1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học lịch sử tư tưởng chính trị tư tưởng pháp trị của hàn phi tử và sự vận dụng tư tưởng này vào xây dựng xã hội việt nam hiện nay

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 49,26 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hơn 15 năm qua, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta phải tiếp tục đổi mới toàn diện và triệt để các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là đổi mới hệ thống chính trị XHCN, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Nhận thức rõ yêu cầu đó,đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “ Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật”. Thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước nói chung, quá trình cải cách hoạt động quản lý xã hội bằng pháp luật của nhà nước, tăng cường pháp chế XHCN nói riêng, đã và đang đặt ra những vấn đề cấp bách, đòi hỏi các nhà khoa học giải đáp. Vì vậy xuất hiện nhiều công trình khoa học nghiên cứu về nhà nước và quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường, về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN. Về cải cách bộ máy hành chính nhà nước… Tuy nhiên, việc nghiên cứu kế thừa tinh hoa và di sản tư tưởng và học thuyết chính trị xã hội của nhân loại trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN còn nhiều hạn chế. Hầu hết các nhà khoa học mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu từng vấn đề cụ thể theo hai hướng chính : Hướng nghiên cứu tập trung vào quá trình cải cách nhà nước ; Hướng nghiên cứu hoặc dịch thuật tập trung vào nội dung các tư tưởng chính trị xã hội. Nhìn chung các công trình nghiên cứu nêu trên đều đã làm sáng những vấn đề hoặc về quá trình cải cách, hoàn thiện bộ máy nhà nước Việt Nam trong thời kì đổi mới; hoặc về những tư tưởng chính trị, pháp lý trên thế giới trong lịch sử. Do vậy, việc kế thừa hai hướng nghiên cứu trên sẽ mang lại những ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiện nhất định cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay. Trong quá trình kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý xã hội của Nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc những tư tưởng và học thuyết quản lý xã hội trong lịch sử đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi vì những tư tưởng và học thuyết quản lý xã hội, kể cả ở phương Đông và phương Tây, đều là sản phẩm trí tuệ con người, đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử. Chúng có giá trị nhất định trong việc giúp chúng ta tìm ra những giải pháp hữu hiệu để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong đó, thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử, một trong những tư tưởng chính trị xã hội nổi bật trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại đã để lại nhiều kinh nghiệm lịch sử to lớn đối với quá trình thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật của Nhà nước. Xuất phát từ những đòi hỏi về lý luận và thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử là thực sự cấp thiết. Đó là lý do mà tác giả chọn thực hiện đề tài : “ Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử và sự vận dụng tư tưởng này vào xây dựng xã hội Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình. Vượt qua khó khăn, tác giả quyết tâm theo đuổi đề tài này, những mong có thể góp một phần nhỏ của mình vào việc nghiên cứu.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 15 năm qua, cơng đổi tồn diện đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt đổi hệ thống trị XHCN, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhận thức rõ u cầu đó,đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “ Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” Thực tiễn cơng đổi đất nước nói chung, trình cải cách hoạt động quản lý xã hội pháp luật nhà nước, tăng cường pháp chế XHCN nói riêng, đặt vấn đề cấp bách, đòi hỏi nhà khoa học giải đáp Vì xuất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhà nước quản lý nhà nước kinh tế thị trường, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN Về cải cách máy hành nhà nước… Tuy nhiên, việc nghiên cứu kế thừa tinh hoa di sản tư tưởng học thuyết trị - xã hội nhân loại q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhiều hạn chế Hầu hết nhà khoa học dừng lại việc nghiên cứu vấn đề cụ thể theo hai hướng : Hướng nghiên cứu tập trung vào q trình cải cách nhà nước ; Hướng nghiên cứu dịch thuật tập trung vào nội dung tư tưởng trị - xã hội Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu làm sáng vấn đề q trình cải cách, hồn thiện máy nhà nước Việt Nam thời kì đổi mới; tư tưởng trị, pháp lý giới lịch sử Do vậy, việc kế thừa hai hướng nghiên cứu mang lại ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiện định cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trong q trình kiện tồn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động quản lý xã hội Nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc tư tưởng học thuyết quản lý xã hội lịch sử đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bởi tư tưởng học thuyết quản lý xã hội, kể phương Đơng phương Tây, sản phẩm trí tuệ người, kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử Chúng có giá trị định việc giúp tìm giải pháp hữu hiệu để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn Trong đó, thuyết pháp trị Hàn Phi Tử, tư tưởng trị - xã hội bật thời kỳ Trung Quốc cổ lại nhiều kinh nghiệm lịch sử to lớn trình thực quản lý xã hội pháp luật Nhà nước Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu thuyết pháp trị Hàn Phi Tử thực cấp thiết Đó lý mà tác giả chọn thực đề tài : “ Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử vận dụng tư tưởng vào xây dựng xã hội Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận Vượt qua khó khăn, tác giả tâm theo đuổi đề tài này, mong góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu Loại hình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử ( học thuyết trị - xã hội bật xã hội bật xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại) đề tài thuộc loại hình nghiên cứu túy Hơn nữa, đề tài nghiên cứu ý nghĩa thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, đề tài thuộc loại hình nghiên cứu ứng dụng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử ( học thuyết trị - xã hội bật xã hội Trung Quốc thời kỳ cổ đại) thông qua Hàn Phi Tử Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài dựa sở lý luận hệ thống quan điểm nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề nhà nước Phương pháp nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phân tích – tổng hợp, hệ thống – cấu trúc , logic- lịch sử … Trong trình giải vấn đề nêu Mục đích nghiên cứu Trước hết, xác định nhiệm vụ nghiên cứu : - Mục đích nghiên cứu đề tài : Thuyết pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Để đạt mục đích đề tài cần – phải : + Trình bày nội dung thuyết Pháp Trị Hàn Phi Tử +Làm sáng tỏ giá trị lịch sử thuyết Pháp trị việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Tư tưởng “ Pháp trị “ Hàn Phi Tử 1.1 Hoàn cảnh lịch sử vài nét chung Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử ( 280 TCN – 233 TCN ) học giả tiếng Trung Quốc cuối thời Chiến Quốc theo trường phái Pháp gia, tác giả sách Hàn Phi Tử, ông nhà tư tưởng hoi xuất thân quý tộc Hàn Phi sống vào thời Chiến quốc, trai vua nước Hàn, từ bé ơng nhìn rõ quan hệ vua tôi, cách trị nước tính tranh giành, ích kỷ người Hàn Phi học trò Tuân Tử , nhà học giả lớn thời Ban đầu tiếp thu Nho giáo, thông thạo Lịch sử, văn học nên sau cơng kích Nho giáo ơng đưa nhiều dẫn chứng, lý luận sắc bén Ơng có tư tưởng người sinh tính vốn ác, ích kỳ gian trá nên khơng thể dùng “đức trị” mà thay vào dùng thế, dùng thuật dùng luật để trị Người làm vua phải đề phòng từ vợ, con, tể tướng, trâm quan đến nhà biện luận, sứ thần, nước ngồi… Ơng tập trung nhiều vào biện pháp đề phòng, dấu hiệu báo trước nước, mánh khóe kiểm tra… Khi cịn nước Hàn, Hàn Phi nhiều lần dâng thư cho vua Hàn nhà vua không nghe Khi nước Hàn bị nước Tần xâm chiếm, Hàn Phi làm sứ giả nước Tần để thuyết phục vua Tần không đánh Hàn Vua Tần ( sau Tần Thủy Hồng ) thích sách Hàn Phi nên vô mến ông Nhưng thừa tướng nước Tần Lý Tư, bạn học cũ Hàn Phi lại gán cho ông tội mưu lợi giam ông vào ngục Ở ngục, Hàn Phi viết tác phẩm “ Lần đầu yết kiến vua Tần” khiến vua Tần thán phục lệnh xá tội, trước ơng bị Lý Tư ép uống thuộc độc chết ngục 1.2.Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Tử Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ nói đên nhiều nhất: Xuân thu Chiến quốc Thời Xuân thu ( 770 – 403 TCN ) thời kỳ suy tàn nhà Chu, thời kỳ sinh sống Lão Tử, Khổng Tử (551 – 479 TCN) Thời Chiến quốc ( 403 – 221 TCN) từ gần cuối đời Uy Việt Vương, tới nhà Tần diệt nhà Tề thống đất nước, thời kỳ sinh sống Hàn Phi Tử ( 280 – 233 TCN ) So với thời Xuân Thu Chiến Quốc loạn lạc bất ổn định trị, lại phát triển kinh tế Trong thời Xn Thu, cơng cụ sản xuất khí giới chủ yếu đồng Sắt bắt đầu dùng cuối thời kỳ trở nên thông dụng vào thời Chiến Quốc, đó, thúc đẩy việc mở rộng đất đai nông nghiệp, tăng suất lao động Đây thời kỳ đạo đức suy đồi, người ta tìm cách để tranh lợi Quan lại tham nhũng, ăn chơi xa hoa trụy lạc; chiến tranh kéo dài liên miên khiến cho đời sống nhân dân thêm đói khổ cực Trước tình cảnh xã hội vậy, tầng lớp quý tộc tầng lớp tri thức có chia rẽ tư tưởng 2.Nội dung tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử số hạn chế tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Pháp gia học thuyết tiêu biểu Trung Hoa cổ đại đưa tư tưởng “ Pháp trị” ( dùng pháp luật trị nước) để giải tình trạng xã hội loạn lạc thời Xuân tu – Chiến quốc Mặc dù, triết thuyết đời tồn cách ngày hai nghìn năm, nội dung tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử cịn nhiều giá trị khơng đương thời mà cịn có ý nghĩa đương đại Như biêt, Trung Quốc vào thời Xuân Thu – Chiến quốc xuất nhiều thuyết trị nước khác Mặc dù, tư tưởng cách trị nước Khổng Tử - “Nhân trị”, Lão Tử - “Vô vi”, Mạnh Tử - “Nhân chính”, Mặc Tử - “Kiêm ái”, - có giá trị định lịch sử, nhiên, thành cơng mà mang lại khơng ý muốn xã hội loạn lạc xảy chiến tranh lạnh xã hội Trung Quốc thời kỳ Trong bối cảnh đó, tư tưởng Pháp trị Pháp gia, đặc biệt tư tưởng Hàn Phi Tử Tần Thủy Hoàng sử dụng có hiệu việc thống Trung Quốc có vai trị định việc trị nước thời gian sau Đại biểu Trung Hoa cổ đại đưa tư tưởng pháp trị Quản Trọng ( khoảng kỷ VI – TCN) Ông coi pháp luật cách thức trị nước chủ trương cần phải công bố pháp luật rộng rãi cho dân chúng Ông cho rằng, phép trị nước phải coi trọng luật, hình, lệnh Luật để định danh phận cho người mà dân không tranh Lệnh dân biết việc mà bàn Hình để trừng trị kẻ làm trái lệnh luật ban hành Chính sửa cho dân theo đường lẽ phải Những tư tưởng thể đại biếu thời Chiến quốc như: Thương Ưởng : dùng pháp (pháp luật) để trị nước; Thân Bất Hại : Trị nước cần phải có thuật ( phương pháp, nghệ thuật, thủ đoạn ); Thận Đáo : nêu tư tưởng ( Thế lực kẻ đứng đầu thống trị.) Hàn Phi Tử người kế thừa, tập hợp tư tưởng nhà tư tưởng trước dựng học thuyết tương đối hoàn chỉnh phái Pháp gia Tư tưởng Hàn Phi Tử thể luận điểm : Trọng pháp luật; Trọng thế; Trọng thuật trừ gian Có thể nói rằng, tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử kết hợp ba yếu tố “pháp”, “thế”, “thuật” Trong “pháp” hạt nhân “thế”, “thuật” yếu tố bổ trợ cho “pháp” Tư tưởng pháp trị ông thể rõ tác phẩm Hàn Phi Tử Tư tưởng Trọng pháp (coi trọng pháp luật) Khác với nhà tư tưởng đương thời Khổng – Mạnh chủ trương “đức trị “ ( dùng đạo đức để trị nước); Mặc Tử chủ trương thuyết “Kiêm ái” ( yêu thương nhau); Lão Tử dùng thuyết “Vô vi” để trị nước Hàn Phi Tử nhận thức vai trò pháp luật đạo trị nước chủ trương đường lối “pháp trị” Vì thấy vai trò quan trọng pháp luật việc cai trị đất nước nên Hàn Phi Tử coi trọng pháp luật Theo ông, điểm cốt yếu việc xây dựng quốc gia hùng mạnh phải dựa vào pháp luật : “ Khơng có nước ln mạnh, khơng có nước ln yếu Hễ người thi thành pháp luật mà mạnh nước mạnh, cịn người thi hành pháp luật mà yếu nước yếu.” Theo ông, pháp luật công cụ hữu hiệu để giải tình hình xã hội “Quân bất quân, thần bất thần, phụ bất phụ, tử bất tử” ( Vua không theo đạo vua, cha không theo đạo cha, không theo đạo con) thời Xn thu – Chiến quốc Từ đó, ơng đề xuất tư tưởng dùng pháp luật để trị nước Mục đích chủ trương pháp trị Hàn Phi Tử khiến cho kẻ mạnh không lấn át người yếu, kẻ đơng khơng xúc phạm số ít, nguời già thỏa lịng, người trẻ độc trưởng thành, biên giới không bị xâm lấn, vua thân yêu nhau, cha giữ gìn cho Vì mục đích đó, cho nên, pháp trị hay pháp trở thành tiêu chuẩn khách quan để đánh giá, phân định phái – trái, tốt – xấu, – sai hành vi người tiêu chuẩn để phân định danh phận người xã hội Pháp (pháp luật) sở để người biết rõ bổn phận trách nhiệm, khuôn phép để khen – chê, thưởng – phạt Sự diện pháp luật giúp nhân tâm, vạn quy mối Do chủ trương lấy pháp làm chuẩn nên Pháp gốc thiên hạ Bởi vậy, xem xét mặt : mục đích, tính chất, ý nghĩa tư tưởng pháp trị Hàn Phi tử thấy tư tưởng tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời, ngày đánh giá cao tính thực tiễn áp dụng để xây dựng Nhà nước Pháp quyền Theo Hàn Phi Tử “ Pháp “ phương tiện để trì trật tự xã hội cách hiệu nhanh chóng “ Pháp” quy định thành văn, dán nơi công đường để trăm họ phải đọc khiến pháp luật phải thành quy củ Hàn Phi Tử cho rằng, đời không cần thợ mau, thợ mộc giỏi mà cần người thợ trung bình có thước chuẩn Trong cai trị xã hội vậy, không cần ông vua giỏi, cần ông vua trung bình ông vua phải có thước chuẩn pháp luật Pháp luật phải thống ổn định, dễ hiểu, thước không cong vênh công khai để người hiểu rõ Pháp luật phải thi hành triệt để, khơng nằm ngồi pháp luật, từ vua đến dân, từ xuống phải tuân theo pháp luật Hàn Phi Tử cho rằng, trời không vật mà thay đổi bốn mùa, thánh nhân khơng vật mà thay đổi luật pháp, ơng ln địi hỏi nhà cầm quyền phải nêu gương pháp luật Trong đường lối trị mình, Hàn Phi Tử đưa luận thuyết xây dựng thi hành pháp luật vấn đề định pháp (lập pháp) , vấn đề thi hành pháp luật phải công bằng, vấn đề giáo dục pháp luật cho dân hiểu Về vấn đề lập pháp ( xây dựng pháp luật); Lập pháp quyền vua, quy tắc lập pháp phải lấy tình người phép trời làm tiêu chuẩn Hành pháp phải chuẩn bị, công bố cho rõ ràng, thi hành cho nghiêm chỉnh, đừng thay đổi nhiều mà phải chí công vô tư theo tư tưởng “ vua sang hèn phải theo luật pháp.”, thưởng phạt phải nghiêm minh Theo ơng nêu : danh chính, phép hồn bị bậc minh qn chẳng có việc phải làm nữa, vơ vi mà trị Vì pháp luật có vai trò quan trọng , nên theo Hàn Phi tử cần phải xây dựng pháp luật cho tốt Trong Hàn Phi Tử, ông dành hẳn thiên viết vấn đề thiết lập hệ thống pháp luật – xây dựng pháp luật có tên “ Định pháp” Cho dù nhà vua có quyền lập pháp, theo ông, hệ thống pháp luật tốt xây dựng suy luận theo ý chí chủa quan cá nhân nhà cầm quyền mà pháp luật xây dựng phải tuân theo nguyên tắc : minh bạch, phải ghi thành văn bản, phải phổ biến rộng rãi Pháp luật phải có lý lẽ, dẫn chứng xác đáng, rõ ràng; pháp luật phải hợp với thời thế, pháp luật phải thống có tính ổn định Ơng cho pháp luật khơng dùng hình mà cần thành văn, in ấn cẩn thận để quan phủ công bố rộng rãi cho dân biết mà thi hành Tư tưởng việc ban bố pháp luật cho dân tư tưởng tiến ông so với đương thời Ơng cho rằng, có phổ biến pháp luật cho dân hiểu họ khơng vi phạm: “ Khi pháp luật rõ ràng người tơn trọng mà không bị xâm lấn Người tôn trọng khơng bị xâm lấn vua mạnh nắm chủ yếu.” Ơng cịn hai cách để phổ biến pháp luật cho dân viết lên thẻ tre treo nơi công cộng sai quan dạy cho dân Ngày nay, học phổ biến pháp luật – giáo dục pháp luật cho người nhiệm vụ quan trọng Bởi vì, dân nắm điều luật, biết điều làm điều khơng làm nhờ người ta khơng vi phạm điều ngăn cấm “ Pháp luật mệnh lệnh ban bố” nơi cửa cơng, hình phạt chắn lịng dân, thưởng người cân thận pháp luật, phạt kẻ làm trái lệnh Đó điều bầy tơi phải tuân theo.” Pháp luật cần phải có lý lẽ, dẫn chứng xác đáng, rõ ràng, minh bạch Tránh kẻ lợi dụng kẽ hở pháp luật Pháp luật nghiêm minh quan thực thi pháp luật, giữ gìn trị an dễ dàng, bậc vua chúa nắm việc quan trọng người dân bình thường biết việc phải làm, nhờ giữ trật tự , nhà vua khơng phải khó nhọc mà cai trị tốt Pháp luật phải hợp với thời : Kế thừa phát huy quan điểm vật tự nhiên Lão Tử Tuân Tử, Hàn Phi tử giải thích phát sinh, phát triển vạn vật theo tính quy luật khách quan Mỗi vật có “lý” Theo ơng, lý thay đổi phương pháp trị nươc, cải cách xã hội tất yếu Ơng cho rằng, lịch sử xã hội lồi người ln biến đổi Do vậy, kẻ thống trị phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, vào đặc điểm, hoàn cảnh thời mà lập chế độ, đặt sách, phương pháp trị nước cho thích hợp Theo ơng, khơng có thứ pháp luật luôn với thời đại Thời thay đối cách cai trị phải thay đổi, pháp luật định dựa đòi hỏi khách quan từ thực tiễn cai trị, phải dựa vào thay đổi thực tiễn xã hội mà bổ sung thêm Có vậy, pháp luật có tác dụng có tính khả thi Pháp luật phải tùy thời mà thay đổi khơng phải mà thay đổi tùy tiện Vì, pháp luật chuẩn mực xã hội để phân định tốt – xấu: “Người thợ khéo dùng ý mắt dây mực trước phải lấy quy củ để đo Kẻ thượng trí làm việc trước phải lấy phép tắc tiên vương làm chuẩn Cho nên nhờ dây dọi thẳng mà cong bị đẽo Nhờ mực nước mà chỗ cao, chỗ nghiêng bị gọt” Pháp luật phải thống có tính ổn định: “Pháp luật khơng thống chắn, khiến cho dân biết nó” Bởi vì, “nói chung pháp lệnh mà thay đổi việc lợi hại khác Việc lợi hại khác việc làm dân thay đổi… cho nên, nêu lấy lý mà xét việc lớn nhiều mà hay thay đổi thành cơng” Xuất phát từ quan điểm cho rằng, xã hội ngồi số thánh nhân, cịn đại đa số dân khó hiểu đạo lý sâu xa Cho nên, ông yêu cầu pháp luật phải xây dựng cho dễ hiểu, dễ thi hành Tránh việc pháp luật cao xa, khiến cho người dân hiểu sai, dẫn đến thi hành sai: “Pháp chế gọn việc kiện tụng dân Thế sách thánh nhân diễn giải rõ ràng, pháp luật minh quân xét đốn việc rõ ràng” Pháp luật phải cơng bằng, phải thể bênh vực kẻ yếu, số “kẻ làm vua kẻ phải giữ pháp luật, vào kết xét để lập công lao”, “cho nên bậc vua sáng trì quan lại không trị dân” Pháp luật chuẩn mực để người tuân theo thực công Khi lệnh ban người dân bắt buộc phải thi hành Những điều khoản phải cơng khai, cơng 10 CHƯƠNG II Ý NGHĨA VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VỚI THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ý NGHĨA Khai thác giá trị tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ba mặt: lập pháp, hành pháp, tư pháp Hàn Phi Tử cho rằng, pháp luật chuẩn mực cao việc trị quốc quản lý xã hội Việc soạn thảo, ban hành pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, ban bố rộng rãi; pháp luật phải phù hợp với tính chất, đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế – xã hội Hiện nay, nước ta, hoạt động xây dựng pháp luật chưa kịp thời, tính thống đồng chưa cao Pháp luật thiêu ổn định cụ thể cần thiết; nhiều chổng chéo, lỗ hổng; mục tiêu chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật khoa học cụ thể thực Trước phát triển đa dạng kinh tế – xã hội, với nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, thiếu hụt khoảng trống pháp luật số lĩnh vực Nhiều lĩnh vực xúc đời sống xã hội chưa có luật mà điều chỉnh chủ yếu văn luật, chí chưa có văn luật điều chỉnh Một số lĩnh vực có luật lại chưa phù hợp chưa sát với thực tiễn dừng lại quy định mang tính chất khung Do bất cập văn hướng dẫn nên quy định luật chậm vào sống không tránh khỏi cách hiểu, cách làm khác dẫn đến sơ hở lợi dụng pháp luật trình thực Ở Việt Nam, vân đề xây dựng Nhà nước pháp quyền đặt tất yếu lịch sử khách quan Tính tất yếu xuất phát từ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu xây dựng chế 15 độ xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để thực mục tiêu bên cạnh việc phải phát triển kinh tế cẩn phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mặt khác, xu thê’ tồn cầu hóa với nhu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội đòi hỏi cần phải đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho nhà nước vững mạnh để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển xã hội, củng cố độc lập tự chủ tự tin tham gia hội nhập quốc tế Một khía cạnh quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề pháp luật: Xây dựng hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đầy biến động, triển khai thực pháp luật… vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nước ta Như biết, quản lý xã hội pháp luật dân chủ, tiến có tính chất phổ biến xã hội đại Khi điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi pháp luật, đạo luật “gốc” – Hiến pháp phải thay đổi để đảm bảo khả điều chỉnh hợp lý quan hệ xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: “Pháp luật ta pháp luật dân chủ, phải nghiêm minh phát huy hiệu lực thực tế Nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý xã hội, Song pháp luật ta có thay đổi chất, mang chất giai cấp cơng nhân, loại hình pháp luật kiểu mới, pháp luật thật dân chủ, bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động” Tính tồn diện, đồng bộ, tính khả thi hệ thống pháp luật cịn nhiều hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu quản lý đất nước pháp luật Nội dung pháp luật số lĩnh vực chậm sửa đổi, ảnh hưởng tư bao cấp, chưa thực chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN Phạm vi đối tượng điều chỉnh số đạo luật chưa xác định rõ, chưa xuất phát từ tính chất, đặc thù quan hệ xã hội lĩnh vực để lựa chọn phương pháp điều chỉnh hợp lý 16 Hành pháp có lúc, có nơi cịn bị bng lỏng, ý thức pháp luật phận cán nhân dân chưa cao dẫn đến tình trạng cịn nhiều biểu xem thường pháp luật áp dụng pháp luật tùy tiện Lĩnh vực tư pháp nhiều tổn tại: xét xử chưa nghiêm, chưa kịp thời, tượng bao che, xử nhẹ cho cịn phổ biến Thực tiễn cho thây cần thiết tính thời việc kế thừa yếu tô’ hợp lý tư tưởng Hàn Phi Tử nhằm góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu pháp luật, pháp chê’ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật nước ta - Về hoạt động lập pháp : Một là, đạo luật mà Quốc hội ban hành phải rõ ràng, minh bạch dễ hiểu Theo Hàn Phi, pháp luật rõ ràng, dễ hiểu, việc thực thi pháp luật thuận lợi, người dân dễ tiếp cận với luật pháp Hai là, đạo luật mà Quốc hội ban hành phải phù hợp với hoàn cảnh xã hội, thống ổn định, biến đổi Đây giá trị tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Khi hoàn cảnh xã hội thay đổi, đất nước đổi điều luật phải thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên, pháp luật phải thông không tạo chồng chéo điều luật, hoạt động thực thi pháp luật - Về hoạt động hành pháp Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam lĩnh vực hành pháp có nghĩa thực cải cách hành nhà nước Q trình phải tiến hành đồng mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức máy xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức hành Những nội dung cần thực là:  Tăng cường vai trị Chính phủ – quan đứng đẩu nên hành quốc gia máy Nhà nước pháp quyền XHCN  Chính phủ máy hành nhà nước thống quản lý nhà nước nháp luât 17  Tăng cường tra, kiểm tra việc thực thể chế tăng cường thẩm quyền cho quan tra việc xử lý vi phạm pháp luật Những tư tưởng Hàn Phi Tử việc tuyển chọn, đánh giá lực quan lại, bổ nhiệm, kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại, thuật dùng người, thuật thưởng phạt… có ý nghĩa sâu sắc việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta - Về hoạt động tư pháp Hoạt động tư pháp lĩnh vực đặc biệt quan trọng Việc thực thi quyền lực tư pháp có ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Thứ nhất, công tác tố tụng, xét xử phải tuân thủ trình tự pháp luật, tơn trọng pháp luật Bởi vì, xã hội pháp pháp luật giữ vị trí tối thượng chuẩn mực cho hành động xã hội Các tổ chức, cá nhân thực thi pháp luật phải gương mẫu thực hành pháp luật trước dân, tránh tình trạng dựa vào mối quan hệ quen, thân mà bỏ qua xử lý nhẹ Trong học thuyết mình, Hàn Phi Tử Tất nhân mạnh tinh thần “pháp bất vị thân”, pháp luật phải chuẩn mực xã hội, khơng thể quyền lực trách nhiệm mà uốn cong pháp chế Thứ hai, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch q trình xử án, xử lý vi phạm pháp luật Chỉ công khai, minh bạch, pháp luật thể sức mạnh cưỡng chế, giáo dục Chính Hàn Phi khẳng định, pháp luật không nghiêm minh, công bằng; vua thực thi pháp luật không nghiêm… bề tơi gian dối tham nhũng, lộng quyền Pháp luật khơng nghiêm xã hội loạn Theo ông, quốc gia muốn vững mạnh phải việc chấn chỉnh hoạt động đội ngũ quan lại, nghĩa làm máy quản lý, cai trị xã hội Thứ ba, đảm bảo tính cơng q trình thực thi pháp luật Điều có nghĩa là, cơng tác tổ chức xử án, thi hành án, kiểm tra việc thi hành án… phải tránh can thiệp, tham gia cá nhân, tổ chức dẫn 18 tới tình trạng sai lệch, bất công, dẫn đến oan sai, thua thiệt cho người dân Điều theo Hàn Phi Tử “pháp bất vị thân”, tức thực thi pháp luật phải công minh, cơng – tư phải có phân biệt rõ ràng người bình đẳng trước pháp luật VẬN DỤNG Khai thác giá trị tư tưởng pháp trị Pháp gia kết hợp với tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật xã hội Hàn Phi Tử coi trọng nội dung giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Các ông cho rằng, muốn cai trị xã hội pháp luật trước hết phải tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người dân biết Các ông khẳng định, giáo dục pháp luật đem lại hiệu lớn việc ổn định xã hội Nếu thực tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật khiến người dân phạm pháp Bởi họ thấu hiểu pháp luật họ không phạm vào điều pháp luật câm Trong việc giáo dục pháp luật, Hàn Phi Tử chủ trương tìm chế độ hồn thiện khiến người dân khơng thể phạm pháp, không dám phạm pháp, phạm pháp xử tội thật nặng Như vậy, hiệu pháp trị thiết thực nhiều lẩn việc chờ người tự kiềm chế lịng tham Khai thác giá trị tư tưởng pháp trị Pháp gia q trình đổi cơng tác cán hướng tới Nhà nước pháp quyền XHCN Trong học thuyết Pháp trị, Hàn Phi Tử đưa chuẩn mực đội ngũ quan lại – người trực tiếp thi hành pháp luật – có ý nghĩa to lớn q trình đổi cơng tác cán nước ta Trong lý luận “Thuật”, Hàn Phi Tử lý giải sâu sắc vấn đề tuyển chọn, đào tạo, bổi dưỡng sử dụng đội ngũ quan lại Với ông, đội ngũ cánh tay đắc lực vua, giúp vua cai trị xã hội Vua quản lý quan lại, quan lại trực tiếp điều khiển, quản lý dân chúng theo ý vua Do vậy, Hàn Phi xây dựng nhiều chế giúp vua có đội ngũ quan lại vừa có tài, vừa 19 trung thành Chẳng hạn chế tuyển dụng thi cử, giao chức thử việc, quyền lực phù hợp với nghĩa vụ để tránh lạm quyền… Muốn đề cao trách nhiệm người thực thi công quyền, hạn chế hành vi lạm quyền, lộng quyền… thể chế quản lý cán bộ, công chức phải đảm bảo cơng khai hóa hoạt động quan nhà nước người nắm giữ chức vụ, nghĩa đặt hoạt động giám sát nhân dân Đề bạt cán người, việc… giống với quan điểm “danh phải phù hợp với thực” Hàn Phi Tử 20 KẾT LUẬN Ở Việt Nam, vân đề xây dựng Nhà nước pháp quyền đặt tất yếu lịch sử khách quan Tính tất yếu xuất phát từ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu xây dựng chế độ xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để thực mục tiêu bên cạnh việc phải phát triển kinh tế cẩn phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mặt khác, xu thê’ tồn cầu hóa với nhu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội đòi hỏi cần phải đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho nhà nước vững mạnh để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển xã hội, củng cố độc lập tự chủ tự tin tham gia hội nhập quốc tế Một khía cạnh quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề pháp luật: Xây dựng hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đầy biến động, triển khai thực pháp luật… vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nước ta Như biết, quản lý xã hội pháp luật dân chủ, tiến có tính chất phổ biến xã hội đại Khi điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi pháp luật, đạo luật “gốc” – Hiến pháp phải thay đổi để đảm bảo khả điều chỉnh hợp lý quan hệ xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: “Pháp luật ta pháp luật dân chủ, phải nghiêm minh phát huy hiệu lực thực tế Nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý xã hội, Song pháp luật ta có thay đổi chất, mang chất giai cấp công nhân, loại hình pháp luật kiểu mới, pháp luật thật dân chủ, bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động” Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta đòi hỏi phải đổi kế hoạch lập pháp Thay đổi quan niệm quy mô đạo luật Ở nước ta đạo luật xây dựng thường có quy mơ lớn, quy phạm, đơì tượng 21 phạm vi điều chỉnh lớn nên làm cho việc soạn thảo dự thảo văn lâu, tranh luận kéo dài nên luật đời, chưa kịp thực thực tiễn thay đổi Đổi cách thức quy trình thơng qua luật Lắng nghe ý kiên đóng góp nhân dân xây dựng dự thảo luật Cán trực tiếp thi hành luật pháp phải thực công tâm nghiêm minh Trong việc giữ gìn tính nghiêm minh hiệu lực pháp luật, cán làm công tác hành pháp tư pháp có vai trị quan trọng Họ người trực tiếp thực thi luật pháp, đại diện cho “cán cân cơng lý”, vậy, cơng tác xử án phải công bằng, liêm khiết, Mặt khác phải gần dân, giúp dân, học dân, hiểu dân để giúp thêm liêm khiết, sạch, công Pháp luật để trừng trị người mà công cụ bảo vệ, thực lợi ích người Do vậy, tư tưởng pháp quyền cần phải mang tính nhân văn – nhân ái, thương yêu người, chăm lo cho hạnh phúc người Nhà nước pháp quyền phải thực dân, dân, dân Nhà nước pháp quyền đặt nhiệm vụ phải có hệ thơng pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội, làm sở cho tổn trật tự pháp luật có kỷ luật Pháp luật thể chế hóa nhu cầu quản lý xã hội, hình thức tồn cấu, tổ chức xã hội thiết chế nhà nước Vì vậy, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật lối sống có trật tự lành mạnh xã hội Mọi quan, tổ chức công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết thể chế hóa đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam tất mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa giáo dục khoa học, đối nội, đối ngoại Pháp luật thể ý chí nguyện vọng nhân dân, phù hợp với thực khách quan, thúc đẩy tiến xã hội Pháp luật phải xây dựng nguyên tắc bảo vệ quyền người: Quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc cộng đồng 22 dân tộc, cá nhân, người Vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân Đảng ta quan tâm đặc biệt Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta nay, theo vận dụng nội dung sau tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử Cụ thể: Một là, tư tưởng đề cao vai trò pháp luật Tuy nhiên có điều khác chất pháp luật Hàn Phi Tử pháp luật phong kiến, nhằm bảo vệ quyền thông trị thiên tử Cịn pháp luật XHCN Việt Nam dân Pháp luật phải phản ánh nguyện vọng nhân dân Nhà nước đảm bảo quyền tự dân chủ công dân, chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động mình… Ngược lại, cơng dân phải thực nghĩa vụ nhà nước, chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật Để đảm bảo yêu cầu nhà nước pháp quyền nói chung phải có thể chế thích hợp, để đảm bảo pháp luật thực thi đảm bảo vai trò quan lập pháp, tư pháp, hành pháp Thời phong kiến, luật vua soạn ra, ơng vua phải đặt lợi ích lợi ích dịng họ lên hết Cịn lợi ích dân quan tâm, vua muốn dân đối tượng cai trị người phục tùng Do vậy, tư tưởng cơng mà Hàn Phi Tử nói đến chưa thể công dân với vua Còn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN cơng mang tính nhân văn nhiều Trên sở xác định quyền lực nhân dân lao động nên phân đâu để người dân có quyền: nhân dân có quyền đóng góp ý kiến cho văn pháp luật, soạn thảo ủy thác thẩm định cuối Quốc hội Luật pháp phản ánh nguyện vọng dân nên tất yêu mang giá trị nhân văn thực quyền người, quyền công dân lao động thực quyền tối cao ông vua thời Hàn Phi Tử Hai là, tư tưởng lập pháp: nguyên tắc lập pháp Hàn Phi Tử nêu pháp luật phải thống nhất, dễ hiểu, tùy thời… kế thừa 23 Tuy nhiên, Pháp luật ta phải xây dựng sở bảo đảm quyền lợi dân Dân có quyền tham gia đóng góp cho điều khoản luật pháp thông qua người đại diện đại biểu quốc hội Ở điểm này, yêu cầu đại biểu quốc hội phải thực trở thành người đại diện dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng dân, có phẩm chất chí cơng vơ tư, khơng vụ lợi… Trong thời gian gần đây, số cán thối hóa, biến chất vấn đề xúc xã hội Trắng – đen, tốt – xấu có lúc lẫn lộn có người vi phạm pháp luật khơng xử lý cách nghiêm túc Việc áp dụng thực thi luật hạn chế Đôi đâu đó, hiệu: sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật chưa thực Đã có phận không nhỏ cán lợi dụng quyền lực tay, không thực nghiêm túc theo pháp luật Từ thực trạng đó, cẩn phải tìm giải pháp hữu hiệu để khắc phục tượng Cần phải có chế tài thật mạnh cán vi phạm – học tư tưởng thưởng phạt Hàn Phi Tử; không ngừng giáo dục đạo đức người cán bộ, cán thực thi pháp luật Bởi vì, Hàn Phi Tử cho rằng: người thi hành pháp luật mà mạnh nước mạnh, người thi hành pháp luật yếu nước yếu Nước mạnh người thi hành pháp luật tạo công bằng, nghiêm túc theo pháp luật Nếu người cán làm lịng tin nhân dân tất yếu thiếu đoàn kết Đã người cán phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; người cầm cán cân pháp luật phải ln khắc ghi thực “cơng bằng”, ý đến tính nhân văn người, phải nắm rõ pháp luật để xử lý cho công khách quan Phải đào tạo nên đội ngũ cán vừa có tài đức pháp luật thực nghiêm Trong thực tế Đảng ta đánh giá có phận khơng nhỏ cán thối hóa, biến chất nên dẫn đến nhiều vụ án oan sai, nhiều vụ xử mà không thi hành Ba là, tư tưởng hành pháp – pháp luật nghiêm minh, thưởng phạt rõ ràng, không phân biệt Mọi người bình đẳng trước pháp luật Chú trọng 24 công tác phổ biến giáo dục pháp luật Để pháp luật thực thi, theo khâu kiểm soát (kiểm tra, giám sát) quan trọng Thực tế cho thấy, nêu quyền lực công mà không kiểm sốt cá nhân dễ lạm quyền, biến quyền lực chung thành quyền lực riêng, biến mục đích sử dụng quyền lực đại đa số thành mục đích phục vụ cho lợi ích cá nhân Từ đó, hình thành nên kiểu lợi dụng chức quyền để mưu toan lợi ích cá nhân Vì vậy, vân đề kiểm sốt địi hỏi cấp thiết Kiểm sốt tốt, tra tốt hồn thiện tốt pháp trị XHCN, từ hạn chế vấn đề lạm dụng chức quyền, tham nhũng, hối lộ… vấn đề nhức nhối nước ta Trong quan điểm pháp trị Hàn Phi Tử, ông coi trọng đến thưởng phạt Thưởng cho người có cơng, phạt người vi phạm, phạt kẻ bao che tội phạm, xử phạt không phân biệt sang hèn tức bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, cần xây dựng nguyên tắc hình thức thưởng người, thành tích, tránh hình thức, cào Hàn Phi Tử nêu tư tưởng thưởng nhiều đúng, có tác dụng khuyến khích người ta làm điều tốt Tuy nhiên, biện pháp có tính hai mặt, áp dụng khơng dẫn đến tình trạng có kẻ hội, hám lợi, chạy chọt để có danh hiệu thi đua, để thưởng Hơn nữa, việc thực phạt chưa đủ sức răn đe, có tượng chạy án, chạy để giảm án… nên cần áp dụng tư tưởng phạt thật nghiêm Hàn Phi Tử Bốn là, tư tưởng “thuật” – nghệ thuật dùng người Với nghĩa này, xây dựng máy nhà nước pháp quyền, khâu đánh giá, điều chỉnh cán bộ, chọn người kế niệm… (công tác cán bộ), nghệ thuật khơng đánh giá hết người tài khơng phát huy vai trị họ Thực tế nước ta tượng số người lách, chạy chức, chạy quyền Muốn có xã hội ổn định yếu tố người quan trọng Cần phải có tổ chức giám sát, dựa vào nhân dân, cần tăng cường cơng tác giáo dục, quản lý, có chế tuyển đụng cán vào máy nhà nước 25 - Dưới ánh sáng hạt nhân tiến tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử như: đề cao pháp luật quản lý xã hội, xác lập hệ thống nguyên tắc tiến xây dựng pháp luật, yêu cầu thực thi pháp luật nghiêm minh, người phải tơn trọng bình đẳng trước pháp luật, khơng có ngoại lệ xét xử, thưởng phạt phải nghiêm minh… gợi mở cho nhiều suy nghĩ công tác xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử dù có điểm tiến mặt xã hội, song suy cho chịu ảnh hưởng nhân tô’ thời đại mà ơng sơng Đó hệ tư tưởng giai câp thông trị quần chúng nhân dân - Hệ tư tưởng giai cấp phong kiến tập quyền Vì thế, bên cạnh giá trị phổ biến mà sau nhiều nước phương Đông kế thừa thực tiễn quản lý xã hội tư tưởng ông không tránh khỏi hạn chế mâu thuẫn định - Có thể nhận thấy rằng, tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử tuyệt đối hóa pháp luật, đề cao lạm dụng quyền uy bạo lực cực đoan; phủ nhận vai trò đạo đức quản lý xã hội coi thường yếu tố người tổ chức thực quyền lực nhà nước - Do điều kiện lịch sử hạn chế mặt giai cấp nên tư tưởng Hàn Phi chưa thây hết tầm quan trọng yếu tô’ khách quan, điều kiện quốc tế tác động tới pháp luật, chưa thấy yếu tố bảo đảm quyền người pháp luật - Về chất, tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử chứa đựng yếu tố tư tưởng -pháp trị mà chưa hình thành tư nhà nước pháp quyền Ông đề cao pháp luật coi pháp luật công cụ nhà nước để phục vụ mục đích cai trị chưa tiến tới pháp luật tự nhiên, chưa xem pháp luật cơng cụ người dân để giói hạn, kiểm sốt quyền pháp luật, sử dụng pháp luật người 26 Tuy vậy, đóng góp ông cho xã hội đương thời giá trị bền vững tư tưởng sau điều phủ nhận Mang lập trường giai cấp tiến đương thời, Hàn Phi Từ tìm thấy vai trị vơ quan trọng pháp luật việc bảo vệ, trì quyền lực thơng trị, coi vũ khí đặc biệt để quản lý xã hội Thiết nghĩ, trình đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập nước ta nay, giá trị tiến tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn Tóm lại, gạt bỏ hạn chế tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử lập trường giai cấp, đề cao pháp luật mà quên đạo đức, pháp luật hà khắc… số tư tưởng ơng ngun tắc xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật, thuật dùng người gợi mở để tham khảo q trình hồn thiện pháp luật xã hội chủ nghĩa – nội dung quan trọng chủ trương xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 27 Tài liệu tham khảo Trí Tuệ (2003) Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử - Tư tưởng sách lược – NXB Mũi Cà Mau Hàn Phi Tử tập Lương Sơn Thư Quán – Tác giả : Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi Thuyết pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam nay: Thạc sĩ Trần Hồng Đức; TS Đỗ Minh Cương – ĐHKHXH & NV Hà Nội PGS.TS Dỗn Thị Chín, TS Nguyễn Văn Trịnh ( 2007) – Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 28 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ TƯ TƯỞNG “ PHÁP TRỊ “ CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Hoàn cảnh lịch sử vài nét chung Hàn Phi Tử 1.2.Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Tử 2.Nội dung tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử số hạn chế tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Tư tưởng Trọng pháp (coi trọng pháp luật) .6 Tư tưởng trọng 12 Tư tưởng trọng thuật (dùng người) .12 CHƯƠNG II :Ý NGHĨA VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VỚI THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .15 Ý NGHĨA 15 VẬN DỤNG 19 KẾT LUẬN 21 29

Ngày đăng: 05/05/2023, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w