1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hóa đời sống vào công cuộc xây dựng nếp sống văn hóa mới ở huyện anh sơn, nghệ an hiện nay

58 868 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và nếp sống văn hóa của Người là một việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người dân đất Việt. Không chỉ là lớp lớp cha ông, mà còn cả các thế hệ thanh niên hôm nay và mai sau, tất cả ai cũng đi đầu trong việc thực hiện lối sống mới, đạo đức mới mà Người đã từng dạy. Ngày nay, chúng ta đang được sống, học tập và làm việc trong một môi trường xã hội tương đối ổn định, đây là điều kiện thuận lợi để bản thân mỗi người trở thành một công dân tốt, sống có ích cho xã hội và nhân dân. Thế giới đã, đang và sẽ diễn ra một cách sôi động xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa. Hội nhập và hợp tác cùng phát triển là điều tất yếu của tất cả các quốc gia, Việt Nam không nằm ngoài dòng chảy đó. Cùng với sự giao lưu hội nhập kinh tế thế giới là sự giao thoa các nền văn minh, các nền văn hóa ĐôngTâykimcổ. Bản thân dân tộc Việt Nam ngay từ buổi khai thiên lập địa, những ngày đầu khởi nguyên, khởi thủy đã xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng: Lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hòa mục để hòa đồng. Văn hóa Việt Nam là văn hóa coi trọng tri thức hiền tài. Con người Việt Nam có tâm hồn trong sáng, giàu lòng vị tha, yêu thương con người, kết hợp được cái chung với cái riêng, gia đình và tổ quốc, dân tộc và đồng loại. Đó chính là truyền thống tốt đẹp của văn hóa Việt Nam. Phát huy truyền thống quý báu ngàn đời của cha ông ta, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng mối quan hệ của con người; quan tâm đến đời sống văn hóa, nâng cao lý tưởng đạo đức cách mạng, khoa học cho con người. Vì con người khao khát chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa thì mới có được chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường, do nhiều tác động của bên ngoài, vấn đề gia phong, gia lễ của từng gia đình; về mối quan hệ giữa người với người; giữ gìn nếp sống truyền thống… bị chi phối bởi nhân tố kinh tế, văn hóa vật chất, pháp luật, lối sống, chất lượng cuộc sống, vấn đề công danh, mưu sinh lập nghiệp, chuyện thị hiếu và giải trí. Điều đó không những đã làm cho việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bị hạn chế mà còn làm cho nét đẹp truyền thống đang có nguy cơ mai một. Với những lí do khách quan và chủ quan trên, hơn nữa, cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và nếp sống văn hóa của Người đã được tuyên truyền rộng rãi, nhưng đâu đó vẫn còn mang nặng tính hình thức, chưa thực sự thấm nhuần và trở thành ý thức, hành động của mỗi người dân. Qua đây, thiết nghĩ cần phải tăng cường tìm hiểu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng của Người về nếp sống văn hóa trong bối cảnh hiện nay, để tư tưởng của Người mãi trường tồn, bất diệt và thực sự trở thành kim chỉ nam hành động, lưu giữ những nét đẹp trong văn hóa không chỉ ở thành thị mà còn ở nông thôn, từ thành phố đến miền núi xa xôi, hẻo lánh. Đây cũng là lý do chủ yếu để tôi lựa chọn “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống vào công cuộc xây dựng nếp sống văn hóa mới ở huyện Anh Sơn, Nghệ An hiện nay” làm đề tài khóa luận của mình.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -    - VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ĐỜI SỐNG VÀO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở HUYỆN ANH SƠN, NGHỆ AN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Ngọc Vĩnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga HUẾ, 05/2010 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nếp sống văn hóa Người việc làm có ý nghĩa vô quan trọng người dân đất Việt Không lớp lớp cha ông, mà các hệ niên hôm và mai sau, tất đầu việc thực lối sống mới, đạo đức mà Người dạy Ngày nay, sống, học tập làm việc môi trường xã hội tương đối ổn định, điều kiện thuận lợi để thân người trở thành công dân tốt, sống có ích cho xã hội và nhân dân Thế giới đã, diễn cách sôi động xu quốc tế hóa, toàn cầu hóa Hội nhập và hợp tác phát triển điều tất yếu tất quốc gia, Việt Nam không nằm dòng chảy Cùng với giao lưu hội nhập kinh tế giới giao thoa văn minh, văn hóa Đông-Tây-kim-cổ Bản thân dân tộc Việt Nam từ buổi khai thiên lập địa, ngày đầu khởi nguyên, khởi thủy xây dựng cho văn hóa riêng: Lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hòa mục để hòa đồng Văn hóa Việt Nam văn hóa coi trọng tri thức hiền tài Con người Việt Nam có tâm hồn sáng, giàu lòng vị tha, yêu thương người, kết hợp chung với riêng, gia đình tổ quốc, dân tộc đồng loại Đó truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam Phát huy truyền thống quý báu ngàn đời cha ông ta, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng mối quan hệ người; quan tâm đến đời sống văn hóa, nâng cao lý tưởng đạo đức cách mạng, khoa học cho người Vì người khao khát chiến đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa có chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường, nhiều tác động bên ngoài, vấn đề gia phong, gia lễ gia đình; mối quan hệ người với người; giữ gìn nếp sống truyền thống… bị chi phối nhân tố kinh tế, văn hóa vật chất, pháp luật, lối sống, chất lượng sống, vấn đề công danh, mưu sinh lập nghiệp, chuyện thị hiếu giải trí Điều làm cho việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bị hạn chế mà làm cho nét đẹp truyền thống có nguy mai Với lí khách quan chủ quan trên, nữa, vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nếp sống văn hóa Người tuyên truyền rộng rãi, mang nặng tính hình thức, chưa thực thấm nhuần trở thành ý thức, hành động người dân Qua đây, thiết nghĩ cần phải tăng cường tìm hiểu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng Người nếp sống văn hóa bối cảnh nay, để tư tưởng Người trường tồn, bất diệt thực trở thành kim nam hành động, lưu giữ nét đẹp văn hóa không thành thị mà nông thôn, từ thành phố đến miền núi xa xôi, hẻo lánh Đây lý chủ yếu để lựa chọn “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đời sống vào công xây dựng nếp sống văn hóa huyện Anh Sơn, Nghệ An nay” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình đổi đất nước, để làm sáng rõ tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Người văn hóa nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu nước, cấp độ liên quan công bố như: Lê Xuân Vũ, “Trong ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, năm 2005 Giáo sư Song Thành, “Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất”, Nhà xuất bản?, Nơi xuất bản?, Năm xuất bản? Bùi Đình Phong, “Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới”, Nhà xuất Lao động, Nơi xuất bản?, Năm xuất bản? Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thức, “Hồ Chí Minh vai trò văn hóa văn nghệ”, Tạp chí “Tư tưởng văn hóa”, số 5, năm 2005 Thạc sĩ Phan Hồng Giang “Ôn lại số lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa”, Tạp chí “Tư tưởng văn hóa”, số 4, năm 2006 Ngoài ra, nhiều viết công bố tạp chí: Tạp chí Triết học, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Tạp chí Văn hóa, Tạp chí Văn nghệ, Tạp chí Dân tộc học, nhiều tác giả là các nhà nghiên cứu văn hóa nổi tiếng như: Trần Văn Giàu, Phạm Văn Đồng, Trịnh Gia Bàn… Các công trình nghiên cứu khái thác văn hóa nói chung và văn hóa đời sống nhiều bình diện khác Đó là những tư liệu quý để tác giả khóa luận kế thừa thực hiện thành công đề tài của mình Mục đích nghiên cứu Góp phần khái quát được sự “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đời sống vào công xây dựng nếp sống văn hóa huyện Anh Sơn, Nghệ An nay” Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ rõ những nội dung bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống Nêu rõ thực trạng nếp sống văn hóa thời gian vừa qua địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Rút được số kinh nghiệm bước đầu trình thực nếp sống văn hóa huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An hiện Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa mới Lý luận và thực tiễn công cuộc xây dựng nếp sống mới ở huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An hiện Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Phép biện chứng vật về xã hội; Đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Phương pháp cụ thể: Khóa luận là sự kết hợp các phương pháp: Điền dã; Phương pháp logic-lịch sử; Phương pháp phân tích-tổng hợp; Phương pháp khái quát hóa Phạm vi đề tài Đề tài nghiên cứu phạm vi nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nếp sống văn hóa Quá trình nhận thức, vận dụng tư tưởng Người Đảng huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An xây dựng nếp sống văn hóa hiện Đóng góp khoa học Về lý luận: Khóa luận là sự khái quát “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đời sống vào công xây dựng nếp sống văn hóa huyện Anh Sơn, Nghệ An nay” Về thực tiễn: Khóa luận trở thành tài liệu tham khảo cho người học tập, nghiên cứu có nội dung liên quan Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1, Những quan điểm nếp sống văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh; Chương 2, Huyện Anh Sơn với việc thực tư tưởng Hồ Chí Minh nếp sống văn hóa B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những quan điểm nếp sống văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm tư tưởng Trong lịch sử phát triển loài người có nhiều nhà tư tưởng Tư tưởng, học thuyết họ có giá trị lớn cho phát triển loài người Vậy tư tưởng gì? Khi định nghĩa tư tưởng có nhiều người định nghĩa tư tưởng khác Theo tư tưởng bách khoa Việt Nam, nhà xuất Bách khoa Hà Nội năm 2005 thì: “Tư tưởng kết khái quát nhất, khả phát triển tri thức trước dùng làm nguyên tắc để giải thích tượng” Theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin: “mọi tư tưởng rút từ kinh nghiệm Chúng phản ánh đắn hay phản ánh xuyên tạc thực” Nhưng tư tưởng không đơn phản ánh với khách quan Trên sở phản ánh giới khách quan, tư tưởng xác định đường để cải tạo giới Vì vậy, nội dung tư tưởng bao hàm mục đích nhiệm vụ hành động thực tiễn Đó khác tư tưởng hình thức phản ánh khác Sau xuất hiện, tư tưởng có tính độc lập tương đối ảnh hưởng tích cực trở lại phát triển thực Những tư tưởng khác có tác động tới thực theo hướng khác Tư tưởng xưa đưa người ta vượt phạm vi trật tự giới cũ Tư tưởng nói chung thực hết Muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lí luận áp dụng vào thực tiễn Theo giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2009 thì: “khái niệm “tư tưởng” dùng với nghĩa tinh thần tư tưởng, ý thức tư tưởng cá nhân, cộng đồng, mà với nghĩa hệ thống quan điểm, quan niệm, luận điểm xây dựng tảng triết học (thế giới quan phương pháp luận) quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng giai cấp, dân tộc, hình thành sở thực tiễn định trở lại đạo hoạt động, cải tạo thực”[7; 11] 1.1.2 Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đời 60 năm chiến đấu cho lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh lập nên nghiệp to lớn, có nghiệp lí luận Di sản tư tưởng lí luận Người để lại Đảng nhân dân ta định danh “tư tưởng Hồ Chí Minh” Trên sở nghiên cứu nhà khoa học, Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (4- 2001), xác định toàn diện có hệ thống vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại”[6; 22] Dựa định hướng Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản, kế thừa thành tựu các định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh của Việt Nam thời gian qua, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, xuất tháng 2/2009 Bộ giáo dục đào tạo nêu lên định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh được coi là khá hoàn thiện nhất cho đến hiện nay: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người”[7; 14] Dù định nghĩa theo cách tư tưởng Hồ Chí Minh nhìn nhận với tư cách hệ thống lí luận Bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa - Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam tinh hoa văn hóa nhân loại - Tư tưởng Hồ Chí Minh cờ thắng lợi cuả cách mạng Việt Nam gần 80 năm qua, tiếp tục soi sáng đường cách mạng Việt Nam thời gian tới Tất những nội dung bước tiến nhận thức Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh, làm định hướng cho nhà nghiên cứu tiếp tục sâu tìm hiểu tư tưởng Người Đặc biệt xác định nội dung, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách tảng tư tưởng kim nam hành động cho toàn Đảng, toàn dân ta Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống lí luận toàn diện cách mạng Việt Nam phù hợp với thực tiễn đất nước dòng chảy thời đại Thực tiễn vừa qua cách mạng Việt Nam từ thực tiễn công đổi đất nước, Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở nền tảng của tư tưởng, làm kim nam cho hành động của cách mạng Việt Nam, giữ vị trí đạo đời sống tinh thần, xã hội nhân dân ta 1.1.3 Khái niệm văn hoá Khái niệm văn hóa thực tế rộng tiếng Việt, từ văn hóa có nhiều cách hiểu, cách dùng khác Bên cạnh cách hiểu văn hóa theo nghĩa thông thường để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), hay theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn, theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại, tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Tuy nhiên, cách hiểu rộng gới có hàng trăm định nghĩa khác Từ văn hóa bắt nguồn từ Châu Âu dịch từ danh từ Lultere tiếng La tinh có nghĩa vun trồng, chăm bón, cải thiện Còn theo nghĩa tiếng Hán, văn hóa dùng theo nghĩa văn trị, tức cách cai trị theo hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hóa… Để định nghĩa khái niệm văn hóa, trước hết cần xác định đặc trưng Đó nét tiểu biểu, riêng biệt cần đủ để phân biệt khái niệm văn hóa với khái niệm khác Taylos – nhà nhân loại học nước Anh cho rằng: “Văn hóa tổng thể phức tạp bao gồm: tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục lực, thói quen mà người đạt xã hội”[5; 2] Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, nhà văn hóa lớn nước ta cho rằng: “theo nghĩa hẹp, văn hóa thường hiểu lĩnh vực hoạt động sinh hoạt xã hội bao gồm hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất bản…), thư viện, câu lạc bộ, bảo tồn, bảo tàng… Theo nghĩa rộng, nói cách đơn giản, văn hóa tất thiên nhiên, nghĩa tất người, người liên quan trực tiếp đến người”[3; 678] Trần Ngọc Thêm phân tích cách tiếp cận văn hóa phổ biến (coi văn hóa tập hợp, hệ thống giá trị, hành động, thuộc tính xã hội…) đưa khái niệm văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thưc tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội”[13; 10] Xét thực chất, văn hóa giá trị mang tính phổ quát, tổ hợp yếu tố chân, thiện, mỹ, văn hóa lý tưởng mục tiêu mà loài người vươn tới 1.1.4 Khái niệm văn hoá của Hồ Chí Minh Trong mục đọc sách phần cuối tập “Nhật ký tù” lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng đời sống đòi hỏi sinh tồn”[19; 431] Tính đại quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa chỗ khắc phục tính phiến diện quan niệm lâu văn hóa Văn hóa không tượng tinh thần tách rời đời sống vật chất mà bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Như vậy, tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh phận hợp thành xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, từ kế thừa phát triển giá trị văn hóa dân tộc nhân loại mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.5 Khái niệm nếp sống văn hóa Theo từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội, 2003, nếp sống văn hóa là: “sự biểu văn hóa cụ thể lối sống, văn hóa ứng xử người thiên nhiên, xã hội cộng đồng Khi nói đến nếp sống văn hóa tức nhấn mạnh đến mặt văn hóa nếp sống, chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử xã hội mà cá nhân tự ý thức được, hoạt động ổn định, thường xuyên, thành “nếp” đời sống ngày Xây dựng nếp sống văn hóa phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, vào truyền thống, vào phổ biến giáo dục văn hóa, đặc biệt phụ thuộc vào định hướng lý tưởng văn hóa mức sống thực tế người dân 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá 1.2.1 Cơ sở khách quan 1.2.1.1 Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời, hình thành phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, có sắc riêng, trở thành nguồn nuôi dưỡng tinh thần cho dân tộc, nguồn sống mãnh liệt giúp cho dân tộc ta chiến thắng âm mưu đồng hóa kẻ thù xâm lược Nói văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, trước hết phải nói đến văn hóa lấy nhân nghĩa làm gốc, Nguyễn Trãi nói: Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc Nên công to phải lấy nhân 10 thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu quy định cụ thể Nhà nước việc cưới, việc tang, lễ hội nên để phát sinh nhiều tượng không lành mạnh xã hội Nhiều gia đình, có cán có chức quyền, động hiếu danh, vụ lợi, tổ chức đám cưới, đám tang linh đình, phô trương, có trường hợp thực chất “bán cỗ thu tiền” Mê tín dị đoan nhiều hủ tục, kể số hủ tục hình thành thói đua đòi, cách học theo nước thiếu phê phán, chọn lọc, có khuynh hướng phục hồi phát triển phổ biến nhiều nơi Những tượng trở thành vấn đề xã hội nhức nhối, làm xói mòn giá trị đạo đức truyền thống, lối sống cần kiệm, giản dị dân tộc, phá hoại phong, mỹ tục, ảnh hưởng xấu tới đời sống tinh thần, vật chất nhân dân, ngày bị phận tiên tiến nhân dân lên án, không đồng tình Cùng với việc mở vận động sâu rộng toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh xây dựng lối sống văn minh - gia đình văn hoá, Bộ Chính trị, Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An nhấn mạnh việc thực nếp sống lành mạnh việc cưới, việc tang, lễ hội theo định hướng: - Bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc; loại bỏ dần sống hình thức lỗi thời, lạc hậu; nghiên cứu xây dựng hình thành dần hình thức vừa văn minh, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc việc cưới, việc tang, lễ hội - Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí, phiền nhiễu - Chống khuynh hướng kinh doanh, vụ lợi - Xoá bỏ hủ tục, trừ mê tín dị đoan Trên sở nắm bắt tinh thần thị, Đảng Anh Sơn, tiên phong cán làm công tác văn hóa đạo nhân dân thực nếp sống văn hóa lành mạnh Cụ thể: * Việc cưới: Hôn nhân việc quan trọng đời người, Nhà nước xã hội coi trọng; pháp luật bảo hộ Tổ 44 chức việc cưới phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội góp phần hoàn thiện nếp sống, phong tục dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc kết hôn phải thực theo luật hôn nhân gia đình Chính quyền thị trấn, xã tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn người thực Ủy ban Nhân dân xã tiến hành trao giấy chứng nhận kết hôn cho đôi nam nữ không khí vui vẻ, gây ấn tượng đẹp Đồng thời vận động đôi nam nữ làm đơn cam kết thực kế hoạch hóa gia đình Tiệc cưới tổ chức gọn nhẹ, không phô trương lãng phí vượt khả kinh tế gia đình, vui văn nghệ đám cưới không 22 30 phút Tổ chức rước dâu phải chấp hành luật lệ giao thông Đối với gia đình sách, khó khăn cần giúp đỡ Huyện kịp thời giúp đỡ khoản kinh phí để gia đình trang trải Các lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ lại mặt trước tổ chức rườm rà vận động người dân tổ chức cách gọn nhẹ, tình cảm, vui tươi Khuyến khích hình thức báo hỷ * Việc tang: Việc tang nhằm bày tỏ lòng thương nhớ chân thành người sống người chết, cần phải tổ chức chu đáo, trang nghiêm Mỗi khối, xóm thành lập Ban lễ tang điều kiện cần thiết cho việc tang Khi có người chết, không để nhà 24 tiếng đồng hồ Trường hợp để lâu phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường không để 48 tiếng đồng hồ Việc thăm viếng người chết, dùng hương hoa, hạn chế dùng rượu phúng trướng mang tính chất phô trương lãng phí Không tổ chức mời khách ăn uống ngày chôn cất ngày Lễ cúng 50 ngày 100 ngày nên làm nội anh em thân thích Vận động nhân dân bỏ dần tục chống gậy, rắc vàng mã dọc đường; xoá bỏ hủ tục mê tín lạc hậu yểm bùa, trừ tà, lăn đường, khóc mướn nghi thức rườm rà khác 45 Tang phục dùng màu trắng màu đen, cần may cắt gọn gàng cần dùng khăn tang theo quy cách truyền thống * Trong ngày giỗ, ngày hội Ngày giỗ, ngày tế họ dịp để cháu nhớ phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ Vì cần tổ chức trang nghiêm, vui vẻ, đoàn kết tiết kiệm, tránh phô trương lãng phí Những gia đình có ông bà, cha, mẹ từ 60 tuổi trở lên, có điều kiện tổ chức mừng thọ Lễ mừng thọ không kéo dài ngày, không phô trương lãng phí khả kinh tế gia đình Vào dịp đầu xuân năm mới, khối, xã tổ chức gặp gỡ người cao tuổi để động viên thăm hỏi Có quà phù hợp để tặng cụ có tuổi thọ cao (trên 70 tuổi) Tết Nguyên Đán tết truyền thống dân tộc Chính quyền xã, thị hướng dẫn cho nhân dân tổ chức nhiều hoạt động văn hoá vui chơi giải trí lành mạnh, bổ ích, sở kế thừa phát huy sắc văn hoá tốt đẹp dân tộc, loại trừ tập tục lạc hậu Cấm sản xuất, vận chuyển, tàng trữ sử dụng loại pháo; cấm hành vi đánh bạc, say rượu tệ nạn xã hội khác Cuộc sống cộng đồng phong phú đa dạng, vận động ngày, ngày phức tạp Để cho sống phát triển theo hướng chân-thiện-mỹ đòi hỏi không cố gắng cán chức trách mà đòi hỏi thành viên cộng đồng biết hòa nhập vào đời sống xã hội, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, rườm rà, thực nếp sống cưới hỏi, ma chay cách văn minh, lịch sự, tiết kiệm tạo nên nét đẹp nếp sống Bởi nét đẹp nếp sống phổ biến chất lượng sống người dân Anh Sơn nâng lên, mối quan hệ người với người mật thiết, tảng môi trường thân thiện làm cho người thấy đời đáng yêu đáng sống 2.3 Những kết bước đầu, hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.3.1 Những kết bước đầu 46 63 năm kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “đời sống mới”; 10 năm thực Chỉ thị 27-CT/TW Bộ Chính trị Chỉ thị 15-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An khoá XIII - kỳ họp thứ việc giao cho UBND Tỉnh ban hành” quy ước thực nếp sống văn hoá việc cưới, việc tang, ngày giỗ, ngày hội trừ hủ tục, mê tín, dị đoan”, Đảng nhân dân huyện Anh Sơn đạt nhiều kết quan trọng Trong năm qua, ngành văn hóa-thông tin-thể dục thể thao huyện Anh Sơn đảm bảo đầy đủ mặt hoạt động ngành đề ra, nhiều hoạt động nhân dân hưởng ứng tích cực, đặc biệt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thực vào lòng dân, trở thành động lực thúc đẩy đời sống vật chất tinh thần người dân ngày tiến bộ, tệ nạn xã hội bước đẩy lùi, môi trường văn hóa lành mạnh, huyện đánh giá tệ nạn xã hội tỉnh Đến toàn huyện có 60 làng quan đơn vị công nhận đạt chuẩn văn hóa cấp tỉnh, có 45 làng khối xóm 15 quan đơn vị trường học Những điển hình tiên tiến công nhận mô hình văn hóa nước Bộng (Thành Sơn), Làng văn hóa công nhân 12/9, Làng văn hóa Tổng đội niên xung phong, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Lâm trường… Toàn huyện xây dựng xong hương ước, quy ước văn hóa xóm quan đơn vị, 70% số xã xây dựng thiết chế văn hóa-thông tin-thể thao đồng Có đường làng ngõ xóm phong quang đẹp, 90% số đường làng bê tông hóa Phong trào xây dựng gia đình văn hóa, gia đình thể thao thực trở thành phong trào toàn dân với 85% số hộ gia đình văn hóa năm 2009, 25% số hộ đạt gia đình thể thao Việc cưới, việc tang thực tốt theo tinh thần thị 27 CT/TW Bộ Chính trị Thông tư 04 TT/VH Bộ Văn hóa Thông tin, Năm 2008-2009 tổ chức 54 đám cưới tập thể hội trường xã, 26 đám cưới tập thể quan đơn vị, điển hình tốt xã Tường Sơn, Đức Sơn, Thạch Sơn, Vĩnh Sơn, Hội Sơn, Nhà máy xi măng 12/ 9, Nhà máy xi măng 19/5… 47 Hằng năm đến ngày 27/7 huyện Anh Sơn phối hợp với Sở Văn hóa Thông tin ban ngành cấp tỉnh tổ chức thành công lễ hội “uống nước nhớ nguồn” để ghi công anh hùng liệt sỹ nghĩa trang Việt-Lào, nơi an táng 11 ngàn chiến sỹ quân tình nguyện Việt Nam chuyên gia công tác chiến đấu đất bạn Lào qua chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Trong ngày diễn lễ hội “Uống nước nhớ nguồn” tấp nập đoàn khách đến dâng hương tưởng niệm anh hùng liệt sỹ Trong đêm lễ “Tuổi trẻ thắp nến tri ân anh hùng liệt sỹ “gần vạn nhân dân đến dự lễ với đủ thành phần dân tộc tôn giáo, già trẻ gái trai Đoàn viên niên với trang phục áo xanh tình nguyện, phụ nữ với áo dài truyền thống với đủ sắc màu, cháu học sinh áo trắng quần xanh thắm khăn quàng đỏ với màu xanh áo lính 500 chiến sỹ Trung đoàn 335 Sư đoàn 324 Quân khu hoà ánh sáng lung linh 11 ngàn nến thắp sáng 11 ngàn ngội mộ 16 khu ô mộ Nghĩa trang”, tạo nên không khí trang nghiêm ấm áp nghĩa tình Lễ hội để lại ấn tượng tốt đẹp đạo lý truyền thống dân tộc Phong trào đền ơn đáp nghĩa phát triển mạnh, ý nghĩa giáo dục truyền thống nâng lên Văn nghệ quần chúng phát triển tương đối đồng đều, xã hàng năm tổ chức hội diễn cấp xã thu hút hàng nghìn lượt người tham gia giao lưu, hưởng thụ văn hóa văn nghệ, tổ chức hàng trăm giải thể thao bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn, tạo sân chơi cho lứa tuổi, thu hút ngày nhiều người tham gia vào hoạt động thể thao sau làm việc, giảm dần tệ nạn xã hội tạo không khí cởi mở vui tươi lành mạnh sống hàng ngày cộng đồng dân cư Ngành văn hóa-thông tin-thể thao Anh Sơn cấp khen thưởng Huân chương lao động hạng 3, cờ thi đua tiên tiến Bộ Văn hóa Thông tin, cờ thi đua xuất sắc tỉnh Nghệ An nhiều khen Bộ Ủy ban Nhân dân tỉnh Những kết bước đầu khiêm tốn phần có tác động mạnh mẽ phù hợp với tâm tư, tình cảm nguyện vọng nhân dân thiết thực, phù hợp tính chất khó khăn, 48 phức tạp lâu dài Đại đa số cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ, hưởng ứng tự nguyện tham gia * Nguyên nhân kết quả: Có đường lối chủ trương đắn Nghị Trung Ương khóa VIII Đảng, quan tâm cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở, kết hợp với đồng tình hưởng ứng cấp ngành, phối hợp có hiệu tổ chức đoàn thể đồng lòng khối đoàn kết cộng đồng dân cư Trong năm đổi mới, với phát triển đồng kinh tế văn hóa, ổn định mặt trị xã hội, đặc biệt kinh tế tăng trưởng khá, đời sống vật chất ngày nâng lên làm cho đời sống văn hóa ngày cải thiện Hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao bước xã hội hóa thực trở thành phong trào toàn dân cấp ngành chăm lo ngày tốt Công tác quản lý nhà nước văn hóa, thông tin, thể dục thể thao ngày cải tiến, thiết chế văn hóa-thông tin-thể thao có bước phát triển, quan tâm đến văn hóa ngày tốt hơn, đặc biệt chăm lo đến sách, chế độ kinh phí hoạt động, có sách khuyến khích, khen thưởng nên động viên phong trào 2.3.2 Hạn chế, tồn Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nêu trên, có hạn chế, tồn tại: Về đời sống kinh tế: Tuy có nhiều đổi mới, song thu nhập bình quân đầu người thấp, đặc biệt số vùng sâu, xa, vùng đồng bào dân tộc người, vùng Công giáo, tỷ lệ hộ nghèo đói cao, dân trí thấp Huyện có nhiều tiềm đất đai, nguồn lực song chưa khai thác hết; lực chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển dịch kinh tế sang sản xuất hàng hóa chậm Về đời sống văn hóa: Mức hưởng thụ văn hóa vùng miền chưa đồng đều, đặc điểm địa hình có nhiều vùng lõm nên số vùng chưa bắt sóng 49 truyền hình, việc phục vụ phim ảnh, báo chí tuyên truyền hàng năm chưa hết vùng huyện Giai đoạn đầu việc thực đời sống văn hóa đạt kết tốt, có nhiều mô hình mới, điển hình tiên tiến; song chưa coi trọng việc tổng kết, nhân rộng, thiết chế văn hóa-thông tin-thể thao chưa đồng bộ, điều kiện tối thiểu cho hoạt động như: loa máy, trang thiết bị phục vụ cho văn nghệ, thể thao chưa đảm bảo; thiếu hình thức động viên chế tài xử lý kịp thời, nên dẫn đến tình trạng chưa xoá bỏ số hủ tục; nữa, xã hội phát sinh số tượng tiêu cực mới; nhiều hủ tục trỗi dậy, có diễn biến phức tạp quy mô, hình thức có xu hướng lan rộng Tổ chức máy ngành văn hóa từ huyện đến sở chưa đủ sức phát huy hết khả hoạt động, đặc biệt sở, cán làm công tác văn hóa chắp vá, chưa đào tạo, bồi dưỡng, chưa có chế độ chuyên trách văn hóa xã Trình độ chuyên môn cán văn hóa huyện hạn chế nhiều mặt Vai trò Đoàn niên cấp chưa thực phát huy, có sở thiếu quan tâm thờ vận động, tuyên truyền niên cưới theo nếp sống nên chưa hình thành phong trào sâu rộng Một số cán bộ, đảng viên, có cán chủ chốt chưa thực gương mẫu, chưa vận động người thân gia đình nhân dân thực Vẫn tượng chạy theo hủ tục, rườm rà, lãng phí, phô trương tổ chức tang lễ Trong nếp sống , lối sống ứng xử sinh hoạt nhiều hạn chế hình thức bảo lưu giá trị truyền thống tiếp nhận đời sống văn hóa Đa số xã chưa có quy hoạch hướng dẫn xây dựng nghĩa trang, phần mộ Văn hóa truyền thống hát dân ca ví dặm, hò bên sông, hát khắp, hát nhuôn, hội xăng khan đồng bào Thái, phong tục tập quán tốt chưa phát huy Một số lễ hội lẻ chưa đạt yêu cầu; tình trạng bói toán, cờ bạc lễ hội văn hoá Lễ hội địa bàn huyện nhìn chung chưa tổ chức tương xứng với tầm vóc, ý nghĩa văn hoá - lịch sử - cách mạng; có lúc, có nơi biểu thương mại 50 hoá, thiếu tính chủ động, sáng tạo thiếu màu sắc văn hóa dân gian truyền thống Việc tổ chức lễ kỷ niệm, ngày truyền thống đơn vị lãng phí Vấn đề tâm linh chưa làm rõ sở khoa học, nên len lỏi yếu tố mê tín dị đoan, gây bán tín, bán nghi Trong phận nhân dân lan truyền băng, đĩa, báo tượng ngoại cảm, lúc lút, lúc công khai, nhiều gây tác động xấu tâm lý Tuy huyện có tệ nạn xã hội xẩy ra, hành vi tệ nạn, loại tội phạm xuất xẩy địa bàn toàn huyện 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nhận thức kinh tế thị trường hạn chế chưa có mạnh dạn việc đầu tư xây dựng kinh tế đặc biệt kiến thức sản xuất hàng hóa Một số cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể chưa quán triệt sâu sắc Nghị Trung ương khóa VIII Đảng, nhận thức vai trò, vị trí văn hóa đời sống xã hội chưa mực, quan tâm quyền xây dựng thiết chế văn hóa hạn chế Do đời sống kinh tế chậm phát triển, chưa thấy hết tầm quan trọng công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa-thể thao nên trông chờ ỷ lại đầu tư Nhà nước, thiếu động sáng tạo việc huy động nội lực để xây dựng đời sống văn hóa, đặc biệt huy động nội lực để xây dựng thiết chế văn hóa Công tác quản lý Nhà nước văn hóa-thông tin-thể dục thể thao nhiều bất cập, chưa phát huy mạnh phối hợp ban ngành để tạo động lực thúc đẩy phong trào, công tác cán buông lỏng, chưa thực đầu tư để đào tạo cán lâu dài cho văn hóa Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển văn hóa, thể thao chưa ngang tầm với điều kiện mới, vai trò công tác tham mưu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển văn hóa-thông tin hạn chế Một số người dân thờ với việc thực đời sống văn hóa mới, ý thức tham gia sinh hoạt khối xóm, thể dục thể thao, hay chung tay xây xựng môi trường sống xanh, đẹp 51 2.3.4 Một số kinh nghiệm bước đầu việc thực nếp sống văn hóa huyện Anh Sơn Để phong trào xây dựng nếp sống văn hóa ngày vào chiều sâu, khắc phục yếu hạn chế kinh nghiệm rút cần đề nhiệm vụ, giải pháp sát hợp với điều kiện thực tế huyện, thực cách nghiêm túc Cụ thể: - Bám sát định hướng phát triển văn hoá Đảng; mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội theo tinh thần Nghị 32NQ/TW Bộ Chính trị; với mục tiêu xây dựng người Anh Sơn có tư tưởng, đạo đức, phẩm chất sáng lành mạnh, có lối sống đẹp, nếp sống văn minh, lịch giao tiếp ứng xử, có tác phong làm việc công nghiệp, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, phù hợp với yêu cầu giai đoạn theo đức tính mà Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) đề - Tiếp tục quán triệt sâu sắc Chỉ thị 27-CT/TW Chỉ thị 15CT/TU; quy định Chính phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, vấn đề tâm linh, ngoại cảm gắn với Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Các cấp uỷ, quyền xã cần xác định tầm quan trọng để có nhận thức sâu sắc việc thực nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội; từ tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, coi công việc thường xuyên có đạo tập trung thời điểm Phát huy vai trò liên ngành, tổ chức, đoàn thể việc phối hợp, hiệp đồng; tạo trí, đoàn kết, thể tâm sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; có dự báo tốt định hướng trước diễn biến, xu hướng tâm linh, ngoại cảm - Thường xuyên tăng cường tuyên truyền vận động, giáo dục, thuyết phục với hình thức, nội dung phong phú, đa dạng, sáng tạo Kết hợp việc tuyên dương, nêu gương điển hình, mô hình mẫu chủ yếu, với việc chọn lọc phê bình, tạo dư luận xã hội phê phán tượng phô trương, lãng phí, lạc điệu, vi phạm, nhằm lấy tích 52 cực đẩy lùi tiêu cực Đưa nội dung vào tiêu chí thi đua tổ chức sở đảng; phân loại cán bộ, đảng viên, công chức tiêu chuẩn thi đua quan, đơn vị; bình xét công nhận danh hiệu làng, xóm, gia đình văn hoá - Tiếp tục quan tâm, nâng mức đầu tư cho thiết chế văn hoá từ huyện, thị trấn đến xã, làng, bản, hệ thống nhà văn hoá để đủ điều kiện tổ chức lễ cưới theo nếp sống văn hoá Đẩy mạnh, nâng cao hiệu thực chất hoạt động xã hội hoá văn hoá nhằm tăng cường đầu tư, bổ sung, hoàn thiện thiết chế văn hoá sở, tạo nguồn lực nâng cao chất lượng sản phẩm văn hoá để bước cải thiện, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo ngày cao nhân dân Các cấp uỷ, quyền đoàn thể hướng dẫn quản lý tốt sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống - Tăng cường xếp lại đội ngũ cán trung tâm văn hóa thông tin thể thao huyện đủ lực chuyên môn hướng dẫn phương pháp hoạt động cho sở, chậm cuối năm 2010 phải mở lớp trung cấp văn hóa quần chúng cho cán xã thị trung tâm văn hóa Đổi phương pháp tăng cường quản lý văn hóa-thông tin-thể thao địa bàn, bảo đảm môi trường văn hóa lành mạnh, chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hòa bình văn hóa lực thù địch - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, không để xảy tình trạng phát tán văn hoá phẩm độc hại, luồng; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Quan tâm tạo điều kiện sở vật chất để phát triển lễ hội truyền thống, văn hoá lành mạnh phục vụ cho việc cưới, tang theo nếp sống văn minh Các xã, thị trấn tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm cần nghiêm túc thực quy chế, quy định Trung ương Tỉnh - Tăng cường nêu gương, vai trò tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên công chức thực hiện, giáo dục, vận động quần chúng nhân dân Nghiêm cấm cán bộ, đảng viên tham gia hoạt 53 động mê tín, lan truyền, đưa tin nội dung tâm linh, ngoại cảm gây nghi hoặc, hoang mang nhân dân - Định kỳ kiểm tra, theo dõi nội dung hướng dẫn, triển khai việc thực Chỉ thị 27-CT/TW Chỉ thị 15-CT/TU Hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình; đồng thời tuyên dương, khen thưởng đơn vị cá nhân làm tốt Tóm lại, công tác xây dựng đời sống văn hóa sở đến trải qua gần 30 năm (tính từ năm 1981), vắt qua hai kỷ, từ thập niên cuối kỷ XX đến thập niên đầu kỷ Riêng người dân huyện Anh Sơn, phong trào thực phát triển mạnh mẽ kể từ Chỉ thị 27-CT/ TW Thông tư 04 TT/VH Bộ Văn hóa Thông tin năm 1998 Hơn 10 năm thực hiện, hành trình phấn đấu bền bỉ, liên tục với bao thăng trầm, biến đổi phấn khởi tự hào với nhiều thành tựu đạt được, với ưu điểm nhược điểm tồn khó tránh khỏi hoạt động khác Một nhất, đáng kể nhất, tâm đắc người làm công tác văn hóa Anh Sơn xây dựng làng văn hóa Phong trào thực phát triển từ thôn, khối, xóm, đơn vị toàn huyện lên, từ không đến có, trở thành rộng khắp không phạm vi huyện Anh Sơn, mà toàn tỉnh rộng khắp nước C KẾT LUẬN Sự nghiệp văn hóa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại kho tàng quý báu tảng để phát huy thời kỳ xây dựng đổi đất nước Tư tưởng Người văn hóa nói chung xây dựng đời sống văn hóa nói riêng mãi soi đường cho hệ mai sau học tập, xây dựng cho lối sống văn hóa tốt đẹp, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hòa vào văn hóa giới Cùng với tác động tích cực xu toàn cầu hóa kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước gặp không khó khăn thử thách xã hội, mai lối sống, nếp sống văn hóa 54 Nó không tác động đến trung tâm thành phố lớn mà ảnh hưởng sâu sắc tới mặt vùng nông thôn, miền núi Nền kinh tế thị trường với cạnh tranh khốc liệt, sức hút đồng tiền làm cho phận tầng lớp nhân dân, có tầng lớp thiếu niên suy thoái đạo đức, mối quan hệ người với người dần mờ nhạt, tệ nạn xã hội lan tràn Vì Đảng ta phải nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nói chung nếp sống văn hóa nói riêng để đưa biện pháp đắn đưa văn hóa tiến lên Toàn Đảng, toàn dân ta sức phấn đấu, kế thừa phát huy tư tưởng Người mục tiên “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, chống lại lực thù địch âm mưu chia rẽ, gieo rắc văn hóa phẩm đồi trụy vào ngõ ngách, thôn xóm; chống lại lối sống thực dụng, đồng tiền, thiếu văn hóa Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa, thực hành tiết kiệm không xa hoa, lãng phí hội họp, cưới xin, tang lễ… Khuynh hướng thi đua toàn Đảng, toàn dân tạo môi trường văn hóa lành mạnh, giúp đẩy lùi ác làm cho thiện ngày sinh sôi nảy nở Những lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh đời từ năm 1947 Đảng Nhà nước ta vận dụng thông qua Nghị quyết, Chỉ thị Đất nước sống năm đầu kỷ XXI, đứng trước nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa mà Đảng giao phó, bước học lại học Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đời sống điều cần thiết Ở này, ta nhận thấy Người không vạch đường lối có tính chiến lược mà đạo việc thực Người thân đường lối ấy, với lối sống giản dị, ân cần, thương yêu nhân dân Thực tiễn sống kiểm nghiệm phát triển không ngừng, tư tưởng đuốc soi đường cho lối sống, lối sinh hoạt người Việt Nam thời đại Học học Người cách trở làm sống dậy tư tưởng Người công đổi 55 Trải qua gần 30 năm (tính từ năm 1981), công tác xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An dù còn những hạn chế nhất định, phong trào thực đã phát triển mạnh mẽ, rộng khắp huyện, nhất là từ Chỉ thị 27-CT/ TW Thông tư 04 TT/VH Bộ Văn hóa Thông tin năm 1998 Những kết quả đạt được từ phong trào xây dựng nếp sống mới – gia đình văn hóa theo tư tưởng văn hóa đời sống mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hành trình phấn đấu bền bỉ, liên tục với bao thăng trầm, biến đổi đáng tự hào của Đảng bộ, UBNN và toàn thể nhân dân huyện Anh Sơn, là người làm công tác văn hóa Anh Sơn Trong đó, thành tựu đáng khích lệ nhất những kết quả về xây dựng làng văn hóa Hy vọng thời gian tới và tương lai, phong trào sẽ thực phát triển mạnh và sâu rộng với chất lượng cao hơn, bền vững toàn huyện Anh Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Thành Duy, Cơ sở khoa học tảng văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Phạm Văn Đồng, Về văn hóa văn học nghệ thuật, NXB Văn hóa, Hà Nội, năm xuất bản? Đời Sống Mới, Nhà xuất Trẻ, Nơi xuất bản?, năm xuất bản? NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm xuất bản? Hoàng Thị Minh Hoa, Giáo trình Lich sử văn minh giới, trường ĐHSP Huế, 2006 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh- NXB trị quốc gia Hà Nội- 2009 Bùi Đình Phong, Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 56 Đinh Xuân Lâm, Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 10 Nguyễn Trọng Phúc, Các Đại hội Đại biểu Toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam (1930- 2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 11 Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005 12 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003 13 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 2004 14 Song Thành, Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 15 Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 16 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc ĐCSVN lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 17 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 18 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 19 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 20 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 21 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 22 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 23 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 57 24 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Anh Sơn, tập 1, NXB Nghệ An, 2003 25 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Anh Sơn, tập 2, NXB Nghệ An, 2008 26 Anh Sơn - tiềm triển vọng, NXB Nghệ An, 2003 27 Trang Web http:// google.com.vn ngày tháng năm nào? 28 Trang Web 29 Trang Web http:// www.nghean.gov.vn ngày tháng năm nào? 30 Tạp chí Anh Sơn, tháng 2- 2010 31 Tạp chí Tư tưởng văn hóa, tháng 10- 2005 32 Tạp chí Tư tưởng văn hóa, tháng 11- 2006 33 Tạp chí Lý luận trị, tháng 5- 2007 34 Tạp chí Lý luận trị, tháng 3- 2008 35 Tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam, số 786, tập 4- 2008 http:// ĐCS.org.vn ngày tháng năm nào? 58 ... quan điểm nếp sống văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh; Chương 2, Huyện Anh Sơn với việc thực tư tưởng Hồ Chí Minh nếp sống văn hóa B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những quan điểm nếp sống văn hoá tư tưởng. .. văn hóa hiện Đóng góp khoa học Về lý luận: Khóa luận là sự khái quát Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đời sống vào công xây dựng nếp sống văn hóa huyện Anh Sơn, Nghệ An nay Về. .. thành công đề tài của mình Mục đích nghiên cứu Góp phần khái quát được sự Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đời sống vào công xây dựng nếp sống văn hóa huyện Anh Sơn, Nghệ An nay

Ngày đăng: 11/12/2016, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w