Tieu luan phan tu chon 2 hcm, cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và sự vận dụng của đảng và nhà nước ta hiện nay

43 2 0
Tieu luan phan tu chon 2  hcm, cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và sự vận dụng của đảng và nhà nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận phần tự chọn 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngưỡng LỜI MỞ ĐẦU Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, cũng là một thực thể xã hội luôn biến động cùng với sự biến thiên của lịch sử[.]

Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng LỜI MỞ ĐẦU Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội biến động với biến thiên lịch sử nhân loại Vì vậy, khơng phải vấn đề có liên quan đến tôn giáo người nhận thức đắn ngày từ đầu Trong lịch sử có số người sai lầm nhận thức ứng xử với tôn giáo, điều bị Ph.Ăngghen V.I Lênin phê phán gay gắt khuynh hướng “tả” với tơn giáo Nhận thức q trình tiếp diễn không ngừng cần kiểm chứng thực tế, sai sót nhận thức va vấp thực tiễn đường đến chân lý điều khó tránh Trên chặng đường cách mạng Đảng ta lãnh đạo trải qua 11 kỳ Đại hội, có kỳ đại hội nằm thời kỳ đổi đất nước Đây dịp để nhìn lại trình nhận thức, tư lý luận Đảng lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực tơn giáo Tơn giáo khơng vấn đề tinh thần, tâm linh mà có quan hệ đến lĩnh vực khác đời sống xã hội, như: trị, đạo đức, văn hóa vai trị khác qua thời kỳ lịch sử Vả lại tôn giáo lại có lịch sử hình thành du nhập, đặc điểm giáo lý tổ chức với đặc trưng riêng Cho nên việc nhìn nhận, đánh giá tơn giáo phải có quan điểm tồn diện lịch sử cụ thể nhận thức ứng xử với Điểm qua nhận thức Đảng ta qua giai đoạn lịch sử rút học, nhằm tiếp tục đổi tư lĩnh vực tôn giáo tình hình cần thiết Một vấn đề có tính ngun tắc muốn nhận thức giải tốt vấn đề tôn giáo phải nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo Nếu không thấm nhuần sâu sắc quan điểm khoa học tơn giáo khó tránh khỏi nhận thức sai sót với biểu ấu trĩ “tả” khuynh “hữu” khuynh việc hoạch định tổ chức thực sách tơn giáo Tuy nhiên, khơng thể vận dụng cách máy móc, giáo điều phi lịch sử Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, nhận thức tôn giáo Đảng ta nhìn chung đắn, nhwg điều kiện khách quan lý chủ quan khiến cho phận cán bộ, đảng viên có lúc, co nơi chưa nhận thức đắn đẩy đủ tôn giáo Một số cán bộ, đảng viên giai đoạn lịch sử định, cịn có biểu chủ quan, ý chí, nơn nóng, đơn giản nhận thức thực sách tơn giáo Chính điều ảnh hưởng xấu đến khối đại đồn kết dân tộc, gây khó khăn cho việc thực nghiệp cách mạng chung dân tộc Xuất phát từ điều đó, tơi chọn vấn đề “Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Nhà nước ta nay” làm tiểu luận hết học phần X Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng NỘI DUNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO Một số khái niệm Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tơn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”1 C mác Ph.Ăngghen cho rằng, tơng giáo tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; lực lượng xã hội trần Giữa tín ngưỡng tơn giáo có khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng tương đối Tín ngưỡng khái niệm rộng tôn giáo Ở đề cập dạng tín ngưỡng - tín ngưỡng tơn giáo (gọi tắt tôn giáo) Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào tượng, lực lượng siêu nhiên, tơn sùng vào điều pha chút thần bí, hư ảo, vơ hình tác động mạnh đến tâm linh người, bao hàm niềm tin tơn giáo Cịn tơn giáo thường hiểu tượng xã hội bao gồm có ý thức tơn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm sở, hành vi tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo - nghĩa là, tơn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu tồn thời đại Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Việc xác định tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hậu tiêu cực Mê tín dị đoan niềm tin cuồng vọng người vào lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa số người gọi chung cuồng tín Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt thường lợi dụng hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề Vì vậy, với việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hóa đời sống tinh thần xã hội Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng Theo C Mác: “Sự nghèo nàn