng với thời mà thay đổi thỡ nước trị, dân trị mà hợp với đời thỡ cú kết Thời thay mà phỏp luật khụng thay đổi thỡ nước loạn, đời thay đổi mà cấm lệnh không biến thỡ nước bị chia cắt Cho nên thánh nhân trị dân thỡ phỏp luật theo đời mà đổi, cấm lệnh với đời mà biến” Để thiết lập sở pháp lý cho nhà nước kiểu nhân dân, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh Tổng Tuyển cử, bầu Quốc Hội, thụng qua hiến pháp, khẳng định quyền làm chủ đất nước quyền tự do, dân chủ khác nhân dân Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân, không phân biệt đảng phái, tôn giáo, giàu nghèo, gái trai Nhà nước ta nhà 24 nước đại đa số nhân dân, để thống trị thiểu số, phản động, để giữ gỡn lợi ớch nhõn dõn Ngay từ ngày đầu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt tay vào việc chấn chỉnh mỏy chớnh quyền cỏc cấp Chế độ ta chế độ dân chủ, tức chế độ nhân dân làm chủ Pháp luật Nhà nước ta vào sống hàng ngày nhõn dõn, tạo nờn hàng lang phỏp lý từ Trung ương tới địa phương, đảm bảo đáp ứng yêu cầu cho nghiệp phát triển vững tồn xó hội, giữ vững an ninh, chớnh trị chủ quyền lónh thổ đất nước, thực thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hố, đại hố, lên chủ nghĩa xó hội Những tồn hạn chế Trong thời gian qua, số phận cán số ban ngành từ Trung ương tới địa phương buụng lỏng, vi phạm trầm trọng cụng tỏc thực thi nhiệm vụ cụng tỏc quản lý nhà nước phỏp luật Từ vi phạm phỏp luật cụng tỏc quản lý nhà nước, dẫn đến tổn thất to lớn kinh tế, trị, anh ninh quốc gia Đó nhiều cỏn cao cấp Nhà nước, Đảng vi phạm, coi thường pháp luật vụ PMU 18, đề án 112… thất thoỏt tài sản cụng tỏc xõy dựng, sai phạm quản lý đất đai Đồ Sơn, tỉnh Bỡnh Dương, cán nhà nước buôn lậu ma tuý, vi phạm phỏp luật cụng tỏc quản lý Tài Nguờyn, mụi trường, an tồn giao thơng, quan liêu, sách nhiễu, chạy chức, chạy quyền, trù dập người đứng lên đấu tranh bảo vệ pháp luật, bảo vệ Nhưng đặc biệt nghiêm trọng vụ vịêc vỡ lở, cần phải truy tố xét xử nhanh chóng, xác, kịp thời, người, tội, khơng bỏ xót kẻ có tội, khơng quy tội oan cho người khơng có tội, thỡ lại cố tỡnh làm ngơ, kéo dài để làm lắng dịu áp lực, dư luận xó hội Cụng tỏc quản lý nhà nước lĩnh vực nước ta cũn nhiều điều bất cập, cần phải chấn chỉnh, quản lý, đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xây dựng, bảo vệ tổ quốc thời đại 25 mới, thời kỳ hoà nhập quốc tế, cụng việc cấp bỏch nhiệm vụ trọng tõm xuyờn suốt suốt thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội chủ nghĩa nước ta Để thực nhiệm vụ theo quan điểm cá nhân em có ý kiến sau: II Biện pháp để thực công tác quản lý Nhà nước Đổi tăng cường lónh đạo Đảng công tác quản lý Nhà nước Tăng cường lónh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Đảng phải nắm công tác cán bộ, đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kinh tế, lónh đạo, việc lựa chọn, bố trớ quản lý cỏn chủ chốt cỏc quan quản lý nhà nước kinh tế đơn vị kinh doanh; quản lý tốt đảng viên để ngăn ngừa suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống; ngăn chặn biểu lóng phớ, tham nhũng, quan liờu, ức hiếp quần chỳng… Thường xuyên kiêm tra việc lónh đạo, hoạt động tài chính, tiền tệ ngành, địa phương, không phân biệt cấp sở hữu, đảm bảo tiền tài sản phân bố sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, đường lối Đảng, chủ trương Nhà nước Coi trọng cụng tỏc tổng kết thực tiễn, nghiờn cứu lý luận, phỏt huy dõn chủ sức sỏng tạo, đưa công tác nghiên cứu lý luận đáp ứng yờu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố lý luận thực tiễn Việc đổi tăng cường quản lý Nhà nước việc giải quan hệ trị với kinh tế thể nội dung sau: Trong quản lý kinh tế - xó hội, trước hết quyền cấp phải qn triệt quan điểm, đường lối, nghị Đảng, kịp thời thể chế hoá, cụ thể hoá thành pháp luật, thành chương trỡnh, kế hoạch để đưa nghị vào sống, thường xuyên sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm để bổ sung, điều chỉnh chủ trương, sách Đảng Chuyển mạnh sang quản lý kinh tế - xó hội tổ chức, luật phỏp, chớnh sỏch, chế độ, quy hoạch, giáo dục, thuyết phục, tra, kiểm tra công cụ quản lý vĩ mụ sức mạnh kinh tế Nhà nước 26 Thực nguyờn tắc tập trung dõn chủ quản lý kinh tế - xó hội Mở rộng dõn chủ quản lý kinh tế - xó hội Mở rộng dõn chủ, đẩy mạnh phân cấp quản lý kinh tế, đồng thời bảo đảm quản lý tập trung thống Trung ương vấn đề lĩnh vực quan trọng Phỏt huy quyền làm chủ nhõn dõn phỏt triển kinh tế - xó hội Tăng cường vai trũ Mặt trận cỏc đoàn thể quần chúng việc thực quyền nhân dân tham gia quản lý, kiểm kờ, kiểm soỏt, tra… Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành Tiếp tục đẩy mạmh cải cách hành chính, chấn chỉnh tổ chức, tinh giản máy nhà nước cấp, thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao giác ngộ xó hội chủ nghĩa, đạo đức, “cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư”, nâng cao trỡnh độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Ưu tiên tập trung cho việc ổn định kinh tế vĩ mơ, thực cơng khai hố việc sử dụng ngân sách khoản đóng góp dân theo nguyên tắc chế độ quản lý kinh tế tài chớnh Nhà nước hợp lũng dõn Thắng lợi cụng đổi mới, trước hết lĩnh vực kinh tế, kết tổng hợp nhiều nhân tố, song nhân tố nhất, định lónh đạo sáng suốt có lĩnh Đảng, vai trũ động sáng tạo quản lý Nhà nước 27 KẾT LUẬN Học thuyết phỏp trị Hàn Phi Tử lấy pháp luật làm công cụ “trị nước” phù hợp với xu hướng thống nhất, sở thiết lập chế độ phong kiến chuyên chế trung ương tập quyền giai cấp địa chủ phong kiến mới, phủ định hỡnh thức chớnh trị địa phương, phân tán phong toả địa phươgn tầng lớp phong kiến cũ Lý luận tỏc động đạo thời gian dài chế độ trị chuyên chế sau Điều tiến vỡ nú phự hợp với quy luật khỏch quan phỏt triển lịch sử Trung Quốc thời Đọc cụng trỡnh viết cỏch 2300 năm ta phải giật mỡnh tớnh thời nú Ta cú cảm tưởng Hàn Phi Tử người nay, nói ngơn ngữ cách lý luận hụm Theo Hàn Phi Tử, việc trị nước thành thuật quan hệ pháp mà ông vua sử dụng trường hợp để thực thi quyền lực, để tiến hành việc thống thiên hạ Hàn Phi mang lại cho học thuyết phỏp gia cú linh hồn, biến học thuyết từ chỗ nguyờn lý cứng nhắc thành học thuyết sinh động sử dụng qua nhiều triều đại Trung Quốc, khơng Tần Thủy Hồng, Gia Cát Lượng đời Hán Mao Trạch Đông dùng để thay đổi lịch sử Trung Quốc Đây vấn đề then chốt hoạt động trị, thực tiễn lý luận chớnh trị Điều trở nên quan trọng thiên niên kỷ mới, xu tồn cầu hố kinh tế nước ta Mong gỡ em sưu tầm trỡnh bày tiểu luận “thể chế trị quốc tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng công tác quản lý Nhà nước nước ta nay” góp phần làm sáng tỏ thêm tỡm giỏ trị tư tưởng Hàn Phi Tử có giá trị mặt lý luận thực tiễn đời sống trị nước ta Do thời gian, thu thập tài liệu, thông tin chưa đầy đủ, nên trỡnh nghiờn cứu trỡnh bày tiểu luận khụng trỏnh khỏi thiết sốt Kớnh mong thầy cụ bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để tác giả hoàn thiện viết mỡnh Em xin chân thành cảm ơn! 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Doón Chớnh (chủ biờn) Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại, Nxb, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, năm 1992 Đoàn Gia Khiêm: Lịch sử văn hố Trung Quốc, Nxb, Khoa học xó hội, năm 1993 Đỗ Đức Minh: Học thuyết pháp trị Trung Quốc cổ đại – số tư tưởng cổ đại, Tạp chí nghiên cứu phỏp luật, số 2, thỏng 12/2002 Nguyễn Hữu Vui – Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên) “Triết học Mác – Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) “Chính trị học đại cương”, Nxb trị quốc gia, năm 1999 Lương Xuân Quý (chủ biờn) “quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Nxb lý luận chớnh trị Hà Nội, năm 2006 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) “Lịch sử tư tưởng trị”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) “Aristotle Hàn Phi Tử người trị thể chế trị”, Nxb lý luận trị, năm 2007 Hồ Văn Thơng (chủ biên) Tập giảng trị học, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001 10 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) “vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại”, Nxb Đồng Nai, năm 2002 29 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiờu 3.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CHO SỰ RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ I Điều kiện lịch sử - kinh t ế - xó hội thời kỳ Trung Quốc cổ đại Điều kiện lịch sử Điều kiện kinh tế - trị - xó hội II Nguồn gốc sở triết học quan niệm người trị tư tưởng trị Hàn Phi Tử Trước Hàn Phi, lịch sử phát triển Pháp gia có ba khuynh hướng tư tưởng khác Hàn Phi Tử người tổng kết ba khuynh hướng tư tưởng Pháp Gia, tham bác học thuyết Lóo Tử, Tũn Tử tạo thành hệ thống tư tưởng chặt chẽ III Cỏi nhỡn biện chứng Hàn Phi Tử phỏt triển lịch sử Cỏch nhỡn lịch sử cỏc triết gia trước Hàn Phi Tử .8 Cỏi nhỡn lịch sử Hàn Phi Tử - thời thay đổi thỡ cách cai trị phải thay đổi 10 CHƯƠNG II: THỂ CHẾ TRỊ QUỐC TRONG TƯ TƯỞNG HÀN PHI TỬ 12 I Các quy định thể chế trị quốc tư tưởng trị Hàn Phi Tử .12 30 Các quy định 12 Cơ chế thực thi quyền lực: Thế - Pháp – Thuật tư tưởng Hàn Phi Tử 13 Nhận xét, đánh giá .21 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG GIÁ TRỊ CỦA THUẬT CAI TRỊ TRONG VIỆC QUẢN Lí NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .23 I Tỡnh hỡnh quản lý Nhà nước nước ta 23 Những ưu điểm 23 Những tồn hạn chế 24 II Biện pháp để thực cụng tỏc quản lý Nhà nước 25 Đổi tăng cường lónh đạo Đảng cơng tác quản lý Nhà nước .25 Đẩy mạnh công tỏc cải cỏch hành chớnh 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 31 ... đề tài ? ?Thể chế trị quốc tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng quản lý Nhà nước nước ta nay? ??, phạm vi nghiên cứu lịch sử xó hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại với xuất tư tưởng trị đặc bệit tư tưởng dùng... tiểu luận ? ?Thể chế trị quốc tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng công tác quản lý Nhà nước nước ta nay? ?? gúp phần làm sỏng tỏ thờm tỡm hiểu giỏ trị tư tưởng Hàn Phi Tử có giá trị mặt lý luận thực... dung tư tưởng thuật cai trị Hàn Phi Tử - Đánh giá tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý Nhà nước nước ta - Đưa giá trị thực tiễn giải pháp vận dụng tư tưởng “pháp trị? ?? vào công tác quản lý Nhà nước nước ta

Ngày đăng: 18/06/2022, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Hữu Vui – Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên) “Triết học Mác – Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Mác –Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) “Chính trị học đại cương”, Nxb chính trị quốc gia, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị học đại cương
Nhà XB: Nxb chính trịquốc gia
6. Lương Xuân Quý (chủ biờn) “quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb lý luận chớnh trị Hà Nội, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb lý luận chớnh trị Hà Nội
7. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) “Lịch sử tư tưởng chính trị”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
8. Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) “Aristotle và Hàn Phi Tử con người chính trị và thể chế chính trị”, Nxb lý luận chính trị, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aristotle và Hàn Phi Tử con người chính trịvà thể chế chính trị
Nhà XB: Nxb lý luận chính trị
10. Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) “vấn đề quản lý nhà nước trong triết học Trung Quốc cổ đại”, Nxb Đồng Nai, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vấn đề quản lý nhà nước trong triết họcTrung Quốc cổ đại
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
1. Doón Chớnh (chủ biờn) Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại, Nxb, Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, năm 1992 Khác
2. Đoàn Gia Khiêm: Lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb, Khoa học xó hội, năm 1993 Khác
3. Đỗ Đức Minh: Học thuyết pháp trị Trung Quốc cổ đại – một số tư tưởng cổ đại, Tạp chí nghiên cứu phỏp luật, số 2, thỏng 12/2002 Khác
9. Hồ Văn Thông (chủ biên) Tập bài giảng chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w