Tiểu luận lịch sử tư tưởng chính trị, thuật cai trị trong tư tưởng hàn phi tử và việc vận dụng trong quản lý cán bộ ở nước ta hiện nay

39 8 0
Tiểu luận lịch sử tư tưởng chính trị, thuật cai trị trong tư tưởng hàn phi tử và việc vận dụng trong quản lý cán bộ ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Học thuyết Pháp trị của Trung Quốc ra đời đã trên 2000 năm, mặc dù có nhiều hạn chế do lịch sử, do bản chất giai cấp nhưng vẫn toát lên được những giá trị thực tiễn mà[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học thuyết Pháp trị Trung Quốc đời 2000 năm, có nhiều hạn chế lịch sử, chất giai cấp toát lên giá trị thực tiễn mà ngày áp dụng phát huy công xây dựng nhà nước pháp quyền Học thuyết Pháp trị bên cạnh việc nêu vai trò pháp luật vị người đầu nhà nước cịn có thành tố đưa phương pháp, cách thức để quản lý nhà nước, thuật cai trị Trong vận hành nhà nước dù chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa người đứng đầu nhà nước cần có quản lý, đặc biệt vấn đề quản lý người, xem nhân tố định quản lý nhà nước Ngày nay, trước xu hội nhập giới, Việt Nam chuyển để hồ chung vào xu đó, địi hỏi phải có trị khoa học, đại Nền trị phải xây dựng người có tri thức, có tài tất phải vận hành quản lý từ cao đến thấp Trong nhà nước Pháp quyền XHCN nước ta đội ngũ cán người chịu trách nhiệm quản lý đó, nên cần cần thiết quản lý phải có nghệ thuật quản lý sử dụng người đại Ta tìm thấy nhiều kinh nghiệm phong phú bổ ích, hồn tồn áp dụng cách linh hoạt nghệ thuật quản lý người tư tưởng thuật cai trị Hàn Phi Tử Hơn nữa, tư tưởng trị Hàn Phi Tử nội dung quan trọng nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị Chính lý mà em chọn đề tài: "Thuật cai trị tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng quản lý cán nước ta nay" Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề quản lý nhà nước quản lý người trước có nhiều cơng trình khoa học, viết đề cập đến như: - Đặng Huy Trú: "Bàn vấn đề trị nước người xưa", Nxb văn hóa thơng tin, Hà nội, 2002 - Lương Xuân Quý (chủ biên): "Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nxb lý luận trị, Hà nội, 2006 - Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên): "Vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đồng Nai, 2002 Tuy nhiên, trình tìm kiếm tài liệu em chưa thu thập đầy đủ hết tài liệu viết vấn đề em nghiên cứu nên trình viết chưa cập nhật đầy đủ phản ánh chọn vẹn, xác ý nghĩa vấn đề, em mong qua em sưu tầm trình bày góp phần tìm giá trị tư tưởng Hàn Phi Tử "Thuật cai trị" mà đến cịn có ý nghĩa thực tiễn việc quản lý người nước ta Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu Đề tài góp phần nghiên cứu tìm hiểu rõ nội dung thuật cai trị tư tưởng Hàn Phi Tử Đồng thời phân tích, làm rõ thực trạng đội ngũ cán nước ta Từ đề tài tập trung vào việc đưa giải pháp để vận dụng ý nghĩa tư tưởng vào việc quản lý xây dựng đội ngũ cán nước ta b Nhiệm vụ Để thực mục tiêu đề tài cần thực tốt nhiện vụ sau: - Nêu nội dung tư tưởng thuật cai trị Hàn Phi Tử - Đánh giá tình hình quản lý cán nước ta - Đưa giá trị thực tiễn giải pháp để vận dụng tư tưởng "Thuật" vào quản lý cán Phạm vi nghiên cứu Với đề tài "Thuật cai trị tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng quản lý cán nước ta nay" phạm vi nghiên cứu lịch sử xã hội Trung Quốc thời cổ đại với xuất tư tưởng trị, đặc biệt tư tưởng trị Hàn Phi Tử thuật cai trị để vận dụng quản lý cán nước ta tác giả tham khảo nhiều tư liệu để biết tình trạng quản lý cán nước ta Từ tác giả có đưa số ý kiến, giải pháp để vận dụng giá trị thiết thực tư tưởng thuật vào nghệ thuật quản lý cán nước ta Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: đề tài sử dụng phương pháp luận Macxit chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp chung: lơgic - lịch sử, phân tích hệ thống - Ngồi đề tài cịn sử dụng số phương pháp đặc thù khảo sát, quan sát trực tiếp, nghiên cứu tài liệu đưa đánh giá kết luận, phân tích tổng hợp, đánh giá so sánh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc cổ đại xuất tư tưởng thuật cai trị Hàn Phi Tử Chương II: Nội dung thuật cai trị tư tưởng Hàn Phi Tử Chương III: Vận dụng giá trị thuật cai trị việc quản lý cán nước ta B PHẦN NỘI DUNG Chương I TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN TƯ TƯỞNG VỀ THUẬT CAI TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Tình hình kinh tế - xã hội Trung Quốc cổ đại 1.1 Về kinh tế Trong suốt chiều dài lịch sử mình,Trung Quốc ln quốc gia lớn Đông Nam á.Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua Trường Giang phía nam Hồng Hà phía Bắc.Lưu vực hai sông sớm trở thành nôi văn minh Trung Quốc Trung Quốc cổ đại kéo dài từ kỷ XXI TCN đến cuối kỷ III TCN, lịch sử Trung Quốc cổ đại chia làm ba thời kì tương ứng với ba vương triều: Hạ,Thương,Chu - Hạ (thế kỷ XXI - XVI TCN) : Thời kì Trung Quốc biết đến đồng đỏ,chưa có chữ viết.Sau bốn kỷ,đến dời vua kiệt,bạo chúa tiếng lịch sử Trung Quốc,triều Hạ bị diệt vong không để lại chứng tích cụ thể - Thương (thế kỷ XVI - XII TCN) cịn gọi Ân.Thời kì Trung Quốc biết sử dụng đồng thau,chữ viết đời họ làm lịch nông nghiệp, biết quan sát vận hành mặt trăng, tính chu kì nước sông dâng lên - Chu (thế kỷ XI - III TCN) triều Chu chia làm hai thời kì:Tây Chu Đông Chu.Từ thành lập năm 771 TCN triều Chu đóng Cảo Kinh; phía tây nên gọi tây Chu.Thời tây Chu,nhìn chung xã hội Trung Quốc tương đối ổn định.Từ năm 771 TCN, nhà Chu rời lạc ấp phía đơng,nên gọi Đông Chu.Thời Đông Chu tương ứng với hai thời kì :Xuân Thu (772 - 481 TCN) Chiến Quốc (403 - 221 TCN) Thời Đơng Chu thời kì chuyển biến từ chế độ CHNL sang chế độ phong kiến Đồ sắt sử dụng rộng rãi, tạo nên cách mạng công cụ sản suất; nông dân tạo điều kiện trồng hai vụ lúa hệ thống thuỷ lợi phát triển; nghề khai khoáng, chế tác kim loại, làm muối, dệt vải, đan lát phát triển,theo xuất trung tâm bn bán,đô thị, mở rộng hệ thống giao thông 1.2 Về trị - xã hội Bắt tay xây dựng thống trị mình,nhà Chu " thiết lập trật tự xã hội theo kiểu Tông".Theo tinh thần tông pháp, Chu thiên tử người đứng đầu thay trời trị dân, nước chư hầu thiên tử lập gọi tông quốc (nghĩa tổ tiên chung) Thực chất, "Tông pháp chế độ thống trị dựa sở huyết thống dòng họ" (1)(1) Đây nét đặc thù chế độ trị nhà Chu, biểu tàn dư chế độ thị tộc lưu truyền chế độ CHNL; nói lên tính chất bảo thủ lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội Phương Đông Dựa chế độ Tông pháp, nhà Chu thiết lập củng cố thống trị qua nhiều kỷ đưa chế độ CHNL lên đến đỉnh cao thời Tây Chu Nhưng từ năm 770 TCN, nguyên nhân khách quan chủ quan; nhà Chu phải dời đô sang đất Lạc ấp phía Đơng Từ đó, nhà Chu suy yếu dần khơng cịn ước thúc nước chư hầu Nhân hội này, nước chư hầu mượn danh nghĩa "tơn Vương" (Tơn phị nhà Chu) để động binh thơn tính nước khác, giành quyền làm bá chủ Chế độ Tông pháp - sở tổ chức xã hội nhà Chu - bị phá vỡ Trung Quốc bước vào thời kỳ khủng hoảng xã hội ngày trầm trọng (1)(1) Đàm Gia Khiêm: Lịch sử văn hoá Trung Quốc – Nxb KHXH, H.1993, tr.34 thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc chiến tranh nước chư hầu kéo dài liên tục suốt kỷ, từ cục diện ngũ bá thời Xuân Thu đến thất hùng thời chiến quốc Đặc biệt đời đồ sắt tạo bước nhảy vọt công cụ sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất trở nên mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất thống trị ban đầu Sự tan rã chế độ Tông pháp hệ tất yếu mâu thuẫn đó; đồng thời, mâu thuẫn kinh tế nguyên nhân tình trạng tiếm ngơi vị, tranh giành bá chủ khủng hoảng xã hội triền miên Những biến động xã hội Trung Hoa cổ đại nguyên nhân bên thực chất biến động bước chuyển từ hình thái xã hội nơ lệ suy tàn phong kiến sơ kỳ sang hình thái xã hội phong kiến tập quyền trình xác lập Trong bối cảnh xã hội giao thời giá trị chuẩn mực cũ bị băng hoại, chuẩn mực chưa định hình, trật tự lễ nghĩa bị phá bỏ, cường xã hội bị đảo lộn, tranh toàn cảnh xã hội Trung Quốc giai đoạn khủng hoảng sâu sắc trị - xã hội đạo đức, luân lý Do tác động biến đổi kinh tế xã hội, phận quý tộc cũ bị sa sút, địa vị; khơng cịn làm quan lại mà làm thầy thiên hạ Một cách không tự giác, họ đóng vai trị tích cực việc chuyển tải văn hoá quan phương Từ phong trào này, xuất tầng lớp kẻ sỹ với trào lưu học thuật tự tư tưởng rộng rãi đại diện cho lợi ích tầng lớp, giai cấp xã hội khác Lão Tử, Khổng Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử với học thuyết Lão Gia, Nho Gia, Mặc Gia, Pháp Gia… "Hiện thực xã hội nóng bỏng đương thời địi hỏi học thuyết phải quan tâm lý giải đề xuất giải pháp để vãn hồi trật tự" (1)(1) Xuất phát từ quan niệm tảng "đạo" Lão Tử cho rằng: xã hội loạn Đỗ Đức Minh: Về nguyên nhân đời học thuyết Pháp trị Trung Quốc, Tạp chí Lý luận trị, 12/2003 (1)(1) người vi phạm quy luật tự nhiên, nên ông chủ chương "vô vi", khuyên người từ bỏ thành văn minh chạy trốn vào tự nhiên, thoát ly thực tế Trang Tử lại muốn nẻo xa hơn, bi quan, yếm gần thoát tục, mong "làm rùa để lết đuôi bùn" Theo Khổng Tử, xã hội loạn lễ chế nhà Chu bị buông lỏng, nên ông chủ trương khôi phục lễ đề xuất chủ trương đức trị Gần 200 năm sau, chiến tranh loạn lạc diễn gay gắt, Mạnh Tử tiếp tục tư tưởng thầy Nhiệt tình say mê với lý tưởng, ơng khơng tiếc sức khun răn bậc cầm quyền theo đường Vương Đạo Còn Mặc Tử, ông người đề xuất chủ trương kiêm ái, kêu gọi xây dựng xã hội sở tình thương khơng phân biệt giai cấp; Mặc Tử với hàng nghìn đệ tử bơn ba truyền thuyết thời, song cuối chẳng trọng dụng Khổng Tử, Mặc Tử, Mạnh Tử…đều nhà tư tưởng lớn, nhiệt tình lo toan cứu đời; khơng tiếc thời gian sức lực tích cực truyền bá chủ trương, thất bại Khổng Tử đứng lập trường giai cấp quý tộc cũ suy tàn, Mặc Tử đại diện cho tầng lớp quý tộc bình dân… Tất giai cấp khơng cịn giữ vai trị lịch sử tiên phong Cho nên, học thuyết ơng mang tính không tưởng không đáp ứng yêu cầu thời Sự bế tắc lý luận nguyên nhân kéo dài sâu sắc thêm khủng hoảng xã hội đương thời Lịch sử Trung Quốc kiểm nghiệm vai trò học thuyết "Đức trị", "Vô Vi trị", "Kiêm ái"…song chúng tỏ bất lực khơng đáp ứng u cầu thời Vào lúc tưởng chừng bế đó, học thuyết Pháp trị xuất vũ đài trị đại biểu đời sau cùng, nhanh chóng đón nhận; trở thành vũ khí lý luận sắc bén nhà Tần việc giải cục diện hỗn loạn thống Trung Quốc Nó xuất muộn màng; bắt kịp yều cầu lịch sử; nhanh chóng chiếm lĩnh vũ đài trị sớm với sụp đổ nhà Tần Như tia chớp loé sáng giông, tồn ngắn ngủi, tư tưởng học thuyết pháp trị để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử Học thuyết Pháp trị học thuyết đạt đến đỉnh cao tư tưởng trị pháp lý thời cổ đại với vai trò Tập Đại Thành Hàn Phi Tử hình thành sở thống ba học phái: Pháp Thương Ưởng, Thế Thận Đáo, Thuật Thân Bất Hại, phát triển rực rỡ thời kỳ Tiên Tần không bổ sung phát triển liên tục lịch sử học thuyết khác; song góc độ "khoa học pháp lý đại" (1)(1) để tìm hiểu học thuyết thấy toát lên giá trị tư tưởng bổ ích Thuật cai trị - ba thành tố học thuyết Pháp trị 2.1 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng thuật cai trị - Đạo Gia: người sáng lập Lão Tử (580 - 500 TCN) bao trùm tư tưởng cai trị xã hội Lão Tử chủ trương "Vô vi nhi trị" nghĩa xã hội tự nhiên vốn có, khơng can thiệp cách nào; xã hội ổn định Ông vừa nêu vừa tổng kết có hình thức cai trị là: + Dùng Vô vi: dân sống tự nhiên; yên ổn; cai trị đơn giản + Dùng đức: giáo hoá dân; dân nghe theo mà ca ngợi + Dùng pháp: dân theo; sợ hãi mà theo + Dùng mưu lừa gạt: dân theo bị lừa; biết phản đối Ơng chủ trương cai trị phương pháp Vơ vi cho hợp lẽ với tự nhiên Cai trị Vơ vi khơng dùng trí tuệ vào việc cai trị Cụ thể dùng pháp luật hay dùng mưu mẹo để cai trị dân tìm cách lẩn tránh pháp luật Ơng dùng khái niệm "Tri túc"; nghĩa phải biết đủ; để điều chỉnh hành vi người Biết nhiều khó trị, tham lam sinh loạn - Nho gia: Đỗ Đức Minh: Học thuyết Pháp trị Trung Quốc cổ đại – số tư tưởng bản, Tạp chí nghiên cứu pháp luật số 2, 2/2002 (1)(1) Khổng Tử: (551 - 478 TCN) người sáng lập Nho giáo; tên Khổng Khâu; tự Trọng Ni, người nước Lỗ Về vấn đề cai trị người, Khổng Tử đưa thuyết "chính danh định phận" với số nội dung sau: Theo ông, người phải biết giữ danh phận gây trị thời "Thiên hạ có đạo" Do đó, việc làm theo ơng trước hết phải danh đã, tức phải xác định danh phận đẳng cấp, tầng lớp xã hội theo lễ chế nhà Chu Nhưng làm để thực danh? Ơng cho người phải tự giác giữ lấy danh phận Từ Thiên tử, Chư hầu, Đại phu đến kẻ sĩ phải tu dưỡng đạo nhân để có tự giác Đối với người cai trị "nếu thân mà chưa việc cịn có khó Khơng thể thân người khác nào?" Quan niệm danh Khổng Tử ảo tưởng đương thời danh thực mâu thuẫn sâu sắc Cái thực đời sống xã hội; trật tự xã hội có nhiều biến đổi làm cho danh phận cũ theo lễ chế nhà Chu khơng cịn phù hợp Do mà khơng thể làm Mạnh Tử: (372 - 289 TCN) người kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng Khổng Tử, coi "chính phái" Về vấn đề cai trị ông đưa quan điểm "thi hành trị theo vương đạo lịng dân" với số nội dung sau: Mạnh Tử đề cao vương đạo, phản đối bá đạo Theo ông, vương đạo nhân nghĩa bá đạo "lợi", mà lợi nguồn gốc rối ren, cướp đoạt lẫn Trong mối quan hệ vua - tôi; ông lấy thái độ vua đầy làm điều kiện để xét thái độ bầy với vua Theo ơng trị vương đạo phải nhân chính; lấy dân làm gốc Ơng nêu lên quan điểm tiếng quan hệ vua, xã tắc dân Trong mối quan hệ thì: "dân vi quý; xã tắc thứ chi; quân vi khinh" Mạnh Tử phát triển triết thuyết tôn trọng người hiền Khổng Tử với luận điểm tích cực Theo ông, trị nước nghề cao quý nên người cai trị phải tuyển chọn đào tạo công phu chu đáo Thận trọng theo Mạnh Tử chọn người, người thân cận cho hiền, dân nước cho hiền mà phải xét thấy thật hiền dùng Mạnh Tử nhìn thấy sức mạnh dân lấy thi hành nhân nhân dân điều vương đạo Đó điều tiến bộ; phủ nhận học thuyết “vương chính” Tn Tử (315_230TCN) Có tên Huống, tự Khanh,người nước Triệu Ông sống vào cuối thời chiến quốc; thời kì cục diện chiến tranh “thất hùng” vào giai đoạn cuối; xã hội loạn lạc; dân lành khổ sở chiến tranh Cho nên ông coi trọng trị trọng hiền tài cai trị “lễ” “luật” Theo Tuân Tử, trị theo “ vương đạo”là phải trọng dụng người hiền Người hiền, theo ơng người có tài cai trị người Ông chủ trương:”phải làm cho người hiền tài địa vị xứng đáng kẻ bất tài phảI chịu thấp kém”.Theo ông,chọn người hiền tài đẻ thực “lễ” “luật” trị theo vương đạo.Tuân Tử cho rằng, thuyết sai,ngôn luận lệch lạc trở ngại cho “chính danh”,phá hoại “lễ nghĩa”,”pháp độ” nên không cần tranh luận mà phải dùng cáI “thế” tức quyền cưỡng mà định đoạt Quan điểm trị hiền tài cai trị pháp luật Tuân Tử đương thời tiến Nhưng tư tưởng luật pháp ông có xu hướng chuyên chế,đó nhịp cầu độ từ “nhân trị” đến “pháp trị” Hàn Phi Tử thời Tiên Tần Pháp gia: Tư tưởng Pháp trị vốn có từ thời xuân thu với đại biểu tiếng Quản Trọng (nước Tề), Tử Sản (nước Trịnh) Quản Trọng coi ông tổ phái pháp gia Đến thời chiến quốc, tư tưởng pháp trị phát triển mạnh; đại biểu Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng, Hàn Phi Tử Ở đây, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ tư tưởng ... giải pháp để vận dụng tư tưởng "Thuật" vào quản lý cán Phạm vi nghiên cứu Với đề tài "Thuật cai trị tư tưởng Hàn Phi Tử việc vận dụng quản lý cán nước ta nay" phạm vi nghiên cứu lịch sử xã hội Trung... cổ đại với xuất tư tưởng trị, đặc biệt tư tưởng trị Hàn Phi Tử thuật cai trị để vận dụng quản lý cán nước ta tác giả tham khảo nhiều tư liệu để biết tình trạng quản lý cán nước ta Từ tác giả có... cai trị tư tưởng Hàn Phi Tử Chương III: Vận dụng giá trị thuật cai trị việc quản lý cán nước ta B PHẦN NỘI DUNG Chương I TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN TƯ TƯỞNG

Ngày đăng: 20/01/2023, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan