II. Biện pháp để thực hiện cụng tỏc quản lý Nhà nước
1. Đổi mới và tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong công tác quản lý Nhà
1. Đổi mới và tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong công tác quản lýNhà nước. Nhà nước.
Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, quản lý Nhà nước. Đảng phải nắm chắc công tác cán bộ, đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kinh tế, lónh đạo, việc lựa chọn, bố trớ và quản lý cỏn bộ chủ chốt ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế cũng như các đơn vị kinh doanh; quản lý tốt đảng viên để ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống; ngăn chặn những biểu hiện lóng phớ, tham nhũng, quan liờu, ức hiếp quần chỳng…
Thường xuyên kiêm tra việc lónh đạo, hoạt động tài chính, tiền tệ của các ngành, các địa phương, không phân biệt cấp sở hữu, đảm bảo tiền của và tài sản được phân bố và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, đúng đường lối của Đảng, chủ trương của Nhà nước.
Coi trọng cụng tỏc tổng kết thực tiễn, nghiờn cứu lý luận, phỏt huy dõn chủ và sức sỏng tạo, đưa công tác nghiên cứu lý luận đáp ứng yờu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cả về lý luận và thực tiễn.
Việc đổi mới và tăng cường quản lý của Nhà nước trong việc giải quyết quan hệ chính trị với kinh tế thể hiện ở các nội dung sau:
Trong quản lý kinh tế - xó hội, trước hết chính quyền các cấp phải quán triệt quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng, kịp thời thể chế hoá, cụ thể hoá thành pháp luật, thành các chương trỡnh, kế hoạch để đưa nghị quyết vào cuộc sống, thường xuyên sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm để bổ sung, điều chỉnh những chủ trương, chính sách của Đảng.
Chuyển mạnh sang quản lý kinh tế - xó hội bằng tổ chức, luật phỏp, chớnh sỏch, chế độ, quy hoạch, giáo dục, thuyết phục, thanh tra, kiểm tra và bằng các công cụ quản lý vĩ mụ và sức mạnh kinh tế của Nhà nước.
Thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong quản lý kinh tế - xó hội. Mở rộng dõn chủ trong quản lý kinh tế - xó hội. Mở rộng dõn chủ, đẩy mạnh phân cấp quản lý kinh tế, đồng thời bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của Trung ương về những vấn đề và lĩnh vực quan trọng.
Phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Tăng cường vai trũ của Mặt trận và cỏc đoàn thể quần chúng trong việc thực hiện quyền của nhân dân tham gia quản lý, kiểm kờ, kiểm soỏt, thanh tra…
3. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính.
Tiếp tục đẩy mạmh cải cách hành chính, chấn chỉnh tổ chức, tinh giản bộ máy nhà nước các cấp, thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao giác ngộ xó hội chủ nghĩa, đạo đức, “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”, nâng cao trỡnh độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước.
Ưu tiên tập trung cho việc ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện công khai hoá việc sử dụng ngân sách và các khoản đóng góp của dân theo nguyên tắc chế độ quản lý kinh tế tài chớnh của Nhà nước và hợp lũng dõn.
Thắng lợi của cụng cuộc đổi mới, trước hết trên lĩnh vực kinh tế, là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, song nhân tố cơ bản nhất, quyết định nhất là sự lónh đạo sáng suốt có bản lĩnh của Đảng, vai trũ năng động sáng tạo trong quản lý của Nhà nước.
KẾT LUẬN
Học thuyết phỏp trị của Hàn Phi Tử lấy pháp luật làm công cụ “trị nước” là phù hợp với xu hướng thống nhất, trên cơ sở thiết lập chế độ phong kiến chuyên chế trung ương tập quyền của giai cấp địa chủ phong kiến mới, phủ định hỡnh thức chớnh trị địa phương, phân tán và phong toả địa phươgn của tầng lớp phong kiến cũ. Lý luận này đó tỏc động chỉ đạo cả một thời gian dài trong các chế độ chính trị chuyên chế về sau. Điều đó là một tiến bộ vỡ nú phự hợp với quy luật khỏch quan của sự phỏt triển lịch sử Trung Quốc thời bấy giờ.
Đọc cụng trỡnh viết cỏch đây 2300 năm này ta cũng phải giật mỡnh về tớnh thời sự của nú. Ta cú cảm tưởng rằng Hàn Phi Tử là người hiện nay, nói bằng ngôn ngữ và cách lý luận hụm nay.
Theo Hàn Phi Tử, việc trị nước thành một cái thuật trong quan hệ giữa pháp và thế mà ông vua sử dụng trong mọi trường hợp để thực thi quyền lực, để tiến hành việc thống nhất thiên hạ. Hàn Phi đó mang lại cho học thuyết phỏp gia cú linh hồn, biến học thuyết từ chỗ là những nguyờn lý cứng nhắc thành một học thuyết sinh động được sử dụng qua nhiều triều đại Trung Quốc, không chỉ Tần Thủy Hoàng, Gia Cát Lượng đời Hán cho đến Mao Trạch Đông cũng dùng để thay đổi lịch sử Trung Quốc.
Đây cũng là vấn đề then chốt trong hoạt động chính trị, trong thực tiễn cũng như trong lý luận chớnh trị. Điều này càng trở nên quan trọng trong thiên niên kỷ mới, trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế của nước ta hiện nay.
Mong rằng những gỡ em sưu tầm và trỡnh bày trong tiểu luận “thể chế trị quốc trong tư tưởng Hàn Phi Tử và việc vận dụng trong công tác quản lý Nhà nước ở nước ta hiện nay” góp phần làm sáng tỏ thêm và tỡm ra giỏ trị tư tưởng của Hàn Phi Tử vẫn có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn trong đời sống chính trị ở nước ta.
Do thời gian, thu thập tài liệu, thông tin chưa được đầy đủ, nên quá trỡnh nghiờn cứu và trỡnh bày tiểu luận khụng trỏnh khỏi thiết sốt. Kớnh mong thầy cụ và bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để tác giả hoàn thiện hơn bài viết của mỡnh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Doón Chớnh (chủ biờn) Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại, Nxb, Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, năm 1992.
2. Đoàn Gia Khiêm: Lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb, Khoa học xó hội, năm 1993.
3. Đỗ Đức Minh: Học thuyết pháp trị Trung Quốc cổ đại – một số tư tưởng cổ đại, Tạp chí nghiên cứu phỏp luật, số 2, thỏng 12/2002.
4. Nguyễn Hữu Vui – Nguyễn Ngọc Long (đồng chủ biên) “Triết học Mác – Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004.
5. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) “Chính trị học đại cương”, Nxb chính trị quốc gia, năm 1999.
6. Lương Xuân Quý (chủ biờn) “quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb lý luận chớnh trị Hà Nội, năm 2006.
7. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) “Lịch sử tư tưởng chính trị”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001.
8. Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) “Aristotle và Hàn Phi Tử con người chính trị và thể chế chính trị”, Nxb lý luận chính trị, năm 2007.
9. Hồ Văn Thông (chủ biên) Tập bài giảng chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2001.
10. Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) “vấn đề quản lý nhà nước trong triết học Trung Quốc cổ đại”, Nxb Đồng Nai, năm 2002.
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU...1
1. Lý do chọn đề tài...1
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu của đề tài...2
3. Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài...2
3.1. Mục tiờu...2
3.2. Nhiệm vụ...3
5. Phương pháp nghiên cứu...3
6. Kết cấu của đề tài...3
B. PHẦN NỘI DUNG...4
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CHO SỰ RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ...4
I. Điều kiện lịch sử - kinh t ế - xó hội thời kỳ Trung Quốc cổ đại...4
1. Điều kiện lịch sử...4
2. Điều kiện kinh tế - chính trị - xó hội...4
II. Nguồn gốc và cơ sở triết học của quan niệm về con người chính trị trong tư tưởng chính trị Hàn Phi Tử...6
1. Trước Hàn Phi, trong lịch sử phát triển của Pháp gia có ba khuynh hướng tư tưởng khác nhau...6
2. Hàn Phi Tử là người tổng kết ba khuynh hướng tư tưởng của Pháp Gia, tham bác học thuyết Lóo Tử, Tuõn Tử tạo thành một hệ thống tư tưởng chặt chẽ...7
III. Cỏi nhỡn biện chứng của Hàn Phi Tử về sự phỏt triển của lịch sử...8
1. Cỏch nhỡn lịch sử của cỏc triết gia trước Hàn Phi Tử...8
2. Cỏi nhỡn lịch sử của Hàn Phi Tử - thời thế thay đổi thỡ cách cai trị cũng phải thay đổi...10
CHƯƠNG II: THỂ CHẾ TRỊ QUỐC TRONG TƯ TƯỞNG HÀN PHI TỬ. 12 I. Các quy định về thể chế trị quốc trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi Tử...12
1. Các quy định...12
2. Cơ chế thực thi quyền lực: Thế - Pháp – Thuật trong tư tưởng của Hàn Phi Tử...13
3. Nhận xét, đánh giá...21
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG GIÁ TRỊ CỦA THUẬT CAI TRỊ TRONG VIỆC QUẢN Lí NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY...23
I. Tỡnh hỡnh quản lý Nhà nước ở nước ta hiện nay...23
1. Những ưu điểm cơ bản...23
2. Những tồn tại và hạn chế...24
II. Biện pháp để thực hiện cụng tỏc quản lý Nhà nước...25
1. Đổi mới và tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong công tác quản lý Nhà nước...25
3. Đẩy mạnh công tỏc cải cỏch hành chớnh...26
KẾT LUẬN...27