Tiểu luận cao học, học thuyết pháp trị của hàn phi tử và ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

24 122 1
Tiểu luận cao học, học thuyết pháp trị của hàn phi tử và ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiĐất nước ta, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với mục tiêu: Dân giàu, Nước mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện thành công sự nghiệp đó, chúng ta phải tiếp tục đổi mới toàn diện và triệt để các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là đổi mới hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Nhận thức rõ yêu cầu đó, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Quyền lực Nhà nước có sự thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý xã hội của nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc những tư tưởng và học thuyết quản lý xã hội trong lịch sử đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi vì những tư tưởng và học thuyết quản lý xã hội, kể cả ở phương Đông và phương Tây, đều là sản phẩm trí tuệ con người, đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử. Chúng có giá trị nhất định trong việc giúp chúng ta tìm ra những giải pháp hữu hiệu để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay. Trong đó, thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử, một trong những tư tưởng chính trị Xã hội nổi bật trong thời kỳ Trung quốc cổ đại, có nhiều kinh nghiệm lịch sử đối với quá trình thực hiện quản lý Xã hội bằng pháp luật của nhà nước.Từ thực tiễn và lý luận, việc nghiên cứu thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử. Em lựa chọn đề tài: Học thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử và ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay làm tiểu luận của mình.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với mục tiêu: Dân giàu, Nước mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực thành cơng nghiệp đó, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt đổi hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhận thức rõ u cầu đó, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: "Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước có thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" Đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động quản lý xã hội nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc tư tưởng học thuyết quản lý xã hội lịch sử đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bởi tư tưởng học thuyết quản lý xã hội, kể phương Đông phương Tây, sản phẩm trí tuệ người, kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử Chúng có giá trị định việc giúp tìm giải pháp hữu hiệu để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Trong đó, thuyết pháp trị Hàn Phi Tử, tư tưởng trị - Xã hội bật thời kỳ Trung quốc cổ đại, có nhiều kinh nghiệm lịch sử q trình thực quản lý Xã hội pháp luật nhà nước Từ thực tiễn lý luận, việc nghiên cứu thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử Em lựa chọn đề tài: "Học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa tích cực việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" làm tiểu luận Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ bối cảnh lịch sử, đời Hàn Phi Tử hình thành tư tưởng - Phân tích nội dung tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử - Đánh giá mặt tích cực hạn chế tư tưởng Pháp trị - Liên hệ với thực tiễn để vận dụng tư tưởng Pháp trị vào xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nội tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử áp dụng vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta - Trong phạm vi không lớn, đề tài tập trung nghiên cứu hình thành nội dung tư tưởng Pháp trị, tìm hiểu giá trị tích cực để áp dụng vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm lịch sử cụ thể, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu; - Phương pháp tiếp cận hệ thống; - Phương pháp nghiên cứu, so sánh, dự báo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Sự hình thành nội dung tư tưởng Pháp trị Chương 2: Ý nghĩa tích cực tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương I: Sự hình thành nội dung tư tưởng Pháp trị 1.1 Bối cảnh lịch sử đời Hàn Phi Tử * Bối cảnh lịch sử Đất nước Trung Quốc cổ đại có hai thời kỳ nói đến Xuân Thu Chiến Quốc Thời Xuân Thu (770 – 403) thời kỳ suy tàn nhà Chu, thời kỳ sinh sống Lão Tử, Khổng Tử (551-479 TCN) Thời Chiến Quốc (403221 TCN) từ gần cuối đời Chu Uy Liệt Vương, tới nhà Tần diệt nhà Tề thống đất nước, thời kỳ sinh sống Hàn Phi Tử Xuân Thu thời kỳ đạo đức suy đồi, người ta cách để tranh lợi, quan lại tham nhũng, ăn chơi xa hoa truỵ lạc, chiến tranh kéo dài liên miên khiến cho đời sống nhân dân thêm đói khổ, cực Trước tình cảnh xã hội vậy, tầng lớp q tộc tầng lớp trí thức có chia rẽ tư tưởng Trong phát triển phong phú sôi động trào lưu tư tưởng “Bách gia chư tử” Trung Hoa thời kỳ cổ đại, học thuyết pháp trị xuất vũ đài trị đại biểu đến sau nhanh chóng đón nhận, trở thành vũ khí lý luận sắc bén nhà Tần việc định cục diện hỗn loạn thống Trung Quốc * Hàn Phi Tử Là triết gia thời Chiến Quốc, người tập hợp học thuyết pháp gia nhà tản văn tiếng thời Chiến Quốc Ơng thuộc dịng dõi quý tộc nước Hàn gọi "công tử", thích học "hình danh” , tư tưởng gia cuối thời Tiên Tần Tuy có theo học đạo Nho môn Tuân Tử Lý Tư , lại có tư tưởng khác biệt với thầy Tuân Tử trọng việc giáo hóa Lễ Nghĩa, cịn Hàn Phi Lý Tư nặng pháp chế quyền thuật, theo đường hoàn toàn trái ngược với đạo Nho Hàn Phi bảo: "Ngô ngô sư, ngô bưu chân lý" (Ta mến thầy ta, ta chuộng chân lý hơn) Dựa theo kinh nghiệm quản lý đất nước lịch sử tình hình xã hội thực, gọi chung sách “Hàn Phi Tử” Sách Hàn Phi Tử, tác phẩm chủ yếu Hàn Phi Tử sách tập trung học thuyết luật học trước Tần Lúc giới tư tưởng Trung Quốc lấy Nho giáo Mạc gia làm đại diện, tôn sùng “Pháp Tiên Vương” “Phục Cổ”, học thuyết Hàn Phi Tử kiên phản đối phục cổ, chủ trương theo tình hình thực tế Hàn Phi Tử cơng kích học thuyết nho giáo “Nhân ái”, chủ tương pháp trị, đề xuất sách trọng thưởng, trọng phạt, trọng nông trọng chiến Hàn Phi Tử đề xướng quyền quân thần thụ, sau nhà Tần, ách thống trị cực quyền chủ nghĩa chuyên chế phong kiến triều đại Trung Quốc thành lập có ảnh hưởng sâu sắc học thuyết Hàn Phi Tử Học thuyết Pháp trị ông sáng lập, trở thành sở lý luận cho đời nhà nước chế độ tập quyền trung ương chuyên chế thống Trung Quốc Ông triết gia bị ngộ nhận nhiều nhất, tư tưởng Người, chỗ trái ngược với đạo Nho, học phái giành địa vị thống, kể từ đời Đường, Tống trở Do đó, học thuyết Hàn Phi, chí bị coi tà thuyết, dị đoan 1.2 Sự hình thành tư tưởng Pháp trị * Tiền đề trị Học thuyết Pháp trị đời bối cảnh lịch sử đặc biệt thời cổ đại với tồn chế độ nhà Chu, chế độ Chiếm hữu nô lệ (CHNL) điển hình phương Đơng Bắt tay xây dựng thống trị mình, nhà Chu thiết lập trật tự xã hội theo kiểu Tông pháp (hay Lễ chế, Chu công đặt) Thực chất “Tông pháp chế độ thống trị dựa sở huyết thống dòng họ” Đây nét đặc thù chế độ trị nhà Chu, biểu tàn dư chế độ thị tộc lưu truyền chế độ CHNL, nói lên tính chất bảo thủ lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội phương Đông Dựa chế độ Tông pháp, nhà Chu thiết lập củng cố thống trị qua nhiều kỷ đưa chế độ CHNL lên đến đỉnh cao thời kỳ Tây Chu Nhưng từ năm 770 TCN, nguyên nhân khách quan chủ quan, nhà Chu phải dời sang đất Lạc ấp phía Đơng Từ đó, nhà Chu suy yếu dần khơng ước thúc nước chư hầu Nhân hội này, nước chư hầu mượn danh nghĩa “tơn vương” (tơn phị nhà Chu) để động binh thơn tính nước khác giành quyền bá chủ Chế độ Tông pháp - sở tổ chức xã hội nhà Chu bị phá vỡ Trung quốc bước vào thời kỳ khủng hoảng xã hội ngày trầm trọng thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Giữa nước chư hầu xảy chiến tranh, kéo dài liên tục suốt kỷ, từ cục diện Ngũ bá thời Xuân thu (Tề, Tấn, Sở, Tần, Tống) đến Thất hùng thời Chiến quốc (Yên, Tề, Triệu, Nguỵ, Hàn, Tần, Sở) Đây thời kỳ mà xã hội Trung Quốc trải qua biến động lớn lao mà nguyên nhân sâu xa phát triển mạnh mẽ yếu tố lực lượng sản xuất: khoa học kỹ thuật đạt nhiều thành tựu to lớn, kinh nghiệm sản xuất tích luỹ lâu đời, cần cù chịu khó nhân dân…đặc biệt, với đời đồ Sắt tạo bước nhảy vọt công cụ sản xuất, làm cho lực lượng sản xuất trở nên mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất thống trị ban đầu Trong bối cảnh xã hội giao thời, giá trị chuẩn mực cũ bị băng hoại, chuẩn mực chưa định hình trật tự lễ nghĩa bị phá bỏ, cương thường xã hội bị đảo lộn Các tượng vượt chức phận, tiếm tước vị, giết vua, giết cha, anh em giết trở nên phổ biến tạo hỗn loạn chưa có Bức tranh toàn cảnh xã hội Trung quốc giai đoạn khủng hoảng trị xã hội đạo đức luân lý sâu sắc Do tác động biến đổi kinh tế - xã hội, phận quý tộc cũ bị sa sút địa vị, họ khơng cịn làm quan lại mà làm thầy thiên hạ Một cách khơng tự giác, họ đóng vai trị tích cực việc chuyển tải văn hoá quan phương (chỉ dành cho giới quý tộc trước đây) xuống tầng lớp bình dân Từ phong trào này, xuất tầng lớp kẻ sỹ với trào lưu học thuật tự tư tưởng rộng rãi - tiền đề nảy sinh loạt đại biểu trường phái tư tưởng trị đại diện cho lợi ích tầng lớp giai cấp xã hội khác : Lão Tử, Khổng Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử với học thuyết Lão gia, Nho gia, Mặc gia, Pháp gia… Từ thực tế xã hội nóng bỏng đương thời đặt yêu cầu trực tiếp học thuyết phải quan tâm lý giải đề xuất giải pháp để vãn hồi trật tự Xuất phát từ quan niệm tảng “Đạo”, Lão Tử cho xã hội loạn người vi phạm qui luật tự nhiên, nên ông chủ trương “vô vi nhi trị”, khuyên người từ bỏ thành văn minh chạy trốn vào tự nhiên, ly thực tế Trang Tử - học trị ông lại muốn nẻo xa hơn, bi quan yếm gần tục, cịn mong “làm rùa để lết đuôi bùn” Theo Khổng Tử, xã hội loạn Lễ chế nhà Chu bị buông lỏng nên ông chủ trương khôi phục Lễ, đề xuất chủ trương Đức trị Chiến tranh nước chư hầu diễn triền miên với qui mô khốc liệt ngày tăng, xã hội ngày rối ren điên đảo, sống người dân ngày cực lầm than Thống Trung Quốc, chấm dứt chiến tranh trở thành yêu cầu thiết lịch sử Các nhà pháp trị phê phán gay gắt xã hội đương thời họ cho đặc điểm thời đại lúc thời kỳ tranh đua sức mạnh, khơng thể trơng chờ đạo đức tình thương để lập lại trật tự xã hội mà phải dùng cơng cụ bạo lực để chấm dứt hồnh hành bạo lực nhanh chóng khai thơng bế tắc xã hội trở thành cờ tư tưởng để nhà Tần thực thành công nghiệp thống Trung Quốc * Tiền đề kinh tế: Ở thời nhà Chu, thực sách Phân phong nên tất ruộng đất thuộc quyền quản lý quý tộc, tầng lớp thứ dân khơng có ruộng đất Vì vậy, để thiết lập quan hệ sản xuất, nhà Chu thi hành rộng rãi chế độ Tỉnh điền Theo chế độ này, ruộng đất chia làm hai loại công điền tư điền Người nông dân phải cày cấy nộp sản phẩm công điền cho quý tộc sau canh tác phần ruộng chia Như vậy, người nông dân lĩnh đất canh tác khơng có quyền sở hữu mà có quyền sử dụng ruộng đất Chế độ Tỉnh điền cho thấy tính chất nhị nguyên cố hữu quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ phương Đông - tức tồn song song công điền với tư điền công xã 1.3 Giá trị tư tưởng học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử Tư tưởng pháp trị thời Chiến Quốc đạt bước phát triển mới: người theo tư tưởng pháp trị trở thành trường phái pháp gia với ba học phái riêng rẽ là: Thuật (của Thân bất Hại), Thế (của Thận Đáo) Pháp (của Thương ưởng) Họ không chủ trương dùng pháp luật để cai trị mà kết hợp với phương tiện khác để trị nước Đồng thời, tư tưởng pháp gia, trị thực ly khai với đạo đức * Quan niệm “Thuật” Thân Bất Hại: Thân Bất Hại người đất Kinh, người tầm thường nước Trịnh, ông học "thuật" để cầu lộc với Hàn Chiêu Hầu Chiêu Hầu dùng ông làm tướng quốc, bên sửa đổi chánh trị, giáo dục: bên ngồi ứng phó với chư hầu suốt 15 năm; trọn đời Thân Tử, ông làm cho quốc trị, binh cường, không xâm phạm nước Hàn Cái học Thân Tử, gốc Hoàng Lão, mà “hình danh”, viết sách gồm thiên, đề Thân Tử *Quan niệm “Thế” Thận Đáo: Thận Đáo (370- 290 TCN), người nước Triệu, đề cao pháp luật (coi pháp luật nguyên tắc cao trị), lại cho khơng có quyền (địa vị, quyền lực) pháp luật vơ hiệu Vì thế, Thận Đáo đề cao quyền Theo ông, quyền sở để đặt pháp luật đảm bảo cho pháp luật thi hành Để đảm bảo quyền người cai trị, Thận Đáo chủ trương thiết lập nhà nước tập quyền thống nhất, quyền lực thuộc nhà vua Hiền trí khơng đủ để cấp phục tùng quyền địa vị đủ khuất phục tùng quyền địa vị đủ khuất phục người Chủ trương tập quyền, cấm không lập bè đảng, phân biệt quy định rõ địa vị, quyền hạn tầng lớp người xã hội cho rõ ràng * Quan niệm “Pháp” Thương Ưởng: Thương Ưởng (khoảng 390 TCN-338 TCN) công tử nước Vệ Thương Ưởng đề cao “pháp” quản lý yêu cầu hình pháp phải thay đổi theo thời Pháp luật phải nghiêm, ban bố cho người biết, phải thi hành, có tội phải phạt, phạt nặng răn đe Đặt lệnh cao gian, cáo sai bị tội, chịu trách nhiệm; thường hậu mà xác thực, phạt nặng mà cương Tổ chức liên gia thực sách cáo gian; thực thưởng cho người có cơng, phạt người phạm tội; q tộc mà khơng có chiến cơng hạ xuống dân thường Tiếp thu điểm ưu trội ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng phát triển hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời, Hàn Phi Tử tiến hành tổng kết toàn tư tưởng pháp gia tiền bối Trong xác nhận yếu tố hợp lý, đắn quan điểm Pháp, Thế, Thuật việc khẳng định vai trị cơng cụ này, Hàn Phi Tử hạn chế cụ thể họ Theo ơng, Thuật Thân Bất Hại hồn tồn đúng, song cịn thiếu điều kiện đảm bảo cho pháp luật thực thi quyền lực, “Bề có dùng Thuật giỏi khơng có Thế bị vạ pháp luật không thấm nhuần vào quan” Khi nói Thận Đáo, Hàn Phi cho rằng: Thế cần thiết, nhà cầm quyền phải dùng quyền phải biết giữ pháp luật (phải có Thuật), song ơng chưa nhìn thấy vai trị Thuật yếu tố giữ cho quyền lực bền vững Những quan điểm Pháp Biến Pháp Thương Ưởng có nhiều tiến bộ, Thận Đáo, ơng chưa thấy vai trị bổ sung Thuật Pháp Theo Hàn Phi: “nhà vua Thuật tệ nơi người trên, bầy tơi mà khơng có pháp loạn kẻ dưới” Trong thiên Định pháp, ơng cịn cho rằng: Thuật Pháp cần thiết cai trị cơm ăn áo mặc- dụng cụ để nuôi sống người Phê phán quan điểm phiến diện ba phái, Hàn Phi nêu rõ tính tất yếu phải hợp chúng lại theo ông chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, Pháp coi trung tâm sách cai trị; Thuật Thế điều kiện tất yếu để thi hành pháp luật Đồng thời, pháp luật thực thi sở để Thuật Thế giữ vững phát huy tác dụng Bên cạnh Hàn Phi cịn kế thừa, tiếp thu sở lý luận từ học thuyết tư tưởng Nho, Lão phát triển chúng theo quỹ đạo pháp trị Theo ơng, trừ số thánh nhân, cịn hầu hết thường nhân với nhiều tính xấu: tranh lợi, lười biếng phục tùng quyền lực Bản tính vị kỷ, hám lợi dẫn người đến chỗ tranh đoạt lẫn gây nhiều điều ác Bằng lý luận “tính ác”, Hàn Phi luận chứng cho tính tất yếu phải cai trị pháp luật Ơng cịn tiếp thu phát triển học thuyết “chính danh” nho gia thành tiền đề lý luận quan trọng cho lý thuyết pháp trị Theo nho gia, “Chính danh” biện pháp qui định giúp người nhận rõ cương vị, quyền hạn nghĩa vụ quan hệ với chức vụ đẳng cấp tương ứng Có xác định danh phận điều hồ quan hệ, “chính danh” xem phương tiện để ổn định trật tự xã hội Tuy nhiên, nho gia cho danh phận đặt tự nhiên Tuân Tử chủ trương việc chế danh, ấn định ý nghĩa cho danh quyền vua, không tự ý chế danh, đặt sai ý nghĩa danh mà nhà vua định Hàn Phi tiếp thu tư tưởng thầy thành lý luận hình danh cho pháp trị: “cái đạo bất biến việc cai trị lấy danh (tên gọi) làm đầu Cái danh vật xác định Cái danh thiên lệch vật thay đổi” Điều quan trọng hơn, theo Hàn Phi phải tìm sở triết học làm xương sống cho lý thuyết pháp trị ông tìm thấy lý thuyết Lão Tử mà sở Đạo Đức kinh Kế thừa phát triển quan điểm vật giới Lão Tử Tuân Tử, Hàn Phi giải thích phát sinh, phát triển vạn vật theo “đạo” “lý ” chúng Theo ông, “đạo” vừa nguồn gốc vạn vật, vừa qui luật phổ biến chúng, khơng thay đổi Cịn “lý” qui luật riêng, nên thường biến hố khơng ngừng Vì vậy, để nhận thức sâu sắc vật hoạt động có kết quả, hoạt động người phải theo qui luật “thể đạo” “tuân theo lý” Vận dụng thuyết “đạo” “lý” vào phép trị nước, ông cho rằng, ngày “lý” (thời thế, hồn cảnh…) thay đổi, phép trị nước viện dẫn theo Đạo đức Nho gia, Kiêm Mặc gia, Vô vi Đạo gia trước nữa, mà hoàn cảnh (vương đạo suy vi, đất nước loạn lạc…) cần phải dùng pháp trị Triết lý trị Hàn Phi, bắt nguồn từ tư tưởng "Phú quốc cường binh" Ngơ Khởi Thương Qn, hình thành hệ thống gồm ba chủ điểm là: “Thuật” – “Thế” - “Pháp” -“Thuật” theo tư tưởng Hàn Phi Tử Là quan niệm quan trọng, tư tưởng Hàn Phi, luôn gắn liền với "Pháp", có khác chỗ, Pháp để trị dân, cịn Thuật để nhà vua kiểm sốt thần thuộc, tập trung hai điểm: + Một là, "Cách tắc nhi bất thông, chu mật nhi bất hiện" (Ngăn cách đừng thông nhau, kín đáo đừng lộ liễu) Về điểm bảo, kẻ làm vua nên sống cách biệt với quần thần, đừng để họ thấy cử mình, mà đốn biết ý định chân + Hai là, giấu kỹ tình cảm ghét thương Điểm hai cho người làm vua phải tập cho tình cảm lạc hỷ nộ mình, chẳng biểu lộ ngồi, có đám thần thuộc khơng cách khai thác, lợi dụng cảm tình Xem muốn có "Thuật" làm vua, chẳng dễ gì, cần phải học hỏi thêm cơng phu tu thân, dưỡng tính vừa Hư Tĩnh nhà Nho lẫn nhà Đạo, mong thành cơng Để giữ gìn quyền lực tuyệt đối nhà vua, Hàn Phi khuyên vua chúa không nên tín nhiệm kẻ khác Đã khơng nên tín nhiệm mà thật tế lại địi hỏi, khơng 10 thể khơng dùng người làm việc cho mình, cần phải có thuật khống chế người, pháp lệnh khắt khe, khiến cho người ta khiếp sợ, phải cúi đầu khuất phục -“Thế” theo tư tưởng Hàn Phi Tử: "Quyền lực tối thượng", Nguyên quan niệm Thế, Thân Đáo khởi xướng, kịp đến tay Hàn Phi, coi điều kiện nhà lãnh đạo Nếu chúa mà thiếu Thế mạnh Pháp khơng thể hành, chúa phải dùng đến Thuật, nhằm bảo vệ Thế Tóm lại, Pháp, Thuật, Thế ba mặt quyền lực tối thượng, có khác nhau, liên đới vô chặt chẽ với - “Pháp” theo tư tưởng Hàn Phi Tử tiêu chuẩn, khách quan để định rõ danh phận, phải trái, công tội; từ người biết bổn phận, trách nhiệm Hàn Phi Tử định nghĩa cho "Pháp" có ba điểm chính: Là pháp lệnh cửa quan ban ra, người phải tuân theo; Nội dung yếu pháp lệnh Thưởng Phạt Pháp ví gương sáng soi thấu tà gian; pháp ví cán cân, tiêu biểu cho lẽ cơng Từ quan niệm đại, hàm nghĩa "Pháp" gồm có hai mặt tích cực tiêu cực Về mặt tiêu cực có tính cách phịng ngừa, pháp quy định sẵn, trường hợp phạm vào lệnh cấm nào, phải chịu theo hình phạt ấy; mặt tích cực thì, có điều khoản bảo đảm quyền lợi đáng cho người dân Nhìn lại gọi "Pháp" mà Hàn Phi luôn nhấn mạnh, có mặt tiêu cực thơi Nói cách khác là, Pháp Hàn Phi, có điều kẻ thống trị địi hỏi nhân dân thơi, ngược lại, nhân dân chẳng có quyền địi hỏi điều kẻ thống trị Ông cho rằng, “Pháp” Cấm Tức lệnh cấm, mà kẻ thống trị đòi hỏi chiều người dân, làm với lệnh thưởng, trái với lệnh phải thọ phạt Thưởng Phạt hai cán, giúp cho kẻ thống trị kiểm soát, chí nơ dịch nhân dân Để pháp lệnh thi hành hữu hiệu, đòi hỏi kẻ hành pháp phải cơng vơ tư Theo Hàn Phi, nội dung yếu Pháp 11 thưởng phạt Sở dĩ phải nhấn mạnh vấn đề thưởng phạt, có ba nguyên nhân sau đây: Người ta có tâm lý ham thưởng sợ phạt, nên áp dụng luật thưởng phạt, phương pháp cai trị hữu hiệu Nếu vua chúa để mắt nhìn, để tai nghe dùng đầu óc suy tư dễ bị thần thuộc a dua lừa bịp Một áp dụng luật lệ thưởng phạt, tránh tệ hại điều thưởng phạt phán xét theo kiện khách quan, việc đáng thưởng, điều đáng phạt, định sẵn luật lệ minh bạch, khỏi bị ảnh hưởng tình cảm chủ quan Thưởng phạt lợi khí sắc bén, để vua chúa kiểm sốt thần thuộc Bá Di, Thúc Tề tưởng niệm cố quốc, bất mãn trị mà chịu chết đói núi hoang, Khổng Tử tôn hiền sĩ, với Hàn Phi cho rằng, người chẳng ham thưởng, không sợ phạt vậy, "hạng thần dân vô ích", theo tiêu chuẩn giá trị chữ "Pháp" Hàn Phi quan niệm pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hịa bình, ổn định cơng Ông coi trọng tác dụng pháp luật chủ trương xây dựng lý luận pháp trị hoàn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thuật” với “thế” Ông hiểu rõ sâu sắc pháp luật, coi “pháp luật mệnh lệnh ban bố rõ ràng nơi cửa cơng, hình phạt chắn lòng dân, thưởng cho kẻ cẩn thận giữ pháp luật, phạt kẻ làm trái lệnh” Đây tư tưởng tiến so với đương thời Cái gọi “mệnh lệnh ban bố rõ ràng nơi cửa công” khác xa so với cách cai trị ý muốn chủ quan cá nhân quý tộc nắm quyền đương thời Pháp luật rõ ràng ban bố cho trăm họ, làm cho dân biết pháp luật để tránh phạm pháp; lấy làm chuẩn tắc cho hành vi người, bẫy để hại dân Các điều luật minh bạch phương thức phòng bị tích cực, khơng phải thủ đoạn chế tài tiêu cực Đồng thời, “hiến lệnh” – công cụ - để vua cai trị thần dân Nội dung “pháp” quy khái niệm chủ yếu “thưởng” “phạt” Thực hành pháp trị tất phải xây dựng pháp luật Và phải xét từ nguyên tắc sau: 12 Tính tư lợi: Hàn Phi quan niệm tảng quan hệ người với người tư lợi, muốn giành lợi cho Luật pháp đặt lợi phải lớn hại Hợp với thời thế: Đây thuyết biến pháp Hàn Phi Nguyên tắc thực tế việc xây dựng pháp luật, hay tính thực tiễn luật pháp, nét bật tư tưởng pháp trị Hàn Phi Đối với ơng, khơng có pháp luật siêu hình hay mơ hình pháp luật trừu tượng tiên thiên noi theo Chỉ có yêu cầu tiêu chuẩn thực tiễn “Pháp luật thay đổi theo thời trị; việc cai trị thích hợp theo thời có cơng lao Thời thay đổi mà cách cai trị không thay đổi sinh loạn Cho nên, bậc thánh nhân trị dân pháp luật theo thời mà thay đổi ngăn cấm theo khả mà thay đổi” Ổn định, thống nhất: pháp luật phải thay đổi cho hợp với thời thế, song thời kỳ, pháp lệnh đặt khơng tùy tiện thay đổi (“số biến pháp”), dân chúng khơng khơng thể theo, mà cịn tạo hội cho bọn gian thần Phù hợp với tình người, dễ biết dễ làm; Đơn giản mà đầy đủ; Thưởng hậu phạt nặng Đối với việc chấp pháp, nguyên tắc Hàn Phi tăng cường giáo dục pháp chế, tức “dĩ pháp vi giáo” Mọi người, ai bình đẳng trước pháp luật, tức “pháp bất a quý”, “hình bất tị đại thần, thưởng thiện bất di tứ phu” Đến thân bậc quân chủ – nhà vua – phải tôn trọng tuân thủ pháp luật: “Kẻ làm vua chúa kẻ phải giữ pháp luật, vào kết mà xét để lập công lao” Cho nhà vua biết bỏ điều riêng tư, làm theo phép cơng dân yên, mà nước trị Nếu xét theo ý nghĩa luận điểm thấy rằng, Hàn Phi chủ trương quân quyền thần thánh khơng thể xâm phạm, song hình thái qn quyền bị chế ước pháp quyền Nghiêm khắc cẩn thận, “tín thưởng tất phạt”, khơng tùy ý thưởng cho người khơng có cơng, vơ cớ sát hại người vô tội Dùng sức mạnh đạo đức hỗ trợ cho việc 13 thi hành pháp luật Hàn Phi chủ trương pháp trị, song trọng đến “thuật” nhà vua, “bầy tơi nhà vua khơng phải có tình thân cốt nhục, bị tình buộc khơng thể khơng thờ” Nhà vua dựa vào pháp trị để làm cho đất nước giàu mạnh, song “khơng có thuật để biết kẻ gian lấy giàu mạnh nước mà làm giàu có cho quan đại thần mà thơi” Như vậy, nhà vua phải có “thuật” để dùng người Đối với Hàn Phi, “thuật” loạt phương pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi cử, thưởng phạt nhà vua Trong đó, phép hình danh thuật thiếu bậc quân chủ Với cách nhìn “pháp” “thuật” gắn bó chặt chẽ với nhau: “Nhà vua khơng có thuật trị nước bị che đậy; bầy tơi mà khơng có pháp luật loạn sinh Hai khơng thể thiếu nào, công cụ bậc đế vương” Vua phải trì địa vị độc tơn mình, khơng để bề tơi q q hiển, đề phịng đại thần tiếm quyền Vì vậy, xét thân vị vua, “thế” cốt lõi nhất, quan trọng nhất, cịn “pháp” “thuật” cơng cụ Sử dụng “pháp”, “thuật”, “thế” cốt yếu để tăng cường sức mạnh tập quyền quân chủ, tạo nên bối cảnh trị “việc bốn phương song then chốt trung ương, thánh nhân nắm giữ chủ yếu, bốn phương đến phục dịch” (sự tứ phương, yếu trung ương, thánh nhân chấp yếu, tứ phương lai hiệu “Hàn Phi tử Dương quyền”) Từ đó, góp phần tạo xu lịch sử cho việc xây dựng nhà nước trung ương tập quyền phong kiến thống 14 Chương II: Ý nghĩa tích cực tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2.1 Đánh giá ưu điểm tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Trung hoa thời cổ đại, học thuyết pháp trị đời từ nguyên nhân bắt nguồn từ phương diện thực tiễn lý luận Đó vừa kế thừa tư tưởng, học thuyết trước; vừa phản ánh qui luật vận động thực sở kết hoạt động nhận thức sáng tạo người gắn với phẩm chất, nhân cách cá nhân tiêu biểu thời đại Hàn Phi Tử nhà sáng lập học thuyết pháp trị có kế thừa, tiếp thu mặt mạnh quan niệm “Thuật” – Thân Bất Hại, “Thế” Thận Đáo “Pháp” Thương Ưởng Hàn Phi kế thừa, tiếp thu sở lý luận từ học thuyết tư tưởng Nho, Lão phát triển chúng theo quỹ đạo pháp trị Bên cạnh phát huy điểm ưu tư tưởng trước ơng cách thật cụ thể mặt mạnh, mặt hạn chế quan niệm mà vận dụng đưa vào tình hình nước nhà cho phù hợp Tình hình rối ren, xã hội loạn lạc lúc học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử xuất Chính nhờ vào đời học thuyết pháp trị ông tạo tiền đề vững khắc phục tình trạng nước nhà lâm nguy Nhờ có học thuyết nên xã hội phần ổn định khơng cịn tình trạng cướp bóc trước kia, khuôn khổ pháp luật vào nề nếp làm cho nhà nước hưng thịnh, đời sống nhân dân chăm lo cách chu đáo Sự đời học thuyết xem công cụ hữu hiệu để tình hình trị lúc vào kỷ cương lòng tin cậy nhân dân, học thuyết xem mơ hình chuẩn để người vào mà chấp hành có quyền chịu trách nhiệm việc làm 15 2.2 Đánh giá hạn chế tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Nhà Tần, sau sử dụng hệ thống pháp trị, thu phục nước lại, thống Trung Quốc, mở trang sử cho dân tộc Trung Hoa Song, sang đến đời Hán, Nho gia hưng thịnh trở lại, Pháp gia hệ thống pháp trị nhanh chóng chỗ đứng Về phương diện này, Ngô Kinh Hùng, nhà triết học pháp luật tiếng người Trung Quốc, đưa nhận xét tương đối xác đáng rằng, Pháp gia thất bại thân cách làm Pháp gia (trong có Hàn Phi) tồn nhiều điểm cực đoan: - Cai trị dựa pháp luật với việc cai trị dựa vào hình phạt nghiêm khắc - Quan niệm pháp luật Pháp gia nói chung Hàn Phi nói riêng máy móc cứng nhắc, hồn tồn khơng có tính đàn hồi việc sử dụng pháp luật - Coi điều khoản pháp luật thức hình thức phù hợp với pháp luật, hoàn toàn bỏ qua nhân tố luật tập quán - Giải thích mục tiêu pháp luật trọng đến phương diện vật chất; thực ra, luật pháp cần phải giúp phát triển cách bình đẳng lợi ích khác Ở họ, có lịng nhiệt huyết cải cách mù quáng, song lại thiếu ý thức lịch sử, dường muốn sáng tạo lại lịch sử Là đại biểu xuất sắc tư tưởng pháp trị Trung Quốc, thiếu tinh thần pháp luật tối thượng Tuy Hàn Phi quan niệm vua phải tuân theo pháp luật, song thực tế, vua người siêu vượt lên pháp luật, quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nằm tay nhà vua Hơn nữa, xem xét góc độ kỹ thuật, dù có số người quan niệm pháp luật Hàn Phi kết hợp lễ hình, song để so sánh, “hình” vượt xa “lễ” nhiều Trên thực tế, hình phạt tảng điều luật mà Pháp gia đưa Như vậy, tư tưởng Hàn Phi sâu rộng, bao gồm trị, pháp luật, triết học, xã hội, kinh tế, quân sự, giáo dục, ; đó, then chốt tư tưởng 16 trị Ơng để tâm suy nghĩ cho vị vua điều kiện xã hội đương thời vận dụng vô số phương pháp khác để đạt cục diện trị ổn định, nước giàu quân mạnh Có thể nói “Hàn Phi Tử” sách trị học vĩ đại học thuyết trị ơng người xưa gọi “học thuyết đế vương” (đế vương chi học) 2.3 Ý nghĩa tích cực tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam * Ý nghĩa việc tìm hiểu nguyên nhân đời học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử Trung Quốc thời kỳ Cổ đại kiểm nghiệm vai trò hàng loạt học thuyết trị khác việc giải đáp yêu cầu nóng bỏng lịch sử, song học thuyết pháp trị giải thành cơng Sự khủng hoảng trị - xã hội trầm trọng xã hội đương thời phản ánh phát triển đấu tranh giai cấp trở nên gay gắt, chín muồi đặt nhu cầu giải bạo lực Pháp trị học thuyết nhận thức nhu cầu Khơng học thuyết khác đề cao nhân trị, pháp trị thực đường lối chiến lược lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu, thực biện pháp kết hợp pháp quyền với kinh tế cải cách để thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, cho “binh cường nước mạnh” Có thể nói, lý thuyết pháp trị Hàn Phi Bách gia chư tử có ý nghĩa thực tiễn Nó vừa phản ánh vận động xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại, vừa đường tất yếu trị để đến quốc gia trung Quốc phong kiến thống Chủ trương pháp trị đứng mảnh đất thực để giải thực đáp ứng lợi ích giai cấp địa chủ - giai cấp đại diện cho xu lên lịch sử Vì vậy, pháp trị học thuyết khoa học, cách mạng thực tế cao Sự đời học thuyết pháp trị cho thấy: thực tiễn nơi đặt yêu cầu cho lý luận giải đáp, song thực tiễn kiểm nghiệm, sàng lọc nghiêm khắc để 17 đến lựa chọn học thuyết pháp trị Đồng thời khẳng định: có học thuyết tư tưởng đời sở tổng kết thực tiễn, kế thừa bổ sung thêm giá trị tư tưởng sở có chọn lọc, học thuyết giữ vai trò lịch sử tiên phong Sức sống học thuyết pháp trị thực tiễn thể chỗ đáp ứng lợi ích giai cấp thống trị đương thời Những qui luật rút từ trình hình thành học thuyết pháp trị góp phần khẳng định tính khách quan, chân lý khoa học học thuyết Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Đặc biệt, khẳng định tính định thực tiễn với lý luận đồng thời cho thấy vai trị quan trọng lý luận việc mở đường cho thực tiễn lên Nguyên nhân đời học thuyết pháp trị, học thuyết thành công lịch sử, công tác lý luận phải thường xuyên tổng kết thực tiễn, bám sát để nắm bắt yêu cầu thực tiễn; đồng thời phải biết bổ sung giá trị kho tàng nhân loại thời không ngừng phát triển hoàn thiện lý luận, để lý luận đáp ứng yêu cầu sống Bài học việc kế thừa, phát huy giá trị tư tưởng phải đứng vững lập trường giai cấp gợi mở ý nghĩa thiết thực công tác lý luận giai đoạn Thực tiễn đất nước đặt câu hỏi lớn hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân… mà lý luận phải giải đáp có hiệu * Ý nghĩa học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền XNCH nước ta Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, tư tưởng pháp trị ơng có nhiều tiến áp dụng, vấn đề dùng pháp luật nghiêm minh đắn: - Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, xác định pháp luật tối thượng pháp luật nhà nước ta nhân dân đề xuất soạn 18 ông vua chuyên chế tạo Nhà nước pháp quyền XHCN quyền lực thuộc nhân dân, thời phong kiến quyền lực thuộc ông vua Nhà nước pháp quyền ln đảm bảo tính tối cao hiến pháp pháp luật, pháp luật phải phản ánh nguyện vọng nhân dân Nhà nước đảm bảo quyền tự dân chủ công dân, chịu trách nhiệm trước cơng dân hoạt động mình… Ngược lại, công dân phải thực nghĩa vụ nhà nước, chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật Để đảm bảo u cầu nhà nước pháp quyền nói chung phải có thể chế thích hợp, để đảm bảo pháp luật thực thi đảm bảo vai trò quan lập pháp, tư pháp, hành pháp Ở nước ta, nhà nước pháp quyền XHCH kiểu tiến dân chủ với có đặc trưng nhà nước dân dân dân, dân nhân dân lao động liên minh cơng – nơng – trí thức sở khối đại đoàn kết toàn dân tộc; Nhà nước quản lý mặt đời sống pháp luật, đồng thời không ngừng nâng cao coi trọng giáo dục đạo đức pháp luật, pháp chế XHCN; Quyền lực thống có phân cơng kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; Nhà nước hoạt động, theo nguyên tắc tập trung dân chủ; Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sở tảng chủ nghĩa Mác – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước ln có phân công quan nhằm đảm bảo quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp lợi ích nhân dân Trong thời kỳ đổi mới, ý đến khâu kiểm soát Từ kết nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị giới, người ta nói nhiều kiểm sốt Quyền lực cơng mà khơng bị kiểm sốt cá nhân dễ vào lạm quyền, biến quyền lực chung thành quyền lực riêng cá nhân, biến mục đích sử dụng quyền lực đại đa số thành mục đích phục vụ cho lợi ích cá nhân Vì vấn đề kiểm sốt địi hỏi cấp thiết Kiểm sốt tốt, tra tốt hồn thiện tốt pháp trị XHCN, từ hạn chế vấn đề như: lạm quyền, tham ô, hối lộ… 19 - Hàn Phi Tử cho rằng: “những người thi hành pháp luật mà mạnh nước mạnh, cịn người thi hành pháp luật yếu nước yếu” Nước mạnh người thi hành pháp luật tạo công bằng, nghiêm túc theo pháp luật Nếu người cán làm lịng tin nhân dân tất yếu thiếu đoàn kết thống Đã người cán phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; Là người cầm cán cân pháp luật họ phải xác định hai chữ “công bằng” ý đến tính nhân văn người, phải nắm rõ pháp luật để xử lý cho cơng khách quan Phải có đội ngũ thực nghiêm pháp luật Cịn thực tế, Đảng ta đánh giá có phận khơng nhỏ thối hóa, biến chất dẫn đến nhiều vụ án oan sai, nhiều vụ xử mà khơng thi hành Để có đất nước vững mạnh, cần chuyên sâu nữa, ý nhiều đến vấn đề xây dựng đội ngũ lãnh đạo đủ sức, đủ tài đảm đương gánh vác trách nhiệm mà nhân dân giao phó Nhà nước nhà nước giai cấp xác định, khơng có nhà nước phi giai cấp Khi nhà nước cầm quyền tức nhân loại mà cầm quyền, để đạt khát vọng nhân văn khả thực tiễn để vươn tới tự bình đẳng Vì vậy, trị bị chi phối giai cấp, nhân loại Ở nói đến trạng thái, nhân cách, trí tuệ giai cấp cầm quyền Ở xin nói thêm, nhà lãnh đạo, ơng vua người soạn luật, nến ông vua không đủ minh mẫn, trí tuệ để soạn luật ? hay việc ơng vua khơng sáng suốt, áp dụng sai luật pháp tất yếu lịng dân khơng phục Hàn Phi Tử nói đến, cần phải có trạng thái pháp trị tốt cần phải có nhà cầm quyền trí tuệ Nếu nói, có pháp trị khơng cần nhà lãnh đạo sai lầm Nếu tuyệt đối hóa pháp luật Hai yếu tố kết hợp thành cơng - Cho nhà lãnh đạo, phải dựa vào pháp trị để làm cho đất nước giàu mạnh, song “khơng có thuật để biết kẻ gian lấy giàu mạnh 20 nước mà làm giàu có cho quan đại thần mà thơi” Xét khía cạnh khác, thuật Hàn Phi Tử muốn nói phương pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi cử, thưởng phạt người lãnh đạo Cái thuật Hàn Phi Tử phải giữ kín lịng Từ lịng để áp dụng vào mà thử lịng người Ví dụ với thời phong kiến triều nhà Nguyễn áp dụng điều Muốn thử lịng trung đưa người thật xa cho người theo dõi, muốn thử người lịng kính lại cho gần, gần tỏ rõ chất xem có cịn kính khơng Nó thuộc vào nghệ thuật dùng người, khâu đánh giá, điều chỉnh cán bộ, khơng có nghệ thuật khơng đánh giá hết người tài, lại cịn thiên kiến quan hệ với Giả định anh làm công tác tốt khơng có thuật chọn người thay thế, kế nhiệm chưa phải tốt Hồn tồn vận dụng “thuật” Hàn Phi Tử vào việc sử dụng cán Như gương Hồ Chí Minh nói đến thuật dùng người Sau có đường lối đắn phải có thuật dùng người, người phải có tâm sáng gạt qua lợi ích cá nhân để phụng cộng đồng Một phận không nhỏ biến chất lên đường luồn lách, chạy chức Đó đường đối lập với văn hóa trị Khi lên theo đường họ trả giá rèn luyện đạo đức, họ lên sau họ tuyển dụng nguy hiểm Muốn có xã hội ổn định yếu tố người quan trọng Cần phải có tổ chức giám sát, dựa vào nhân dân, cần phải mạnh, tăng cường công tác giáo dục, quản lý, tuyển dụng cán vào máy nhà nước - Ông cho “luật pháp khơng phân biệt sang hèn”, “hình phạt không kiêng dè bậc đại thần, tưởng thưởng không bỏ sót kẻ thất phu… thưởng cho kẻ cẩn thận giữ pháp luật, phạt kẻ làm trái lệnh” Ông coi trọng đến thưởng phạt Thưởng cho người có cơng, phạt người vi phạm, phạt kẻ bao che tội phạm, xử phạt khơng phân biệt sang hèn tức bình đẳng trước pháp luật Nhưng lưu ý đến thưởng, 21 thưởng nhiều có kẻ hám hợi mà làm, làm từ việc thưởng Cho đến bây giờ, thưởng – phạt cần thiết, để làm điều cần ý đến vấn đề coi trọng hình thức, xét thi đua mang trọng hình thức, lại có thực trạng chạy chọt để danh hiệu thi đua… Việc thưởng gần phong trào, mà phong trào chưa thực tạo công mà theo kiểu háo danh Còn thực tế phạt chưa đủ sức răn đe, bị phạt người bị phạt lại tìm mối quan hệ thân thiết để chạy án… Nếu áp dụng tư tưởng Hàn Phi Tử hữu ích, nhiên phải lưu ý đến thực trạng háo danh, chạy chọt…, từ xác định rõ mục đích tính chất việc thưởng – phạt Trong tư tưởng pháp trị dựa vào pháp luật để địi hỏi cơng bằng, ngày xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN khơng nằm ngồi mục đích Cịn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN cơng mang tính nhân văn nhiều Vì xác định quyền lực nhân dân lao động khơng phải ơng vua Vì phấn đấu để người dân có quyền ngang từ cao xuống thấp theo nghĩa luật nhân dân đóng góp soạn thảo ủy thác thẩm định cuối Quốc hội Luật pháp mà soạn luật phản ánh nguyện vọng dân nên tất yếu mang giá trị nhân văn thực quyền người, quyền công dân lao động cách phổ quát thực quyền vô biên ông vua thời Hàn Phi Tử 22 KẾT LUẬN Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử có nhiều tiến mà áp dụng được, song có mặt hạn chế định Từ truyền thống đến ngày nay, có nhiều người có lý tưởng cao đẹp, phục vụ người khác mà không vụ lợi Thế mà, theo quan điểm Hàn Phi Tử hành động họ chẳng qua lợi Thực ông bỏ qua giá trị nhân văn người độc tôn pháp luật Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dựa vào dân, chủ quyền tối thượng thuộc nhân dân Phải hiểu pháp luật không sinh quyền người mà pháp luật công cụ để đảm bảo quyền người Nếu làm khắt khe độc tơn pháp luật làm thui chột giá trị sáng tạo thời đại tất yếu gây nên trị bất ổn đời sống nhân dân 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, 2011 Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Đỗ Thị Hải Hà, Giáo Trình Quản Lý Xã Hội , NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 Các hình thức thực thi quyền lực trị nhân dân lao động nước ta nay, NCLL – HVCTQGHCM, 02/1999 PGS.TS Đỗ Minh Cương, Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2004 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, H 1998 Lịch sử tư tưởng Việt nam- PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên- Nxb khoa học xã hội, H 1993 GS.TS Lưu Văn Sùng (Chủ biên), Giáo trình Chính trị học (hệ cao cấp lý luận), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tập giảng Chính trị học (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, H 2004 Viện trị học, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng Chính trị học (hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Chính trị - Hành chính, HN 2010 24 ... học) 2.3 Ý nghĩa tích cực tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam * Ý nghĩa việc tìm hiểu nguyên nhân đời học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử Trung Quốc thời kỳ... xu lịch sử cho việc xây dựng nhà nước trung ương tập quyền phong kiến thống 14 Chương II: Ý nghĩa tích cực tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2.1 Đánh... nghĩa học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền XNCH nước ta Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, tư tưởng pháp trị ơng có nhiều tiến áp dụng, vấn đề dùng pháp luật nghiêm

Ngày đăng: 12/10/2020, 00:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan