1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quan điểm của V.I. Lênin về phép biện chứng trong tác phẩm Bút ký triết học và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển phép biện chứng duy vật

91 463 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN XUÂN DƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Xuân Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA V.I LÊNIN TRONG TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC 1.2.1 Phép biện chứng với tính cách khoa học phát triển 1.2.2 Hoàn thiện lý luận nhận thức vật biện chứng 24 1.3 TƢ TƢỞNG CỦA V.I LÊNIN VỀ SỰ THỐNG NHẤT PHÉP BIỆN CHỨNG, LƠGÍC HỌC VÀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ THỜI ĐẠI CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC 36 2.1 ĐÁNH GIÁ CỦA V.I LÊNIN VỀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG 36 2.2 BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNG MÁCXÍT 48 2.2.1 Các nguyên lý 51 2.2.2 Một số cặp phạm trù 52 2.2.3 Các quy luật 58 2.3 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67 2.3.1 Tồn cầu hóa kinh tế độc lập dân tộc 73 2.3.2 Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 75 2.3.3 Mối quan hệ phát triển kinh tế công xã hội 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bút ký triết học tác phẩm có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, sở để bảo vệ phát triển tƣ tƣởng triết học mácxít giai đoạn V.I Lênin Tác phẩm Bút ký triết học đề cập tƣ tƣởng V.I Lênin lĩnh vực khác tri thức loài ngƣời, phép biện chứng vật Phép biện chứng vật đề cập nhiều nội dung phong phú, thể quy luật phạm trù phép biện chứng, lịch sử hình thành nguyên lý, quy luật phạm trù ấy, ý nghĩa chúng khoa học xã hội khoa học tự nhiên, tính chất phép biện chứng phát triển khoa học kỹ thuật Bút ký triết học ghi chép lại, với mục đích nghiên cứu chuyên khảo lĩnh vực triết học không đƣợc V.I Lênin tổng kết tác phẩm nào, nhƣng nội dung vấn đề phép biện chứng vật tạo thành phận hữu tập hợp tác phẩm điển hình chủ nghĩa Mác – Lênin Sự cần thiết xây dựng phép biện chứng vật nhƣ phƣơng pháp luận khoa học nhận thức cải tạo thực tiễn xuất phát từ đòi hỏi đặt trƣớc nhà lý luận mácxít vào năm chiến tranh giới thứ Cuộc chiến tranh phơi bày chất chủ nghĩa đế quốc, làm bộc lộ rõ mâu thuẫn gay gắt nƣớc, mâu thuẫn khắc phục đƣợc nhà tƣ với nhau, mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị nô dịch Trong giai đoạn chuyển biến phức tạp đó, việc xác lập cách biện chứng giới, giới tự nhiên, thực tiễn xã hội trình tƣ mang ý nghĩa hàng đầu V.I Lênin trọng đến xác lập quan điểm biện chứng tƣợng mới, đẩy nhanh trình cải tạo cách mạng xã hội nguyên tắc mácxít Ở nƣớc ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, từ nƣớc vốn thuộc địa nửa phong kiến, lực lƣợng sản xuất thấp, đất nƣớc trải qua chiến tranh ác liệt kéo dài, hậu xã hội chiến tranh để lại nặng nề, lực thù địch thƣờng xuyên tìm cách phá hoại Hiện nay, đất nƣớc ta tiếp tục thực công đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc việc nghiên cứu phép biện chứng vật cách có hệ thống vận dụng phép biện chứng vật yêu cầu thiết để đổi tƣ duy, định hƣớng tƣ tƣởng hình thành tƣ sắc bén nhằm chống lại tƣ siêu hình, bảo thủ, lạc hậu để thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Phép biện chứng vật mácxít sở khoa học hình thành giới quan vật, giúp ngƣời nhận thức cải tạo tự nhiên, xã hội thân Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn đó, chọn đề tài: Quan điểm V.I Lênin phép biện chứng tác phẩm Bút ký triết học ý nghĩa phát triển phép biện chứng vật làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu + Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích quan điểm V.I Lênin phép biện chứng tác phẩm Bút ký triết học, giá trị hình thành phát triển phép biện chứng vật mácxít nhằm vận dụng vào cơng đổi Việt Nam + Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung quan điểm V.I Lênin phép biện chứng tác phẩm giá trị phát triển phép biện chứng vật - Phân tích ý nghĩa lịch sử thời đại phép biện chứng tác phẩm, trình hội nhập kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phép biện chứng tác phẩm Bút ký triết học V.I Lênin ý nghĩa thực tiễn phép biện chứng vật công đổi Việt Nam giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề lý luận phép biện chứng tác phẩm Bút ký triết học V.I Lênin vận dụng phép biện chứng vật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin phép biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; so sánh; phƣơng pháp lơgíc lịch sử; phƣơng pháp khảo cứu tài liệu Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có hai chƣơng sáu tiết Tổng quan tài liệu Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung V.I Lênin lĩnh vự đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các nghiên cứu đƣợc tác giả trình bày dƣới dạng đề tài khoa học, luận văn, luận án, sách, tạp chí… dƣới nhiều góc độ khác dựa mục tiêu nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tiếp cận cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài đƣợc phân thành nhóm sau đây: + Nhóm đề tài sách nghiên cứu góc độ lịch sử phép biện chứng phép biện chứng vật - Luận văn thạc sỹ triết học Nguyễn Thành Chung, Phép biện chứng vật với việc khắc phục sai lầm tư nước ta nay, năm 2004 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày vấn đề nghiên cứu lý luận nhƣ: lịch sử phép biện chứng, vai trò phép biện chứng vật việc khắc phục sai lầm tƣ nƣớc ta, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp góp phần đổi nƣớc ta - Cuốn sách: Lịch sử phép biện chứng mácxít (Giai đoạn V.I Lênin), NXB Tiến Mát-xcơ-va, năm 1987 - Cuốn sách: Lịch sử phép biện chứng mácxít (Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn V.I Lênin), NXB Tiến Mát-xcơ-va, năm 1986 - Cuốn sách: Lịch sử phép biện chứng - phép biện chứng cổ đại, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô.Viện triết học NXB CTQG, Hà Nội, năm 1998 - Cuốn sách: Lịch sử phép biện chứng - phép biện chứng kỷ XIVXVIII, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô.Viện triết học NXB CTQG, Hà Nội, năm 1998 - Cuốn sách: Lịch sử phép biện chứng - phép biện chứng cổ điển Đức, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Viện triết học NXB CTQG, Hà Nội, năm 1998 - Cuốn sách: Lịch sử triết học, GS TS Nguyễn Hữu Vui, NXB CTQG, năm 2007 - Cuốn sách: Lịch sử triết học phương Tây, PGS Bùi Đăng Duy, PGS TS Nguyễn Tiến Dũng, NXB Tổng hợp HCM, năm 2005 - Cuốn sách: Văn tuyển tư liệu lịch sử triết học giới, (4 tập), NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va, năm 1969 - Cuốn sách: Lịch sử triết học Tây phương, (3 tập), Lê Tôn Nghiêm, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 2004 + Nhóm sách nghiên cứu góc độ tác phẩm Bút ký triết học V.I Lênin - V.I Lênin Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Mát-xcơ-va, năm 1981 - V.I Lênin, Bút ký triết học, NXB CTQG Hà Nội, năm 2004 - Vấn đề triết học tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, PGS TS Dỗn Chính - PGS TS Đinh Ngọc Thạch, NXB CTQG, Hà Nội, năm 2008 - Triết học mở xã hội mở, Maurice Cornforth, NXB Khoa học xã hội, năm 2002 - Chủ nghĩa Mác – Lênin - Học thuyết phát triển sáng tạo không ngừng, GS Trần Nhâm, NXB CTQG Hà Nội, năm 2011 + Nhóm tạp chí nghiên cứu góc độ vai trò phép biện chứng vật với cơng đổi Việt Nam - Lê Hữu Nghĩa, Tư biện chứng kết hợp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Tạp chí Triết học, số 6, năm 2013, tr - Chu Văn Tuấn, Văn kiện Đại hội XI Đảng số vấn đề lý luận định hướng trị phát triển xã hội, Tạp chí Triết học, số 1, năm 2013, tr.3 - Phạm Văn Đức, Mối quan hệ kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội nhìn từ biện chứng tiến hóa lịch sử, số đặc trưng kinh tế thị rường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 7, năm 2013, tr - Trần Thành, Vai trò nhân tố chủ quan việc định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 10, năm 2012, tr - Vũ Văn Viên, Thực chất định hướng trị phát triển kinh tế Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 12, năm 2012 tr - Bùi Thị Thanh Hƣơng, Góp thêm ý kiến phép biện chứng vật, Tạp chí Triết học, số 5, năm 2013 tr 70 - Hoàng Đức Thân, Gắn kết tăng trưởng kinh tế thực tiến bộ, cơng xã hội nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 809, năm 2010 tr Những đề tài nghiên cứu nghiên cứu toàn diện sâu sắc tác phẩm Bút ký triết học V.I Lênin, lịch sử phép biện chứng, vị trí vai trò phép biện chứng vật, tài liệu tham khảo luận văn Tuy nhiên, qua khảo sát cơng trình cho thấy, dƣới góc độ lý luận thực tiễn, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề: Quan điểm V.I Lênin phép biện chứng tác phẩm Bút ký triết học ý nghĩa phát triển phép biện chứng vật 73 kinh nghiệm Trong trình tiến hành đổi mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nảy sinh mối quan hệ mặt đời sống Phải có phƣơng pháp biện chứng vật để xem xét giải vấn đề Ở đây, nêu mối quan hệ biện chứng công đổi nƣớc ta nay: 2.3.1 Tồn cầu hóa kinh tế độc lập dân tộc Nƣớc ta thực kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa thời đại mà kinh tế mang tính tồn cầu hóa, nói lên tính chất xã hội hóa cao lực lƣợng sản xuất Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tính chất xã hội hóa cao lực lƣợng sản xuất phù hợp chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất Theo quan điểm biện chứng vật, không phủ định trơn thành tựu to lớn chủ nghĩa tƣ mang lại cho lồi ngƣời Tồn cầu hóa q trình khách quan, việc hội nhập nƣớc ta không ngoại lệ Trong trình hợp tác quốc tế, tiếp thu tất quý giá, có lợi cho độc lập tự chủ dân tộc, kiên đấu tranh chống lại có hại cho độ lập dân tộc, trái với sắc, truyền thống văn hóa dân tộc; trì đƣờng lối mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn gằn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Muốn thực thành công nghiệp to lớn đó, Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: “Tiếp tục lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; … tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại”[10, tr 32-33] Nƣớc ta nƣớc kinh tế lạc hậu, phát triển, phải hội nhập vào kinh tế để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Báo cáo trị Đại hội XI viết: “Mở rộng hoạt động đối ngoại, chủ 74 động tích cực hội nhập quốc tế Thực quán đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ, giữ vững mơi trƣơng hòa bình, ổn định cho hát triển, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị đất nƣớc, góp phần tích cực vào đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội chủ nghĩa giới”[10, tr 46] Quan điểm kinh tế đơn cho tồn cầu hóa kinh tế hòa nhập tồn cầu, mở cửa cho nƣớc phát triển kinh tế, tiến tới thị trƣờng chung giới Các nƣớc chậm phát triển cần hội nhập hết mình, vơ điều kiệu vào kinh tế tồn cầu hóa đƣợc nƣớc phát triển giúp đỡ để tiến lên Quan điểm sai lầm, họ khơng thấy mặt trị vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, khơng thấy nƣớc tƣ phát triển, công ty độc quyền xuyên quốc gia khổng lồ khống chế thao túng kinh tế, tài thƣơng mại giới Một số nƣớc lớn có sức mạnh bành trƣớng lực đầy tham vọng dẫn đầu q trình tồn cầu hóa Cho nên nƣớc nhỏ hội nhập vào kinh tế toàn cầu, phải giữ vững chủ quyền quốc gia mặt Nền độc lập dân tộc mà nƣớc ta dành đƣợc tốn xƣơng máu bao hệ Đảng ta kiên bảo vệ độc lập dân tộc giá Theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng ta chủ trƣơng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, có chủ nghĩa xã hội đảm bảo cho độc lập dân tộc đƣợc thực vững Muốn có chủ nghĩa xã hội phải đẩy mạnh phát triển lực lƣợng sản xuất, thực cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế Đảng ta chủ động hội nhập kinh tế giới nƣớc ta khơng thể cơng nghiệp hóa, đại hóa, khơng thể cảnh nghèo nàn, lạc hậu, đứng biệt lập với giới Muốn có lực lƣợng sản xuất đại phải thơng qua hội nhập quốc tế, trao đổi, buôn bán, thu hút đầu tƣ nƣớc 75 ngồi Có hội nhập quốc tế, tranh thủ đƣợc phát minh khoa học, công nghệ, mua đƣợc thiết bị máy móc tối tân, học tập đƣợc kinh nghiệm quản lý tiên tiến… Nhƣng hội nhập kinh tế khơng có nghĩa hòa đồng trị Chúng ta phải tỉnh táo mà thấy rằng, nƣớc tƣ phát triển, bọn đế quốc đầu tƣ, buôn bán, cho vay viện trợ khơng hồn lại cho nƣớc ta khơng phải xuất phát từ thiện chí muốn giúp cho mau phát triển, mà họ có chủ trƣơng: mặt lợi dụng đƣợc tài nguyên sức lao động rẻ để phát triển kinh tế, thu đƣợc nhiều lợi nhuận cho họ; đồng thời họ có âm mƣu “diễn biến hòa bình” nƣớc ta cách mua chuộc lũng đoạn, làm biến chất số cán bộ, tạo tầng lớp xã hội sẵn sàng theo chủ nghĩa tƣ Trong việc hội nhập quốc tế, thấy hợp tác có đấu tranh Đó đấu tranh để bảo độc lập dân tộc, nhƣng đấu tranh không phá vỡ hợp tác Phải giữ vững, phát huy chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc Hội nhập quốc tế đắn có hiệu phải sở phát huy tối đa nội lực đất nƣớc Đây đƣờng lối đắn Đảng ta biện chứng 2.3.2 Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trƣớc đây, theo mơ hình xã hội chủ nghĩa Xơviết, có quan điểm sai lầm cho rằng, chủ nghĩa xã hội phải loại bỏ kinh tế thị trƣờng, cho kinh tế thị trƣờng thuộc kinh tế tƣ chủ nghĩa Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 70 năm qua, Đảng Cộng sản vận dụng không đúng, mắc bệnh tả khuynh, chủ quan, ý chí, muốn tiến hành nhanh chủ nghĩa cộng sản Đảng ta phạm phải sai lầm đó, chủ trƣơng thực cơng hữu hóa, tập thể hóa tràn lan cách nóng vội, cho xác lập trƣớc quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa tiên tiến để lôi kéo lực lƣợng sản xuất lạc hậu phát triển Ngay V.I 76 Lênin sớm nhận khuyết tật chế tập trung quan liêu bao cấp, nhận vai trò quan trọng kinh tế thị trƣờng có phần chủ quan, nóng vội đƣa dự đốn phát triển đƣợc nƣớc Nga vài năm mà không cần dùng kinh tế thị trƣờng Chỉ đến Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ kinh tế thị trƣờng có chổ đứng khẳng định vai trò số nƣớc theo xã hội chủ nghĩa nhƣ Việt Nam Có thể khẳng định rằngmkinh tế thị trƣờng đƣợc xác định nấc thang tất yếu, đó, có tính phổ biến Khái niệm “kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa” đƣợc khẳng định Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2001 Đây kết trình đổi tƣ thực tiễn nƣớc ta, đƣợc đúc kết sở kiểm điểm, đánh giá rút học lớn kỳ Đại hội Đảng tiếp tục đƣợc phát triển qua Đại hội X Đại hội XI Trong văn kiện Đảng, đặc trƣng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc trình bày tƣơng đối cụ thể Nói cách khái quát, đặc trƣng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thể chổ: “đó kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc, dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trƣờng, vừa đƣợc dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội”[10, tr 34] Đại hội VI Đảng nhận thức sai lầm nên chủ trƣơng đổi Từ Đại hội VI, Đảng ta thực kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng Đảng ta khẳng định rằng, thời kỳ độ từ kinh tế lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, thừa nhận tồn lâu dài quan hệ sở hữu khác nhau, kể sử hữu tƣ chủ nghĩa Thực tiễn 20 năm đổi chứng minh chủ trƣơng Đảng hoàn toàn đắn 77 Đại hội XI Đảng khẳng định: “Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đề phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trƣớc pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng đƣợc củng cố phát triển Kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân… Các yếu tố thị trƣờng đƣợc tạo lập đồng bộ, loại thi trƣờng bƣớc đƣợc xây dựng phát triển, vừa tuân theo quy luật kinh tế thi trƣờng, vừa đảm bảo tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa”[10, tr 73-74] Ngày nay, nhờ đổi tƣ duy, khẳng định rằng, kinh tế thị trƣờng đời sản xuất trao đổi hàng hóa phát triển cách phổ biến kinh tế xã hội Kinh tế thị trƣờng có nguyên tắc nhƣ: quan hệ hàng hóa tiền tệ, giá hình thành thị trƣờng đƣợc định quan hệ cung cầu thị trƣờng Nhƣ kinh tế thị trƣờng tồn trƣớc có chủ nghĩa tƣ Đến chủ nghĩa tƣ kinh tế thị trƣờng phát triển lớn mạnh hơn, trở thành thị trƣờng nƣớc, thị trƣờng giới Kinh tế thị trƣờng riêng có chủ nghĩa tƣ Đến chủ nghĩa xã hội sản xuất hàng hóa nên kinh tế thị trƣờng Nhƣng thị trƣờng tƣ chủ nghĩa thị trƣờng xã hội chủ nghĩa có khác Bản chất chế độ trị - xã hội định chất kinh tế thị trƣờng tƣơng ứng Với quan điểm trên, công đổi mới, Đảng ta chủ trƣơng thực kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Có ngƣời cho mâu thuẫn, kinh tế thị trƣờng khơng thể lên chủ nghĩa xã hội đƣợc Đó quan điểm cũ sai lầm bị phê phán Trong kinh tế thị 78 trƣờng tƣ chủ nghĩa, nhà nƣớc tƣ sản có vai trò điều tiết, nhƣng điều tiết có lợi cho giai cấp tƣ sản Ngƣợc lại, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vai trò điều tiết nhà nƣớc quan trọng Nhà nƣớc nhà nƣớc giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nƣớc dân, dân dân Nếu để tự phát kinh tế thị trƣờng dẫn đến chủ nghĩa tƣ bản, nhƣng nhà nƣớc ta phải điều tiết thị trƣờng theo hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong công đổi mới, nhiệm vụ phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp, có sở vật chất – kỹ thuật cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Chúng ta phải lựa chọn thực thi mơ hình phát triển kinh tế thị trƣờng đẩy mạnh công nghiệp hóa rút ngắn theo hƣớng đại 2.3.3 Mối quan hệ phát triển kinh tế công xã hội Trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nay, gắn phát triển kinh tế với yêu cầu tiến công xã hội Tăng trƣởng kinh tế đảm bảo tiến bộ, công xã hội hai nội dung tăng trƣởng nhanh, hiệu bền vững nƣớc ta Tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải bảo đảm tăng trƣởng kinh tế, đồng thời bảo đảm tiến công xã hội; thực thống kết hợp cách hữu tăng trƣởng kinh tế với tiến công xã hội tất giai đoạn nƣớc ta Tăng trƣởng kinh tế đồng thời với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục, mục tiêu phát triển ngƣời nội dung cấu thành phát triển nhanh, hiệu quả, đại bền vững trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự tiến đời sống vật chất văn hóa nhân dân ngày đƣợc nâng cao Công xã hội khơng phải chủ nghĩa bình qn, cào bằng, mà có ý nghĩa 79 tƣơng đối làm nhiều hƣởng nhiều, góp vốn nhiều đƣợc hƣởng lãi nhiều Tƣ biện chứng vật nhận thức rõ tác động qua lại hai mặt kinh tế xã hội Kinh tế phát triển tạo điều kiện nâng cao mức sống ngƣời, ngƣời có đời sống vật chất tinh thần cao đóng vai trò tích cực sản xuất Trong công đổi mới, Đảng ta coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, nhƣng coi trọng phát triển văn hóa, xã hội Đảng ta chủ trƣơng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đồng thời với bảo đảm công xã hội tiến xã hội Tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đảm bảo cơng tiến xã hội Phải thực thống gắn bó hữu tăng trƣởng kinh tế với công tiến xã hội cách cụ thể giai đoạn phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Khi kinh tế chƣa phát triển, nhiều khó khăn khơng thể đầu tƣ cao cho phát triển văn hóa, xã hội đƣợc Đại hội XI Đảng rõ: “Phát triển văn hóa xã hội hài hòa với phát triển kinh tế, bảo đảm tiến công xã hội bƣớc sách phát triển thể rõ tính ƣu việt chế độ ta”[10, tr 40] Cũng không nên lấy lý trình độ kinh tế thấp mà thu hẹp đầu tƣ cho văn hóa, xã hội Phải cố gắng đầu tƣ cho việc phát triển văn hóa, xã hội phát triển ngƣời Đảng ta coi trọng nghiệp giáo dục để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực ngƣời cho tƣơng lai Muốn cơng nghiệp hóa, đại hóa phải có ngƣời có trình độ văn hóa cao, có kiến thức khoa học kỹ thuật đại Vấn đề giáo dục đào tạo ngƣời lâu dài, sớm chiều Đảng ta coi trọng việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc 80 Bản chất chủ chủ nghĩa xã hội công Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, cách thức phân phối ngày bình qn, phải khuyến khích để ngƣời lao động giỏi, có tài thu nhập cao Khơng thể có chủ nghĩa xã hội đất nƣớc tình trạng đói nghèo Vì vậy, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng ta chủ trƣơng: “Thực tiến công xã hội bƣớc sách phát triển chủ trƣơng lớn, quán Đảng Nhà nƣớc ta, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa Tập trung giải tốt sách lao động, việc làm thu nhập… Bảo đảm an sinh xã hội; tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội dda dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, đối tƣợng yếu thế, dễ bị tổn thƣơng…”[10, tr 43] 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên tổng hợp hệ thống quan điểm nhà triết học phép biện chứng Chúng ta thấy phép biện chứng vật học thuyết khoa học, đỉnh cao tƣ khoa học mà loài ngƣời đạt đƣợc Chủ nghĩa Mác - Lênin cống hiến cho lồi ngƣời thành tựu vĩ đại Chủ nghĩa Mác - Lênin khoa học phân tích xã hội theo phƣơng pháp biện chứng vật Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin phân tích chứng minh phép biện chứng vật với nội dung phong phú Chúng ta phải có tƣ biện chứng phản ánh đắn giới khách quan Trong trình đổi nƣớc ta nay, Đảng ta kiên trì lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng tƣ tƣởng, vận dụng sáng tạo đề đƣờng lối đắn cho cách mạng Việt Nam, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 82 KẾT LUẬN Bút ký triết học tác phẩm đƣợc viết dƣới dạng bút ký, ghi chép, khơng theo trình tự định, có nhiều lời bình, ký hiệu đan xen Tuy nhiên, tác phẩm tiêu biêu triết học Mác – Lênin, góp phần phát triển phép biện chứng vật tiếp tục giải cách sâu sắc, khoa học vấn đề lý luận quan trọng nhƣ tính kế thừa phát triển triết học, nguồn gốc chủ nghĩa tâm, quan niệm thống phép biện chứng, lơgíc học lý luận nhận thức… Bút ký triết học tác phẩm có giá trị ý nghĩa lý luận to lớn, trang bị cho nhà triết học vật biện chứng cách xem xét, đánh giá lịch sử tƣ tƣởng triết học cách trung thực khoa học Chúng ta thấy V.I Lênin tỏ minh bạch nhƣ đánh giá nhà triết học cổ đại, trung đại, cận đại, triết gia Đức, đặc biệt Hêghen Xôcrát, Platôn, Arixtốt nhà triết học tâm, hay nhị nguyên tâm, song họ đƣợc nhắc nhiều từ góc độ văn hóa V.I Lênin không quy bất biến rập khn, mà từ điểm nhìn mở hƣớng Sự mở không làm cho vấn đề trở nên nặng nề, mà ngƣợc lại, cách tiếp cận nhân hóa ln ln cần thiết hợp lý nhiều tình V.I Lênin phê phán nhà tâm liệt Khơng trƣờng hợp V.I Lênin dùng từ khó nghe nhƣ “vu khống”, “nói láo” để phê phán nhà triết học tâm xuyên tạc chất chủ nghĩa vật hay xem nhẹ nó, song V.I Lênin khẳng định “chủ nghĩa tâm thông minh gần với chủ nghĩa vật thông ming chủ nghĩa vật ngu xuẩn” Thái độ V.I Lênin C Mác, Ph Ăngghen lịch sử triết học, truyền thống nói chung, quán, vừa thể tính khách quan 83 khoa học, vừa giàu tính nhân văn Đây khác nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin với nhà triết học “phi cổ điển”, đại phƣơng Tây thực bƣớc ngoặt cách mạng triết học, xác lập nên hình thức đại chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng , hình thức đại phép biện chứng phép biện chứng vật, tạo nên thống hữu chủ nghĩa vật phép biện chứng Bút ký triết học đem đến cho ngƣời đọc nghệ thuật phân tích vật, tƣợng, trình lịch sử - xã hội Tác phẩm gợi cho ngƣời đọc cách trình bày khác phép biện chứng vật sở lƣu giữ nội dung cách mạng khoa học - linh hồn sống chủ nghĩa Mác Cách trình bày V.I Lênin mở khả phân tích nguyên lý, quy luật, cặp phạm trù phép biện chứng khơng theo mơtíp bất biến, không theo khuôn mẫu định sẵn máy móc, mà theo bối cảnh, theo đòi hỏi mục đích nghiên cứu, sâu vào thực chất phép biện chứng Cũng nhƣ nhiều tác phẩm khác V.I Lênin, Bút ký triết học có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Những ngƣời mácxít xem Bút ký triết học nhiều tác phẩm mang nội dung sâu sắc hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Học tập theo chủ nghĩa Mác - Lênin làm theo cách mạng, để cải tạo xã hội, đấu tranh chống áp bóc lột, để đƣa xã hội tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Muốn làm tốt công tác cách mạng, phải thấu hiểu phép biện chứng, rèn luyện tƣ biện chứng để xem xét giải vấn đề thực tiễn cách mạng Trong lịch sử phong trào cách mạng nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản nắm vững phép biện chứng vật, đề đƣợc đƣờng lối đắn cho cách mạng dành đƣợc thắng lợi, nhƣng mắc sai lầm chủ quan, ý chí dẫn đến thất bại 84 Ở nƣớc ta, dƣới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Ngƣời đề đƣờng lối đắn cho cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Song, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có lúc Đảng ta mắc sai lầm, khuyết điểm Với tƣ biện chứng, Đảng nhận thấy sai lầm kịp thời sữa chửa, chủ trƣơng tiến hành công đổi từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 Muốn thấu hiểu đƣợc chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà Nƣớc phải có tƣ biện chứng vật trình đổi mới thực tốt đƣợc công đổi để nƣớc ta độ lên chủ nghĩa xã hội Với tinh thần đó, phải sức học tập lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, phép biện chứng vật nói riêng, rèn luyện tƣ biện chứng vật để xem xét giải tốt vấn đề công đổi nƣớc ta nay./ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Lê Hữu Ái - PGS TS Nguyễn Tấn Hùng (2012), Triết học (Dùng cho đào tạo Sau đại học không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Đà Nẵng [2] GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn - TS Đổ Minh Hợp (Đồng chủ biên), (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen NXB Tạp chí QG, Hà Nội [3] PGS TS Dỗn Chính - PGS TS Đinh Ngọc Thạch (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, NXB CTQG, Hà Nội [4] PGS Bùi Đăng Duy - PGS TS Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp TP HCM [5] GS Ngô Thành Dƣơng (2007), Phép biện chứng vật công đổi Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội [6] Đ Anđrêép (1963), Phép biện chứng vật với tính cách lý luận nhận thức lơgíc biện chứng, NXB Sự thật, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội [11] G.W.F Hegel (2008), Bách khoa thư khoa học triết học – Khoa học lơgíc (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), NXB Tri thức, Hà Nội 86 [12] Dỗn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đồn Minh Huấn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2006), NXB Lý luận trị, Hà Nội [13] PGS TS Đinh Xuân Lý (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986-2011), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] V.I Lênin (1981), Toàn tập, t 29, NXB Tiến Mát-xcơ-va [15] V.I Lênin (2004), Bút ký triết học, NXB CTQG Hà Nội [16] Lịch sử phép biện chứng mácxít (giai đoạn V.I Lênin), (1987), NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va [17] Lịch sử phép biện chứng mácxít (Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn V.I Lênin), (1986), NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va [18] Maurice Cornforth (2002), (Đỗ Minh Hợp dịch), Triết học mở xã hội mở, NXB Khoa học xã hội [19] GS Trần Nhâm (2011), Chủ nghĩa Mác - Lênin - Học thuyết phát triển sáng tạo không ngừng, NXB CTQG, Hà Nội [20] Lê Tôn Nghiêm (2004), Lịch sử triết học Tây phương, (3 tập), NXB TP Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, (5 tập), NXB TP Hồ Chí Minh [22] Văn tuyển tư liệu lịch sử triết học giới (1969), (4 tập), NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va [23] GS TS Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên), (2007), Lịch sử triết học, NXB CTQG, Hà Nội [24] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Viện triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - phép biện chứng cổ đại, NXB CTQG, Hà Nội 87 [25] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Viện triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - phép biện chứng kỷ XIV-XVIII, NXB CTQG, Hà Nội [26] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Viện triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - phép biện chứng cổ điển Đức, NXB CTQG, Hà Nội Trang Website: [27] www.vientriethoc.vass.gov.vn [28] www.tapchicongsan.org.vn [29] www.xaydungdang.org.vn [30] www.lyluanchinhtri.org.vn ... đề: Quan điểm V.I Lênin phép biện chứng tác phẩm Bút ký triết học ý nghĩa phát triển phép biện chứng vật 7 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA V.I LÊNIN TRONG TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC 1.1... ĐỜI TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC Tác phẩm Bút ký triết học đƣợc tập hợp từ ghi chép V.I Lênin năm 1915-1916 Bút ký triết học tác phẩm hồn chỉnh, V.I Lênin khơng có ý định xuất Trong tác phẩm, V.I Lênin. .. quan tài liệu CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA V.I LÊNIN TRONG TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM BÚT KÝ TRIẾT HỌC 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS. TS. Lê Hữu Ái - PGS. TS. Nguyễn Tấn Hùng (2012), Triết học (Dùng cho đào tạo Sau đại học không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học (Dùng cho đào tạo Sau đại học không thuộc chuyên ngành Triết học)
Tác giả: PGS. TS. Lê Hữu Ái - PGS. TS. Nguyễn Tấn Hùng
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2012
[2] GS. TS. Nguyễn Trọng Chuẩn - TS. Đổ Minh Hợp (Đồng chủ biên), (2001), Quan điểm lịch sử triết học của Hêghen. NXB Tạp chí QG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm lịch sử triết học của Hêghen
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trọng Chuẩn - TS. Đổ Minh Hợp (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Tạp chí QG
Năm: 2001
[3] PGS. TS. Doãn Chính - PGS. TS. Đinh Ngọc Thạch (2008), Vấn đề triết học trong các tác phẩm của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề triết học trong các tác phẩm của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin
Tác giả: PGS. TS. Doãn Chính - PGS. TS. Đinh Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2008
[4] PGS. Bùi Đăng Duy - PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: PGS. Bùi Đăng Duy - PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. HCM
Năm: 2005
[5] GS. Ngô Thành Dương (2007), Phép biện chứng duy vật và công cuộc đổi mới ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép biện chứng duy vật và công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: GS. Ngô Thành Dương
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2007
[6] Đ. Anđrêép (1963), Phép biện chứng duy vật với tính cách là lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép biện chứng duy vật với tính cách là lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng
Tác giả: Đ. Anđrêép
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1963
[7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2001
[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2006
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2011
[11] G.W.F. Hegel (2008), Bách khoa thư các khoa học triết học – Khoa học lôgíc (Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải), NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư các khoa học triết học – Khoa học lôgíc (Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải)
Tác giả: G.W.F. Hegel
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
[12] Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2006), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2006)
Tác giả: Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
[13] PGS. TS. Đinh Xuân Lý (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986-2011), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986-2011)
Tác giả: PGS. TS. Đinh Xuân Lý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2011
[14] V.I. Lênin (1981), Toàn tập, t. 29, NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va
Năm: 1981
[15] V.I. Lênin (2004), Bút ký triết học, NXB CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút ký triết học
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: NXB CTQG Hà Nội
Năm: 2004
[16] Lịch sử phép biện chứng mácxít (giai đoạn V.I. Lênin), (1987), NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phép biện chứng mácxít (giai đoạn V.I. Lênin)
Tác giả: Lịch sử phép biện chứng mácxít (giai đoạn V.I. Lênin)
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 1987
[17] Lịch sử phép biện chứng mácxít (Từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mác đến giai đoạn V.I. Lênin), (1986), NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phép biện chứng mácxít (Từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mác đến giai đoạn V.I. Lênin)
Tác giả: Lịch sử phép biện chứng mácxít (Từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mác đến giai đoạn V.I. Lênin)
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 1986
[18] Maurice Cornforth (2002), (Đỗ Minh Hợp dịch), Triết học mở và xã hội mở, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học mở và xã hội mở
Tác giả: Maurice Cornforth
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
[19] GS. Trần Nhâm (2011), Chủ nghĩa Mác - Lênin - Học thuyết về sự phát triển và sáng tạo không ngừng, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác - Lênin - Học thuyết về sự phát triển và sáng tạo không ngừng
Tác giả: GS. Trần Nhâm
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 2011
[20] Lê Tôn Nghiêm (2004), Lịch sử triết học Tây phương, (3 tập), NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Tây phương
Tác giả: Lê Tôn Nghiêm
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w