1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về gia đình và ý nghĩa của nó đối với xây dựng gia đình văn hóa ở việt nam hiện nay

18 448 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 272,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** NGUYỄN THỊ YẾN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** NGUYỄN THỊ YẾN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy chương trình cao học Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; đồng thời xin cảm ơn thầy, cô khoa Triết học tạo điều kiện giúp hoàn thành chương trình học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới, người tận tình bảo, hướng dẫn thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ trình học tập Mặc dù cố gắng nhiều Song luận văn số hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận kiến đóng góp chân thành quý thầy, cô bạn để luận văn hoàn thiện TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn.Error! Bookmark not defined Những đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 1.1 Khái lƣợc “gia đình” Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm gia đình Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái lược chức gia đình Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các quan hệ gia đình Error! Bookmark not defined 1.2 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh gia đình.Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình.Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ gia đình.Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Một số vấn đề việc xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tiêu chí để xây dựng gia đình văn hóa Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các thành tựu hạn chế việc thực xây dựng gia đình văn hóa Error! Bookmark not defined 2.1.3 Những tác nhân gây nên biến đổi gia đình Việt Nam giai đoan Error! Bookmark not defined 2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh gia đình việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện gia đình văn hóa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tính tất yếu phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện gia đình văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Ý nghĩa nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam nay.Error! Bookmark not defined 2.2.3 Một số giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện gia đình văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải dài tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, gia đình tảng, nguồn nội lực quan trọng để phát triển đất nước, gia đình tiếp tục đảm nhận vai trò quan trọng Gia đình nơi người sinh lớn lên, nuôi nấng, dạy bảo từ thủa lọt lòng mẹ, nơi ta chốn ta quay nẻo đường đời gian khó Hạnh phúc hay bất hạnh lớn đời người thường bắt nguồn từ Gia đình tế bào xã hội thu nhỏ, diện đầy đủ quan hệ xã hội như: quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa, quan hệ tổ chức, v.v… Do đó, sức sống trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào sức sống tồn phát triển gia đình Cho nên vấn đề Hồ Chí Minh quan tâm từ sớm để lại tư tưởng sâu sắc, đáng để nghiên cứu, học tập, kế thừa Hơn nói gia đình vấn đề quan trọng dân tộc thời đại Ngày biến chuyển xã hội nước dội vào gia đình Việt Nam nhiều phương diện đưa đến hệ đa chiều Trong năm gần đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt, thể chủ trương, sách tầm vĩ mô vi mô Từ sau đổi Việt Nam biến chuyển kinh tế – xã hội tác động mạnh mẽ đến thiết chế gia đình, thiết chế lâu đời, bền vững song nhạy cảm với biến động xã hội đặt vấn đề cần giải Trong nghiệp đổi nay, nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế nước ta với phát triển kinh tế thị trường đem lại nhiều thành tựu quan trọng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, góp phần phát triển, nâng cao chất lượng sống gia đình Song cần phải thấy trình bộc lộ nhiều yếu tố tác động tiêu cực không nhỏ đến xã hội nói chung gia đình Việt Nam nói riêng Có thể nói, chưa phải đối mặt với nhiều vấn đề suy thoái đạo đức gia đình, giáo dục nhân cách, gây xúc dư luận Các giá trị đạo đức, lối sống, phong mỹ tục tốt đẹp gia đình Việt bị mai Tình trạng bạo lực gia đình, vấn đề ly hôn, ngoại tình, sống thử, quan hệ tình dục trước hôn nhân, gắn kết lỏng lẻo thành viên gia đình… ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống, hạnh phúc gia đình tác động tiêu cực đến xã hội Trước biến động lớn lao thực tiễn, đòi hỏi phải có nghiên cứu để chẩn chỉnh kịp thời tránh hậu khôn lường, gây tổn thương sâu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình Việt Nam, góp phần ổn định trật tự xã hội đất nước Trong có việc tìm hiểu trở lại giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chúng vào xây dựng đời sống gia đình Vấn đề gia đình Hồ Chí Minh trọng từ sớm ý số công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người Tuy nhiên, số lượng công trình chuyên khảo sâu vào chủ đề tư tưởng chưa nhiều Thực trạng biến đổi xã hội sau đổi tác động mạnh mẽ đến tế bào gia đình theo xu hướng tích cực, có xu hướng phức tạp, có xu hướng không lành mạnh Do đó, cần thiết phải tập trung tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh để tiếp tục vận dụng nhằm xây dựng, hoàn thiện gia đình Việt Nam Từ lý nêu tâm đắc với ý nghĩa từ lời dạy Bác, với mong muốn góp phần tìm hiểu hệ thống giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng vào giải vấn đề cấp bách xây dựng gia đình Việt Nam nay, lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình ý nghĩa xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, vấn đề liên quan đến gia đình xây dựng văn hóa gia đình, giáo dục đạo đức gia đình… nhà nghiên cứu, học giả, nhà báo, nhà văn, nhà thơ… quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Bằng nhiều cách tiếp cận lịch sử, văn hóa, báo chí phạm vi khác nhau, công trình đưa luận giải sâu sắc vấn đề theo góc độ chuyên biệt Qua tìm hiểu tài liệu liên quan, bước đầu chia làm hai nhóm, nhóm là: tài liệu nghiên cứu gia đình Việt Nam, gia đình văn hóa Việt Nam; nhóm là: tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình Việt Nam gia đình văn hóa * Nhóm 1: Các tài liệu nghiên cứu gia đình Việt Nam, gia đình văn hóa Việt Nam Trong số tài liệu mảng này, đáng ý phải nhắc sách: “Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam”, GS Lê Thi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997 Trong sách tác giả với lối tiếp cận triết học xã hội nêu phân tích vai trò gia đình hình thành nhân cách người, đề xuất định hướng vấn đề xã hội hóa số chức gia đình Đặt phát triển, chức năng, giáo dục hình thành mẫu người qua giai đoạn lịch sử gia đình Việt Nam Yêu cầu nhiệm vụ gia đình hình thành nhân cách người trình đổi đất nước Trong tác giả đề xuất xây dựng thiết chế xã hội khác điều kiện việc xây dựng người như: tạo dựng hợp tác gia đình, nhà trường xã hội, hỗ trợ nhà nước việc giáo dục, đào tạo người gia đình Tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu trên, năm 2002, GS Lê Thi xuất sách: “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách tiêu đề tác giả tập trung trình bày số nghiên cứu góc độ liên ngành triết học – xã hội học tình hình biến đổi gia đình Việt Nam nay, thay đổi mối quan hệ thành viên gia đình bối cảnh đổi mới, đưa vấn đề lý luận chung có tầm đường lối cho sách Đảng Nhà nước cần hoàn thiện, việc xây dựng hạnh phúc gia đình, bình đẳng, tiến ngày hiệu vào sống Làm rõ thêm vấn đề có tác giả Phạm Văn Viễn cuốn: “Gia đình xã hội: Những vấn đề cần quan tâm”, Nxb Hải Phòng, 2006 Tác giả tổng hợp số vấn đề thực tiễn liên quan đến gia đình xã hội phương diện thành tựu hạn chế sau thời gian đổi Tác giả nhìn nhận sâu sắc thay đổi mối quan hệ gia đình xã hội số vấn đề kỷ cương phép nước, sách đại đoàn kết dân tộc, dân chủ tập trung, kinh nghiệm ứng xử sống gia đình xã hội Tiếp cận sát từ góc độ xã hội học cuốn: “Gia đình Việt Nam – quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 nhóm tập thể nhiều tác giả, Vũ Hào Quang chủ biên Cuốn sách tập hợp giới thiệu báo cáo khoa học nghiên cứu khía cạnh quan hệ hôn nhân gia đình Biến đổi quan hệ quyền lực gia đình; thực trạng thay đổi kết cấu gia đình Việt Nam nay, thay đổi vai trò thành viên gia đình Mối quan hệ mặt cấu trúc chức gia đình mối liên hệ có tính chất hệ thống xã hội đặt bối cảnh đất nước đổi Tiếp cận từ góc độ triết học đạo đức học, TS Nguyễn Thị Thọ viết “Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nội dung sách trình bày số vấn đề lý luận chung đạo đức gia đình đạo đức gia đình Việt Nam; tác giả khái quát tác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Bắc (2015), Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình công nghiệp hóa đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo, Phạm Quang Nghị, Vũ Ngọc Khánh (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo làm người, Nxb Hà Nội Hoàng Chí Bảo, Trần Thị Minh Tuyết (2014), Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thôn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Chiên (2015), “Phụ nữ tham gia lãnh đạo Việt Nam nay‟‟, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (7), tr.71-76 Nguyễn Đức Chiện (2009), “Sinh viên sống chung trước hôn nhân thành phố lớn Việt Nam nay: qua góc nhìn báo chí‟‟, Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới (4), tr.14-23 10 Doãn Thị Chín (2011), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người phụ nữ vùng nông thôn Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (2007), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Võ Nguyên Giáp (2007), “Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà‟‟, Tạp chí Toàn cảnh kiện – dư luận (206), tr.4-7 16 Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Tử Nên, Vũ Kỳ, Phùng Đăng Bách (2007), Những mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 17 Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Thiện Nhân, Hoàng Tụy…(2007), Những vấn đề giáo dục : quan điểm giải pháp, Nxb Trí thức, Hà Nội 18 Võ Nguyên Giáp (2015), Thế giới thay đổi tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Nữ lãnh đạo gia đình-một số biểu định kiến giới‟‟, Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới (3), tr.43-48 20 Nguyễn Thị Song Hà (2015), “Vai trò gia đình thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa hội nhập nay‟‟, Tạp chí Ngiên cứu gia đình & giới (2), tr.3-11 21 Nguyễn Thị Việt Hà (2014), Xây dựng gia đình Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Lê Thị Hồng Hải (2008), “Một số quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề gia đình‟‟, Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới (3), tr.12-20 23 Lê Thị Hồng Hải (2015), “Chức xã hội hóa gia đình Việt từ đổi (1986) đến nay‟‟, Tạp chí Ngiên cứu gia đình & giới (1), tr.35-36 24 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 25 Bùi Thị Hoàn (2013), Phân hóa giàu – nghèo Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 26 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2010), Vai trò phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Lý Thị Huệ (2014), “Phân hóa giàu nghèo Việt Nam thực trạng hệ lụy‟‟, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5), tr.20-27 29 Lê Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đặng Cảnh Khanh (2002), Gia đình trẻ em giáo dục giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 32 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Vũ Khiêu (chủ biên), Đặng Nhữ, Lê Thị Quý (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (2013), Hồ Chí Minh sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (2014), Học tập đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 38 Trịnh Duy Luân, Helle Rydstron, Will Burghoorn (2008), Gia đình nông thôn Việt Nam chuyển đổi, chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam – Thụy Điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăng-ghen (2002), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăng-ghen (2002), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lữ Tuyết Mai (2003), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề gia đình‟‟, Tạp chí Khoa học phụ nữ (3), tr.19-24 45 Trần Thị Tuyết Mai (2008), „„Văn hóa gia đình gia đình văn hóa thời hội nhập”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (287), tr.34-37 46 Dương Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trò phụ nữ nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 47 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thị Mai Hoa, Trần Thị Cẩm Nhung (2006), “Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm gần đây‟‟, Tạp chí Khoa học phụ nữ (3), tr.3-11 63 Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) (2014), Gia đình Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập - từ cách tiếp cận so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Minh (2015), “Gia đình Việt Nam sau 30 năm đổi mới‟‟, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (11), tr.51-59 65 Hoàng Thị Ái Nhiên (2009), “Phụ nữ Việt Nam tự hào làm theo Di chúc Bác Hồ‟‟, Tạp chí Cộng sản (9), tr.5 66 Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ, Hà Nội 67 Phan Văn Phờ (2009), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng gia đình văn hóa‟‟, Tạp chí Tuyên giáo (5), tr.25-47 68 Vũ Hào Quang (chủ biên) (2006), Gia đình Việt Nam – quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Quốc hội (2014), Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 70 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Quốc hội (2015), Luật giáo dục (đã sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 72 Lê Thị Quý (2003), Phụ nữ gia đình đô thị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Lê Thị Quý (chủ biên), Đặng Thị Linh, Hoa Hữu Vân (2010), Quản lý Nhà nước gia đình : lý luận thực tiễn, Nxb Dân trí, Hà Nội 74 G.Stenven (1990), Vai trò Hồ Chí Minh lịch sử tiến phụ nữ, Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Lê Thi (chủ biên), Trương Mỹ Hoa, Nguyễn Kiến Giang (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 78 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm hôn nhân hệ người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Lê Thi (2016), “Cùng ngăn chặn gia tăng nạn cân giới tính sinh Việt Nam nay‟‟, Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới (1), tr.55-60 82 Trần Thị Minh Thi (2015), “Cuộc sống trẻ em lại thôn quê Việt Nam‟‟, Tạp chí Ngiên cứu gia đình & giới (4), tr.61-67 83 Phùng Thủy (2011), “Ngăn chặn bạo lực gia đình‟‟, http://www.nhandan.com.vn/hangthang/doisongxahoi/van-hoa-giadinh/item/13042702-.html, Thứ tư, 30/11/-0001 - 07:06 AM (GMT+7) 84 Nguyễn Thị Phương Thủy, Nguyễn Thị Thọ (2014), Gia đình giáo dục gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Phạm Thị Thủy (2015), “Giải việc làm cho lao động nông thôn thu hồi đất Hà Nội – Thực trạng giải pháp‟‟, Tạp chí Lao động & xã hội (500), tr.24-27 86 Trần Hữu Tòng, Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Tổng cục thống kê (2010), “Thông cáo báo chí (ngiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10692, Nam‟‟, ngày 25/11/2010 88 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1995), Gia đình Việt Nam trách nhiệm, nguồn lực nghiệp đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Lê Ngọc Văn (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện gia đình giới (2007), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu gia đình biến đổi gia đình Việt Nam điều kiện công nghiệp hóa đại hóa, Hà Nội 93 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện gia đình giới (2012), Mối quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam để củng cố mối quan hệ giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 94 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện gia đình giới (2012), Tổng quan xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 95 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện xã hội học (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Phạm Văn Viễn (2006), Gia đình xã hội: Những vấn đề cần quan tâm, Nxb Hải Phòng

Ngày đăng: 21/11/2016, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN