Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
694,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGÔ HẢI TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG – HIẾU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGÔ HẢI TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG – HIẾU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn xác, có nguồn gốc rõ ràng Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Ngô Hải Triết Học MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………1 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……………… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài ………………… 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ……………………………… 6.Kết cấu đề tài ……………………………………………………… Chương BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG – HIẾU……………………………………………………………………….8 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG – HIẾU …………… 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Việt Nam giơí cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX ………………………………………….8 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mình Trung– Hiếu……………………………………………………………………….13 1.2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG – HIẾU…………………………………………………………………… 40 1.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh trung …………………………….40 1.2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh hiếu……………………… 44 1.2.3 Quan hệ biện chứng trung với nước, hiếu với dân tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh……………… ………………………………… 49 Kết luận chương 1……………………………………………………… 53 Chương Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG – HIẾU ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY………………………………………………….55 2.1 CHUẨN MỰC VÀ THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY………………………………………………………… … 55 2.1.1 Chuẩn mực đạo đức xã hội Việt Nam nay……………… ….55 2.1.2 Thực trạng đạo đức xã hội nước ta nay…………………… 66 2.1.3 Nguyên nhân xuống cấp đạo đức xã hội nước ta nay……….77 2.2 Ý NGHĨA, BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG - HIẾU…………… 88 2.2.1 Ý nghĩa phương pháp luận tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trung – hiếu việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nay…88 2.2.2 Bài học kinh nghiệm công giáo dục đạo đức xã hội nước ta nay……………………………………………………………………… 93 2.2.3 Giải pháp giáo dục đạo đức cho người Việt Nam … 97 Kết luận Chương 2………………………………………………………102 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 109 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức xã hội tảng văn hóa quốc gia dân tộc Đạo đức gắn liền với người, gốc người, thể qua thái độ hành vi họ Người có đạo đức ln hồn thành tốt cơng việc giao, góp phần làm giàu cho quê hương đất nước, biết hy sinh nhỏ cho lớn hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích xã hội Thơng qua đánh giá nhân cách, giáo dục hoàn thiện người Trong nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, để đảm bảo thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kim nam cho việc đào tạo người, đạo đức gốc người cách mạng gắn liền với tài Do đó, người có tài phải gắn với đức ngược lại, người có đức phải đơi với tài Hồ Chí Minh khẳng định: “Tài đức đơi với nhau, có tài mà khơng có đức khơng hồn thành nhiệm vụ giao”[88, 283] có đức mà khơng có tài Ơng Bụt ngồi Chùa không hại khơng làm lợi cho lồi người[88, 172] mà thực tế chứng minh Hiện nay, xã hội tạo người lao động tài giỏi thiếu mặt kỹ đạo đức dẫn đến hậu cơng việc khơng hồn thành làm việc nửa, làm khơng hết cơng suất, hoang phí thời gian tiền bạc nhân dân Từ dẫn đến vụ việc vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật quan tổ chức, vi phạm đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực: giáo dục, y tế, giao thơng vận tải, văn hóa nghệ thuật, … tăng nhanh Quan hệ người với người không thành thật, lừa lọc, nghi kỵ lẫn dẫn đến cư xử cách vô cảm tình xã hội: trộm cắp, giết người, lừa đảo, lợi dụng vật chất,…Như quan hệ Đảng nhân dân chưa thật gắn bó cịn vi phạm quyền dân chủ nhân dân Quan hệ thầy trị thiếu tơn trọng lẫn nhau, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, bạo lực học đường tăng cao: vụ hành học sinh - sinh viên với nhau, phụ huynh học sinh - sinh viên với giáo viên quan hệ giáo viên với giáo viên chưa thật công Quan hệ ơng bà, cha mẹ với có khoảng cách xa, quan hệ bạn bè trở nên vật chất hóa,… vấn đề bạo lực gia đình cịn nhiều bất cập: đánh cha mẹ, vô phép với ông bà, thiếu quan tâm, giáo dục chia lẫn nhau, dẫn đến tội phạm vị thành niên ngày cao, theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm hình năm 2006, riêng trẻ em 14 tuổi có gần 8000 vụ vi phạm pháp luật, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên[150], mà thiếu niên xuất phát từ gia đình có bố, mẹ anh, chị, em người có tiền án, tiền sự, làm nghề phi pháp; bố mẹ ly hôn phải sống với anh chị, ông bà từ nhỏ; thiếu tôn trọng nhau, xung đột, cãi vã thường xun; có lối sống bng thả, ích kỷ, sĩ diện hão nuông chiều thái …[178] dẫn đến xuống cấp đạo đức xã hội nghiêm trọng, vượt ngồi tầm kiểm sốt gia đình quyền Nhà nước Trong đó, tình hình giới có chuyển biến phức tạp, mâu thuẫn chủ nghĩa tư với chủ nghĩa xã hội, mâu thuẫn công nhân nhà tư bản, mâu thuẫn chủ nghĩa tư với diễn liệt Sau khủng hoảng tài giới 2007 – 2008, đẩy số quốc gia vào cục diện trị khó giải quyết: vấn đề nội chiến xảy số quốc gia: Tunisia, Lybia, Cộng hòa Arap, Myanmar, Thái Lan Campuchia, làm hàng loạt người chết bị thương; đạo đức xã hội nước giới suy thoái nghiêm trọng; vấn đề ly khai diễn diện rộng Crum Ucraine xác nhập vào Nga ảnh hưởng đến vấn đề ly khai khu vực tự trị quốc gia giới lớn: vùng Tân Cương Trung Quốc, …làm cho giới chứa đựng nhiều bất ổn Nhìn chung vấn đề bạo động, bạo loạn diễn số nước nhiều nguyên nhân nguyên nhân ngược lại quyền lợi nhân dân, khước từ quyền dân chủ nhân dân, dẫn đến bất ổn an ninh trị kinh tế, bị chi phối quốc gia “giật dây”, đưa đến quyền đời Mâu thuẫn nội số quốc gia vùng lân cận gây khó khăn đến Việt Nam Gần vấn đề Biển đông diễn phức tạp, ngày 1/5/2014, Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam cách bất hợp pháp, chúng gây hấn, làm thương tích cho ngư dân cảnh sát biển Việt Nam, làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ láng giềng Việt Nam Trung Quốc Do vấn đề kinh tế, trị giới tác động mạnh mẽ đến đạo đức người Việt Nam Trước biến động kinh tế trị nước giới, đòi hỏi người dân Việt Nam nêu cao tinh thần yêu nước, tâm bảo vệ vùng biển thiêng liêng Tổ quốc, giữ vững sắc dân tộc góp phần khắc phục tiêu cực, mặt trái tồn cầu hóa, kinh tế thị trường tư tưởng lạc hậu, lỗi thời văn hóa cũ Cùng với băn khoăn xã hội, tác giả muốn đóng góp phần nhỏ cơng trình nghiên cứu, tìm kiếm sở biện pháp khắc phục suy thoái đạo đức xã hội nay, tác giả chọn đề tài“Tư tưởng Đạo đức Hồ Chí Minh trung – hiếu ý nghĩa việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Khi bước vào nghiên cứu đề tài, tác giả tìm hiểu nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo đức đạo đức Hồ Chí Minh sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa đạo đức Phương Đơng: Lịch sử triết học phương Đông cổ đại (PGS.TS Trịnh Dỗn Chính (chủ biên), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc (GS Hà Thúc Minh (biên khảo dịch thuật), Nxb Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 1995), Đại cương văn hóa phương Đơng (Lương Duy Thứ (cb), Nxb.Giáo dục, 1998), Đạo đức học phương Đông cổ đại (PTS Vũ Tình, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998), Khổng tử gia giáo (Lâm Tường, Lý Cảnh Minh, Trình Trung Hiểu, Nguyễn Thanh Điền dg, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999), Nho giáo với văn hóa Việt Nam (Nguyễn Đăng Huy, Nxb Hà Nội, 1998), Nho giáo (Trần Trọng Kim, Nxb.Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu, Sài Gòn, 1971), Tứ thư (Dương Hồng- Vương Thành Trung-Nhiệm Đại Viện – Lưu Phong (chú dịch) Trần Trọng Sâm-Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003) Khổng tử (Nguyễn Hiến Lê, Nxb.Văn hóa, 1992),… Các cơng trình nghiên cứu khái lược lịch sử, văn hóa, đạo đức phương Đông; khái quát tư tưởng Nho giáo, Khổng Tử; đạo đức Nho giáo, đạo đức Mặc giáo, đạo đức Lão giáo sâu vào làm rõ phạm trù đạo đức nhân, nghĩa, trung, hiếu,…Bên cạnh cịn giải thích thêm “ngu trung, ngu hiếu” Tống Nho Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa đạo đức người Việt Nam: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam ( tập 3,4, Nguyễn Khắc Thuần, Nxb.Giáo dục, 2007), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam( tập 2, Nguyễn Khắc Thuần, Nxb.Giáo dục, 2000), Truyền thống gia đình sắc văn hóa Việt Nam – Truyền thống đạo đức (Nguyễn Thế Long, Nxb.Văn hóa thơng tin, 2006), Đạo lý gia đình (Việt Chương, Nxb.Đồng Tháp, 1996, Văn hóa đạo đức vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam (PGS.TS Thành Duy, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004), Việt Nam tinh hoa đạo đức (Bùi Ngọc Sơn, Nxb Hà Nội, 2002), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam (Khoa học – văn hóa Trung ương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006) Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp (GS.VS Nguyễn Duy Quý (cb), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006),… Những cơng trình chủ yếu nghiên cứu đạo đức người Việt Nam khía cạnh văn hóa, làm rõ phẩm chất đạo đức giai đoạn lịch sử, nêu thực trạng ngun nhân suy thối đạo đức, ngồi đưa vài giải pháp giáo dục đạo đức người Việt Nam Hướng thứ ba, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh: Học tập Hồ Chí Minh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại (Hồ Cơng Huân, Bản tin khoa học, Cao đẳng Thương mại, số 11, 2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh học tập, tiếp biến văn hóa nhân loại ( Võ Thị Kim Yến, Tạp chí Tuyên giáo, số 7, 2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng từ tác phẩm Đường kách mệnh đến Di chúc (Tùng Khánh, Tạp chí cộng sản, 16/10/2007), Đạo đức Hồ Chí Minh – kiểu mẫu quán tư tưởng hành động (GS.TS.Hồng Chí Bảo, Tạp chí cộng sản, số 5, 2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức (Thanh Lê, Nxb.Thanh niên, 2004)… Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả 107 Qua nhìn lại cơng tác giáo dục đạo đức người Việt Nam có nhiều bất cập Việc giáo dục gia đình, nhà trường xem nhẹ mặt uốn nắn đạo đức cho học sinh – sinh viên thiếu làm gương Do việc giáo dục đạo đức lơi lỏng xã hội Đặc biệt công tác giáo dục đạo đức toàn Đảng chưa xem trọng, vấn đề phê bình tự phê bình cịn mang tính hình thức, chưa thật góp phần thay đổi tư lối sống phận cán đảng viên, chưa nghiêm minh xử lý, dẫn đến vi phạm pháp luật đạo đức nghiêm trọng, làm lòng tin nhân dân Cho nên vấn đề tu dưỡng đạo đức đội ngũ cán đảng viên chưa gương giáo dục tốt cho tồn dân noi theo Trong cơng xây dựng nhân lực cho cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đạo đức Hồ Chí Minh kim nam Giá trị đạo đức trung – hiếu Người có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc từ lý luận đến thực tiễn, từ gia đình đến xã hội có ý nghĩa ngun tắc xây đơi với chống, nêu gương gắn liền với tu dưỡng đạo đức suốt đời Do đạo đức Hồ Chí Minh có ý nghĩa thiết thực cơng tác xây dựng người vừa hồng vừa chuyên, đạo đức đôi với tài năng, giáo dục đạo đức gốc, mà trung – hiếu Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá nội dung trên, luận văn rút học kinh nghiệm giáo dục đạo đức xã hội: Một là, nâng cao vai trò Đảng Nhà nước giáo dục đạo đức cho tồn dân, đẩy mạnh cơng tác phê bình tự phê bình; Hai là, giáo dục đạo đức phải kết hợp giáo dục truyền thống với đại tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; Ba là, giáo dục đạo đức kết hợp với giáo dục nghề nghiệp; Bốn là, giáo dục đạo đức phải phát huy tính nêu gương, xử phạt nghiêm minh cho hành vi vi phạm pháp luật ngun tắc đạo đức Ngồi cịn khẳng định lại Hồ Chí Minh gương cho hịa quyện văn hóa 108 giới Hội nhập văn hóa khơng hịa tan, phải khẳng định giá trị truyền thống đồng thời chọn lọc giá trị văn hóa tiến giới kiên xóa bỏ giá trị lạc hậu lỗi thời, phản văn hóa, phi đạo đức vào văn hóa Việt Nam Đạo đức gốc, tảng văn hóa, giữ chất văn hóa, giữ vững lập trường đạo đức Vậy học vấn đề đặt giai đoạn nay, địi hỏi phải có giải pháp thiết thực 10 Dựa học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm khắc phục suy thoái đạo đức xã hội nay: Một là, Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, thương dân toàn Đảng, toàn quân, toàn dân; Hai là, tiếp tục hoàn chỉnh chuẩn mực đạo đức xã hội lấy đạo đức truyền thống, đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức Mác – Lênin làm tảng; Ba là, giáo dục đạo đức phải kết hợp hài hịa gia đình, nhà trường xã hội; Bốn là, đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức đôi với tự giáo dục; Năm là, giáo dục đạo đức gắn với giáo dục pháp luật, lấy nêu gương đơi với tu dưỡng đạo đức suốt đời Trong tăng cường giáo dục lịng u nước, thương dân toàn Đảng, toàn dân bản, giáo dục gia đình tảng kết hợp với nêu gương, tu dưỡng đạo đức suốt đời làm phương pháp rèn luyện đạo đức sâu sắc mà vấn đề phê bình tự phê bình cán đảng viên biện pháp khắc phục suy thoái đạo đức Đảng nhân dân Tóm lại, giáo dục đạo đức việc làm thiết thực người xã hội Đây nhiệm vụ hàng đầu toàn Đảng, toàn dân ta giai đoạn Cho nên người dân phải tự giáo dục để vượt lên hồn cảnh góp phần hồn thiện thân, gương tốt gia đình xã hội, đồng thời quay lại cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mà xây dựng chuẩn mực đạo đức quan trọng 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2006), Truyện Kiều, Nxb Văn học [2] Đỗ Hồi Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên tình Bình Định, Luận văn thạc sĩ [3] Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc (2010), Phát triển văn hóa người Việt Nam theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Lê Thị Tuyết Ba (1999), Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học số [5] Báo cáo số 153/BC-BTP/2013 việc Tổng kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 [6] Báo cáo số 417/BC-UBVHGDTTN/2013 việc thực sách, pháp luật phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010 [7] GS.TS Hồng Chí Bảo (2005), Đạo đức Hồ Chí Minh – kiểu mẫu quán tư tưởng hành động, Tạp chí cộng sản, số [8] Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Ban Tư tưởng – Văn hóa (2007), Một số lời dạy mẫu chuyện gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Ban Tư tưởng – Văn hóa (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [11] Bộ Giáo dục – Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục – Đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 [13] Ban Thơng tin – Văn hóa Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Hà Nội [14] Cao Văn Cang (2006), Hiếu hạnh xưa nay, Nxb.Văn hóa Dân tộc [15] Sào Nam Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thơng tin [16] Dỗn Chính- Trương Giới- Trương Văn Chung (1994)(biên dịch), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục [17] Dỗn Chính - Trương Văn Chung (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội [18] PGS TS Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng - giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức, Tạp chí Triết học, số [20] Việt Chương (1996), Đạo lý gia đình, Nxb.Đồng Tháp [21] Phạm Khắc Chương (1998), Đạo đức học, Nxb.Giáo dục [22] TS Nguyễn Bá Cường (2012), Người dân người cầm quyền tư tưởng Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 3, [23] PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (cb) (2010), Nếp sống đạo Người công giáo Việt Nam, Nxb.Từ điển Bách khoa [24] PGS.TS Thành Duy (2002), Vai trị văn hóa đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học, số [25] PGS.TS Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [26] TS Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 111 [27] Trần Văn Đoàn (2003), Lễ Nghĩa đạo đức Khổng Mạnh, Tạp san Triết đạo Việt Nam, số 10 [28] Lê Quý Đôn (2010), Tứ thư ước giải, Nguyễn Bích Ngơ (dg), Nxb Từ điển bách khoa [29] TS Phạm Văn Đức (2002), Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, Số [30] Francois Jullien (2000), Xác lập sở cho đạo đức, Hoàng Ngọc Hiến (dg), Nxb Đà Nẵng [31] TS Vũ Văn Gầu – TS Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2003)(cb), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Kinh Vu lan báo hiếu, HT Thích Huệ Đăng (dg), Nxb Tơn giáo, Hà Nội [34] Nguyễn Ngọc Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học, số [35] Phạm Minh Hạc (cb)(1998), Văn hóa – giáo dục, giáo dục – văn hóa, Nxb Giáo dục [36] GS TS Phạm Minh Hạc (2010), Hồ Chí Minh từ đạo đức truyền thống đến đạo đức cách mạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 828, tr.23-27 [38] Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 829, tr.44-48 [39] Lương Việt Hải (2002), Sự phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học số 112 [40] Nguyễn Hùng Hậu (cb) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Lý Anh Hoa (2001), Trí tuệ Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [42] Học viện hành quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hội đồng đạo (2010), CD-rom Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Dương Hồng- Vương Thành Trung-Nhiệm Đại Viện – Lưu Phong (2003)(chú dịch), Tứ thư, (Trần Trọng Sâm-Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch)), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [45] Nguyễn Tấn Hùng (2008), Tìm hiểu sở triết lý tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm tăng tính thuyết phục việc giáo dục tư tưởng Người, Tạp chí Cộng sản, số 789, tr.25-29 [46] Hồ Cơng Hn (2010), Học tập Hồ Chí Minh việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, Bản tin khoa học, cao đẳng thương mại, số 11 [47] Nguyễn Đăng Huy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [48] Đỗ Huy (2006), Đạo đức Hồ Chí Minh bước phát triển đạo đức văn hóa Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (180), tr.9-14 [49] Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hóa đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học, số [50] Lê Văn Hưu (1993), Phan thu Tân, Ngô Sĩ Liên (soạn giả), Đại Việt sử ký toàn thư, Lê Bắc (sang ấn phẩm điện tử) (2001), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Bửu Hữu (2002), Con đường thực chữ hiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 113 [52] Trí Huệ (2010), Nhơn trung hiếu đạo ngâm, Nxb Thanh niên [53] Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Phan Ngọc Hương (2009), Tìm hiểu giá trị tích cực Nho giáo, Tạp chí Hán nơm, số 4(94) [55] ThS Lương Văn Kham (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh thống “trung với nước” “hiếu với dân” quân dân, Tạp chí Triết học, Số [56] Lưu Hồng Khanh (2005), Lão tử - Đạo đức kinh, Nxb Trẻ [57] Vũ Ngọc Khanh (2007), Văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb Thanh niên [58] Lê Đình Khẩn (Sưu tầm) (2010), Khổng Tử bình dị đến siêu phàm, Nxb Đại học công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [59] Võ Cơng Khơi (2005), Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức, Tạp chí Khoa học xã hội, số (85), tr.23-26 [60] Khoa học xã hội nhân văn qn (2003), Tìm hiểu văn hóa giữ nước Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [61] Khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [62] Lệ Trần - Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Nxb.TTHH, Sài Gòn [63] Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin [64] GS Đặng Xn Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] GS Đinh Xuân Lâm – TS Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội [66] Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội [67] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 114 [68] Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (2004), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên [69] Thanh Lê (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức mới, Nxb.Thanh niên [70] Lênin (2005), Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc văn hóa Việt Nam – Truyền thống đạo đức, Nxb.Văn hóa thơng tin [72] TS Nguyễn Văn Lý (2013), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] TS Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Max Kaltenmark (1999), Triết học Trung Hoa, Phan Ngọc (dg), Nxb Thế giới, Hà Nội [75] GS Hà Thúc Minh (1995)(biên khảo dịch thuật), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [76] GS Hà Thúc Minh (2000)(biên khảo dịch thuật), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [77] GS.Hà Thúc Minh (2005), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tư tưởng đạo đức Nho giáo hịa mục trung – hiếu, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5, tr.9-14 [78] Nguyên Minh (2003), Sống đẹp dịng đời, Nxb Phụ nữ [79] Hồ Chí Minh ( 1993), Về đạo đức, Nxb Sự thật, Hà Nội [80] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 [81] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [85] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [86] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [87] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [88] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [89] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [90] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [91] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [92] PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gai, Hà Nội [93] Nguyễn Tôn Nhan (1999), Kinh Lễ, Nxb Văn học 116 [94] Thuật Cổ Lão Nhân, Trung Phương (dg) (1999), 100 gương hiếu, Nxb Trẻ [95] PGS.TS Trần Quang Nhiếp – TS Nguyễn Văn Sáu (2008), Giá trị tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân [96] Huyền Mạc Đạo Nhơn, (1996), Hiếu kinh, Nxb Đồng Nai [97] TS Trần Nhu (cb) (2013), Đạo đức Hồ Chí Minh gương sáng cho mn đời, Nxb Công An Nhân dân [98] TS Phạm Văn Nhuận (2004), Nâng cao phẩm chất truyền thống “trung với Đảng, hiếu với dân”, Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, số 12, tr.2730 [99] GS Lương Ninh (cb) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [100].Vũ Thế Ngọc (2008), Lễ vu lan văn tế thập loại chúng sinh, Nxb Phương Đông [101].GS.VS Nguyễn Duy Quý (cb) (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [102].Vũ Ngọc Phan (2009), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học [103].Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội [104].GS.TS Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân [105].Công Sĩ (2007), Phương Đơng khảo luận – Trí tuệ luận ngữ, Nxb Phương Đông [106].Phạm Côn Sơn (1999), Đạo nghĩa gia đình, Nxb.Đồng Nai [107].Bùi Ngọc Sơn (2002), Việt Nam tinh hoa đạo đức, Nxb Hà Nội 117 [108].Nguyễn Hữu Tâm, Vũ Duy Mến (2011), Nho giáo tâm thức hành xử Đặng Huy Trứ, Tạp chí Hán nôm, số [109].Lạc Thiện (1992), Lục Vân Tiên chữ nôm chữ quốc ngữ đối chiếu, Nxb TP Hồ Chí Minh [110].Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb.Giáo dục [111].Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb.Giáo dục [112].Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 4, Nxb.Giáo dục [113].Lương Duy Thứ (1998) (cb), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb.Giáo dục [114].Lương Duy Thứ (2009), Bác Hồ với văn hóa Trung Quốc, Nxb.Trẻ [115].Nguyễn Thị Thọ (2007), Từ đạo hiếu truyền thống nghĩ đạo hiếu ngày nay, Tạp chí Triết học, số [116].PTS Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [117].Tủ sách Phật giáo ngày (2006), Kinh Vu lan – báo hiếu, Thích Huệ Đăng (dg) , Nxb Tôn giáo [118].Lý Minh Tuấn (2001), Trung dung thuyết minh, Nxb.Văn hóa thơng tin [119].Lý Minh Tuấn (2003), Công giáo đức Kytô kinh thánh qua nhìn từ Đơng phương, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [120].Hồng Văn Tuệ (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức với pháp luật quản lý xã hội, Tạp chí Cộng sản online, 23/8/2007 [121].Văn Tùng (2010), Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên niên, Nxb.Thanh niên 118 [122].Khương Lâm Tường - Lý Cảnh Minh (1999), Khổng tử gia giáo, Trình Trung Hiểu - Nguyễn Thanh Điền (dg), Nxb.Thế giới, Hà Nội [123].Nguyễn Đình Tường (2000), Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Việt Nam, Tạp chí Triết học, Số 5, tr.25 – 32 [124].TS Hoàng Trung (2008), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua phạm trù mà người sử dụng, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [125].Tiêu Quần Trung (2006), Chữ hiếu văn hóa Trung hoa, Lê Sơn (dg), Nxb Từ điển bách khoa [126].Vladimir Solovier, Karol Vojtyla, Albert Schweitzer (2004), Triết học đạo đức, Phạm Minh Cự, Từ Thị Loan (dg), Nxb.Văn hóa thơng tin [127].Kiều Văn (biên soạn) (2009), Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Tổng hợp Đồng Nai [128].GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh (cb) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [129].Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn Đạo nho, Nxb Thế giới, Hà Nội [130].Lê Xuân Vũ (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật [131].Tồn văn di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh (2000), Nxb Thanh niên [132].Lan Vy – Khải Giang (sưu tầm) (2009), Nhị thập tứ hiếu 38 gương hiếu thảo, Nxb Đà Nẵng [133].Vũ Thị Kim Yến (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh học tập tiếp biến văn hóa nhân loại, Tạp chí tun giáo, số 7, 15/8/2011 [134].www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=17428 [135].www.budsas.org/uni/u-vbud/vbpha432.htm 119 [136].btgcp.gov.vn/Plus /Ho_Chi_Minh_voi_dong_bao_Cong_giao [137].www.bttvhqn.blogspot.com/2011/03/nguoi-cong-giao-voi-aohieu.html [138].www.catholic.org.tw/vntaiwan/chinhket/daohieu.htm [139].giaoduc.net.vn/ /PCT-nuoc-Nguyen-Thi-Doan-Dao-duc-xa-hoixuong[140].www.chinajapan.org/articles/15/ng15.99-107.pdf [141] www.chuaphaphoa.net/vn/index.php?option=com u [142].chungta.com/c/tu /di_tim_nguon_goc_cua_suy_thoai_dao_duc// [143].www.cpv.org.vn/CPV/Modules/News/NewsDetail.aspx?co [144].https://danluan.org/ /doan-giang-le-so-sanh-nho-giao-viet-namvan [145].daminhvn.net/tai /808-dao-duc-gia-dinh-trong-nen-kinh-te-thitruong [146].www.dantri.com.vn › Văn hóa… [147].dantri.com.vn/giao-duc /bao-dong-tinh-trang-xuong-cap-dao-ductrong- gioi-tre-543154.htm [148].dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id [149].www.dongten.net/noidung/7286 [150].www.edu.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/2007/4/chuyende11942007.htm [151].edu.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/2007/12/ IN/TranTHuong.htm [152].giaoduc.edu.vn/ /dao-duc-sinh-vien-xuong-cap-ky-cuoi-tranh-xemnhe-v [153].giadinhphattu.vn/ /Ca-Dao-Tuc-Ngu-Ve-Hieu-Nghia-Dao-PhapTin [154] www.gplongxuyen.net/bs/index.php?mod=tintuc&id tab 120 [155].www.hvcsnd.edu.vn › › Trung tâm NC TPH PN tội phạm [156].www.hoasentrang.vn/?page=mcqh&catid=28&id=78 [157].www.lamhong.org/2013/12/30/chu-hieu-trong-kinh-thanh [158].www.mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2058/ddktdt.htm [159].www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile ndct/ /19655602.html [160].www.nhandan.com.vn/ /22380002-xay-dung-dao-duc-loi-song-batdau-tu- gia-dinh.html [161].www phattue.org/node/47 [162].http://plo.vn/plo/mai-am-cho-tre-bi-xam-hai-tinh-duc-385972.html [163].http://plo.vn/thoi-su/pho-thu-tuong-mot-so-can-bo-cong-an-bienchat-bao-ke-cho-toi-pham-480650.html [164] www.tgpsaigon.net › Liên Tôn [165].www.tttt.gialai.gov.vn/index.php? xa va phap ta-tronggiai [166].www.tuoitreboxaydung.vn/ /dao-duc-cong-vu-trong-nen-kinh-tethi-truong -dinh-huong-xa-hoi-chu-nghi-o-nuoc-ta.html [167].www.truongtoc.com/ Viet/Truyen-thong-hieu-dao-va-hieu-daotrong-tho [168].www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn/ /chuyenmuc-662-hoc-tap-valam-t [169].www.vanhoahoc.vn › › Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội [170].vannghedanang.org.vn/ /cach-thuc-tiep-thu-tu-tuong-nhan-loai-oho-chi- minh.html [171].vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/ /dao-duc-va-kinh-te-thi-truong.html [172].vietbao.vn/vi/Giao-duc/Sinh-vien-DH Dao-duc/ /202/" [173].voer.edu.vn/c/i-dao-duc-trong kinh-te-thi-truong /7b1b7b56 121 [174].vinhphuc.edu.vn/ /gio-dc-gia-nh-ci-ngun-hnh-thnh-nhn-cch-cho-mic- [175].vi.wikiquote.org/wiki/Ca_dao Việt Nam về_tình_cảm_gia_đình [176].www.xaydungdang.org.vn/ Kinhnghiem/ /Giao-duc-dao-duc-canhan- trong-nen-kinh-te-thi-truong.aspx [177].www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=6076 [178] http://www.ier.edu.vn/content/view/714/160/ ... PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGÔ HẢI TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG – HIẾU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT... nước, hiếu với dân tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? ??…………… ………………………………… 49 Kết luận chương 1……………………………………………………… 53 Chương Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG – HIẾU ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC... NAY THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TRUNG - HIẾU…………… 88 2.2.1 Ý nghĩa phương pháp luận tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trung – hiếu việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nay? ??88 2.2.2 Bài