1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận (nghiên cứu về sự khác nhau giữa triết học phương đông và triết học phương tây giá trị của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội)

14 300 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 53,56 KB
File đính kèm TL NC về sự khác nhau giữa THPĐ và PT.rar (49 KB)

Nội dung

Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng MỤC LỤC Lời mở đầu:………………………………………………………………….… Nội dung…………………………………………………………………………3 I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG………… Quan niệm đặc điểm chung triết học phương Đông………………… 1.1 Quan niệm triết học phương Đông……………………………… 1.2 Đặc điểm chung triết học phương Đông…………………….… Những đặc điểm lịch sử triết học phương Đông………………… …… 2.1 Những đặc điểm lịch sử triết học Ấn Độ……………… 2.2 Những đặc điểm lịch sử triết học Trung Quốc………… II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY………………… Quan niệm đặc điểm chung triết học phương Tây…………………….5 1.1 Quan niệm triết học phương Tây…………………………………… 1.2 Đặc điểm chung triết học phương Tây…………………………… Những đặc điểm lịch sử triết học phương Tây………………………… 2.1 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại………………………… 2.2 Một số đặc điểm triết học Tây Âu thời trung cổ………….6 2.3 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng……7 2.4 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ cận đại……… 2.5 Những đặc điểm triết học cổ điển Đức………….………….8 III SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY…………………………………………………………………… ……………… IV GIÁ TRỊ CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY… ….11 Kết luận ………………… ……………………… ………………………… 13 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………… 14 Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng LỜI MỞ ĐẦU Trong trình vận động phát triển lịch sử văn hóa nhân loại nói chung tư tưởng triết học nói riêng, triết học phương Đơng triết học phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng Những giá trị để lại dấu ấn đậm nét có ảnh hưởng lớn lịch sử văn hóa lồi người Triết học phương Đơng Triết học phương Tây tách khỏi vấn đề chung lịch sử triết học Mặc dù vậy, triết học phương Đơng triết học phương Tây có đặc điểm đặc thù riêng Nghiên cứu triết học phương Đông triết học phương Tây, đặc biệt so sánh khác vấn đề phức tạp, lý thú, qua đố ta hiểu biết sâu sắc thêm giá trị tư tưởng văn hóa nhân loại Mặt khác, sắc văn hóa Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc triết học phương Đơng, nghiên cứu đặc điểm triết học phương Đông mối quan hệ với triết học phương Tây, đặc biệt tư tưởng nhân văn thời khai sáng giúp hiểu rõ sắc văn hóa Việt Nam Để làm rõ đặc điểm đặc thù triết học phương Đông triết học phương Tây, chọn vấn đề "Nghiên cứu khác Triết học phương Đơng triết học Phương tây Giá trị phát triển kinh tế - hội Việt Nam nay" Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Quan niệm đặc điểm chung triết học phương Đông 1.1 Quan niệm triết học phương Đông Triết học phương Đông khái niệm để triết học quốc gia khu vực phương Tây, mà chủ yếu quốc gia châu Á Triết học phương Đông kế thừa truyền thống lớn bắt nguồn từ văn minh nôi nhân loại Ấn Độ Trung Quốc thời kỳ cổ đại Một số triết gia phương Tây cho phương Đơng khơng có học thuyết nghiên cứu thể luận, vũ trụ luận, tri thức luận nhận thức luận Do đó, phương Đơng khơng có triết học, có triết lý khơng có hệ thống, khơng có sở khoa học Quan niệm hồn tồn khơng Khi xem xét, đánh giá triết học nào, ta phải dựa vào điều kiện lịch sử, yếu tố kinh tế - hội cụ thể Từ nhu cầu thực tiễn đời sống hội nảy sinh yêu cầu phát triển tư duy, lý luận Ngay từ sớm, phương Đông tồn phát triển triết học tiêu biểu Ấn Độ, Ai Cập, Trung Quốc; mà vào thời điểm đó, phương Tây chưa xuất văn minh, văn hóa lớn 1.2 Đặc điểm chung triết học phương Đông Các mầm mống tư tưởng triết học nước phương Đông xuất từ sớm, vào khoảng thiên niên kỉ thứ ba TCN, văn minh nông nghiệp Ai Cập, Lưỡng Hà - Babilon, Ấn Độ, Trung Quốc Ngay từ xuất suốt thời kỳ cổ, trung đại, triết học phương Đông lấy người vấn đề liên quan đến người đối tượng nghiên cứu Những đặc điểm lịch sử triết học phương Đông 2.1 Những đặc điểm lịch sử triết học Ấn Độ So với triết học khác, triết học Ấn Độ trào lưu triết học đời phát triển từ sớm hình thành từ cuối thiên niên kỷ thứ hai, đầu thiên niên kỷ thứ TCN Với hàng ngàn năm hình thành phát triển, triết học Ấn Độ tạo nên vóc dáng đồ sộ, chứa đựng tư tưởng quý báu nhân loại Tính đồ sộ khơng quy mô, số lượng tác phẩm, đa dạng trường phái mà phong phú cách thể đặc biệt sâu rộng nội dung phản ánh Tính đồ sộ triết học Ấn Độ thể đa dạng trường phái triết học Tính đồ sộ thể phong phú nội dung thể Có thể nói trường phái triết học đề đề cập đến hầu hết vấn đề lớn triết học như: thể luận, nhận thức luận, phép biện chứng đặc biệt vấn đề người với đời sống tâm linh yếu tố then chốt Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng Trong trình giải nững nội dung phong phú đó, đa số trường phái triết học Ấn Độ dựa vào tri thức có kinh Veda (Vệ Đà), lấy tư tưởng kinh Veda làm điểm xuất phát, luận điểm triết học sau thường dựa vào luận thuyết có trước Vì vậy, nhà triết học sau thường khơng đặt mục đích tạo triết học mới, mà bổn phận họ để bảo vệ, lý giải, hồn thiện thêm quan niệm ban đầu, việc tìm sai lầm thường bị coi nhẹ chí khơng đặt Triết học Ấn Độ đặc biệt ý tới vấn đề người Hầu hết trường phái triết học đề tập trung giải vấn đề nhân sinh tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ trầm luân đời sống Tuy nhiên, hạn chế nhận thức, chi phối lập trường giai cấp tư tưởng tôn giáo nên hầu hết học thuyết triết học Ấn Độ lại tìm nguyên nhân khổ đau người từ đời sống kinh tế - hội mà ý thức, vô minh, ham muốn người Vì đường giải người mang sắc thái tâm yếm Trong trình vận động phát triển, hệ thống triết học Ấn Độ khơng khỏi chi phối tín điều tơn giáo, có đan xen với quan niệm tôn giáo Các quan niệm triết học kể quan niệm vật bị ẩn sau nghi lễ huyền bí kinh Veda, quan niệm thực pha trộn quan niệm huyền thoại, trần tục trực quan xen lẫn ảo tưởng xa xôi, huyền bí Cùng với đan xen tín điều tôn giáo, phạm vi triết học, quan niệm vật tâm, biện chứng siêu hình triết học Ấn Độ khơng thực rạch ròi, tách bạch mà chúng thường đan xen vào nhau, xen kẽ lẫn q trình vận động phát triển Chính thế, triết học Ấn Độ tạo nên vẻ đẹp huyền bí, uyển chuyển triết học phương Đơng Nhìn chung, lịch sử triết học Ấn Độ triết học lớn phương Đông 2.2 Những đặc điểm lịch sử triết học Trung Quốc Lịch sử triết học Trung Quốc thấm đượm tinh thần nhân văn, Nho gia học thuyết tiêu biểu, coi người chủ thể đối tượng nghiên cứu, tách người khỏi động vật thần linh, cho rằng: người có khí, có sinh, có trí có nghĩa, vật quý thiên hạ Nho gia thừa nhận vũ trụ trời - đất - người thể, người xếp ngang hàng với trời - đất Như từ buổi đầu, triết học Trung Quốc mà Nho gia tiêu biểu khẳng định rõ giá trị người, thể tinh thần nhân văn đậm nét thấm nhuần tư tưởng "thiên nhân hợp nhất" Trên sở tư tưởng đó, mệnh đề khác đời như: Tâm, tính, tình, lý, khí, lương tri… suy cho phục vụ cho giải vấn đề nhân sinh người hội Có thể nói tư tưởng triết học Trung Quốc đề cập đến vấn đề liên quan tới người triết học nhân sinh, triết học trị, triết học lịch sử Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng Vấn đề trọng tâm tinh thần nhân văn lịch sử triết học Trung Quốc vấn đề đạo đức hội đạo đức người Họ luôn tìm tòi, xây dựng ngun lý, chuẩn mực đạo đức để thích nghi lịch sử bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị hội Nhiều trường phái tư tưởng đưa nguyên tắc đạo đức cao chứng minh hợp nhất: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nho gia; Vô vi Đạo gia; Kiêm Mặc gia, Công lợi Pháp gia Những ngun tắc đạo đức ln gắn liền với tính đẳng cấp hội, coi nhẹ thuộc tính tự nhiên người Triết học Trung Quốc thường đem luân thường đạo lý người gán vào cho vạn vật trời đất, biến thành hóa thân đạo đức lấy thiên đạo chứng minh cho nhân Vũ trụ quan, nhân sinh quan, nhận thức luận nhà Nho gia thấm đượm ý thức đạo đức Chuẩn mực đạo đức trở thành đặc điểm bật Vì vậy, họ tran luận xung quanh vấn đề thiện ác Họ liên hệ việc nhận thức giới quan với việc tu nhân, dưỡng tính người Thậm chí họi coi việc dưỡng tính cá nhân sở việc nhận thức giới khách quan Vì vậy, nghìn năm lịch sử, triết học theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, họ xem đạo đức "trời phú" Bởi thế, họ xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt hội Có thể nói, nguyên nhân triết học dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Quốc Mặt khác, triết học Trung Quốc đặc biệt ý đến hài hòa thống mặt đối lập Các nhà triết học xem xét cách biện chứng vận động vũ trụ, hội, nhân sinh, ý đến mặt đối lập thống vật Đa số họ nhấn mạnh hài hòa thống mặt đối lập, coi việc điều hòa mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề Đạo gia, Nho gia, Phật giáo phản đối "thái quá", " bất cập" II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Quan niệm đặc điểm chung triết học phương Tây 1.1 Quan niệm triết học phương Tây Triết học phương Tây nghiên cứu trào lưu, tư tưởng triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại triết học phương Tây ngày với tính cách phận văn hóa phương Tây, kết phát triển tất yếu tư triết học nhân loại Triết học phương Tây hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, triết học phương Tây hệ thống quan điểm, quan niệm người phương Tây thể qua trào lưu, tư tưởng triết học kể từ xuất triết học Hy Lạp cổ đại trào lưu, tư tưởng triết học phương Tây ngày Theo nghĩa hẹp, triết học phương Tây xem trào lưu quan điểm triết học đương đại thường hiểu triết học mác xít Theo đó, khái niệm triết học phương Tây mang sắc thái trị tính giai cấp rõ nét 1.2 Đặc điểm chung triết học phương Tây Triết học phương Tây có cội nguồn từ lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại nguồn cảm hứng để làm phong phú, sâu sắc tư tưởng triết học phương Đông Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng Đối với triết học phương Tây, đối tượng nghiên cứu triết học rộng, bao gồm toàn giới tự nhiên, hội tư người, nhiên yếu tố tự nhiên sở Chính đối tượng rộng phạm vi tri thức triết học rộng vô phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực Những đặc điểm lịch sử triết học phương Tây 2.1 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Sự phát triển triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, mà xét đến phản ánh đấu tranh phái chủ dân chủ tiến xét điều kiện lịch sử thời kỳ với phái chủ thượng lưu phản động Triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh đấu tranh khoa học chống thần học tôn giáo Các nhà khoa học đồng thời người vô thần Họ đưa bảo vệ quan điểm khoa học tự nhiên, có học thuyết nguyên tử Tuy chưa vạch hết nguồn gốc thần học tôn giáo, tư tưởng họ góp phần to lớn vào đấu tranh chống tư tưởng hữu thần nhà triết học tâm Chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại mang tính mộc mạc tự phát Đó kết khoa học tự nhiên thời kỳ phát sinh bắt đầu phát triển Các nhà tri thức khoa học nhà triết học vật nêu đốn giới xung quanh, chưa có sở khoa học vững chắc, song đoán tiên tri Rất nhiều đoán họ sau khoa học thừa nhận mở rea cho nhà khoa học đường để đến với chân lý phát triển khoa học Các nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại thường dựa vào vật, tượng cụ thể nước, khơng khí, lửa để nêu lên ngun giới Tuy có nhà triết học đưa quan niệm trừu tượng hơn, song chưa thoát khỏi tính trực quan việc xác định nguyên giới Đêmocrit chẳng hạn Xét mặt lịch sử, tính biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại thành tựu vĩ đại , song biện chứng sơ khai Nhưng cách nhìn ấy, có nữa, tính chất chung tồn tranh tượng, khơng đủ để giải thích chi tiết hợp thành tranh toàn chừng chưa giải thích chi tiết chưa thể hiểu rõ tồn tranh Đó hạn chế thiếu sót lớn triết học Hy Lạp thời kỳ cổ đại 2.2 Một số đặc điểm triết học Tây Âu thời trung cổ Lịch sử phát triển hội Tây Âu thời trung cổ tiếp nối phát triển lịch sử hội loài người từ thời kỳ cổ đại Tuy nhiên giai đoạn mà hội thống trị hệ tư tưởng tơn giáo Trong điều kiện đó, chủ nghĩa kinh viện triết học thống Cả hội chìm đắm bị ngưng trị tư tưởng tâm, tôn giáo, thần học chủ nghĩa ngu dân Vì vậy, triết học phục tùng thần học, phương pháp suy luận hình thức Tơn giáo áp đặt thống Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng trị lên triết học, tư tưởng khoa học tự Chủ nghĩa kinh viện không chấp nhận tiến Thời kỳ điễn hai đấu tranh hai phái triết học phái danh phái thực, phản ánh đấu tranh không khoan nhượng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Học thuyết danh gắn liền với khuynh hướng vật việc thừa nhận vật có trước, khái niệm có sau Học thuyết thực xem chung tồn độc lập, có trước, sinh riêng không phụ thuộc vào riêng Trong đấu tranh dai dẳng đó, trào lưu triết học phái danh đem đến luồng sinh khí Đó nhận thức giới thơng qua kinh nghiệm, thực nghiệm, giải phóng đề cao thần học tối tăm, trì trệ Đây mầm mống chuẩn bị cho sụp đổ chủ nghĩa kinh viện phát triển triết học khoa học thời kỳ phục hưng Một nội dung mà triết học Tây Âu thời trung cổ đề cập vấn đề người, xuất phát từ giới quan tâm, thần bí, họ xem người sản phẩm đấng Thượng đế tạo Mọi niềm vui, số phận, nỗi buồn, may rủi người ro Thượng đế đặt, trí tuệ người thấp trí tuệ anh minh sáng suốt Thượng đề, triết học hồn tồn bất lực việc giải người khỏi tư Mặc dù trình phát triern triết học Tây Âu thời trung cổ phức tạp, đầy mâu thuẫn, tuân theo quy luật phát triển kế thừa liên tục lịch sử hình thái ý thức hội chuẩn bị hạt nhân hợp lý cho phục hồi chủ nghĩa vật cổ đại phát triển với thành tựu rực rỡ thời kỳ Phục hưng 2.3 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng Triết học thời kỳ giới quan triết học giai cấp tư sản trình hình thành, phát triển Sau đêm trường trung cổ, thống trị thần học triết học kinh viện, thời kỳ chủ nghĩa vật khôi phục phát triển Sự khôi phục phát triển lại gắn liền với đấu tranh liệt chống lại thần học triết học kinh viện Do tính chất phức tạp đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, tôn giáo, ảnh hưởng lớn thần học lúc nên chủ nghĩa vật thời kỳ chưa triệt để, mang tính hình thức phiếm luận Tuy nhiên tư tưởng vật giữ vai trò chi phối Triết học thời kỳ đặc biệt đề cao vai trò người, quan tâm đến việc giải phóng người, mang lại quyền tự cho người Thời kỳ triết học có bước phát triển mới, dựa sở thành tựu khoa học tự hiên, nhiên triết học khoa học tự nhiên thống chặt chẽ với nhau, chưa có phân chia rạch ròi, sở thành tựu khoa học tự nhiên, nhà khoa học tự nhiên lại đến khái quát mặt triết học Có thể nói triết học thời kỳ Phục hưng tạo bước ngoặt phát triển triết học sau đêm trường trung cổ tạo tiền đề cho triết học tiếp tục phát triển thời kỳ cận đại Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng 2.4 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ cận đại Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại phát triển tiếp tục tư tưởng triết học thời kỳ Phục hưng giai đoạn - giai đoạn cách mạng tư sản phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên Đây thời kỳ mà chủ nghĩa vật có lợi so với chủ nghĩa tâm, khoa học tôn giáo Chủ nghĩa vật thời kỳ giới quan giai cấp tư sản cách mạng; vũ khí tư tưởng giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến giáo hội, xác lập hội tư Do yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, thời kỳ khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc phát triển cách mạnh mẽ Nhờ thành tựu khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật có bước phát triển mới, có sở khoa học vững chứng minh chi tiết Do yêu cầu phát triển khoa học tự nhiên, triết học thời kỳ đặc biệt ý đến vấn đề nhận thức luận, phương pháp nhận thức Cuộc đấu tranh phái cảm với lý; phương pháp quy nạp với phương pháp diễn dịch đóng vai trò quan trọng việc tìm kiếm phương pháp nhận thức khoa học góp phần thúc đẩy khoa học phát triển Tiếp tục phát triển tư tưởng nhân đạo thời kỳ Phục hưng, thời kỳ nhà triết học đề cao vị trí người, giương cao ngon cờ đấu tranh giải phóng người khỏi thống trị phong kiến giáo hội, mang lại quyền tự do, bình đẳng hạnh phúc cho người Đây vấn đề xúc cách mạng tư sản đặt có sức cổ vũ mạnh mẽ quần chúng đứng lên làm cách mạng Mặc dù thời kỳ thời kỳ thắng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm tôn giáo hầu hết nhà vật rơi vào phiếm thần luận, có số nhà vật đến chủ nghĩa vô thần Điều không ảnh hưởng sâu sắc tơn giáo mà giai cấp tư sản cần đến tôn giáo có lập trường thiếu triệt để 2.5 Những đặc điểm triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức nghiên cứu lịch sử nhân loại, toàn quan hệ người - tự nhiên theo quan niệm biện chứng Vì vậy, quan niệm biện chứng thực đặc điểm quan trọng triết học cổ điển Đức Trước bước phát triển vũ bão khoa học thực tiễn Châu Âu từ cuối thể kỷ XVIII, cho ta thấy hạn chế tranh học giới Các nhà triết học cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học từ thời cổ đại, xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học việc nghiên cứu tượng tự nhiên hội Với cách nhìn biện chứng tồn thực, nhiều nhà triết học cổ điển Đức có ý đồ hệ thống hóa tồn tri thức thành tựu mà nhân loại đạt từ trước tới lúc Tiếp thu tinh hoa siêu hình học Bài tiểu luận mơn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng kỷ XVII việc phát triển tư lý luận hệ thống hóa tri thức người, nhà triết học, Kant Hê Ghen có ý đồ xây dựng hệ thống triết học vạn mình, làm tảng cho tồn khoa học lĩnh vực hoạt động khác người, khôi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học Vì vậy, họ bách khoa tồn thư, un bác khơng tri thức triết học mà am hiểu khoa học tự nhiên, lịch sử, pháp quyền, tôn giáo… Dĩ nhiên quan niệm khơng phù hợp, phương diện lịch sử, đáp ứng nhu cầu khoa học cần hệ thống hóa tồn tri thức người mà nhà siêu hình học người khởi sướng III SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Triết học thuộc thượng tầng kiến trúc, bị chi phối sở hạ tầng, tồn hội Vậy điều kiện sinh hoạt vật chất phương Đơng phương Tây có điểm khác nhau? Các Mác điểm đặc trưng hội truyền thống Ấn Độ nói riêng phương Đơng nói chung, hội nông nghiệp với chế đọ công nông thôn - chế độ đem lại cho đơn vị nhỏ bé sống biệt lập Cái hội truyền thống mang tính chất thụ động, qn bình, thay đổi, kéo dài từ thời xa xưa 10 năm đầu kỷ XIX Các Mác dùng khái niệm "bất động", "tĩnh" để hội phương Đơng Khi phân tích hội Damindari Raiatvari, ông cho dù chúng có xấu xa nữa, chúng hai hình thức tư hữu ruộng đất, mà hội lệ đại quy mô điển Hy Lạp La Mã Với trình xuất nhà nước Hy Lạp làm cho lực lượng sản xuất phát triển, từ chế độ thị tộc, lạc tan rã nhanh chóng, quan hệ sản xuất đờiphương Đông, chế độ lệ có manh nha từ nhà Ân (thế kỷ XIV TCN), đến thời Tây Chu (1027-700 TCN) nhà nước mang tính chất lệ đời Ở nhà nước lệ khơng mang tính chất điển hình Đến thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc thật giai đoạn lịch sửhọc giả cho "xã hội đại loạn", "người ăn thịt người" đồng thời lại thời kỳ bách gia tranh minh nhà nước phong kiến tập quyền đời sau Tần Thủy Hoàng thống đất nước Trung Quốc Ở Ấn Độ vậy, nhà nước chiếm hữu lệ đời với phân chia đẳng cấp khắc nghiệt nỗi thống khổ người dân hội cội nguồn cho đời trường phái triết học Triết học phương Tây thường từ giới quan, vũ trụ quan, thể luận đến nhân sinh quan, nhận thức luận, logic học để từ tạo nên hệ thống hồn chỉnh, chặt chẽ, triết học phương Đông lại ngược lại nghĩa từ nhân sinh quan đến giới quan Nếu nhà triết học Hy Lạp cổ đại thường tìm yếu tố tạo nên giới nước, lửa, khơng khí… phương Đơng với hai nhà tư tưởng lớn tiêu biểu Khổng Tử Đức Phật lại không làm Đứng trước hội loạn lạc thời Xuân Thu, Khổng Tử đưa học thuyết Nhân - đường lối đức trị nhằm ổn định trật tự hội lúc Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng Bởi có người coi học thuyết Khổng Tử học thuyết mang tính chất trị, hội - đạo đức học thuyết triết học Bởi lẽ khơng có phần thể luận hay vũ trụ quan, đến Mạnh Tử thời Chiến Quốc tình hình khơng có thay đổi Mãi đến đời Tống sau này, khiếm khuyết bổ sung yếu tố giới quan, vũ trụ quan Phật Lão Phật giáo vậy, vào xây dựng vũ trụ quan hay thể luậnPhật giáo vấn đề cấp bách cứu khổ chúng sinh Bởi vậy, Phật giao đưa phương pháp, biện pháp cứu khổ, kêu gọi chúng sinh thấm nhuần làm theo Tứ Diệu Đế Có ý kiến cho Phật giáo không bàn đến vấn đề siêu hình trừu tượng Như vậy, hai học thuyết phương Đông Nho giáo Phật giáo từ nhân sinh quan đến giới quan, trái ngược với triết học phương Tây Có thể nói, triết học phương Tây từ gốc lên triết học phương Đơng từ đến gốc Nếu phương Tây triết học thường gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên nhà triết học thường nhà khoa học phương Đơng triết học thường gắn liền với tôn giáo Triết học Ấn Độ triết học Trung Quốc từ đầu quyện lẫn với tôn giáo Triết học Ấn Độ biểu rõ nét triết học Trung Quốc hội Ấn Độ từ thời kỳ chiếm hữu lệ, thần quyền ngự trị vương triều Tình trạng kéo dài khơng bốn nghìn năm, nói chung trường phái triết học Ấn Độ nhiều bắt nguồn từ kinh Veda (Vệ Đà), kinh tối cổ xuất khoảng thiên niên kỷ thứ II TCN Kinh Veda kinh điển đạo Bà La Mơn - Tơn giáo có mặt sớm Ấn Độ xa xưa, kinh Veda buổi đầu xuất với tư cách tôn giáo khơng phải triết học Tính triết học rõ nét kinh Veda bổ sung thêm phần Upanisad sau này, triết học Ấn Độ thoái từ tôn giáo sống dựa vào tôn giáo không đẩy lùi tôn giáo phương Tây Kinh dịch xuất từ thời Ân - Chu Trung Quốc với tư cách tôn giáo nhiều triết học Như vậy, triết học từ dịch truyện dựa vào tôn giáo để tồn Thới Hán, Đổng Trọng Thư giải khôn khéo mối quan hệ tơn giáo triết học - trị - đạo đức Ơng làm động tác thống trị đạo đức để tơn giáo trị lẫn đạo đức - Về đối tượng triết học phương Tây triết học phương Đơng có điểm khác nhau? Đối tượng triết học phương Tây rộng, bao gồm toàn tự nhiên, hội tư lấy tự nhiên làm gốc, làm sở Vì đối tượng nghiên cứu rộng nên phạm vi tri thức rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực Triết học phương Tây lấy tự nhiên làm gốc nên ngả sang hướng ngoại, lấy bên ngồi giải thích bên Điều quy định tính chất triết học phương Tây ngả vật Khuynh hướng trội chứng minh từ giới quan đến nhân sinh quan, từ hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc Trong đó, đối tượng triết học phương Đông 10 Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng lại hội, cá nhân người, tâm nhìn chung lấy người làm gốc Chính thế, vấn đề triết học, triết học phương Đông bàn đến vấn đề: Thiên - Địa - Nhân Điều quy định tri thức triết học phương Đông chủ yếu hội, trị, đạo đức, tâm linh Nếu triết học phương Tây hướng ngoại triết học phương Đơng mang tính hướng nội, lấy giải thích ngồi, triết học phương Tây ngả vật phương Đông ngả tâm - Về phương tiện, phương pháp nhận thức triết học phương Tây triết học phương Đơng có điểm khác nhau? Nếu triết học phương Tây ngả tư duy lý, phân tích, mổ xẻ triết học phương Đơng ngả trực giác Phương pháp tư duy lý tạo điều kiện cho phát triển khoa học kỹ thuật Không phải ngẫu nhiên mà nước phương Tây có khoa học cơng nghệ đứng đầu giới Nhưng xét góc độ triết học, phương pháp có mặt yếu Như biết q trình nhận thức, q trình đến chân lý cuối vơ hạn Thực hai phương pháp trội hai triết học có mối liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời bổ sung cho Nếu khơng có phân tích mổ xẻ mà hiểu vật, tượng Nhưng cho tuyệt đối lại sai lầm Đối với nhiều lĩnh vực, phương pháp phân tích tỏ yếu ớt, hạn chế phương pháp trực giác lại tỏ thích hợp Bởi vậy, tùy lĩnh vực, đối tượng mà phương pháp trội khơng loại trừ hồn tồn phương pháp khác Một điểm khác có tính phương pháp luận hai triết học Đông Tây chỗ: Triết học phương Tây tách rời chủ thể khách thể, chủ quan khách quan, người nhận thức đối tượng nhận thức Trong triết học phương Đông lại cho rằng, muốn hiểu đối tượng phải hòa vào đối tượng, người phải hòa vào thiên nhiên IV GIÁ TRỊ CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Đất nước ta đường Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong kỷ nguyên này, tư tưởng triết học phương Đơng phương Tây giá trị to lớn góc độ tác động đến người đời sống văn hóa hội Tư tưởng triết học Việt Nam phát triển đến đỉnh cao, thể sâu sắc tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Chính sức mạnh truyền thống u nước, thương nòi thơi thúc người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Sự hình thành tư tưởng triết học Hồ Chí Minh dựa vào kế thừa nguồn gốc lý luận: Tư tưởng triết học, văn hóa phương Đơng, phương Tây; triết học Mác - Lê Nin nguồn gốc thực tiễn, Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng triết học lên tầm cao Trước biến động phát triển thời đại nay, thấm nhuần tư tưởng triết học nhân sinh đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta kiên định, 11 Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng vững vàng theo đường chủ nghĩa hội, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc Từ nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, lại trải qua bao đấu tranh bảo vệ tổ quốc, đất nước ta vươn mình, đổi mới, tạo dựng thành tựu rõ rệt kinh tế, hội Tuy nhiên, đời sống hội chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng mang tính triết học phương Đông Phật giáo, Nho giáo du nhập vào Việt Nam sau phát triển, tùy vào thời kỳ mà Phật giáo, Nho giáo có mức phát triển khác nhau, đến xem truyền thống, ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam, khái niệm cõi Niết Bàn, nhân - khơng xa lạ Với nghìn năm hộ, văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta, triết lý đạo gia, pháp gia, thuyết ngũ hành… đến dân ta sử dụng Có thể nói triết học phương Đơng phương Tây nhiều mang giá trị định tới đời sống văn hóa, hội đất nước ta Tùy thời điểm, đặc điểm tình hình kinh tế hội, vận dụng cách nhuần nhuyễn, đem lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế, hội 12 Bài tiểu luận môn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng KẾT LUẬN Ngày nay, trào lưu triết học phương Đơng ảnh hưởng lớn hội phương Đông đại, đặc biệt Nho giáo Phật giáo Các nhà tư tưởng tìm cách để khai thác yếu tố tích cực triết học phương Đơng, để góp phần tạo nên nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế hội Các trào lưu triết học phương Tây đại ngày phản ánh sâu sắc mâu thuẫn khách quan hội tư đại Trong chủ nghĩa lý động lực tạo nên văn minh đại, chủ nghĩa phi lý lấy nhân tố người để tự cai trị hội ngày bị lí hóa đe dọa đời sống người Hai xu hướng triết học lại tăng cường triết học tơn giáo Chúng khơng hồn toàn đối lập cách tuyệt đối mà dựa vào nhau, bổ sung cho để đáp ứng tồn phát triển người giới đại Nhưng thực tế, hội đại sản sinh chủ nghĩa cá nhân, tình trạng bạo lực… đe dọa bất ổn hội Hiện nhà tư tưởng phương Tây quay nghiên cứu phương Đông để học tập hay, đẹp phương Đông Là chủ nhân đất nước, phải có nhiệm vụ nghiên cứu giá trị triết học phương Đông phương Tây, đặc biệt triết học phương Đông Bởi lẽ lịch sử tư tưởng Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc học thuyết triết học phương Đông Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Tuy nhiên, học thuyết thay đổi cho phù hợp với yếu tố người, kinh tế, hội Việt Nam, góp phần tạo nên bề dày sắc văn hóa Việt Nam ta Từ phát huy nội lực, phát huy giá trị truyền thống nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 13 Bài tiểu luận mơn triết học - GVHD: TS Lê Thị Hồng DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Một số vấn đề Triết học Mác - Lê nin lý luận thực tiễn NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2003 Giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2006 Lịch sử triết học NXB Đại học phạm - 2009 Giáo trình triết học NXB Đại học phạm - 2017 14 ... triết học phương Đông triết học phương Tây, chọn vấn đề "Nghiên cứu khác Triết học phương Đông triết học Phương tây Giá trị phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay" Bài tiểu luận môn triết học. .. Trong triết học phương Đơng lại cho rằng, muốn hiểu đối tượng phải hòa vào đối tượng, người phải hòa vào thiên nhiên IV GIÁ TRỊ CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN... tơn giáo triết học - trị - đạo đức Ông làm động tác thống trị đạo đức để tơn giáo trị lẫn đạo đức - Về đối tượng triết học phương Tây triết học phương Đông có điểm khác nhau? Đối tượng triết học

Ngày đăng: 25/02/2019, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w