Tơn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thức Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân”2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Sinh lớn lên đất nước đa tơn giáo: bên cạnh hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng, Việt Nam cịn có tôn giáo khu vực (Nho giáo, Đạo giáo), tơn giáo giới (Phật giáo, Cơng giáo), Hồ Chí Minh có tri thức quý báu tín ngưỡng, tơn giáo Với tín ngưỡng dân gian người Việt, Hồ Chí Minh cho “Việc cúng bái tổ tiên hoàn toàn tượng xã hội”3 Người khẳng định đạo tổ tiên khơng theo nghĩa hẹp mà theo nghĩa rộng Người viết: “Người già gia đình người già làng thực nghi lễ tưởng niệm” Những nhận định xác tinh tế Hồ Chí Minh cho thấy, Người am hiểu tín ngưỡng cổ truyền người Việt Từ đó, Người ln dặn cán phải ý đến tục lệ dân trình vận động xây dựng sống mới, ví dụ Người nói: “tránh phạm đến phong tục tập Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng qn, tín ngưỡng dân” nêu “tìm hiểu phong tục tập quán nghiêm túc chấp hành điều kiêng”4 Với Nho giáo, Nho giáo du nhập vào Việt Nam gắn liền với trình xâm lược triều đại phong kiến Phương Bắc Sau du nhập vào nước ta, Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người xã hội Việt Nam Có thể nói rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo Những ảnh hưởng Nho giáo Hồ Chí Minh bắt nguồn từ người Cha - cụ Nguyễn Sinh Sắc Cụ người thầy chủ yếu dạy chữ Hán cho Người Cụ Nguyễn Sinh Sắc theo nghiệp Nho học khơng phải mục đích làm quan hưởng phú q cao sang Khi đỗ Phó bảng, cụ có làm quan cho triều đình Huế (sau từ chối nhiều lần) sống quan trường cụ chua xót nhận xét: “Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ” (quan trường nô lệ đám quan trường nô lệ, lại nô lệ hơn) Những tư tưởng tiến bộ, nhân cách cao thượng người cha để lại ấn tượng đậm nét tâm hồn người cao hiếu thảo Nguyễn Sinh Cung - Hồ Chí Minh Sau này, qua viết, nói, Người bộc lộ hiểu biết sâu sắc Nho giáo, Khổng Tử đặc biệt vận dụng kiến thức Nho học vào đấu tranh cách mạng sống đời thường Mặc dù thuộc hệ tư tưởng phong kiến, Nho giáo chứa đựng yếu tố tích cực như: triết học hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, xã hội bình trị, “thế giới đại đồng”; triết lý nhân sinh tu thân dưỡng tính, chủ trương từ thiên tử đến Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng thứ dân, phải lấy tu thân làm gốc; đề cao văn hóa, nhân văn, tạo truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học chán, dạy mỏi”, đạo đức “trung, hiếu”, “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” Đây yếu tố Hồ Chí Minh tiếp thu cách có chọn lọc đưa vào nội dung Hồ Chí Minh đánh giá cao nhân cách đạo đức Khổng Tử Người viết: “Khổng Tử vị đứng đầu nhà hiền triết tặng danh hiệu tôn vinh cho người kế nghiệp Ông Đạo đức Ông, học vấn Ông kiến thức Ông làm cho nhiều người thời hậu phải cảm phục” Nói học thuyết Khổng Tử, Hồ Chí Minh nhận xét: Học thuyết Ơng có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân, đề cao đức tính: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, trung người cần phải có Trong tư tưởng Mạnh Tử, ông đề cao vai trò quần chúng nhân dân: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (nghĩa là: Trong quốc gia, lợi ích dân trước hết, sau đến lợi ích nước nhà, lợi ích vua không đáng kể), tư tưởng “Dân tất thảy, vua khơng cả” Đặc biệt Ơng nhấn mạnh phương châm tu dưỡng, rèn luyện đạo đức người: “Khắc kỷ, phục lễ, vi nhân” (nghĩa nghiêm khắc với thân minh thực giáo để hồn thiện nhân cách) Đồng thời, Mạnh Tử cịn vạch kế hoạch chi tiết để tổ chức sản xuất tiêu thụ Sự bảo vệ phát triển lành mạnh trẻ em, giáo dục lao động cưỡng người lớn, lên án nghiêm khắc thói ăn bám, thủ tiêu bất bình đẳng hưởng thụ, hạnh phúc cho số đông mà cho tất người tư Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng tưởng mang đậm tính nhân văn Hồ Chí Minh coi trọng đánh giá cao Những khái niệm Nho giáo nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, cần, kiệm, liêm, chính, trung, hiếu Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng, điều quan trọng Hồ Chí Minh khơng tiếp thu cách máy móc, giáo điều mà Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, nâng cao, khái niệm cũ để phù hợp với sống mới, thời đại mới, ví dụ như: Nho giáo từ Đổng Trọng Thư định tiêu chuẩn cho người quân tử - mẫu người chế độ phong kiến - nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Hồ Chí Minh cho rằng, người đảng viên, người cán muốn trở nên người cách mạng chân cần phải có năm đức tính nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng, liêm khái niệm chứa đựng nội dung so với Nho giáo Khái niệm trung, hiếu Hồ Chí Minh khác hẳn khái niệm trung, hiếu Nho giáo Người giải thích: “Ngày xưa trung trung với Vua Hiếu hiếu với cha mẹ thơi Ngày nước ta Dân chủ Cộng hòa Cũng trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân, ta thương cha mẹ ta, mà phải thương cha mẹ người, phải làm cho người phải biết thương cha mẹ”5 Hồ Chí Minh am hiểu Nho giáo đến mức mặt hạn chế Nho giáo, nhận xét tinh tế, xác cho rằng, tư tưởng đạo Khổng Tử “chỉ thích hợp với xã hội bình n khơng bao giời thay đổi”, “Đạo đức ơng hồn hảo, khơng thể dung hợp với trào lưu tư tưởng đại” “ông Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng người cách mạng mà cịn ơng tiến hành tun truyền mạnh mẽ có lợi cho họ”6, (giai cấp phong kiến thống trị)” Từ giá trị tốt đẹp hạn chế Nho giáo, Hồ Chí Minh rút học: “Những người An Nam thự hoàn thiện mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng Tử mặt cách mạng đọc tác phẩm Lênin”7 Với Đạo giáo, Người thể hiểu biết sâu sắc thông qua lối sống lối sử dụng ngôn ngữ Đạo giáo cách tự nhiên Mọi người có dịp tiếp xúc với Hồ Chí Minh nhận thấy phảng phất nét ung dung tự tại, nét thản, nếp sống hiền hịa đạm Hồ Chí Minh, nhẵng đặc điểm gần với tư tưởng Lão Tử - đại biểu xuất sắc Đạo giáo - gạt bỏ mức, gạt bỏ xa hoa, gạt bỏ hào nhoáng Trong chuyến Pháp, thăm nơi kỷ niệm Napơlêơng, Hồ Chí Minh cho rằng, đời có nhiều người khơng trí túc mà thất bại! Nếu Napôlêông biết gạt bỏ tham muốn q mức nước Pháp khơng chiến tranh mà chết người hại Tư tưởng tri túc có Lão giáo8 Như cách gián tiếp nhận thấy Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng số tư tưởng triết học Đạo giáo như: tư tưởng sống chan hịa với tự nhiên, khơng màng danh lợi, tri túc, gạt bỏ thái Và điều quan trọng vận dụng tư tưởng này, tiếp thu đắn thực tiễn kiểm nghiệm để góp phần xây dựng nhân cách, lối sống người dân yêu nước, người cách mạng Với Phật giáo, Phật giáo tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam từ đầu Công nguyên Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng giáo đóng vai trị quan trọng triều đại phong kiến nước ta, góp phần ổn định xã hội, tạo nên phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam, lòng nhân ái, bao dung độ lượng Những ảnh hưởng Phật giáo đến Hồ Chí Minh có từ sớm gương người cha - cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc9 Lịng yêu nước, thương dân triết lý từ bi Đạo Phật thơng qua tính chất, nhân cách cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc chắn có ảnh hưởng định đến Hồ Chí Minh - người yêu quý cụ Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng tích cực, tiến Phật giáo: “đại từ, đại bi”, “cứu khổ cứu nạn”, “vô ngã, vị tha”, “triết lý nhân sinh”, hướng người đến thiện, thương người thể thương thân, tình yêu bao la không người mà mn lồi tự nhiên; nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện; đề cao việc nhân nghĩa; tinh thần bình đẳng, chống lại phân biệt đẳng cấp; coi trọng lãnh đạo, chống lười biếng Đặc biệt, Phật giáo chủ trương lo xa đời mà gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào đấu tranh nhân dân, đề cao “thiện”, chống lại “tà”, chống bất cơng Chính yếu tố tích cực Phật giáo quần chúng nhân dân lao động đón nhận làm phong phú sâu sắc thêm văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Trên sở đánh giá đắn nhận thức rõ vai trò tác động to lớn Phật giáo đời sống tinh thần nhân dân lao động, Hồ Chí Minh tiếp thu cách có 10 ... ? ?Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Nhà nước ta nay? ?? làm tiểu luận hết học phần X Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng NỘI DUNG I CƠ SỞ...Tiểu luận phần tự chọn 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo Nếu không thấm nhuần sâu sắc quan điểm khoa học tơn giáo khó tránh khỏi nhận thức sai... muốn q mức nước Pháp khơng chiến tranh mà chết người hại Tư tưởng tri túc có Lão giáo8 Như cách gián tiếp nhận thấy Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng số tư tưởng triết học Đạo giáo như: tư tưởng sống

Ngày đăng: 23/01/2023, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan