1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết tiến hóa của charles darwin và ý nghĩa của nó đối với chủ nghĩa duy vật biện chứng

128 237 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ KHÁNH LINH HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ KHÁNH LINH HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình tơi thực hướng dẫn PGS TS Vũ Văn Gầu Nội dung luận văn chưa cơng bố hình thức nào, tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn hồn tồn xác Nếu lời cam đoan khơng thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan TRẦN THỊ KHÁNH LINH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN .10 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN 10 1.1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội nước Anh nửa đầu kỉ XIX hình thành học thuyết tiến hóa Charles Darwin 10 1.1.2 Tiền đề lý luận tiền đề khoa học hình thành học thuyết tiến hóa Charles Darwin 21 1.1.3 Khái quát đời nghiệp Charles Darwin 31 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT TIẾN HÓA SAU CHARLES DARWIN 35 1.2.1 Nội dung học thuyết tiến hóa Charles Darwin 35 1.2.2 Sự phát triển học thuyết tiến hóa sau Charles Darwin 53 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG .64 2.1 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN .64 2.1.1 Giá trị học thuyết tiến hóa Charles Darwin 64 2.1.2 Hạn chế học thuyết tiến hóa Charles Darwin 70 2.2 Ý NGHĨA HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 76 2.2.1 Chứng minh tính đắn giới quan vật biện chứng .76 2.2.2 Chứng minh tính đắn phương pháp luận biện chứng vật 90 2.2.3 Ý nghĩa phát triển học thuyết tiến hóa sau Charles Darwin chủ nghĩa vật biện chứng .106 Kết luận chƣơng .114 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ đời, triết học gắn kết chặt chẽ với phát triển khoa học tự nhiên Nhiều nhà triết học đồng thời nhà khoa học, lấy ví dụ Thales, Pythagoras, Descartes, Pascal, Bacon, Sự liên minh mang ý nghĩa quan trọng triết học lẫn khoa học tự nhiên, nhà triết học sử dụng thành khoa học tự nhiên để luận chứng cho quan điểm mình, cịn nhà khoa học tự nhiên lại vận dụng nguyên lý, quy luật triết học để hệ thống hóa, khái quát hóa khoa học riêng biệt Sự ảnh hưởng lẫn minh họa rõ rệt vào kỉ XVII, XVIII Đây giai đoạn học đứng vị trí thống trị khoa học, mà ảnh hưởng để lại triết học việc người có quan điểm máy móc, siêu hình giới Từ đó, với giới quan phương pháp luận chưa xác, khiến nhà khoa học rơi vào sai lầm nghiên cứu đưa kết luận Điều tạo sở cho mối quan hệ triết học khoa học với tôn giáo chưa thể chấm dứt Cho đến năm 40 kỉ XIX, với xuất Marx Engels, chủ nghĩa vật biện chứng đời tạo nên bước ngoặt triết học Với giới quan vật phương pháp luận biện chứng, Marx Engels xây dựng nên hệ tư tưởng mang tính khoa học cách mạng, dựa bám sát vào thực tiễn sinh động người Trong hai nhận thấy rõ tất yếu phải liên minh triết học khoa học tự nhiên, hai ông theo dõi thành tựu khoa học tự nhiên đương thời để làm tài liệu cho quan điểm triết học Trong trình hình thành phát triển, chủ nghĩa vật biện chứng tất yếu phải đấu tranh với quan điểm tâm, siêu hình giới, có quan điểm giới hữu hay giới sinh vật Từ năm đầu kỉ XIX trở trước, quan điểm tôn giáo quan điểm thống trị người nói sống hay sáng tạo giới hữu Ở đó, tất sinh vật kể người bàn tay quyền lực tối cao sáng tạo nên, sáng tạo diễn cách đồng thời lần Đến nhà khoa học lỗi lạc thời kì I Newton (1642-1727), phải viện dẫn đến “cú hích Thượng Đế” nhắc đến vấn đề Chủ nghĩa vật biện chứng, tất yếu phải đấu tranh chống lại quan điểm tâm tôn giáo Sự đấu tranh dựa quan điểm vật biện chứng – nằm tư tưởng, mà phải dựa khám phá khoa học để lấy chúng làm sở vững cho quan điểm Và thời điểm đó, có ba phát minh khoa học vĩ đại Engels nhắc đến sở khoa học mang tính bước ngoặt cho đời chủ nghĩa vật biện chứng, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết tế bào thuyết tiến hóa Darwin Trong đó, thuyết tiến hóa Darwin, cơng bố lần vào năm 1859, thực gây ảnh hưởng lớn giới sinh học, đồng thời đánh địn chí mạng vào quan điểm tâm, tôn giáo sống, giới tự nhiên Thành tựu nghiên cứu Darwin sinh vật kể người có nguồn gốc chung; từ nguồn gốc chung ấy, trải qua q trình tiến hóa – q trình tiến hành thơng qua chế chọn lọc tự nhiên – tạo nên đa dạng, phong phú giới sinh vật Chính nhờ quan điểm này, mà thuyết tiến hóa Darwin thực đem lại luận chứng xác đáng cho chủ nghĩa vật biện chứng phạm vi giới hữu cơ, góp phần phát triển giới quan vật phương pháp luận biện chứng Điều Marx khẳng định thư gửi Engels vào năm 1860, năm sau thuyết tiến hóa đời: “ sách đem lại sở lịch sử - tự nhiên cho quan điểm chúng ta” (Marx & Engels,1997, t.30, tr.173) Do vậy, việc tìm hiểu học thuyết tiến hóa Darwin điều cần thiết để chứng minh cho tính khoa học cách mạng chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt giới hữu Mặt khác, khoa học tự nhiên nói chung sinh học nói riêng có bước tiến vô mạnh mẽ, chủ nghĩa tư ngày phát triển bành trướng Các thành tựu khoa học giá đỡ vững cho phát triển ấy, ngược lại chủ nghĩa tư định hướng cho nghiên cứu khoa học theo hướng có lợi cho Có thể ví dụ sinh học đại ngày dường không vây xung quanh vấn đề nguồn gốc hay đời lồi, mà nỗ lực nghiên cứu ngày dựa nhu cầu trực tiếp người Trong phịng thí nghiệm, sinh vật với đặc tính đời tác động người; ví dụ thể hữu gắn với công cụ phi hữu tay máy, mắt nhân tạo, trí tuệ nhân tạo AI có hành vi, bộc lộ cảm xúc giống người, Những thành tựu khoa học phủ nhận có lợi ích to lớn việc giúp đỡ người, tạo môi trường sống ngày tiện ích thoải mái Nhưng thật trớ trêu, giúp đỡ người hủy hoại người, không nhận thức quy luật tất yếu, vấn đề liên quan đến xã hội Bên cạnh đó, mối quan hệ người với tự nhiên ngày vấn đề cấp thiết, phải trả giá cho sai lầm việc phát triển không bền vững gây nên Trong năm 2019, có nhiều cháy rừng lớn diễn khắp châu lục, Amazon châu Mỹ, Indonesia châu Á, Australia châu Úc, thời tiết nơi ngày trở nên khắc nghiệt hết Tất hệ người tạo thơng qua tàn phá tự nhiên để làm giàu cho Những tượng mang tính chất tồn cầu đặt nan đề buộc người phải đưa lựa chọn để hành động Và lựa chọn giúp người hàn gắn sai lầm hay khơng lại hồn tồn phụ thuộc vào hiểu biết giới Với thực tế vậy, việc xem xét lại mối quan hệ chủ nghĩa vật biện chứng khoa học điều cần thiết; đó, ngành sinh học dường ngành quan trọng liên quan đến sinh vật sống trái đất Và học thuyết tiến hóa, khơng nghi ngờ tảng cho lĩnh vực sinh học Vì việc tìm hiểu giúp có nhìn sâu sắc giới sinh vật tạo nào, người có nguồn gốc từ đâu Thơng qua đó, hiểu rõ quan điểm giới chủ nghĩa vật biện chứng luận giải nào, đồng thời khẳng định liên minh ngày vững khoa học triết học nói chung, chủ nghĩa vật biện chứng nói riêng Đó lý tác giả chọn đề tài “Học thuyết tiến hóa Charles Darwin ý nghĩa chủ nghĩa vật biện chứng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Học thuyết tiến hóa Darwin đời cách mạng lĩnh vực sinh học đại Trải qua gần 160 năm kể từ xuất hiện, cịn giữ ngun giá trị mình, dù xung quanh học thuyết cịn nhiều vấn đề gây tranh cãi Chính có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu học thuyết tiến hóa nhiều góc độ khác nhau, có cơng trình liên quan đến mối liên hệ học thuyết tiến hóa chủ nghĩa vật biện chứng Chúng ta khái quát cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn “Học thuyết tiến hóa Charles Darwin ý nghĩa chủ nghĩa vật biện chứng” theo ba hướng sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu học thuyết tiến hóa Darwin Liên quan đến chủ đề này, có cơng trình Học thuyết tiến hóa (Trần Bá Hoành, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1988) Giáo trình tiến hóa (Nguyễn Xn Viết, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009) Cả hai cơng trình trình bày theo cách tương tự nhau, bao gồm hai phần: Lịch sử phát triển học thuyết tiến hóa Thuyết tiến hóa đại Trong phần một, tác giả nêu rõ phát triển học thuyết tiến hóa theo giai đoạn: trước Darwin, Darwin sau Darwin; đồng thời đưa chứng cho thấy học thuyết tiến hóa Darwin xác khoa học Phần hai cơng trình nghiên cứu lại trình bày thuyết tiến hóa đại, có chương bàn đến vấn đề nguồn gốc người theo thuyết tiến hóa Với tư cách giáo trình thuộc lĩnh vực sinh học, hai cơng trình thực đem lại kiến thức đầy đủ rõ nét học thuyết tiến hóa, khơng Darwin mà nhà sinh học khác Bên cạnh cịn có cơng trình 150 năm thuyết tiến hóa Charles Darwin (Chu Hảo, Nguyễn Quang Riệu, Trịnh Xuân Thuận, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010) Đây kỷ yếu biên tập nhân kỉ niệm 150 năm học thuyết tiến hóa đời Do đó, tác phẩm bao gồm nhiều nghiên cứu liên quan đến thuyết tiến hóa nhiều tác giả, có tiêu biểu như: “Khởi đầu ngẫu nhiên” tác giả Hà Dương Tuấn, “Ảnh hưởng Darwin đến tư tưởng đại” tác giả Ernst Mayr, “Thuyết tiến hóa sau Darwin” tác giả Nguyễn Ngọc Hải, Các viết cơng trình chủ yếu vào phân tích khía cạnh riêng biệt, liên quan đến thuyết tiến hóa Darwin, thân đời Darwin, ứng dụng khoa học học thuyết tiến hóa Darwin sinh học y học đại Do đó, đánh giá sơ lược cơng trình mang hướng nghiên sinh học ứng dụng giai đoạn đại nhiều Thứ hai, cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng Liên quan đến chủ đề kể đến tác phẩm bật như: Lịch sử chủ nghĩa Marx (bộ sách dịch gồm tập, tập 1, Viện Nghiên cứu lịch sử phát triển Chủ nghĩa Marx – Lenin Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Vấn đề triết học tác phẩm K.Marx – F.Engels – V.I.Lenin (Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008) Về cơng trình Lịch sử chủ nghĩa Marx, nói cơng trình nghiên cứu sâu sắc đầy đủ trình đời phát triển chủ nghĩa Marx nhà nghiên cứu Trung Quốc Chủ nghĩa vật biện chứng Marx Engels hình thành, Lenin phát triển, xong xi từ đầu, mà xây dựng bước, giai đoạn Điều thể cách rõ ràng cơng trình Nếu Marx người đề xuất nguyên lý giai đoạn chủ nghĩa vật biện chứng, việc bổ sung luận điểm, luận cho nguyên lý lại thuộc Engels sau Lenin Trong đó, đặc biệt vấn đề liên hệ triết học khoa học tự nhiên Marx Engels đề cập nghiên cứu cách nghiêm túc, Engels thông qua hai tác phẩm tiêu biểu Chống Duhring Biện chứng tự nhiên - tác phẩm rõ phân tích Bên cạnh đó, cơng trình Vấn đề triết học tác phẩm K.Marx – F.Engels – V.I.Lenin xem cơng trình tương tự, dạng phân tích tác phẩm Marx, Engels Lenin Cơng trình đem lại nhìn khái quát hình thành, phát triển chủ nghĩa vật biện chứng Marx Engels thơng qua phân tích tác phẩm theo thời gian Chính nhờ phân tích này, mối quan hệ khoa học tự nhiên triết học nói chung, chủ nghĩa vật biện chứng nói riêng thể cách đầy đủ; thơng qua đó, học thuyết tiến hóa với tư cách khám phá sinh học có tính chất cách mạng, nêu lên sở khoa học cho chủ nghĩa vật biện chứng Có thể thấy, hai cơng trình theo hướng mang tính chất trình bày phân tích chủ nghĩa vật biện chứng, thuyết tiến hóa nêu lên khám phá khoa học bật giai đoạn nhà kinh điển nhắc đến Do vậy, ý nghĩa thuyết tiến hóa Darwin chủ nghĩa vật biện chứng không phân tích cách rõ ràng Thứ ba, cơng trình nghiên cứu ý nghĩa thuyết tiến hóa phát triển chủ nghĩa vật biện chứng nói riêng hay triết học nói chung Như nhắc đến, học thuyết tiến hóa cơng trình có ý nghĩa bước ngoặt lĩnh vực sinh học đại Mà thông qua đó, khoa học tự nhiên hay cụ thể sinh học, trở thành công cụ đắc lực cho việc phát triển chủ nghĩa vật biện chứng Vì lý mà có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ học thuyết tiến hóa hay sinh học đại với chủ nghĩa vật biện chứng Liên quan đến vấn đề có cơng trình tiêu biểu là: Lý thuyết tiến hóa C Darwin tính chất chống tơn giáo triệt để (Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, số 4, 1982); hay hai sách tác giả Bùi Huy Đáp: Chủ nghĩa vật lịch sử sinh vật học (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960), Chủ nghĩa Mác số vấn đề sinh vật học (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962) Trong cơng trình Lý thuyết tiến hóa C Darwin tính chất chống tơn giáo triệt để nó, tên gọi, bao hàm nội dung ý nghĩa thuyết tiến hóa triết học Trước học thuyết tiến hóa đời, ảnh hưởng bao trùm tôn giáo, người ta quan niệm giới tự nhiên người đấng tối cao sáng tạo nên, sinh vật xuất lần, 110 trái đất, kể người, kết sau khoảng thời gian lâu dài tích lũy biến dị có lợi đào thải biến dị có hại Do đó, giới hữu luôn vận động, phát triển thành vơ số lồi theo thời gian Như luận giải trên, chọn lọc tự nhiên giới sinh vật quy luật tự nhiên chối cãi Hằng ngày, giờ, loài động, thực vật người đối mặt với tác động mà chọn lọc tự nhiên mang lại Dù khơng thể nhìn thấy tác động ấy, khơng thể phủ nhận tồn Trong thời đại nay, phải thừa nhận điều kiện sống thay đổi cách chóng mặt, mặt khí hậu, mơi trường; đồng thời tăng nhanh dân số gây nên vấn nạn cho quốc gia Những yếu tố hiển nhiên, theo thuyết tiến hóa Darwin, động lực cho chọn lọc tự nhiên diễn cách dễ dàng nhanh chóng Vậy người phải đương đầu với đấu tranh sinh tồn, mà người không phú cho điều kiện để thích nghi bị đào thải hay sao? Đồng thời, liệu người có phải tiến hóa thành sinh vật khác, thích nghi với điều kiện mới? Bởi tỷ năm, từ trùng amip tiến hóa lên thành bị sát, động vật có vú đến Homo Sapiens (Harari, 2019, tr.56); khơng có lý để nghĩ người với danh xưng Homo Sapiens điểm cuối trình tiến hóa Những luận giải vậy, thời đại, dường gây nhiều tranh luận khác Sự tranh luận đưa đến phủ nhận thuyết tiến hóa, đưa đến đề cao nó, xem động lực chủ yếu tiến hóa người Tuy nhiên, phải thấy điều rằng, người không thực thể sinh học, mà cịn thực thể xã hội Chính tính xã hội có thơng qua lao động, mà người có vị đứng tự nhiên, cải tạo tự nhiên theo ý muốn Darwin khẳng định: “con người sau họ phần lĩnh hội lực trí tuệ đạo đức làm cho họ tách bạch khỏi động vật bậc thấp, họ lại có khuynh hướng bị chịu đựng thay đổi cấu trúc thể thông qua chọn lọc tự nhiên phương pháp nào” (Darwin, 1981, tr.158) Do đó, chọn lọc tự nhiên người quy luật 111 nhất, tác động chủ yếu lên phát triển Đồng thời, với phát triển ngày cao sinh học, đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học, dường chọn lọc tự nhiên lại yếu hơn, “công nghệ sinh học không kiên nhẫn chờ đợi chọn lọc tự nhiên thể tài biến hóa” (Harari, 2019, tr.56) Chính vậy, tốc độ thay đổi người khơng cịn chậm chạp người tiến hóa từ động vật thấp hơn, mà khơng ngừng thay đổi thân mình, thơng qua mã gene viết mới, thay đổi cân sinh hóa, hay chí tạo trí thơng minh nhân tạo, Trong q trình nhanh chóng đó, người dường ngày phụ thuộc vào máy móc nhiều hết, máy móc khiến sống dễ dàng thoải mái Nhưng lạm dụng rốt dẫn đến hiểm họa mặt xã hội, người xoay sở máy móc thống trị người? Đây vấn đề lớn mặt thực tế mà phải trải qua phát triển vũ bão khoa học Và hành động để vượt qua hiểm họa phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức người Trong đó, cần có hệ tư tưởng đắn khoa học để phân tích cách hệ thống khái quát mối liên hệ phức tạp, vận động, phát triển không ngừng giới Chúng ta thấy việc khơng có giới quan phương pháp luận đắn gây hiểm họa cho nhân loại Cho đến nay, có quan điểm cho thuyết tiến hóa Darwin gây nên chủ nghĩa Hitler, thuyết tiến hóa Darwin cần phải trừ hoàn toàn Trong thật khơng vậy, thuyết tiến hóa Darwin khơng có lỗi lầm vấn đề này, nhà Darwin xã hội – tức người áp dụng cách sai lầm quy luật giới tự nhiên lên xã hội người người có lỗi lầm lớn Những mà thuyết ưu sinh, chủ nghĩa dân tộc thượng đẳng, chủ nghĩa Hitler gây họ không nhận thấy khác biệt chất người động vật, không nhận thấy người đứng lên giới động vật lao động Và điều hiển nhiên giới quan phương pháp luận sai lầm gây Nhất giai 112 đoạn nay, phải trả giá cho hành động khứ Trong năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học từ tất lĩnh vực ô nhiễm môi trường, khủng hoảng sinh thái toàn cầu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, Họ ln tìm cách để chặn đứng nguy xảy khắc phục bị sụp đổ Tuy nhiên, muốn làm điều đòi hỏi cần phải biết nguyên nhân nằm đâu Do đó, cần phải có giới quan phương pháp luận khoa học đắn, tức cần đến chủ nghĩa vật biện chứng Ở đó, mối quan hệ người - tự nhiên - xã hội chủ nghĩa vật biện chứng có tầm quan trọng lớn Nguồn gốc tự nhiên người làm cho việc đối lập người với tự nhiên xảy ra, người với tư cách thực thể sinh học, cần có tự nhiên để đáp ứng nhu cầu sinh học Nhưng với tư cách thực thể xã hội, lao động mà người tác động vào tự nhiên, cải tạo giới tự nhiên Khi thoát thai từ động vật, người chủ yếu phụ thuộc hoàn tồn vào tự nhiên để tồn Nhưng biết cách lao động, người bắt đầu học cách điều khiển trình tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu mình, ban đầu cịn có hạn chế Sở dĩ có điều thơng qua lao động, người ngày hiểu biết nhiều đặc tính vật, tượng xung quanh nó, ngày mở mang tầm mắt ngày “bắt giới tự nhiên phải phục vụ mục đích mình, mà thống trị giới tự nhiên” (Marx & Engels, 2002, t.20, tr.654) Khơng dừng lại đó, phát triển kèm nhu cầu mà người ngày gia tăng hoạt động chế ngự lực tự nhiên, khiến tự nhiên ngày thay đổi mặt Tuy nhiên, biến đổi không phép vượt giới hạn, phá vỡ cấu trúc tự nhiên, điều đồng nghĩa với việc người phá vỡ không gian sống, tư liệu sống thân Bởi “trong giới tự nhiên, khơng có xảy cách đơn độc Hiện tượng tác động đến tượng khác ngược lại” (Marx & Engels, 2002, t.20, tr.652) Do đó, ta cải biến tự nhiên tự nhiên tác động ngược trở lại với Chúng ta nhắc tới quy luật tự nhiên thường tự phát, khơng mang tính mục đích; chúng 113 ta khơng lường trước mà tự nhiên “trả thù” Lịch sử cho thấy có nhiều vụ việc mà tự nhiên khiến người khốn đốn Chẳng hạn biến văn minh Maya vốn hưng thịnh mà lý kể đến đốt phá rừng lấy đất làm rẫy độc canh họ (Nguyễn Trọng Chuẩn, 2002b, tr.79-80) Ngay thời điểm tại, đối mặt với tình trạng y hệt Cháy rừng Indonesia tháng năm 2019 xuất phát từ lý tương tự: đốt rừng lấy đất làm rẫy Hiện diện tích rừng trái đất nói giảm nhiều, điều gây nên nguy khủng khiếp khí hậu mơi trường Khi Engels nhận xét: “nếu phải trải qua hàng nghìn năm lao động có thể, chừng mực đó, đánh giá trước hậu tự nhiên xa xôi hành động sản xuất chúng ta, lại phải trải qua nhiều khó khăn nữa, hiểu biết hậu xã hội xa xôi hành động ấy” (Marx & Engels, 2002, t.20, tr.655-656), dường Engels nhìn thấy trước tương lai mà hệ sau ơng gánh chịu Nhưng nhìn thấy hậu chuyện, thực để ngăn chặn hậu lại câu chuyện khác Chúng ta đâu nghe rả biến đổi khí hậu, nóng lên tồn cầu, băng tan Bắc Cực, lại làm điều cho tự nhiên mà sống; người dường chăm vào lợi nhuận, lợi ích mà quên hiểm họa sau Khi nói đến vấn đề này, Engels cảnh báo động lực thúc đẩy người hành động bất chấp quy luật tự nhiên: lợi nhuận Do đó, theo Engels, việc cần làm cần thay đổi phương thức sản xuất, đồng thời thay đổi chế độ xã hội Không phải ngẫu nhiên mà nước tư lớn thường có mơi trường sống hẳn nước khác Quyền hành người có thông qua lao động thực chất vô hạn Chính vậy, cần phải giới quan phương pháp luận đắn để cải tạo tự nhiên cho phù hợp với thực tiễn Điều Engels nhắc nhở Biện chứng tự nhiên: giành thắng lợi giới tự nhiên đồng thời bị giới tự nhiên trả thù Đây ý nghĩa xuyên suốt 114 chủ nghĩa vật biện chứng đối phát triển khoa học tự nhiên bước đường Như thấy, triết học khoa học tự nhiên tách rời Các khoa học cụ thể đem đến cho triết học chất liệu sống, nhờ vào mà nhà triết học nêu luận chứng quan điểm cho phù hợp với biến đổi lịch sử góp phần lĩnh vực tri thức khác dự báo, gợi mở vấn đề tương lai; mặt khác triết học đóng vai trị to lớn nhà khoa học cung cấp giới quan phương pháp luận Trong mối quan hệ đó, cần phải nhấn mạnh đến chủ nghĩa vật biện chứng, có chủ nghĩa vật biện chứng tảng cho giới quan phương pháp luận đắn cho nghiên cứu khoa học tự nhiên, đồng thời khoa học tự nhiên chứng minh cho luận điểm chủ nghĩa vật biện chứng Kết luận chƣơng Với tư cách lý thuyết khoa học mang tính chất vạch thời đại, thuyết tiến hóa Darwin có giá trị lớn, khơng mặt khoa học mà mặt triết học Ở phương diện khoa học, thuyết tiến hóa Darwin với luận chứng xác đáng, tổng hợp từ khối lượng tài liệu thu thập khổng lồ, khắc phục hạn chế tư tưởng tiến hóa trước đó, từ đem lại nhận thức giới sinh vật Còn mặt triết học, quan điểm Darwin cho thấy chống lại giới quan tâm, tôn giáo thông qua việc bác bỏ quan niệm loài bất biến, sản phẩm thần thánh Mặt khác, ơng có cơng lớn việc đưa lịch sử vào sinh học, điều mà nhà khoa học trước chưa thể thực cách chỉnh chu Có thể nói Darwin người tạo nên triết học sinh học Chính giá trị vậy, mà học thuyết tiến hóa Darwin có ý nghĩa lớn chủ nghĩa vật biện chứng, mặt giới quan, mà mặt phương pháp luận Tuy nhiên, thuyết tiến hóa Darwin cịn nhiều hạn chế lớn Có hạn chế thuộc lĩnh vực sinh học mà sau Darwin, sinh học bước khắc phục chúng thông qua thành tựu nghiên cứu mới; 115 có hạn chế thuộc mặt triết học gây đến hệ đáng tiếc thuyết tiến hóa Darwin Trước hết nhấn mạnh đến đấu tranh sinh tồn mà ông bỏ qua yếu tố khác góp phần quan trọng tiến hóa, đồng thời Darwin chưa thấy tách biệt chất người động vật lao động sản xuất Chính từ hai hạn chế lớn khiến học thuyết tiến hóa ơng trở thành công cụ bảo vệ cho cai trị nước tư nước yếu hơn, bảo vệ cho người mạnh xã hội Ngoài ra, thuyết tiến hóa Darwin dừng lại việc xem xét đến hình thành lồi mà chưa thể đào sâu vào đời sống Chính thế, ln bị trừ, phủ định nhà tâm, tôn giáo, chí nhà khoa học Tuy có nhiều điểm hạn chế mặt triết học, phủ nhận học thuyết tiến hóa Darwin có ý nghĩa lớn chủ nghĩa vật biện chứng, mặt giới quan lẫn phương pháp luận Những luận điểm cho thấy giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật hồn tồn xác khoa học giới hữu Từ đó, góp phần đem lại sở cần thiết cho chủ nghĩa vật biện chứng tranh luận với quan điểm tâm, tơn giáo, siêu hình lồi, sống Khơng dừng lại đó, cịn góp phần giúp chủ nghĩa vật biện chứng mở rộng, hoàn thiện quan điểm thống giới hữu cơ, đặc biệt quan điểm Engels người Mặt khác, xem xét ý nghĩa học thuyết tiến hóa chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời thấy nhà sinh học Darwin thơng qua q trình nghiên cứu đến kết luận mang tính vật biện chứng cách tự phát Sở dĩ nói tự phát quan điểm ơng đời lúc với trình phát triển chủ nghĩa vật biện chứng, ơng khơng có mối liên hệ với nhà vật biện chứng Do bên cạnh khái qt mang tính vật biện chứng, tồn điểm thiếu sót, mà chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục chúng Đặc biệt Darwin nhấn mạnh đến chọn lọc tự nhiên, hay nói cách khác tính sinh học hình thành nên 116 người; chủ nghĩa vật biện chứng cho thấy bên cạnh nguồn gốc sinh học, người cịn có nguồn gốc xã hội có thơng qua lao động sản xuất Chính việc xem nhẹ mối liên hệ người xã hội khiến người Darwin xã hội, chí Darwin có quan điểm mang tính phản động Với khẳng định người khơng thể nằm ngồi tự nhiên xã hội, chủ nghĩa vật biện chứng cho thấy quan điểm mang tính tồn diện nói đến nguồn gốc người, điều có ý nghĩa đặc biệt giai đoạn nay, mà mối quan hệ người – tự nhiên – xã hội ngày cần trọng hết Hiện nay, với phát triển vũ bão khoa học nói chung sinh học nói riêng, thuyết tiến hóa Darwin có giá đỡ ngày vững hơn, chúng ngày củng cố niềm tin vào thuyết tiến hóa Nhưng đồng thời thuyết tiến hóa Darwin để lại lỗ hổng giúp cho quan điểm phản khoa học đánh vào Nhất vấn đề nguồn gốc sống, Engels nhấn mạnh đến hình thành sống từ giới vơ cơ, chưa chứng minh điều cách trực tiếp Hay vấn đề khác việc xem trọng tính sinh học người tính xã hội – hệ tiêu cực từ học thuyết tiến hóa Darwin tồn xảy nhiều hình thức giai đoạn Chính lỗ hổng địi hỏi cần có chủ nghĩa vật kim nam cho việc nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học tự nhiên; đồng thời cho thấy cần có khoa học tự nhiên việc lý giải chủ nghĩa vật biện chứng thời đại cho phù hợp Điều chứng minh rõ ràng liên minh khoa học chủ nghĩa vật biện chứng yếu tố cần thiết trình phát triển hai 117 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Giai đoạn kỉ XIX giai đoạn đầy màu sắc, mặt kinh tế, xã hội mà mặt lý luận, tư tưởng Về mặt kinh tế, xã hội, cách mạng công nghiệp bùng nổ tất ngành nghề làm kinh tế phát triển nhanh chóng, mặt xã hội thay đổi toàn diện xuất phát triển giai cấp vô sản với mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản Về mặt lý luận, tư tưởng, với phân chia ngành khoa học đem đến khối lượng tài liệu đồ sộ kết luận đánh giá khác nhau, khơng cịn nhìn nhận giới nhìn tổng quát hệ thống, phải chuyển sang giai đoạn tổng hợp, chỉnh lý khối lượng tri thức khổng lồ Chính nhờ hai tảng vậy, chủ nghĩa vật biện chứng Marx, Engels học thuyết tiến hóa Darwin xuất gần thời điểm Một lý luận thuộc lĩnh vực triết học, lý luận thuộc lĩnh vực sinh học, tưởng chừng khơng có liên quan, lại liên hệ với cách chặt chẽ Ở đó, thuyết tiến hóa Darwin đem đến cách nhìn hồn toàn khác giới hữu Nếu quan điểm thần học thống trị cho sinh vật kết sáng tạo thần thánh khơng thay đổi; Darwin, lại cho thấy giới hữu kết lịch sử, trình vận động liên tục Bắt đầu từ quan sát lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt, tiếp đến điều kiện tự nhiên, sau người, Darwin nhận thấy tất lồi có thay đổi qua hệ Đồng thời, q trình sinh sống, sinh vật ln phải đương đầu với đấu tranh sinh tồn để giành thức ăn, nơi số lượng cá thể tăng ngày nhanh Do đó, thay đổi thể làm cho cá thể tăng khả chống chọi với thách thức điều kiện sống, đấu tranh sinh tồn, làm cá thể biến gặp bất lợi Từ đó, biến dị có ích có hội truyền cho hệ sau thông qua sinh sản nhiều Đây chế quy luật mà Darwin gọi chọn lọc tự nhiên Cứ vậy, qua nhiều 118 hệ, với tích lũy ngày nhiều biến dị có ích, chọn lọc tự nhiên khiến cho từ lồi ban đầu, tạo nhiều lồi mới, khác chất so với loài ban đầu mức độ Trong khơng loại trừ khả có lồi ngày khơng thích nghi với điều kiện sống mà bị tuyệt chủng Vậy hình thành lồi diễn ra, với giúp sức chọn lọc tự nhiên thơng qua q trình chậm chạp đầy phức tạp, tạo nên tiến hóa giới sinh vật Học thuyết tiến hóa Darwin đời gây chấn động giới học thuật lúc Bởi tính chất chống lại quan điểm thần học ngự trị mà bị phản biện mặt Sự phản biện nhằm vào hạn chế mà vấp phải Tuy nhiên, với tư cách lý thuyết khoa học, luận giải dựa chứng có thật, học thuyết tiến hóa Darwin đơng đảo nhà khoa học đón nhận với tinh thần cầu thị, đặc biệt với hai nhà kinh điển chủ nghĩa vật biện chứng Khi luận giải hình thành lồi mới, Darwin chứng minh giới hữu thống nguồn gốc chúng, tất sinh vật có mối liên hệ chặt chẽ với Và q trình tiến hóa khiến lồi ngày có cấu trúc phức tạp hơn, thích nghi với điều kiện sống cho thấy vận động, phát triển nằm bên giới sinh vật Với quan điểm vậy, học thuyết tiến hóa Darwin thật đem đến sở khoa học tự nhiên, mà giới hữu cơ, cho luận điểm chủ nghĩa vật biện chứng giới quan lẫn phương pháp luận Đồng thời cung cấp lý luận có giá trị khoa học để hồn thiện luận điểm chủ nghĩa vật biện chứng xem xét giới hữu mang tính vật tính biện chứng Điều thể rõ rệt thông qua việc Marx Engels thừa nhận vai trị thuyết tiến hóa Darwin sở khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật biện chứng Tuy nhiên, thuyết tiến hóa Darwin khơng phải lý thuyết hồn tồn mang tính vật biện chứng Thơng qua việc xem xét tồn q trình nghiên cứu ơng, thấy ơng gặp nhiều hạn chế 119 mặt triết học Có thể kể đến việc luận giải ơng người hồn tồn dựa quy luật sinh học giống loài vật khác Chính điều dẫn ơng đến quan điểm hồn tồn tâm xã hội lồi người, góp phần đưa lý luận vào lập trường tư sản, bênh vực cho kẻ mạnh đồng ý loại trừ kẻ yếu Sở dĩ có hạn chế tính vật, biện chứng lý thuyết Darwin mang tính tự phát, chưa triệt để Việc thu thập, quan sát tổng hợp liệu sinh học đưa Darwin đến kết luận vật biện chứng mà ông không hay biết Trong tác phẩm mình, Darwin khơng nhắc đến ảnh hưởng Marx hay Engels tư tưởng thân ơng Vì chủ nghĩa vật biện chứng chưa đến với nhà khoa học Darwin, ảnh hưởng chủ nghĩa tư lớn mạnh, tất yếu ảnh hưởng tính vật, biện chứng tự phát ơng khơng thể đứng vững Nhờ có nhận xét Marx Engels khiến quan điểm Darwin hoàn chỉnh Tất nhiên hạn chế lỗi Darwin, bỏi suy ông nhà khoa học thời đại mà khoa học có thành tựu rực rỡ mình, khơng thể địi hỏi ơng phải có đầy đủ quan niệm vật biện chứng Đến nhà kinh điển chủ nghĩa Marx phải thông qua việc tổng hợp, khái quát hóa khoa học tự nhiên hình thành sở vững cho chủ nghĩa vật biện chứng Tuy nhiên, phải thấy nhà khoa học cần có chủ nghĩa vật biện chứng trình nghiên cứu để có giới quan phương pháp luận khoa học đắn xem xét giới Tính đến nay, học thuyết tiến hóa Darwin đời 160 năm (1859 – 2019), mà để lại cịn có giá trị lớn Không kể đến tranh luận tồn đến ngày thuyết sáng thuyết tiến hóa, kết luận tảng thuyết tiến hóa theo Darwin khoa học nghiên cứu bổ sung hoàn thiện hạn chế Tuy nhiên, bổ sung hoàn thiện mở rộng đến đâu nữa, mà không dùng đến giới quan phương pháp luận khoa học, áp dụng 120 vào thực tiễn, học thuyết tiến hóa Darwin học thuyết bị lợi dụng để suy tôn kẻ mạnh chiến mạnh yếu thua Do vậy, cần đến chủ nghĩa vật biện chứng phát triển sinh học nói riêng khoa học nói chung nẻo đường, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến người Cần phải ghi nhớ rằng, người thực thể thống sinh học xã hội, bị chi phối quy luật tự nhiên quy luật xã hội Trong trình nhận thức hành động thực tiễn, cần dựa hai quy luật để đưa sách đắn Nếu bỏ qua thống người tự nhiên, nhận lại hậu khôn lường hệ sinh thái, mơi trường sống; cịn bỏ qua thống người xã hội, tự hủy hoại hệ mặt ý thức, mặt đạo đức Chính vậy, nghiên cứu khoa học nói chung khơng thể thiếu chủ nghĩa vật biện chứng; chủ nghĩa vật biện chứng thiếu kiện khoa học ngày mẻ hơn, phản ánh sâu sắc giới để bổ sung luận điểm Và đường phát triển tới loài người, liên kết ngày trở nên cấp bách hết, ngày phát triển nhanh chóng, giới ngày tạo nhiều mối liên hệ phức tạp 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Appendix (edit) & Barlow, N (note) (1958) The autobiography of Charles Darwin 1809 – 1882 London: Collins Boorstin, D (2001) Những phát vạn vật người (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Boorstin, D (2016) Những nhà khám phá – Lịch sử tri kiến vạn vật người (Nguyễn Việt Long, Thiên Nga dịch) Hà Nội: Thế giới Bowlby, J (1990) Charles Darwin:a new life New York: W.W Norton Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Sinh học 12 Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Burns, E (2008) Văn minh phương Tây: Lịch sử Văn hóa TP.Hồ Chí Minh: Từ điển bách khoa Bùi Đức Mãn (2008) Lược sử nước Anh Tp Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đức Trịnh (Biên dịch) (1996) Lịch sử giới Hà Nội: Văn hóa Bùi Huy Đáp (1960) Chủ nghĩa vật lịch sử sinh vật học Hà Nội: Sự thật 10 Bùi Huy Đáp (1961) Mác, Ăngghen, Lênin bàn sinh vật học Hà Nội: Sự thật 11 Bùi Huy Đáp (1962) Chủ nghĩa Mác số vấn đề sinh vật học Hà Nội: Sự thật 12 Chu Hảo, Nguyễn Quang Riệu, Trịnh Xuân Thuận, Nguyễn Xuân Xanh & Phạm Xuân Yêm (2010) 150 năm thuyết tiến hóa & Charles Darwin Kỷ yếu Tiến hóa 2009 Hà Nội: Tri thức 13 Cook, C & Stevenson, J (1996) The Longman Handbook of Modern British History 1714-1995 London: Longman 14 Darwin, C (1981) The descent of man, and selection in relation to sex New Jersey: Princeton University 15 Darwin, C (2017) Nguồn gốc lồi (Trần Bá Tín dịch) Hà Nội: Tri thức 122 16 Darwin, F (edit) (1887) The life and letters of Charles Darwin, including an autobiographical chapter London: John Murray 17 Diamond, J (2007) Loài tinh tinh thứ ba: Sự tiến hóa tương lai lồi người Hà Nội: Tri thức 18 Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (2016) Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăngghen – V.I Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 19 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2018) Lịch sử triết học phương Tây từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 20 Harari, Y (2019) Homo Deus: Lược sử tương lai (Dương Ngọc Trà dịch) Hà Nội: Nhã Nam, Thế giới 21 Hofstadter, R (1965) Social Darwinism in American Thought New York: George Braziller 22 Kishlansky, M, Geary, P & O’Brien, P (2005) Nền tảng văn minh phương Tây (Lê Thành dịch) TP.Hồ Chí Minh: Văn hóa thơng tin 23 Marx, K &Engels, F (1995) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 24 Marx, K & Engels, F (1995) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 25 Marx, K & Engels, F (1995) Tồn tập Tập 19 Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Marx, K & Engels, F (1995) Toàn tập Tập 21 Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Marx, K & Engels, F (1996) Toàn tập Tập 29 Hà Nội: Chính trị quốc gia 28 Marx, K & Engels, F (1997) Tồn tập Tập 30 Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Marx, K & Engels, F (1997) Toàn tập Tập 33 Hà Nội: Chính trị quốc gia 30 Marx, K & Engels, F (2000) Toàn tập Tập 42 Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Marx, K & Engels, F (2002) Tồn tập Tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Marx, K & Engels, F (2002) Toàn tập Tập 22 Hà Nội: Chính trị quốc gia 33 Marx, K & Engels, F (2002) Toàn tập Tập 23 Hà Nội: Chính trị quốc gia 34 Mayr, E (2000) Darwin’s Influence on Modern Thought Scientific American Truy xuất từ https://www.scientificamerican.com/article/darwins- influence-on-modern-thought1/ 123 35 Ngô Thành Dương (2004) Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C Mác – Ph Ăngghen (giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác) Hà Nội: Lý luận trị 36 Nguyễn Ngọc Hải (1992) Thuyết tiến hóa sau Darwin Hà Nội: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 37 Nguyễn Như Hải (2008) Triết học khoa học tự nhiên Hà Nội: Giáo dục 38 Nguyễn Thế Nghĩa (2016) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật 39 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002a) Một số vấn đề triết học – người – xã hội Hà Nội: Khoa học xã hội 40 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002b) Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” ý nghĩa thời Hà Nội: Chính trị quốc gia 41 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải & Phan Ngọc Liên (1978), Lịch sử giới cận đại Quyển (1640-1870), tập TP.Hồ Chí Minh: Giáo dục 42 Nguyễn Xn Viết (2009) Giáo trình tiến hóa Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 43 Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức & Trần Văn Trị (1978) Lịch sử giới cận đại Quyển (1640-1870), tập TP.Hồ Chí Minh: Giáo dục 44 Phạm Văn Chung (2015) Giáo trình Lịch sử triết học Sự hình thành phát triển triết học Mác – giai đoạn C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật 45 Sproule, A (2002) Charles Darwin – Câu chuyện Thuyết Tiến hóa Darwin thay đổi quan điểm tôn giáo (Nguyễn Kim Ngân dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 46 Trần Bá Hồnh (1988) Học thuyết tiến hóa Hà Nội: Giáo dục 47 Trần Giang Sơn (2013) Bách khoa thư lịch sử giới Tp Hồ Chí Minh: Thời đại 48 Trần Phương Hạnh (2006) 20 nhà sinh học tài danh Hà Nội: Thanh niên 49 Trịnh Xuân Thuận (2006) Nguồn gốc – Nỗi hoài niệm thuở ban 124 đầu (Phạm Văn Thiều, Ngô Vũ dịch) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 50 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Biên tập) (2006) Kỷ yếu Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học Hà Nội: Chính trị quốc gia 51 Viện Nghiên cứu lịch sử phát triển Chủ nghĩa Marx – Lenin Trường Đại học Nhân dân Trung Quốc (2003) Lịch sử Chủ nghĩa Mác Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 52 Viện Triết học (1998) Lịch sử phép biện chứng, tập IV, Phép biện chứng Mác-xít (Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin) Hà Nội: Chính trị quốc gia 53 Võ Mai Bạch Tuyết (1998) Lịch sử giới cận đại TP.Hồ Chí Minh: Mũi Cà Mau 54 Vũ Gia Hiền (2003) Tìm hiểu q trình tiến hóa vũ trụ sinh giới Hà Nội: Chính trị quốc gia 55 Vũ Gia Hiền (2006) Triết học từ góc độ biện chứng vật Hà Nội: Chính trị quốc gia ... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ KHÁNH LINH HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG... TRỊ VÀ HẠN CHẾ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN .64 2.1.1 Giá trị học thuyết tiến hóa Charles Darwin 64 2.1.2 Hạn chế học thuyết tiến hóa Charles Darwin 70 2.2 Ý NGHĨA HỌC THUYẾT... thuyết tiến hóa sau Charles Darwin 53 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Appendix (edit) & Barlow, N (note). (1958). The autobiography of Charles Darwin 1809 – 1882. London: Collins Sách, tạp chí
Tiêu đề: The autobiography of Charles Darwin 1809 – 1882
Tác giả: Appendix (edit) & Barlow, N (note)
Năm: 1958
2. Boorstin, D. (2001). Những phát hiện về vạn vật và con người. (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch). Hà Nội: Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát hiện về vạn vật và con người
Tác giả: Boorstin, D
Năm: 2001
3. Boorstin, D. (2016). Những nhà khám phá – Lịch sử tri kiến vạn vật và con người (Nguyễn Việt Long, Thiên Nga dịch). Hà Nội: Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhà khám phá – Lịch sử tri kiến vạn vật và con người
Tác giả: Boorstin, D
Năm: 2016
4. Bowlby, J. (1990). Charles Darwin:a new life. New York: W.W. Norton Sách, tạp chí
Tiêu đề: Charles Darwin:a new life
Tác giả: Bowlby, J
Năm: 1990
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Sinh học 12. Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
6. Burns, E. (2008). Văn minh phương Tây: Lịch sử và Văn hóa. TP.Hồ Chí Minh: Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh phương Tây: Lịch sử và Văn hóa
Tác giả: Burns, E
Năm: 2008
7. Bùi Đức Mãn. (2008). Lược sử nước Anh. Tp. Hồ Chí Minh: Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử nước Anh
Tác giả: Bùi Đức Mãn
Năm: 2008
8. Bùi Đức Trịnh (Biên dịch). (1996). Lịch sử thế giới. Hà Nội: Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới
Tác giả: Bùi Đức Trịnh (Biên dịch)
Năm: 1996
9. Bùi Huy Đáp. (1960). Chủ nghĩa duy vật trong lịch sử sinh vật học. Hà Nội: Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa duy vật trong lịch sử sinh vật học
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Năm: 1960
10. Bùi Huy Đáp. (1961). Mác, Ăngghen, Lênin bàn về sinh vật học. Hà Nội: Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác, Ăngghen, Lênin bàn về sinh vật học
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Năm: 1961
11. Bùi Huy Đáp. (1962). Chủ nghĩa Mác và một số vấn đề sinh vật học. Hà Nội: Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và một số vấn đề sinh vật học
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Năm: 1962
13. Cook, C. & Stevenson, J. (1996). The Longman Handbook of Modern British History 1714-1995. London: Longman Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Longman Handbook of Modern British History 1714-1995
Tác giả: Cook, C. & Stevenson, J
Năm: 1996
14. Darwin, C. (1981). The descent of man, and selection in relation to sex. New Jersey: Princeton University Sách, tạp chí
Tiêu đề: The descent of man, and selection in relation to sex
Tác giả: Darwin, C
Năm: 1981
15. Darwin, C. (2017). Nguồn gốc các loài. (Trần Bá Tín dịch). Hà Nội: Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc các loài
Tác giả: Darwin, C
Năm: 2017
16. Darwin, F (edit). (1887). The life and letters of Charles Darwin, including an autobiographical chapter. London: John Murray Sách, tạp chí
Tiêu đề: The life and letters of Charles Darwin, including an autobiographical chapter
17. Diamond, J. (2007). Loài tinh tinh thứ ba: Sự tiến hóa và tương lai của loài người. Hà Nội: Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loài tinh tinh thứ ba: Sự tiến hóa và tương lai của loài người
Tác giả: Diamond, J
Năm: 2007
18. Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch. (2016). Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác – Ph. Ăngghen – V.I. Lênin. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác – Ph. Ăngghen – V.I. Lênin
Tác giả: Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch
Năm: 2016
19. Đinh Ngọc Thạch & Doãn Chính (đồng chủ biên). (2018). Lịch sử triết học phương Tây từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức
Tác giả: Đinh Ngọc Thạch & Doãn Chính (đồng chủ biên)
Năm: 2018
20. Harari, Y. (2019). Homo Deus: Lược sử tương lai. (Dương Ngọc Trà dịch). Hà Nội: Nhã Nam, Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homo Deus: Lược sử tương lai
Tác giả: Harari, Y
Năm: 2019
21. Hofstadter, R. (1965). Social Darwinism in American Thought. New York: George Braziller Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Darwinism in American Thought
Tác giả: Hofstadter, R
Năm: 1965

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w