1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về phát triển nông nghiệp ở hà tĩnh trong quá trình đổi mới - luận văn thạc sĩ

66 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 448 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiNông nghiệp (NN), nông dân (ND), nông thôn (NT) có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững và ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước.Là một vị lãnh tụ thiên tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ rất sớm đã khẳng định vị trí, vai trò hết sức to lớn của sản xuất NN đối với việc phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân trong quá trình xây dựng đất nước và đưa Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Ngay từ những ngày đầu cách mạng tháng Tám thành công, trong Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam ngày 01011946, Hồ Chí Minh viết Việt Nam là một nước sống vì nông nghiệp. Nền kinh tế canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào ND, trông cậy vào NN một phần lớn. ND ta giàu thì nước ta giàu, nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh 22, tr. 215, từ đó Người khẳng định Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển NN làm gốc, làm chính 22, tr. 180. Chính vì vậy, Người rất quan tâm dành nhiều công sức để nghiên cứu và chỉ đạo phát triển sản xuất NN. Tư tưởng Hồ Chí Minh về NN là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng phát triển kinh tế của Người. Những quan điểm chỉ đạo về vị trí, vai trò của NN, về sản xuất NN toàn diện, thực hiện CNH, HĐH, phát triển kinh tế tập thể xã hội hóa NN, xây dựng quan hệ sản xuất trong NN của Hồ Chí Minh là sự mẫu mực vận dụng, phát triển sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và những qui luật kinh tế khách quan hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, không những có ý nghĩa thực tiễn to lớn mà còn là cơ sở lý luận vô cùng quan trọng đã và đang được Đảng, Nhà nước vận dụng để xây dựng và phát triển nền kinh tế NN nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).Sau gần 26 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn. Tuy vậy, những thành tựu đạt được trong NN chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế. NN chưa bền vững, đời sống vật chất và tinh thần của người dân NT còn thấp.Hà Tĩnh là một tỉnh có nền kinh tế NN thuần nông lạc hậu, manh mún, có 85,1% dân sống ở khu vực NT và 64,19% lực lượng lao động xã hội là NN. Vì vậy, quan tâm phát triển NN ở Hà Tĩnh theo chủ trương chung của Đảng là yêu cầu phát triển đúng với qui luật, là yêu cầu khách quan để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.Từ sau Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IX lại nay, NN và kinh tế NT Hà Tĩnh đã có những khởi sắc, đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nền NN đã và đang từng bước chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường. Tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thâm canh được tích cực áp dụng, năng suất cây trồng vật nuôi không ngừng được nâng lên. Tuy vậy, sản xuất NN ở Hà Tĩnh trong những năm qua cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế và yếu kém, hiệu quả sản xuất đạt chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế vốn có của tỉnh. Nhìn chung, sự phát triển của NN chưa có được sự chuyển biến tích cực nhiều về chất, chưa tạo ra tiền đề vững chắc cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh để thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp (NN), nơng dân (ND), nơng thơn (NT) có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Là vị lãnh tụ thiên tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sớm khẳng định vị trí, vai trò to lớn sản xuất NN việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân trình xây dựng đất nước đưa Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Ngay từ ngày đầu cách mạng tháng Tám thành công, Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam ngày 01/01/1946, Hồ Chí Minh viết "Việt Nam nước sống nơng nghiệp" Nền kinh tế canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào ND, trơng cậy vào NN phần lớn ND ta giàu nước ta giàu, nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh [22, tr 215], từ Người khẳng định "Muốn phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển NN làm gốc, làm chính" [22, tr 180] Chính vậy, Người quan tâm dành nhiều công sức để nghiên cứu đạo phát triển sản xuất NN Tư tưởng Hồ Chí Minh NN phận quan trọng hệ thống tư tưởng phát triển kinh tế Người Những quan điểm đạo vị trí, vai trò NN, sản xuất NN toàn diện, thực CNH, HĐH, phát triển kinh tế tập thể xã hội hóa NN, xây dựng quan hệ sản xuất NN Hồ Chí Minh mẫu mực vận dụng, phát triển sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin qui luật kinh tế khách quan hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam, khơng có ý nghĩa thực tiễn to lớn mà sở lý luận vơ quan trọng Đảng, Nhà nước vận dụng để xây dựng phát triển kinh tế NN nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Sau gần 26 năm thực đường lối đổi mới, ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng, nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Tuy vậy, thành tựu đạt NN chưa tương xứng với tiềm lợi NN chưa bền vững, đời sống vật chất tinh thần người dân NT thấp Hà Tĩnh tỉnh có kinh tế NN nơng lạc hậu, manh mún, có 85,1% dân sống khu vực NT 64,19% lực lượng lao động xã hội NN Vì vậy, quan tâm phát triển NN Hà Tĩnh theo chủ trương chung Đảng yêu cầu phát triển với qui luật, yêu cầu khách quan để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đóng góp vào phát triển chung đất nước Từ sau Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX lại nay, NN kinh tế NT Hà Tĩnh có khởi sắc, đạt nhiều thành tựu đáng kể Nền NN bước chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa theo chế thị trường Tiến khoa học - kỹ thuật giống, thâm canh tích cực áp dụng, suất trồng vật nuôi không ngừng nâng lên Tuy vậy, sản xuất NN Hà Tĩnh năm qua bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém, hiệu sản xuất đạt chưa tương xứng với tiềm lợi vốn có tỉnh Nhìn chung, phát triển NN chưa có chuyển biến tích cực nhiều chất, chưa tạo tiền đề vững cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Những hạn chế, yếu sản xuất NN nói chung, Hà Tĩnh nói riêng có nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân chưa nhận thức hết giá trị sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh NN vận dụng tư tưởng vào hoạt động thực tiễn Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ vận dụng đắn sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nói chung vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng đồng thời yêu cầu thiết Với lý trên, định chọn đề tài "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp Hà Tĩnh trình đổi mới" làm đề tài tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị - hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kể từ sau Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tập thể cá nhân nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước Riêng tư tưởng Người kinh tế nói chung NN nói riêng chưa nghiên cứu nhiều Trong thực tế, nhiều quan điểm cách làm Người chưa quan tâm mức, số quan điểm vận dụng chung chung Một số quan điểm cách làm vận dụng sai Trong đó, quan điểm, cách làm kinh tế Hồ Chí Minh quán triệt, vận dụng tốt có tác dụng định hướng tích cực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, giải hàng loạt vấn đề kinh tế công xây dựng CNXH điều kiện nước có NN lạc hậu đặt Tuy vậy, có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu trình nghiên cứu nhận thấy vai trò to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nói chung tư tưởng NN nói riêng có cơng trình nghiên cứu thành công liên quan đến nội dung luận văn này, có số cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo báo quan trọng cơng bố như: - Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, TS Phạm Ngọc Anh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Tư tưởng Hồ Chí minh nơng dân, TS Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 - Đảng, Bác Hồ với vấn đề tam nông, TS Nguyễn Huy Tuấn (sưu tầm tuyển chọn), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 - Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp, Nguyễn Đăng Nam, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 1, 2009 Ngồi ra, nhiều viết đăng báo, tạp chí khác Những cơng trình, viết kể nhìn chung tập trung nghiên cứu phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh NN việc vận dụng tư tưởng vào thực tiễn mức độ phạm vi khác nhau, vào nghiên cứu nội dung, hay vấn đề nghiên cứu có hệ thống nội dung tư tưởng Điển hình cơng trình khoa học: Cuốn: Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế TS Phạm Ngọc Anh (chủ biên) giúp cho người đọc bước đầu hiểu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói chung qua thời kỳ cách mạng Việt Nam Trong tác giả sâu tìm hiểu phân tích ba nội dung quan trọng: Thứ nhất, trình hình thành, phát triển đặc điểm chất tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; Thứ hai, nội dung chủ yếu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; Thứ ba, vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh cơng đổi nước ta Nhìn chung vấn đề vai trò, xây dựng phát triển NN theo tư tưởng Hồ Chí Minh bàn đến cách xuyên suốt nội dung Tuy nhiên, nội dung tư tưởng Hồ Chí minh NN chủ yếu trình bày mục IV sách "Quan điểm Hồ Chí Minh lựa chọn cấu kinh tế" Khi bàn quan điểm Hồ Chí Minh lựa chọn cấu kinh tế ngành chiến lược phát triển kinh tế, tác giả khẳng định: "Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nơng nghiệp có vị trí đặc biệt xã hội Phát triển nông nghiệp nhân tố đầu tiên, cội nguồn vấn đề xã hội" [1, tr 89] Vai trò, vị trí NN tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục tác giả trình bày nhiều phương diện khác đời sống kinh tế - xã hội Cả thời kỳ chiến tranh thời kỳ độ lên CNXH nước ta Bên cạnh đó, vấn đề CNH, HĐH NN, NT, vấn đề xây dựng hợp tác xã (HTX) NN, vấn đề quản lý kinh tế NN, NT trình bày chi tiết sách Mặc dù tinh thần đầu đề sách: "Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế", Nnhưng cơng trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, cơng trình góp phần phê phán luận điệu sai trái tảng tư tưởng xã hội ta, tính tất yếu kinh tế đường lên CNXH Việt Nam [1, tr 11] Nhìn chung, cơng trình viết kể giúp cho luận văn tơi chọn lọc quan điểm, nhận thức chung lý luận thực tiễn, tham khảo nhiều tài liệu cần thiết trình thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu + Luận văn nghiên cứu cách hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh NN; sở đánh giá thực trạng phát triển NN Hà Tĩnh từ sau năm 2001, nêu phương hướng số giải pháp phát triển NN bền vững Hà Tĩnh theo tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm tiếp tục tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân Hà Tĩnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Trình bày, luận giải làm sáng tỏ quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trò NN, xây dựng phát triển NN toàn diện bền vững nước ta, điều kiện xây dựng phát triển NN + Khẳng định giá trị lý luận giá trị thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh NN + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NN Hà Tĩnh, khẳng định thành tựu đạt được, rõ hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế + Nêu số phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình xây dựng phát triển NN tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những quan điểm Hồ Chí Minh NN thể qua viết, nói; q trình phát triển kinh tế NN Hà Tĩnh thời kỳ đổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các nói viết Hồ Chí Minh NN chủ yếu từ sau năm 1945, khảo sát thực trạng phát triển NN tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2001 lại 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn dựa vào sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách Nhà nước ta, Đảng quyền Hà Tĩnh phát triển NN - Luận văn kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp lơgíc kết hợp với phương pháp lịch sử phương pháp chủ yếu để nghiên cứu; phương pháp liên ngành phương pháp thống kê, khảo sát thực tế, phân tích kinh tế, so sánh, tổng hợp, văn học v.v vận dụng để nghiên cứu; quán triệt quan điểm thực tiễn, thống lý luận thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần vào nghiên cứu, lý giải làm sáng tỏ nội dung bản, đồng thời khẳng định giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh NN - Luận văn góp phần tổng kết, đánh giá trình lãnh đạo, đạo xây dựng phát triển NN trình đổi đặc biệt vai trò NN q trình xây dựng NT Đảng quyền tỉnh Hà Tĩnh - Luận văn nêu lên số giải pháp nhằm góp phần vào thúc đẩy NN Hà Tĩnh phát triển mạnh, bền vững ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG NGHỆP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trong tư tưởng mình, lĩnh vực NN, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường gắn liền với vấn đề ND NT; NN, ND NT có mối quan hệ mật thiết với nhau, biện chứng tách rời Do vậy, kết hợp hài hòa giải tốt vấn đề NN, ND, NT trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN vấn đề có ý nghĩa to lớn yêu cầu thiết Đảng Nhà nước ta Trong q trình đó, NN, ND, NT ln giữ vị trí vai trò quan trọng; NN sở, NT địa bàn, ND lực lượng lao động đơng đảo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững ổn định trị xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp Theo từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Từ điển bách khoa NN nghề nơng Hiểu cách đầy đủ hơn, NN ngành sản xuất vật chất xã hội sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng, vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu công nghiệp NN ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp thủy sản Nơng nghiệp có vai trò quan trọng to lớn: NN cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị NN NT coi thị trường tiêu thụ công nghiệp, thúc đẩy công nghiệp phát triển; NN coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tế lớn: loại nông, lâm, thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế lớn so với hàng hóa cơng nghiệp Nơng nghiệp ngành chịu ảnh hưởng tình hình biến động lạm phát giới Tuy vậy, NN ngành sử dụng nhiều loại hóa chất độc hại Vì thế, trình phát triển sản xuất NN cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững môi trường 1.1.2 Khái niệm nông dân Theo từ điển Tiếng Việt, ND dân làm ruộng Nông dân người lao động cư trú NT, tham gia sản xuất NN; ND sống chủ yếu ruộng vườn, chăn ni, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy thuộc vào quốc gia, thời kỳ lịch sử, người ND có quyền sở hữu khác ruộng đất, họ hình thành nên giai cấp cơng nhân có vị trí vai trò định xã hội Ngày nay, ND tham gia sinh hoạt vào hộ ND, phần lớn hộ nông, lao động nặng nhọc suất lao động thấp Tuy vậy, q trình cơng nghiệp hóa, hộ ND có xu hướng chuyển sang sản xuất NN kết hợp với phi NN tỷ trọng thu nhập NN tổng thu nhập hộ NT giảm nhiều họ sống NT 1.1.3 Khái niệm nông thôn Theo tác giả Đặng Kim Sơn "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau" thì: Định nghĩa NT khác quốc gia khác Vùng NT định nghĩa qui mơ định cư, mật độ dân số, khoảng cách đến vùng thành thị, phân chia hành tầm quan trọng ngành công nghiệp Theo Từ điển Tiếng Việt: Nông thôn nói chung thơn làng, nơi làm ruộng Hay nói cách khác, NT danh từ để vùng đất lãnh thổ quốc gia, khu vực, nguồn dân sinh sống chủ yếu NN 10 1.1.4 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII năm 1991, Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hoạt động Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh "là hệt thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề Cách mạng Việt Nam" Trong đó, có tư tưởng Người phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Tư tưởng Hồ Chí Minh NN phận hợp thành hệ thống tư tưởng kinh tế Người, bao gồm hệ thống luận điểm lý luận toàn diện sâu sắc rút từ thực tiễn cách mạng, từ kế thừa phát triển kinh nghiệm, truyền thống đặc sắc dân tộc trí tuệ thời đại mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm xây dựng phát triển NN Việt Nam từ sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu tiến đến NN đại, khoa học - kỹ thuật phát triển, có khả cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân lao động Tư tưởng Hồ Chí Minh NN khơng có ý nghĩa thực tiễn to lớn mà sở lý luận vô quan trọng Đảng Nhà nước ta vận dụng để xây dựng phát triển kinh tế NN nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 CƠ SỞ CHỦ YẾU HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Thực tiễn truyền thống Việt Nam Việt Nam quốc gia khu vực Đơng Nam Á với khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm ẩm nhiều mưa, đất đai thuận lợi cho phát triển NN Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân ta đấu tranh vật lộn với thiên nhiên lao động sản xuất tạo nên "nền văn minh nông nghiệp Việt Nam" với nhiều kinh 52 qui mô lớn, kỹ thuật đại gắn với công nghiệp chế biến xuất chưa quan tâm mức + Đội ngũ cán quản lý nhà nước NN thiếu yếu, chế độ sách chưa đảm bảo cấp xã + Ở khu vực NT, lao động chủ yếu trình độ phổ thơng, trình độ thấp, số lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp + Trong năm gần đây, Hà Tĩnh "tập trung nguồn lực cao tạo bước phát triển đột phá công nghiệp tiểu thủ công nghiệp" dự án lớn trọng điểm địa bàn Mặc dù "hết sức coi trọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tồn diện" [32, tr 76] Tuy vậy, thực sách giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư, lấy đất NN phục vụ cho dự án phát triển công nghiệp gây xáo trộn đến đời sống nhân dân + Là NN, trình hoạt động sản xuất chắn khơng tránh khỏi lệ thuộc vào hóa chất từ khâu làm giống, diệt trừ sâu bệnh bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.chính q trình tác động đến môi trường sinh thái làm cho nguồn tài ngun bị suy thối, nhiễm cạn kiệt, thổ nhưỡng khí hậu bị cân Tất tác hại kết hợp với làm cân sinh thái, quan hệ cân trồng vật nuôi hậu cuối người mà trực tiếp người ND phải hứng chịu Số người tử vong tăng lên đột biến loại bệnh ung thư gây địa bàn tỉnh năm qua minh chứng rõ cho điều 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NN HÀ TĨNH HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình hoạt động ln quan tâm đến người dân Hà Tĩnh Năm 1956, Người thăm Hà Tĩnh, nhắc nhở cán nhân dân Hà Tĩnh "Hà Tĩnh phải cho tình hình bật lên" [6, tr 91] Trong điều kiện tỉnh NN điều quan trọng hàng đầu Hà Tĩnh, 53 theo Hồ Chí Minh, phải ưu tiên phát triển NN, bước CNH, HĐH NN Người nhắc nhở "Phải ý tăng gia sản xuất", "có thực vực đạo" Người dặn Hà Tĩnh phải quan tâm phát triển NN toàn diện, phải trọng đưa máy móc, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất NN, phải quan tâm phát triển NN theo hướng hàng hóa Hà Tĩnh phải quan tâm đến việc chống thiên tai dịch họa, đặc biệt cơng tác thủy lợi, đồng thời phải trọng cải tạo đất đai để tăng hiệu suất trồng Thấm nhuần lời dậy Chủ tịch Hồ Chí Minh, giai đoạn lịch sử cụ thể, Hà Tĩnh quan tâm đến phát triển NN tỉnh nhà Tuy vậy, nay, phát triển NN Hà Tĩnh yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn, trước mắt lâu dài Trong đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh NN nói chung quan tâm Người kinh tế NN Hà Tĩnh nói riêng để tiếp tục đưa thực tốt phương hướng giải pháp nhằm tạo bước đột phá phát triển NN theo hướng bền vững góp phần to lớn làm cho kinh tế Hà Tĩnh chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng CNH, HĐH nhanh chóng đưa tỉnh Hà Tĩnh khỏi tình trạng tỉnh nghèo, phát triển 2.3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh thời gian tới * Phương hướng chung - Phát triển NN tồn diện gắn với cơng nghiệp dịch vụ theo hướng đại bền vững - Hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung - Đẩy mạnh giới hóa, điện khí hóa áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, bảo đảm suất, chất lượng, hiệu - Giải tốt nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm, môi trường bền vững cho dân cư NT mà dân cư công nghiệp đô thị 54 - Phát triển công nghiệp, dịch vụ gắn với chiến lược phát triển NN, NT nâng cao đời sống nhân dân - Từng bước điều chỉnh cấu kinh tế, cấu lao động hình thức tổ chức sản xuất hợp lý - Phát triển NN toàn diện gắn với xây dựng NT theo hướng truyền thống, văn minh, đại có kết cấu hạ tầng phù hợp với qui hoạch không gian làng, xã qui, hoạch kinh tế - xã hội ngành địa phương, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo đảm mơi trường sinh thái - Nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo thành thị NT, vùng, miền đặc biệt quan tâm vùng miền núi, vùng sâu, vùng tái định cư - Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, gắn với giải việc làm cho người dân NT Mục tiêu cụ thể: - Các tiêu chủ yếu đến năm 2015 + Chỉ tiêu chung: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng NN đạt 3,5%/năm, giá trị sản xuất chăn nuôi NN đạt 47% Sản lượng lương thực đạt 54 vạn tấn, giá trị sản xuất đạt 45 triệu đồng/ha Bình quân thu nhập đầu người đạt 11 triệu đồng/năm, tỷ lệ che phủ rừng 55% Lao động NN chiếm 45% tổng lao động xã hội, đào tạo 35%, giảm tỷ lệ hộ nghèo 3,5%/năm, 25% số xã đạt tiêu chí NT mới, 65% kênh mương nội đồng cứng hóa, 60% đường giao thơng NT đạt chuẩn [32, tr 24] + Chỉ tiêu lĩnh vực cụ thể Về trồng trọt: Diện tích trồng lúa đạt 95.000 ha, suất 52,7 tạ Diện tích ngơ đạt 10500ha, suất 38 tạ/ha; diện tích rau đạt 1.200 ha, suất tạ/ha Diện tích đậu đạt 14.000ha, suất 12,5 tạ/ha Diện tích 55 khoai lang đạt 16000ha, suất đạt 76 tạ/ha Diện tích sắn 4.500ha, suất 138 tạ/ha Diện tích lạc đạt 23.000ha, suất 25 tạ/ha Diện tích cao su đạt 1.2000ha Diện tích khai thác mũ đạt 55 ha, suất mũ khơ 1,2 tạ/ha Chè 1.500ha, diện tích cho sản phẩm 1.100ha, suất bình quân 85 tạ búp tươi/ha Diện tích ăn 6.000 Về chăn ni: Tổng đàn trâu đạt 112.600 Tổng đàn bò đạt 25.1600 Tổng đàn lợn 460.900 Tổng đàn gia cầm đạt 6,4 triệu đàn gà đạt 45 lượng sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 96.600 Về lâm nghiệp: Diện tích rừng tập trung bình quân đạt 6.000 ha/năm, trồng triệu phân tán, khoanh nuôi rừng tự nhiên 5.000 ha, độ che phủ đạt 65%, bình quân năm khai thác 15.000 m3 gỗ rừng tự nhiên, 290.000 m3 gỗ rừng trồng Về thủy sản: Tổng sản lượng thủy sản đạt 44.550 sản lượng khai thác thủy sản đạt 23.100 tấn, nuôi trồng thủy sản đạt 21.450 tấn, sản lượng chế biến xuất đạt 5.200 tấn; diện tích ni trồng thủy sản đạt 9.650 ha; tàu thuyền khai thác thủy sản phát triển lên 3.350 chiếm (77.900) đăng ký quản lý Về diêm nghiệp: Diện tích sản xuất đạt 280 ha, sản lượng đạt 31.000 tấn, sản lượng đưa vào chế biến đạt 17.000 [32, tr 17] 2.3.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng bền vững ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Vào hai thập niên cuối kỷ XX, khái niệm phát triển NN bền vững bắt đầu xuất quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức nhà khoa học giới Ở Việt Nam, nghiên cứu phát triển bền vững khoảng cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX Thể 56 cụ thể định số 153/2004/QĐ-TTG ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Trong nội dung chương trình hành động nội dung thứ đề cập đến phát triển NN bền vững Việt Nam Đặc biệt, Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X khẳng định: Xây dựng NN phát triển theo hướng đại bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Vậy phát triển NN bền vững gì? Có thể hiểu: Phát triển NN bền vững (bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp) trình sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu người tại, tương lai xã hội chấp nhận Nền NN theo xu hướng bền vững có đặc trưng: - Đảm bảo nhịp độ tăng trưởng ổn định hiệu - Giải có hiệu vấn đề có liên quan đến mặt xã hội khu vực NN, NT - Phát triển bền vững NN theo xu hướng NN sinh thái Trong mục tiêu chung Nghị 08-NQ/TW Ban Chấp hành Đảng tỉnh NN, ND, NT Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015, định hướng đến 2020 khẳng định "Phát triển nông nghiệp tồn diện gắn với cơng nghiệp, dịch vụ theo đại bền vững" Vậy để phát triển NN Hà Tĩnh theo hướng bền vững ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Nghị Đảng NN chiến lược phát triển từ đến năm 2015, đảng bộ, quyền nhân dân Hà Tĩnh cần phải tập trung thực tốt có hiệu giải pháp sau đây: 57 Phát triển NN theo hướng sản xuất tập trung hàng hóa có kỹ thuật, suất cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành NN, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản dịch vụ Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng nông lâm thủy sản 3,3%, tỷ trọng chăn nuôi NN 47%, sản lượng khai thác thủy sản nâng lên đáng kể, tiêu kết cấu kinh tế hạ tầng cứng hóa 60% * Muốn vậy, cần tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng chương trình, đề án phát triển NN, NT đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển chung toàn tỉnh gắn quy hoạch phát triển NN, NT với qui hoạch phát triển công nghiệp, dịch vụ qui hoạch phát triển khu đô thị Duy trì ổn định diện tích đất trồng lúa vụ 40.000 ha, diện tích trồng lúa vụ 15.000 ha, khơng chuyển diện tích đất sang mục đích khác để bảo đảm an ninh lương thực lâu dài bền vững cho tồn tỉnh Hình thành qui hoạch vùng chuyên canh trồng (kể ngắn ngày dài ngày), vật nuôi (kể gia súc, gia cầm thủy sản) gắn với đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với vùng chuyên canh, thâm canh nhằm xây dựng vùng sản xuất hàng hóa, nguyên liệu tập trung Đẩy mạnh sản xuất thâm canh lúa nhân rộng giống lúa chất lượng tốt có khả cạnh tranh thị trường Phát triển tốt số loài ăn quả, cơng nghiệp có suất chất lượng cao bưởi Phúc Trạch, cam bù Hương Sơn, cao su v.v… Khuyến khích, hỗ trợ phát triển chăn ni theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp, trang trại gia trại, chuyển dịch cấu phù hợp với lợi vùng, qui hoạch đầu tư nâng cấp sở sản xuất, giống, chế biến thức ăn gia súc theo hướng đại Áp dụng qui trình chăn ni tiên tiến, an toàn sinh học Tăng cường lực hệ thống thú y, chủ động phòng chống loại dịch bệnh 58 Khai thác tiềm lợi rừng, đất rừng, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, khu bảo tồn, rừng chắn sóng, chắn cát ven biển; tập trung khảo sát, nghiên cứu để trồng loại giống phù hợp nhằm kết hợp có kết rừng phòng hộ với rừng sản xuất phát triển du lịch Hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với nhà máy chế biến, khuyến khích thành phần kinh tế tồn xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng Đẩy mạnh giao đất, cho thuê đất, giao rừng Hỗ trợ trồng rừng thâm canh, trồng địa Hình thành vùng trồng rừng gỗ lớn đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp chế biến xuất Phát triển thủy sản theo hướng trọng chất lượng giá trị, mở rộng diện tích, lực đánh bắt Nhân rộng mơ hình ni trồng đánh bắt thủy sản bền vững, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ nuôi trồng, đánh bắt Khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ hậu cần cho khai thác thủy sản biển sở chế biến đại đáp ứng yêu cầu xuất tiêu dùng nội địa Cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng vùng muối, đầu tư thâm canh vùng sản xuất chế biến muối sạch, nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành muối, cải thiện điều kiện sản xuất sinh hoạt bà diêm dân Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, chế biến, bảo quản, nhằm nâng giá trị sản phẩm gắn với thị trường tiêu thụ Nhất sản phẩm có lợi thế, sản phẩm Tạo liên kết có hiệu "4 nhà" sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm Mở rộng, nâng cao lực sở cung cấp giống NN, lâm nghiệp, thủy sản, có chế, sách hỗ trợ ND cơng nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch thị trường tiêu thụ sản phẩm Hà Tĩnh năm tỉnh Trung ương chọn thí điểm đạo xây dựng NT Do vậy, phải tập trung đạo liệt để sớm hoàn 59 thành xây dựng qui hoạch địa bàn toàn tỉnh, huy động lồng ghép nguồn lực đầu tư cho nhiệm vụ quan trọng này, ưu tiên đầu tư phát triển nhanh, đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội NT theo qui hoạch, cải thiện hệ thống đường giao thơng, lưới điện, hệ thống tưới tiêu, nước thải, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trọng phát triển sản xuất, dịch vụ hình thức tổ chức sản xuất hiệu quả, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, gia trại để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ NT gắn với loại hình doanh nghiệp HTX, tổ hợp tác Có chế, sách để khuyến khích tạo điều kiện đưa giới vào sản xuất Tăng cường lực dự báo, phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, phối hợp với tỉnh Nghệ An tranh thủ hỗ trợ đầu tư Trung ương xây dựng triển khai dự án ngăn mặn giữ sơng Lam góp phần đảm bảo an tồn nguồn nước cho phát triển kinh tế - xã hội lâu dài Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình thủy lợi, hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi, Cẩm Trang, hệ thống kênh trục sông Nghèn cống Đức Xá, đê La Giang, hệ thống cơng trình chung sống với lũ lụt huyện Đức Thọ Tiếp tục đầu tư nâng cấp cơng trình thủy lợi có nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển rừng phòng hộ ven biển đủ khả phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Xây dựng thực chế tu, bảo dưỡng hệ thống thủy lợi Quan tâm củng cố phát triển quan hệ sản xuất NN Xây dựng giai cấp ND có ý thức tự vươn lên, có khả làm chủ NT mới: Gắn với xóa đói giảm nghèo, bền vững, xây dựng NT văn minh đại, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý NN phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể, hội ND Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước phát huy vai trò tổ chức đồn thể khác Người coi điều kiện quan trọng hàng đầu xây dựng phát triển NN hướng nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân 60 Thực giải pháp này, sở tinh thần Nghị số 17-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) "đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn", địa phương cần tiếp tục củng cố, nâng cao hệ thống trị NT nghiên cứu, ban hành Nghị Tỉnh ủy xây dựng hệ thống trị phường xã, thị trấn Tập trung đạo không để tình trạng xóm khơng có đảng viên chi sinh hoạt ghép, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu chi Đảng đảng sở, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên, nâng cao trình độ mặt cho cán đảng viên Tiếp tục đào tạo, xếp, củng cố tăng cường lực máy quản lý NN, NT từ tỉnh đến sở Đẩy mạnh cải cách hành phân cấp tạo điều kiện cho quyền cấp xã hoạt động có hiệu Xây dựng đề án thành lập ban NN sở sát nhập ban khuyến nông ban chăn nuôi thú y xã Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội NT, hội ND, hướng vào phục vụ dân, sát dân, vận động nhân dân tích cực phát triển sản xuất, kinh doanh, xóa đói, giảm nghèo xây dựng NT mới, khơi dậy ý chí tự lực tự cường ND dân cư NT để vươn lên làm giàu cho gia đình, góp phần xây dựng NT ngày văn minh, đại 61 KẾT LUẬN Xuất phát từ thực tiễn cách mạng, từ kế thừa phát triển kinh nghiệm truyền thống đặc sắc dân tộc trí tuệ thời đại mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề kinh tế trình phát triển từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, NN lạc hậu tiến dần lên chế độ XHCN, vượt qua hạn chế níu kéo thực tiễn, Hồ Chí Minh có phương pháp, cách làm kinh tế NN độc đáo, đặc sắc Các quan điểm Người xây dựng phát triển nơng nghiệp có hệ thống, đạt đến trình độ tư lý luận cao Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, vị trí, vai trò NN khẳng định Hồ Chí Minh coi NN "là gốc", "là chính" phát triển kinh tế việc nâng cao đời sống vật chất nhân dân Việt Nam Người lãnh đạo, đạo phải đa dạng hóa NN, phải coi NN sở, tảng, động lực trực tiếp kích thích, thúc đẩy lĩnh vực kinh tế khác tăng trưởng phát triển Phải lấy phục vụ NN làm phương hướng, coi phát triển NN trọng tâm Với Hồ Chí Minh, phát triển NN nhân tố đầu tiên, cội nguồn giải vấn đề xã hội Hồ Chí Minh chủ trương phát triển NN gắn liền phát triển trồng trọt chăn nuôi, phát triển lâm nghiệp, ngư nghiệp, nghề phụ gia đình, sản xuất qui mơ lớn phù hợp với cơng nghiệp hóa Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng nghiệp hóa nước nhà đường tất yếu phải Trong đó, cơng nghiệp hóa NN, NT tiền đề quan trọng Trong trình đưa NN lên sản xuất lớn, Hồ Chí Minh xác định xây dựng HTX xây dựng CNXH, HTX thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần nhân dân Nhưng xây dựng HTX phải có nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, công bằng, có lãnh đạo quản lý trực tiếp quán cấp ủy quyền 62 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua cho thấy rằng: Khi lãnh đạo, đạo, cách làm, quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển NN, NT kinh tế nói chung, NN, NT nói riêng phát triển ổn định Trong thời kỳ đổi đất nước, tư tưởng Hồ Chí Minh ưu tiên phát triển NN lấy NN làm sở để phát triển cơng nghiệp phát triển kinh tế nói chung Đảng ta kế thừa vận dụng có hiệu Với học kinh nghiệm phải xuất phát từ thực tiễn, Đảng Nhà nước ta quan tâm mức Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo Chúng ta chủ trương thực chiến lược quán NN, ND, NT, bước xác định ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển toàn diện kinh tế xây dựng NT Hà Tĩnh vốn tỉnh chủ yếu dựa vào NN, năm qua, thực chủ trương, đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, tồn đảng bộ, quyền nhân dân có nhiều nỗ lực, cố gắng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển NN tỉnh nhà nói riêng Song, bản, Hà Tĩnh tỉnh nghèo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân thấp Vì vậy, phát triển NN Hà Tĩnh yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn, trước mắt lâu dài Giải pháp cho phát triển NN Hà Tĩnh tìm thấy tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nói chung, NN nói riêng Vận dụng tư tưởng Người, sở thực tiễn tỉnh, thời gian tiếp theo, cần đẩy mạnh việc tổ chức học tập phổ biến, quán triệt tư tưởng Người cách sâu rộng tồn Đảng bộ, cấp quyền, ban ngành toàn thể cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Đồng thời thực tổng kết thực tiễn, phát huy tiềm lợi thế, khắc phục tồn yếu nhằm tiếp tục đưa thực tốt việc học tập tư tưởng Người, làm cho cán nhân dân thấm nhuần đạo đức cách mạng, xây dựng niềm tin ý chí vươn lên người lòng tin tưởng vào Đảng, Bác Hồ để tiếp 63 tục thực mục tiêu, lý tưởng Người, đặc biệt giai đoạn nay, mà số cán bộ, đảng viên suy thoái đạo đức, lối sống Những giải pháp đề tài đề xuất từ lý luận Hồ Chí Minh, từ NN, từ thực tế phát triển NN, NT thực tiễn cấp bách việc đẩy mạnh trình phát triển NN Hà Tĩnh Mỗi giải pháp đề xuất nhằm giải mặt vấn đề Vậy nên, xuất phát từ đặc thù phát triển thực tế Hà Tĩnh, phải xem xét, thực giải pháp tính đồng tổng thể tạo sức mạnh tổng hợp, tạo bước đột phá sản xuất NN theo hướng bền vững, góp phần to lớn làm cho kinh tế Hà Tĩnh chuyển dịch mạnh theo hướng CNH, HĐH, nhanh chóng đưa tỉnh Hà Tĩnh khỏi tình trạng nghèo, phát triển 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên) (2006), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh - Hỏi đáp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Hà Tĩnh (2008), Nông thôn, nông nghiệp thủy sản Hà Tĩnh qua kết tổng điều tra năm 2006, Hà Tĩnh Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà tỉnh Hà Tĩnh (2009), Kết sơ tổng điều tra dân số nhà ngày 01/4/2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2003), Tập giảng phần địa phương Hà Tĩnh - Chương trình trung cấp lý luận trị, Hà Tĩnh Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Hà Tĩnh (1995), Bác Hồ với Hà Tĩnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Hà Tĩnh (2009), Tài liệu tuyên tuyền Nghị 08-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020, Hà Tĩnh Đặng Duy Báu (Chủ biên, 2001), Lịch sử Hà Tĩnh, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên), (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Cục Thống kê Hà Tĩnh (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 11 Nguyễn Thùy Dương (2000), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề phát triển nơng nghiệp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tiểu luận tốt nghiệp, Viện Hồ Chí Minh Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Đảng Hà Tĩnh (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIII (Vòng 2), Hà Tĩnh 13 Đảng Hà Tĩnh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIV, Hà Tĩnh 14 Đảng Hà Tĩnh (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI, Hà Tĩnh 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền (1997), Nông nghiệp Việt Nam, từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 24 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 31 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2009), Kế hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2015, Hà Tĩnh 33 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2010), Báo cáo kết đạt giai đoạn 2006 - 2010; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011-2015 ngành nông nghiệp phát triển nông thơn, Hà Tĩnh 34 Đặng Kim Sơn - Hồng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Lê Hữu Thuận (2007), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 36 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2009), Nghị số 08-NQ/TU ngày 19/5 Ban Chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Tĩnh ... hết giá trị sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh NN vận dụng tư tưởng vào hoạt động thực tiễn Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ vận dụng đắn sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nói chung... tư tưởng Hồ Chí Minh Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII năm 1991, Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hoạt động Đảng Tư tưởng. .. yếu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; Thứ ba, vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh cơng đổi nước ta Nhìn chung vấn đề vai trò, xây dựng phát triển NN theo tư tưởng Hồ Chí Minh bàn đến cách xuyên suốt

Ngày đăng: 05/02/2018, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w