Quan điểm trị nước của hàn phi tử và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

17 101 0
Quan điểm trị nước của hàn phi tử và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại, tư tưởng của Pháp gia mà đại biểu xuất sắc là Hàn Phi Tử có một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp thống nhất đất nước và phát triển xã hội cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc. Tư tưởng của Pháp gia mặc dù chỉ nổi lên trong thời gian ngắn nhưng vẫn có giá trị lịch sử lâu dài và có ý nghĩa đến tận ngày nay. Bất cứ một xã hội nào từ cổ đại cho đến hiện đại muốn tồn tại và phát triển được đều phải dựa vào sự ổn định và các quy tắc chặt chẽ. Pháp luật luôn là điều cần thiết để duy trì sự ổn định xã hội và tư tưởng Pháp trị của Hàn Phi Tử luôn được đánh giá cao ở mọi thời đại. Trong quá trình xây dựng xã hội hiện nay, chúng ta nên tham khảo tiếp thu những hạt nhân tiến bộ của học thuyết này như: đề cao pháp luật, pháp luật phải phù hợp với đời sống xã hội và pháp luật phải được thi hành triệt để nghiêm minh. Trong bài viết này, em chọn đề tài: “ Quan điểm trị nước của Hàn Phi Tử và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” nhằm giới thiệu những tư tưởng về trị nước của Hàn Phi Tử và tìm hiểu xem những tư tưởng đó có ảnh hưởng như thế nào trong bối cảnh xã hội hiện nay. Do hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đánh giá của thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TƯ Hàn Phi Tử - Cuộc đời tư tưởng 1.1 Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi .2 1.2 Cuộc đời Hàn Phi Tử .3 1.3 Cơ sở hình thành tư tưởng dùng Pháp trị Hàn Phi Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 2.1 Lịch sử hình thành phát triển tư tưởng Pháp gia 2.2 Những tư tưởng học thuyết “Pháp trị” Hàn Phi CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT “PHÁP TRỊ” ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 10 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 MỞ ĐẦU Trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại, tư tưởng Pháp gia mà đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp thống đất nước phát triển xã hội cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc Tư tưởng Pháp gia lên thời gian ngắn có giá trị lịch sử lâu dài có ý nghĩa đến tận ngày Bất xã hội từ cổ đại đại muốn tồn phát triển phải dựa vào ổn định quy tắc chặt chẽ Pháp luật điều cần thiết để trì ổn định xã hội tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử đánh giá cao thời đại Trong trình xây dựng xã hội nay, nên tham khảo tiếp thu hạt nhân tiến học thuyết như: đề cao pháp luật, pháp luật phải phù hợp với đời sống xã hội pháp luật phải thi hành triệt để nghiêm minh Trong viết này, em chọn đề tài: “ Quan điểm trị nước Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay” nhằm giới thiệu tư tưởng trị nước Hàn Phi Tử tìm hiểu xem tư tưởng có ảnh hưởng bối cảnh xã hội Do hiểu biết hạn chế nên viết em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đánh giá thầy cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Hàn Phi Tử - Cuộc đời tư tưởng 1.1 Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, chế độ chiếm hữu nô lệ lâm vào thời kỳ khủng hoảng đến tan rã cột mốc đánh dấu hình thành lên chế độ phong kiến sơ kỳ hay gọi thời Xuân Thu – Chiến Quốc Vào thời kỳ này, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Việc dùng bò kéo cày trở thành phổ biến Phát minh kỹ thuật khai thác sử dụng đồ sắt đem lại tiến việc cải tiến công cụ kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp, từ làm tăng suất lao động Công cụ sản xuất phát triển, thủy lợi mở mang, ruộng đất nông nô khai hoang biến thành ruộng tư ngày nhiều Bọn quý tộc có quyền chiếm ruộng công xã làm ruộng tư Chế độ “tỉnh điền” tan rã thay vào chế độ tư hữu ruộng đất pháp luật thừa nhận bảo vệ Do phát triển công cụ lao động sắt nên việc mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm lao động phát triển Sự phân công sản xuất thủ công nghiệp đạt đến độ chuyên nghiệp cao Thương nghiệp thời kỳ phát triển, tiền tệ xuất hiện, tầng lớp thương nhân giàu có hình thành ngày lực Về trị - xã hội, thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc thời kỳ biến động lớn kéo dài lịch sử Trung Quốc Chế độ tông pháp nhà Chu khơng cịn tơn trọng Thiên tử nhà Chu khơng có quyền uy với nước chư hầu, quan hệ, trật tự lễ nghĩa xã hội bị xáo trộn làm xuất nhiều mâu thuẫn là: mâu thuẫn tầng lớp địa chủ lên với giai cấp quý tộc cũ; nhân dân lao động với giai cấp địa chủ quý tộc nhà Chu; nội tầng lớp quý tộc nhà Chu bị phân hóa Những mâu thuẫn đặt yêu cầu phải xóa bỏ chế độ phong kiến cát cứ, giải thể chế độ tông pháp, mở đường cho phát triển xã hội Trước bối cảnh đó, nhiều nhà tư tưởng vĩ đại mang nặng khát vọng cứu đời, họ đứng lập trường giai cấp để bày tỏ đưa quan điểm nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Người ta gọi thời kỳ “Bách gia Chư tử” với trường phái có ảnh hưởng lâu dài lịch sử Trung Quốc là: Nho gia, Đạo gia, Pháp gia, Mặc gia, Âm Dương gia 1.2 Cuộc đời Hàn Phi Tử Hàn Phi sống cuối đời Chiến Quốc Ơng cơng tử nước Hàn, có tật nói ngọng giỏi viết sách Hàn Phi muốn phò giúp vua Hàn khơng trọng dụng Ơng nhận thấy vua Hàn “không sửa đổi làm rõ pháp chế” tạo nên tình trạng nhà nho dùng văn làm rối loạn pháp luật, hiệp sĩ dùng võ phạm vào điều cấm Sau vua Tần nhìn thấy tài hoa Hàn Phi nên mời Hàn Phi lại Tần để giúp Thủy Hoàng thực việc thống thiên hạ Lợi dụng việc Hàn Phi công tử nước Hàn, Lý Tư lập mưu hãm hại cuối vua Tần ban cho Hàn Phi thuốc độc để tự tử 1.3 Cơ sở hình thành tư tưởng dùng Pháp trị Hàn Phi Hàn Phi kế thừa tư tưởng tiến học thuyết “chính danh” Khổng Tử; quan điểm Tuân Tử cho “bản tính người ác”; quan điểm Mặc gia chủ trương “thượng đồng”; tư tưởng Đạo gia vận dụng thuyết “vô vi” trị nước, tư tưởng pháp trị có trước thời đại ơng để xây dựng nên học thuyết “Pháp trị” Tuy nhiên ông phê phán lý thuyết trị Nho gia Ông cho làm cho đất nước trị hay loạn ông vua mà pháp trị nước Để xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật, có pháp luật thi hành cách phổ biến đắn xã hội ổn định, đất nước giàu mạnh, dân chúng bình yên hạnh phúc Hàn Phi đề xuất tư tưởng “trị nước pháp luật” với chủ trương “luật pháp khơng phân biệt sang hèn” Ơng coi trọng pháp luật cố gắng xây dựng lý luận hồn chỉnh lấy “Pháp” làm hạt nhân kết hợp chặt chẽ “Pháp – Thế - Thuật” Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi 2.1 Lịch sử hình thành phát triển tư tưởng Pháp gia Học thuyết “Pháp trị” Pháp gia hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ với tác giả xuất sắc như: Quản Trọng, Thương Ưởng, Thận Đáo, Thân Bất Hại hoàn thiện Hàn Phi Người coi thủy tổ Pháp gia Quản Trọng sống vào thời Xuân Thu Tư tưởng pháp trị ông ghi Quản Tử với điểm chủ yếu: Lời bàn luận không cao xa mà dễ thi hành; Mục đích trị quốc làm cho quốc phú, binh cường; Chủ trương “ngụ binh nông” để làm cho quốc phú, binh cường; Chủ trương phép trị nước phải đề cao “Luật, hình, lệnh, chính”; Trong đề cao luật pháp cần trọng đến đạo đức, lễ, nghĩa, liêm… phép trị nước Sang nửa đầu thời kỳ Chiến Quốc, tiếp nối Quản Trọng Thân Bất Hại, ông đề cao “Thuật” phép trị nước Ông cho “Thuật” “bí hiểm” vua, theo vua khơng lộ cho kẻ bề biết vua sáng suốt hay khơng, biết nhiều hay ít, u hay ghét… điều khiến bề tơi khơng thể đề phịng, nói dối lừa gạt nhà vua Cũng thời kỳ này, khác với tư tưởng khác Pháp gia, Thận Đáo đề cao vai trị “Thế” Ơng cho rằng: “Người hiền mà chịu khuất kẻ bất tiếu quyền nhẹ, địa vị thấp; kẻ bất tiếu mà phục người hiền quyền trọng vị cao” Một đại biểu khác Pháp gia Thương Ưởng Trong phép trị nước ông đề cao “Pháp” theo ngun tắc “Dĩ hình khử hình” Chủ trương ơng pháp luật phải nghiêm, ban bố khắp nước cho biết, phải thi hành, không phân biệt đẳng cấp Vào cuối thời Chiến Quốc, người có cơng tổng kết hồn thiện tư tưởng trị nước Pháp gia Hàn Phi Ông chủ trương đề cao vai trị pháp trị Ơng đưa quan điêm tiến hóa lịch sử, ơng cho lịch sử xã hội ln q trình tiến hóa thời kỳ lịch sử xã hội có đặc điểm dấu ấn riêng Vì thế, khơng có phương pháp cai trị vĩnh viễn khơng có thứ pháp luật ln ln tồn hàng ngàn năm Từ đó, ơng phát triển hoàn thiện tư tưởng Pháp gia thành đường lối trị nước hồn chỉnh thích ứng với thời đại lúc 2.2 Những tư tưởng học thuyết “Pháp trị” Hàn Phi Trong tư tưởng Trung Quốc cổ đại, “pháp” phạm trù triết học hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa rộng “pháp” thể chế quốc gia, chế độ trị - xã hội đất nước; theo nghĩa hẹp “pháp” điều luật, luật lệ, qui định mang tính ngun tắc khn mẫu… để điều hành xã hội “Pháp” Nho gia dùng theo nghĩa “phép tắc” “lễ giáo” “Pháp” Pháp gia pháp luật đất nước tức luật lệ, quyền hành, thưởng phạt… Trong kế thừa phát triển lý luận pháp trị pháp gia thời trước, Hàn Phi cho “Pháp hiến lệnh công bố công sở, thưởng hay phạt dân tin thi hành, thưởng người cẩn thận giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp” Những điều khoản pháp phải rõ ràng, dễ hiểu Pháp làm chuẩn để phân biệt: – tà; – sai v….v Nội dung chủ yếu pháp luật “thưởng” “phạt” Hàn Phi gọi chúng hai đòn bẩy tay vua để giữ vững quyền Ơng phê phán sách “chỉ phạt tội mà không thưởng công” Thương Ưởng cho cần phải thực hai mặt cách toàn diện “Thưởng mà hậu điều muốn cho dân làm, dân mau mắn mà làm, phạt mà nặng điều ghét cấm đốn, dân mau mắn mà tránh” Thậm chí, Hàn Phi chủ trương “thưởng thật hậu phạt thật nặng” Mục đích thực pháp theo Hàn Phi “để cứu loạn cho dân chúng, trừ họa cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đơng khơng hiếp đáp số ít, người già hưởng hết tuổi trời, bọn trẻ côi nuôi lớn, biên giới không bị xâm phạm, vua thân nhau, cha bảo vệ nhau, không lo bị giết hay bị cầm tù, cơng cực lớn vậy” Với nội dung mục đích “pháp” xứng đáng tiêu chuẩn khách quan để đánh giá hành vi người xã hội Một mặt khép người vào khuôn phép, mặt giáo dục trách nhiệm thái độ người với xã hội Cùng với “pháp”, “thế” yếu tố khơng thể thiếu pháp trị Muốn có luật pháp rõ ràng, minh bạch ban bố khắp thần dân dân tuyệt đối tôn trọng thi hành cần phải có “thế” Theo Hàn Phi, “thế” “địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu thể (vua)” Địa vị, quyền uy độc tơn mà người phải tn phục “Thế” có vị trí quan trọng thay hiền nhân “Thế” người điều hành pháp luật nằm sức mạnh dân, đất nước xu lịch sử (vận nước) Bởi khơng có “sự trợ giúp quần chúng” kẻ tài lại cai trị thiên hạ” Như vậy, nhờ vào “thế” mà vua đặt ban bố luật pháp, chọn bề để giao nhiệm vụ thực luật pháp Thế làm để vua chọn người, giao việc để vua điều khiển máy quan lại dân khắp nước? Hàn Phi Tử trả lời nhờ “thuật” Hàn Phi ý đến “thuật” pháp trị “Thuật” theo Hàn Phi cách thức, phương pháp, mưu lược, thủ đoạn… việc tuyển người, dùng người mà nhờ pháp luật thực nhà vua “trị quốc, bình thiên hạ” Hàn Phi kế thừa tư tưởng “Đạo” Lão Tử cách đặc sắc Ơng kế thừa tư tưởng “vơ vi vơ bất vi” Lão Tử từ cho cai trị phải tuân theo tính người Trong tất quan hệ xã hội: vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, bạn bè, xuất phát từ chữ “lợi” bối cảnh đấu tranh giai cấp cách liệt vua muốn cai trị phải có “thuật” “Thuật” thể việc “chọn người” nghĩa dùng pháp luật chọn người cách nói việc cho thực hiện, Hàn Phi kế thừa học thuyết “chính danh” Khổng Tử “Thuật” thể việc “dùng người” Nguyên tắc “thuật dùng người” lấy danh làm chuẩn Vua nắm lấy danh, bề làm hình Chính vậy, người xã hội nhất làm trịn bổn phận, chức vụ mình, không dám làm trái hay làm danh phận định Liên quan đến thuật kiểm tra người, Hàn Phi đưa phép “tham nghiệm” theo hai cách: Một là, vua đem kết trực tiếp kiểm tra thử lại Hai là, vua dùng người khác để kiểm tra thẩm định lại kết người có nhiệm vụ thay vua kiểm tra lại kết bị ràng buộc bổn phận, trách nhiệm cụ thể tương ứng với chức vụ địa vị Trong phép dùng “thuật”, vua không yêu riêng “đừng tin mà nước” (Hàn Phi Tử, Dương xác) Khi trao cho làm việc phải kiểm tra lại “theo danh mà trách thực”, phải ln làm cho người “nghi hoặc” mình; khơng biết muốn Điều kiện tốt “làm vua phải bỏ lịng thích, lịng ghét bề tơi khơng biết lịng vua, bề tơi khơng biết lịng vua vua khơng bị che lấp” (Hàn Phi Tử, Nhị bính) Hàn Phi cịn nêu mối quan hệ pháp – thuật; pháp – Theo ông, pháp để trị dân, muốn trị quan lại cận thần pháp khơng đủ, phải có thuật Thuật khiến cho bề không làm trái luật, không tự ý chuyên quyền, khiến cho bề phục tùng vua, khơng dám ni ý chí phản loạn Tiếp thu phát triển tư tưởng Thân Bất Hại, Hàn Phi chủ trương trị nước pháp luật phải kết hợp với thuật Theo Hàn Phi có năm thuật là: Bổ nhiệm; Khảo hạch; Bí mật; Nắm quyền thưởng phạt; Đề phòng kẻ giam “Bổ nhiệm” theo Hàn Phi việc chọn sử dụng quan lại phải dựa vào tài năng, khơng dựa vào dịng dõi đức hạnh “Tùy theo khả mà giao việc, dùng hay bỏ định Nếu kẻ mặt mày xinh đẹp nuông chiều, kẻ khoe khéo khoe khôn trọng dụng mất” “Khảo hạch” tiếp thu thuyết “Chính danh” Nho gia, Hàn Phi chủ trương theo danh thực mà khảo hạch Danh chức vụ phận vị, theo danh mà trách thực, làm cho quan lại phải chịu trách nhiệm bổn phận “Bề tơi tỏ lời muốn làm việc gì, vua theo lời mà giao việc, việc xứng lời thưởng Cơng khơng xứng việc, việc khơng xứng lời phạt” “Bí mật”, Hàn Phi cho “Thuật trị nước giấu bụng để kết hợp đầu mối ngầm chế ngự bề tơi” Có bí mật lừa kẻ địch “Nắm quyền thưởng phạt”, vua phải nắm quyền thưởng phạt, Hàn Phi gọi “nhị cán” “Bậc vua sáng suốt lãnh đạo chế ngự bầy chẳng qua nhờ hai cán mà thôi” Nắm quyền thưởng phạt vừa thuật vừa giữ “Đề phịng kẻ giam”, bề tơi tìm cách lợi dụng, lừa dối vua cầu lợi phải đề phịng Theo Hàn Phi, muốn trị nước “pháp” cần kết hợp với “thế” Ơng nói rõ “Sức mạnh người ta triều phục mình, sức yếu triều phục người, bậc minh quân cần chăm sức mạnh” Vậy “nhà vua cầm quyền bính giữ nên lệnh ban thi hành điều ngăn cấm khiến người ta thơi Quyền bính định sống chết, sở để thắng đám đông” Ông phê phán Khổng Tử “Chữ Nhân không dùng để trị nước Dân chúng phục tùng theo quyền khơng phải đạo nghĩa mà cảm hóa” Quản Trọng Thận Đáo đề cao vua không cần có tài đức Hàn Phi bổ sung, ơng nói “ Kiệt khơng có tài đức nên nước” Vậy vua phải có tư cách đạo đức, tư cách trung bình đủ, tài đức loạn Và muốn xây dựng củng cố thế, theo Hàn Phi phải trông vào hai việc nông chiến làm cho nước giàu binh lực mạnh, có nhiều lúa để ni qn, ni nhiều qn để chiến thắng “Nếu bàn suông phát luật Quản Trọng, Thương Ưởng mà khơng cày bừa nước nghèo kẻ nói việc nơng nhiều mà kẻ cầm cày Trong nước bàn binh thư Tôn Vũ, Ngô Khởi quân đội ngày yếu người nói chuyện chiến đấu nhiều, người mang áo giáp ít, bậc vua sáng dùng sức người ta khơng nghe lời nói người ta” Học thuyết “Pháp trị” Hàn Phi thống ba yếu tố: pháp – - thuật Ba yếu tố hỗ trợ nhau, khơng tách rời, yếu tố có vai trò định chỉnh thể tạo nên giá trị Pháp gia “Pháp” nội dung thể luật lệ “Thế” công cụ, phương luật “Thuật” phương pháp, cách thức, thủ đoạn để sử dụng hiệu “thế” thực hiên nội dung “pháp” Những tư tưởng học thuyết “Pháp trị” có đóng góp to lớn cho phát triển tư tưởng Trung Quốc cổ đại đáp ứng yêu cầu xã hội đương thời Đó xã hội mà mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, trật tự xã hội bị đảo lộn mà dùng “đạo đức” để đưa đất nước khỏi khủng hoảng chưa đủ Ở đây, Hàn Phi đề cao sức mạnh, vai trò pháp luật nhằm giai yêu cầu xã hội đương thời Hàn Phi phát công cụ chủ yếu việc tổ chức quản lý xã hội là: pháp luật Tuy nhiên, Hàn Phi đề cao pháp luật dẫn đến mức tuyệt đối hóa mà coi thường lĩnh vực khác đời sống xã hội là: giáo dục, văn hóa, đạo đức,… việc tổ chức quản lý xã hội làm cho máy móc cứng nhắc Cứng nhắc thể chỗ: có cơng chắn thưởng, cịn có tội định phải phạt, thưởng phạt trọng sử dụng cưỡng chế nhiều Sử dụng hình phạt cách cứng nhắc, không tạo điều kiện cho kẻ phạm tội có hội sửa chữa, bù đắp cho tội lỗi Trong xã hội tồn nhiều hạng người, động phạm tội người khơng phải hồn tồn giống Có người tâm địa xấu xa, phạm tội lợi ích riêng cho thân, coi thường sinh mạng người khác, có người chất vốn khơng xấu hồn cảnh tác động nhận thức cịn yếu dẫn đến lầm đường lạc lối Nếu áp dụng loại hình phạt cho hai loại người làm tính cơng coi nguyên tắc hàng đầu pháp gia Tuy trừng phạt kẻ xấu, có tác dụng răn đe người cịn lại có khả trách nhầm người tốt, bỏ qua nhân tài đất nước chí gây nên ốn hận lòng dân chúng Từ mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh lật đổ chế độ đương đại, thiết lập lên chế độ mang lại lợi ích cho nhân dân CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT “PHÁP TRỊ” ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Mặc dù tư tưởng Pháp trị Hàn Phi cịn nhiều hạn chế có ý nghĩa lớn lao nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa học lịch sử tinh thần đề cao pháp luật, tư tưởng “biến pháp”, tính nghiêm minh thực thi pháp luật sách “dụng nhân” – đào tạo sử dụng người máy nhà nước Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ thành lập ý đến xây dựng nhà nước pháp quyền Bản hiến pháp nước ta đời sau ta giành độc lập năm, điều chứng tỏ tâm lớn Đảng phủ việc điều hành quản lý xã hội pháp luật Điều hiến pháp 1946 qui định rõ: công dân Việt Nam phải “tôn trọng hiến pháp” “tuân theo pháp luật” 10 Học thuyết “Pháp trị” có ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng bảo vệ nhà nước ta Pháp luật có vai trị việc hỗ trợ việc hình thành phát triển ý thức đạo đức, định hướng cư xử Pháp luật không công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Trong xã hội nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều khơng nhằm để xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân có ý thức đạo đức hành vi ứng xử Đạo đức pháp luật ln có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ lẫn Để nâng cao vai trị phát triển ý thức đạo đức ngồi biện pháp tích cực khác khơng thể thiếu vai trò pháp luật ý thưc pháp quyền Pháp luật chặt chẽ, đầy đủ, nghiêm minh đạo đức đề cao, khả điều chỉnh giáo dục đạo đức mở rộng ảnh hưởng cách tồn diện, tích cực đến hành vi, mối quan hệ người với người, người với xã hội Những hành vi ứng xử cần phải luật hóa quy định rõ ràng kèm theo chế tài thích hợp để mang tính răn đe buộc người phải tuân theo quy tắc ứng xử đề Pháp luật cịn tảng hịa bình, trật tự công xã hội đại Pháp luật qui định người ta làm không làm đâu giới hạn Trong xã hội mà hệ thống pháp luật vận hành tốt, người đối xử bình đẳng với nhau, có quyền lợi nghĩa vụ trước pháp luật Trên ảnh hưởng tích cực pháp luật việc quản lí xã hội Bên cạnh cịn tồn ảnh hưởng tiêu cực: Sau ngày hịa bình lập lại, nước lên xã hội chủ nghĩa Lúc phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu Các quan hệ trị, kinh tế, xã hội 11 nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Yêu cầu xã hội lúc có hành lang pháp lý để thành phần kinh tế hoạt động Nhà nước phải điều hành quản lí xã hội pháp luật nhiên pháp luật lúc vừa thiếu lại vừa yếu Bên cạnh đó, người thi hành pháp luật có nhiều hạn chế trình độ, lực phần yếu tố chủ quan người Tệ quan liêu, cửa quyền xảy phổ biến quan công quyền lĩnh vực Nạn tham nhũng phận cán biến chất làm tha hóa máy nhà nước, làm cho quần chúng nhân dân niềm tin với Đảng, nhà nước v v Nguyên nhân tình hình pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn máy nhà nước chưa đầy đủ Thời gian qua cấp quyền, cấp sở khơng văn hành trái với quy định pháp luật Trong lĩnh vực tư pháp, tình trạng xử oan sai khơng phải ít, có số trường hợp tòa án xin lỗi sửa sai chưa phải nhiều Cuối năm 2013, dư luận bất bình trước vụ oan sai ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang) khiến ông phải ngồi tù oan 10 năm kéo theo gia đình phải chịu nhiều đau khổ Và sau hàng loạt đơn khiếu nại tình trạng xử oan, điều nói lên thực tế Nhà nước đề pháp luật buộc xã hội phải tuân theo, thân hoạt động máy nhà nước hạn chế việc áp dụng pháp luật vào hoạt động Ngoài ra, bối cảnh nước ta mà nhiều lực thù địch tăng cường việc chống phá chế độ, phá hoại nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa phải cần đến nghiêm minh pháp luật để ngăn chặn ngăn ngừa hành động phá hoại Tình trạng lạm quyền, lợi dụng pháp luật, suy đồi đạo đức, số cán lợi dụng pháp luật công cụ để đe dọa nhân dân hay dùng vào mục đích mưu cầu lợi ích cá nhân Bên cạnh đó, pháp luật đơi mang tính áp đặt Pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền 12 nhiều trường hợp giai cấp cầm quyền không đại diện cho tất người dân Mặc dù ta có Đảng cầm quyền khơng phải lúc sách, văn pháp luật ban hành nhận đồng tình tất người dân Cai trị đất nước đơn luật pháp, nhiều trường hợp dẫn đến cứng nhắc đơi khơng thể tính nhân văn Trong xã hội đề cao nguyên tắc sống làm việc theo pháp luật tất người phải hành xử dựa vào qui định đặt Những qui định áp dụng cho tất người nhiều trường hợp dẫn đến vận dụng cứng nhắc, thiếu linh hoạt tình cụ thể Việc áp dụng pháp luật thực tế mà không xem xét đến yếu tố khó tạo thuyết phục đồng tình từ dư luận Như vậy, Pháp cần kết hợp với Đức để thực hiệu việc trị nước Pháp dựa vào răn đe có hiệu tức thời mang tính chiến thuật, cịn Đức trị dựa vào giáo dục, tư tưởng để giải vấn đề nên có hiệu chậm tư tưởng, quan điểm giá trị đạo đức người tiếp nhận hiệu sâu xa, mang tính chiến lược Pháp trị Đức trị điều kiện cho Pháp trị sở tiền đề việc thực thi Đức trị, Pháp trị muốn thực có tác dụng cần có khơng thể tách rời phối hợp Đức trị Trong công xây dựng bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng Nhà nước cần phải kế thừa phát triển yếu tố tích cực học thuyết Pháp trị Pháp gia, không ngừng sáng tạo, có điều chỉnh cho phù hợp với điệu kiện, hoàn cảnh đất nước nhằm đảm bảo mục tiêu xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh, mang lại lợi ích cho nhân dân lao động Đồng thời phải có biện pháp mạnh chống lại lưc tội phạm, thù địch chống phá Nhà nước ta 13 KẾT LUẬN Thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc với biến chuyển to lớn nhiều mặt: kinh tế, trị, xã hội gắn với suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ, mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt đòi hỏi phải tìm đường giải đắn, đưa đất nước phát triển Chính điều kiện lịch sử đó, loạt trường phái triết học với học thuyết mình, họ mong muốn cải tạo xã hội lúc như: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Trong Pháp gia với tư tưởng phần đáp ứng yêu cầu xã hội, để lại dấu ấn riêng lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Nếu Nho gia chủ trương “nhân trị”; “đức trị”, giáo hóa đạo đức người phạm trù “nhân, nghĩa, lễ, trí, hiếu, kính” để thực chủ trương “chính danh định phận” Mặc gia chủ trương trị nước chủ nghĩa “kiêm ái”; “thượng đồng” Đạo gia chủ trương theo đạo “vơ vi” Pháp gia chủ trương dùng pháp luật chặt chẽ, thưởng phạt nghiêm minh làm phép trị nước Pháp gia chủ trương “thời biến pháp biến”, “khơng có nước ln ln mạnh, khơng có nước ln ln yếu Hễ người thi hành pháp luật mà mạnh nước mạnh, người thi hành pháp luật mà yếu nước yếu” (Hàn Phi Tử, Hữu độ, 1) Tư tưởng Pháp trị Pháp gia có q trình hình thành phát triển lâu dài Hàn Phi khắc phục hạn chế tách rời ba phạm trù “pháp”, “thế”, “thuật” bậc tiền bối trước đó, ơng phát triển hồn thiện học thuyết Pháp trị thành hệ thống chặt chẽ, ba yếu tố có mối quan hệ tác động lẫn bổ sung cho Với học thuyết này, Hàn Phi có đóng góp vơ quan trọng nghiệp thống Nhà nước Trung Quốc cổ đại thời Tần Thủy Hoàng 14 Dựa tinh thần “thời biến pháp biến”, nội dung học thuyết xem công cụ hữu hiệu phép trị nước Hàn Phi cần nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc, vận dụng cách sáng tạo thực tiễn xã hội Việt Nam với điều kiện hoàn cảnh 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia Việt Đăng Lê Văn Được, Thuật trị nước người xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngọc dịch, Hàn Phi Tử, NXB Văn học Giáo trình Lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, Khoa Triết học Học viện báo chí tuyên truyền 16 ... sống xã hội pháp luật phải thi hành triệt để nghiêm minh Trong viết này, em chọn đề tài: “ Quan điểm trị nước Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay? ??... HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT “PHÁP TRỊ” ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Mặc dù tư tưởng Pháp trị Hàn Phi cịn nhiều hạn chế có ý nghĩa lớn lao nghiệp xây dựng Nhà. .. máy nhà nước Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ thành lập ý đến xây dựng nhà nước pháp quyền Bản hiến pháp nước ta đời sau ta giành độc lập năm, điều chứng tỏ tâm lớn Đảng phủ việc điều hành

Ngày đăng: 14/10/2020, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ

    • 1. Hàn Phi Tử - Cuộc đời và tư tưởng

      • 1.1. Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi

      • 1.2. Cuộc đời của Hàn Phi Tử

      • 1.3. Cơ sở hình thành tư tưởng dùng Pháp trị của Hàn Phi

      • 2. Tư tưởng Pháp trị của Hàn Phi

        • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tư tưởng Pháp gia

        • 2.2. Những tư tưởng cơ bản trong học thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi

        • CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT “PHÁP TRỊ” ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • 1. Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia.

        • 2. Việt Đăng Lê Văn Được, Thuật trị nước của người xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

        • 3. Phan Ngọc dịch, Hàn Phi Tử, NXB Văn học.

        • 4. Giáo trình Lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, Khoa Triết học - Học viện báo chí và tuyên truyền.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan