1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thống nhất giữa tính cách mạng với tính khoa học trong tác phẩm tuyên ngôn của đảng cộng sản và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam

101 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 720,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN XUÂN CƯỜNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH CÁCH MẠNG VỚI TÍNH KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM "TUN NGƠN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN XUÂN CƯỜNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH CÁCH MẠNG VỚI TÍNH KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM "TUN NGƠN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 20 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân Nội dung nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Nếu có khơng đúng, tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả NGUYỄN XUÂN CƯỜNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH CÁCH MẠNG VỚI TÍNH KHOA HỌC TRONG “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” 1.1 Khái lược bối cảnh đời, mục đích kết cấu tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 1.2 Tính khoa học tính cách mạng tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 13 1.2.1 Tính khoa học biểu quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 13 1.2.2 Tính cách mạng tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 31 1.3 Quan hệ biện chứng tính khoa học tính cách mạng tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 38 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 45 2.1 Ý nghĩa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản cách mạng giới cách mạng Việt Nam 45 2.2 Sự nghiệp đổi Việt Nam yêu cầu việc vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin 48 2.2.1 Những đặc điểm trình đổi Việt Nam 48 2.2.2 Địi hỏi q trình đổi vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin 63 2.3 Ý nghĩa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản nghiệp đổi Việt Nam 68 2.3.1 Ý nghĩa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản trình đổi kinh tế 69 2.3.2 Ý nghĩa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản trình đổi trị 76 2.3.3 Ý nghĩa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản trình đổi văn hoá, xã hội 80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách 160 năm, C Mác Ph Ăngghen thay mặt người cộng sản “cơng khai trình bày trước tồn giới quan điểm, mục đích, ý đồ mình”[45, tr.595] "Tun ngơn Đảng Cộng sản" bất hủ “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” tác phẩm đánh dấu chín muồi chủ nghĩa Mác Lần đầu tiên, nguyên lý chủ nghĩa Mác trình bày cách đọng, hệ thống có sức thuyết phục ( chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kinh tế trị học mácxít chủ nghĩa xã hội khoa học ) Do đó, từ Cương lĩnh Liên đoàn người cộng sản, "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản", từ đời trở thành Cương lĩnh chung phong trào cộng sản công nhân quốc tế với tư cách “ tác phẩm phổ biến cả, có tính chất quốc tế cả, tất văn phẩm xã hội chủ nghĩa, cương lĩnh chung hàng triệu công nhân tất nước từ Xibia đến Caliphóocnia”[51, tr.98] Tuy nhiên, nay, chủ nghĩa xã hội giới lâm vào thoái trào Sau sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, kẻ thù chủ nghĩa xã hội rêu rao lý luận chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn phá sản (!) Do vậy, thời gian gần đây, khơng ý kiến cơng khai phủ định giá trị, sức sống chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung, phủ định giá trị khoa học cách mạng "Tun ngơn Đảng Cộng sản" nói riêng Mặt khác, có phận người cộng sản hoang mang, dao động, chí cực đoan trở cờ “sám hối” đòi “chia tay ý thức hệ” cho rằng: "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" đời cách 160 năm khơng cịn phù hợp với thời đại ngày (!) Phải "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" tác phẩm mang giá trị lịch sử thời khơng cịn phù hợp với thời đại ngày nữa? Phải chủ nghỉa Mác nói chung "Tun ngơn Đảng Cộng sản" nói riêng với tình hình kinh tế-xã hội kỷ XIX, chủ nghĩa tư giai đoạn thấp dựa kỹ thuật khí; cịn ngày nay, chủ nghĩa tư giai đoạn phát triển dựa thành tựu khoa học kỹ thuật cao, với nhiều phát minh công nghệ, với kinh tế tri thức, chủ nghĩa Mác lỗi thời, "Tun ngơn Đảng Cộng sản" lại kết túy văn chương? Có thể thực chất sai lầm quan điểm đó, có kể số đặc điểm xu lớn tình hình giới: - Cách mạng khoa học – cơng nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, có bước tiến nhảy vọt bước đột phá lớn tác động nhiều mặt đến quốc gia Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất.Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, thực sống động, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa tạo hội vừa tạo thách thức, vừa có mặt hợp tác vừa có mặt đấu tranh - Trên giới, hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn Tuy nhiên, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn nhiều nơi với tính chất ngày phức tạp - Chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, tương quan lực lượng trật tự quốc tế thay đổi bản, bất lợi cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp diễn gay go, phức tạp, với hình thức Chủ nghĩa tư có điều chỉnh, tiếp tục có phát triển định kinh tế, cơng nghệ, không giải mâu thuẫn không khắc phục hạn chế chúng Theo quy luật tiến hóa lịch sử tính thực đanh thép nó, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội Từ đặc điểm thời đại, nhận thấy, lịch sử lồi người chưa có thời gian ngắn ngủi lại tập trung nhiều biến đổi to lớn, đa dạng, phức tạp có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống dân tộc vận mệnh toàn nhân loại năm gần Chủ nghĩa tư đại nắm ưu vốn, khoa học công nghệ, thị trường, song mâu thuẫn vốn có khơng khơng mà chí, tồn phát triển, có mặt sâu sắc đến mức độ “không thể khắc phục nổi”, đặc biệt mâu thuẫn tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Do khẳng định rằng, chủ nghĩa tư đại “thai nghén” chủ nghĩa xã hội, tạo tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội Chính vậy, người mácxít chân ln ln khẳng định giá trị to lớn, sức sống vĩ đại chủ nghĩa Mác nói chung, "Tun ngơn Đảng Cộng sản" nói riêng, kiên trì mục tiêu xã hội chủ nghĩa hồn tồn có sở khoa học thực tiễn lịch sử Ở Việt Nam, nghiệp đổi đòi hỏi lần nhận thức vận dụng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, tư tưởng "Tun ngơn Đảng Cộng sản" nói riêng Mong muốn góp phần nhỏ vào tiến trình ấy, tơi chọn đề tài “Sự thống tính cách mạng với tính khoa học tác phẩm " "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" ý nghĩa nghiệp đổi Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Lênin từ ngày đầu hoạt động cách mạng dịch "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" từ tiếng Đức sang tiếng Nga Trong tác phẩm Người, thấy tư tưởng chủ đạo, nội dung ý nghĩa “Tun ngơn” Ơng nhiều lần trích dẫn nguyên văn để phân tích từ rút kết luận tương ứng Do đó, tác phẩm V Lênin xuất phát từ tư tưởng nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, vận dụng cách sáng tạo tư tưởng vào việc giải vấn dề lý luận thực tiễn đương đại "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" tác phẩm nhắc đến nhiều sau "Tư Bản" Điều cho thấy quan tâm đặc biệt Lênin tác phẩm Ở Việt Nam, Hồ Chí Minh dịch "Tun ngơn Đảng Cộng sản" để truyền bá vào phong trào cách mạng Việt Nam, với mục đích đó, tất nhiên Người nghiên cứu Tuyên ngôn tinh thần “không thấu hiểu mà cịn thấu cảm”, để từ diễn giải nội dung với hinh thức giản dị dễ hiểu Vượt qua kỷ rưỡi với thử thách nghiệt ngã lịch sử, "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" có giá trị to lớn tràn đầy sức sống Việc trở với nguyên lý khoa học cách mạng Tuyên ngôn Đảng Cộng sản xem trách nhiệm người mácxít việc không ngừng phát triển chủ nghĩa Mác Ngày nay, tiếp tục nghiên cứu Tuyên ngôn để đáp ứng nhu cầu mà mà nghiệp đổi Việt Nam đòi hỏi Như thế, GS VS TS- Nguyễn Duy Quý chủ biên “150 năm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản lý luận thực tiễn” Trong sách đó, nhà khoa học tập trung làm rõ vấn đề: - Quan niệm vật lịch sử - Sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản đảng - Về tư tưởng “xóa bỏ chế độ tư hữu” vận dụng tư tưởng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Vị trí, vai trị ý nghĩa lịch sử “Tun ngơn” Cùng với đời sách nói trên, PTS Vũ Tình viết sách: Nghiên cứu tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Cuốn sách phân tích tỉ mỉ tác phẩm Tun ngơn Đảng Cộng sản để từ rút ý nghĩa lý luận triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế trị mácxít mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cách mạng giới nói chung cách mạng Việt Nam nói riêng Mười năm sau sách ông Nguyễn Duy Quý, GS TS Lê Hữu Nghĩa chủ biên sách 160 năm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (18482008) Sách chia làm hai phần: - Những giá trị ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - Tuyên ngôn Đảng Cộng sản với cách mạng Việt Nam nghiệp đổi Trong sách , Tuyên ngôn Đảng Cộng sản phân tích với với tư cách giá trị nghiệp đổi Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa số viết nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nam, Nguyễn Ngọc Hà, Phạm Anh Hùng Trong bối cảnh giới nước nay, nói giới lý luận cố gắng việc nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giá trị bền vững, ý nghĩa thời đại Tuyên ngôn Đảng Cộng sản phong trào cách mạng giới nói chung ý nghĩa công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng 82 ngàn năm bị mai một, mờ nhạt dần Bất bình thường hơn, số người chịu ảnh hưởng lối sống ích kỷ, hẹp hịi, lấy lối sống theo kiểu "đèn nhà rạng" làm mục đích sống đời thay cho lối sống "con người" trước Đáng ngại là, thị trường cịn có khuynh hướng làm cho người lầm tưởng rằng, giá trị thị trường giá trị chân nhất, thước đo để đo giá trị thân người khác Đây khuynh hướng biến giá trị sống người thành hàng hố Người ta đặt giá mua, giá bán, giá đổi chác cho tất thứ đời, chí tình cảm, nhân phẩm, danh dự lương tâm Khuynh hương phá vỡ khơng kịp cứu vãn tảng đạo đức xã hội nguy hiểm hơn, dẫn đến chỗ làm vẩn đục mơi trường xã hội, cản trở hình thành phát triển tình cảm sáng, lành mạnh, nhu cầu đáng tuân thủ chuẩn mực đạo đức người, hệ trẻ Tệ hại hơn, ma lực khủng khiếp, mãnh liệt đồng tiền có nguy làm biến thái quan hệ người với người không ngồi xã hội mà gia đình Trong sống, người ta coi tiền sức mạnh vạn để chạy chức, chạy quyền chạy án Tóm lại, thấy ý nghĩa cảnh tỉnh to lớn Mác Ăngghen lời bàn sâu sắc văn hố Chính làm cho tỉnh ngộ để khơng phải làm người thừa kế sầu thảm thời đại toàn cầu ngày nay-thời đại mà người hy vọng "chiếc lexus ơliu" điều khơng tưởng, bạn giới nóng, phẳng chật hẹp, dù bạn chiến thắng hơm kẻ hoàn toàn thua vào ngày mai bạn khơng tiếp tục đua khơng có đích đến Từ tiền đề xuất phát hy vọng 83 văn hố dân tộc tiếp thu giá trị thời đại, tinh hoa văn hố nhân loại, vừa giữ gìn sắc dân tộc vốn có Trong Tun ngơn Đảng Cộng sản, Mác Ănghhen lần lịch sử văn hoá nêu lên chủ nghĩa quốc tế văn hoá Gắn liền văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại Văn hoá giai cấp vô sản tất nước chung mục đích chống áp bóc lột tư tưởng văn hoá lớn tác phẩm C Mác Ph Ăngghen viết: "Hãy xố bỏ tình trạng người bóc lột người tình trạng dân tộc bóc lột dân tộc khác bị xố bỏ Khi mà đối kháng giai cấp nội dân tộc khơng cịn thù địch dân tộc đồng thời theo"[45, tr.624] Cùng với phân tích trên, Mác Ănghen ý đặc biệt đến giá trị văn hoá đạo đức kiểu mới, mà vấn đề đạo đức, có văn hố đạo đức, vấn đề quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Con người có ý thức hay khơng có ý thức rút lấy quan hệ thực tiễn làm sở cho văn hố đạo đức Với quan niệm đó, ơng rõ, xã hội, "những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị"[45,tr.625] Vì thế, văn hoá đạo đức phong kiến tàn dư phương thức sản xuất qua, văn hoá đạo đức tư sản đạo đức phương thức sản xuất đng thống trị, cịn đạo đức vơ sản đạo đức tương lai-đạo đức phát triển cao mang tính nhân loại Một vấn đề văn hố đạo đức vấn đề tự Mác Ănghhen viết: "Thay cho xã hội tư sản cũ, với giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất liên hiệp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người"[45, tr.628] Như là, quan niệm lý tưởng tự tự cuối văn hố giai cấp vơ sản hoàn toàn đối lập với chủ 84 nghĩa tự vơ phủ giai cấp tư sản Do vậy, người tự định hành vi tính tất yếu hồn cảnh xã hội, khơng có nghĩa người khơng có tự Về vấn đề này, PGS TS Hồ Sỹ Quý đánh giá cao vấn đề phát triển người lơgíc khách quan tiến xã hội Tun ngơn Đảng Cộng sản Ơng viết: “Phải nói rằng, phương diện lý thuyết, phát triển người tương quan với tiến xã hội theo quan niệm mơ hình lý tưởng; thấy lý thuyết đề cập đến phát triển tự cá nhân- cộng đồng- xã hội mối quan hệ vừa ràng buộc vừa hỗ trợ lẫn hữu đến Theo đánh giá Day Thoesen, học thuyết Mác “là kim nam để hiểu chất, quy luật tất yếu giới mà loài người đã, sống” Tư tưởng cịn trở nên có giá trị ta lưu ý rằng, đến năm 1990 Liên hợp quốc đặt vấn đề phát triển người Báo cáo phát triển người (Human Development Report)”[71, tr.96] Tóm lại, phát triển phong phú chất người, coi mục đích tự thân Từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do, người bắt đầu tự giác làm lịch sử 85 KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, có đủ sở để khẳng định đời tác phẩm đánh dấu chín muồi chủ nghĩa Mác Giá trị, sức sống Tuyên ngôn Đảng Cộng sản phản ánh giá trị khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác Giá trị sức sống thực tiễn cách mạng giới kiểm chứng qua nhiều lần thử thách nghiệt ngã Không khúc ca tuyệt tác chủ nghĩa Mác, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu bước tiến khoa học lịch sử nhân loại, học thuyết Đácuyn sinh vật học Với quan niệm vật lịch sử tác phẩm này, lần lịch sử tư tưởng xã hội, Mác Ăngghen sở vật chất đời sống xã hội quy luật định phát triển Chính thế, quan niệm vật lịch sử khác xa, mà nữa, khắc phục thiếu sót tất học thuyết tâm, siêu hình xã hội trước Chính quan niệm vật xã hội "đã loại bỏ hai khuyết điểm lý luận trước Một là, lý luận xem xét động tư tưởng hoạt động lịch sử người, mà không nghiên cứu ngun động đó, khơng phát tính quy luật khách quan phát triển hệ thống quan hệ xã hội khơng nhận thấy trình độ phát triển sản xuất vật chất nguồn gốc quan hệ Hai là, lý luận trước khơng nói đến hành động quần chúng nhân dân, cịn chủ nghĩa vật lịch sử, lần đầu tiên, giúp ta nghiên cứu cách xác khoa học lịch sử tự nhiên điều kiện xã hội quần chúng biến đổi điều kiện ấy".[37, tr.68] 86 Với tư cách văn kiện cương lĩnh trị phong trào vô sản, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản coi cột mốc đánh dấu chín muồi chủ nghĩa xã hội khoa học; hay nói cách khác, coi Tun ngơn Tun ngơn chủ nghĩa xã hội khoa học Bởi tác phẩm luận chứng diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư bản, luận chứng tính tất yếu tính quy luật cách mạng xã hội chủ nghĩa qua việc phân tích thay phương thức sản xuất dẫn đến việc thay chế độ xã hội lịch sử Đồng thời việc phát chứng minh sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân việc thủ tiêu chế độ tư bản, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa , thực việc giải phóng giải phóng tồn thể nhân loại Khơng dừng lại đó, Tun ngơn Đảng Cộng sản cịn rõ nhân tố đảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử toàn giới phải có đảng cách mạng, độc lập giai cấp vơ sản lãnh đạo Chỉ có đảng vô sản cách mạngđội tiên phong giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu mà đấu tranh giai cấp vô sản đặt Chính vậy, lịch sử tư tưởng, theo Đ Benxaiđơ bước sang trang với ”cách viết lịch sử” hay quan niệm vật lịch sử; khơng có vậy, bí mật làm giàu nhà tư bần người lao động bí mật lịch sử C Mác khám phá nhờ học thuyết giá trị thặng dư Việc phát học thuyết “công lao lịch sử vĩ đại lao động Mác Nó chiếu sáng rực rỡ lên lĩnh vực kinh tế mà trước nhà xã hội chủ nghĩa mò mẫm bóng tối khơng nhà kinh tế học tư sản Chủ nghĩa xã hội khoa học ngày có giải đáp đó, điểm trung tâm chủ nghĩa xã hội khoa học”[49, tr.286] 87 Chính tính khoa học Tuyên ngôn Đảng Cộng sản biểu cụ thể chỗ chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa xã hội khoa học sở lý luận cho hành động cách mạng triệt để giai cấp cách mạng triệt để - giai cấp vô sản Hay nói cách khác, tính khoa học đóng vai trị sở tính cách mạng, đảm bảo cho tính cách mạng gắn liền với sáng tạo khả thực hoá Ở chiều ngược lại, tính cách mạng tạo nên sức sống tính khoa học làm cho vai trò hướng dẫn, soi đường tri thức khoa học vào thực tiễn Như vậy, tính cách mạng tách rời tính khoa học rời bỏ gốc rễ cách mù quáng tất yếu dẫn đến sai lầm với hậu tiêu cực khó lường hoạt động thực tiễn Ngược lại, tính khoa học khơng gắn liền với tính cách mạng thân tồn học thuyết khoa học ý nghĩa thực tiễn đứng trước nguy trở thành lý thuyết suông, giáo điều, kinh viện Chính thống tính khoa học với tính cách mạng Tun ngơn Đảng Cộng sản, từ đời ảnh hưởng lớn lao đến phong trào cộng sản công nhân quốc tế Những cao trào cách mạng điển hình giới cách mạng tháng Ba năm 1871, cách mạng tháng Mười năm 1917, cách mạng tháng Tám năm 1945 kiểm nghiệm vĩ đại với Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Ở Việt Nam, từ xuất phát điểm, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện lãnh đạo nhận thức đường phát triển tất yếu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội để đạt đến đích cuối chủ nghĩa cộng sản Giá trị lý luận khoa học phương pháp cách mạng Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt 88 Nam vận dụng cách sáng tạo để giải mối quan hệ trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Các quan hệ giai cấp công nhân với Đảng Cộng sản, quan hệ dân tộc-giai cấp, dân tộc-nhân loại vv vận dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam Chính vận dụng sáng tạo nguyên lý cách mạng vô sản nêu Tuyên ngơn Đảng Cộng sản nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung mà cách mạng Việt Nam giành kỳ tích cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh bại hai cường quốc hùng mạnh, đầu sỏ giới, giành lại độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Tư tưởng vĩ đại Tuyên ngôn Đảng Cộng sản tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tính khoa học tính cách mạng thảo luận, trao đổi nhằm có nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện ý nghĩa thời đại Ý nghĩa đích thực tác phẩm giúp cho việc đổi tất mặt kinh tế, trị, văn hố xã hội nhằm thực xã hội lý tưởng, "sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người"[45, tr.628] 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bách (2007), “Lý luận Mác-Lênin sản xuất công nghiệp đại sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân”, Tạp chí Lý luận trị, Số 11, tr.3-6 Hồng Chí Bảo (2007), “Những nhận thức lý luận dân chủ qua 20 năm đổi Văn kiện Đại hội X Đảng”, Triết học, Số 10, tr.1-3 Đ Benxaiđơ (1998), C Mác người vượt trước thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính- Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên), (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác-Ph Ăngghen, V I Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Để giai cấp công nhân xứng đáng lực lượng đầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Triết học, Số 7, tr.3-8 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng để bảo đảm cho thành công công đổi phát triển đất nước”, Triết học, Số 12, tr.3-7 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), “Kinh tế thị trường trách nhiệm xã hội”, Triết học, Số 2, tr.35-39 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), “C Mác vĩ đại sống với nhân loại kỷ XXI”, Triết học, Số 5, tr.8-12 Nguyễn Trọng Chuẩn-Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), (2002), Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (chủ biên), (1997), Những quan điểm Mác-Ăngghen-Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Thị Kim Cúc chủ biên (2008), Góp phần nghiên cứu giá trị sức sống Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đồn Minh Duệ (2007), “Đổi hệ thống trị để phát huy dân chủ”, Triết học, Số 9, tr.14-19 13 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Dương (2005), “Biện chứng trình hình thành giai cấp công nhân đời triết học Mác-Ý nghĩa lịch sử thực”, Triết học, Số 2, tr.9-12 15 Ngô Thành Dương (2007), Phép biện chứng vật công đổi Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Gi Đêriđa (2006), Những bóng ma C Mác, Nxb Chính trị Quốc giaTổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội 24 Phạm Văn Đức (2005), “Về số nét đặc thù nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Triết học, Số 9, tr.5-12 25 Phạm Văn Đức (2007), “Nâng cao lực lãnh đạo Đảng trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước”, Triết học, Số 9, tr.3-13 26 Phạm Văn Đức (2008), “Quan niệm vật lịch sử C Mác ý nghĩa thời đại nó”, Triết học, Số 6, tr.11-20 27 Thomas L Friedman (2006), Thế giới phẳng-Tóm lược lịch sử giới kỷ XXI(bản cập nhật bổ sung tháng năm 2006, Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang…dịch hiệu đính), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Vũ Văn Gàu (2007), “Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Triết học, Số 9, tr.20-25 29 Nguyễn Tĩnh Gia-Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phan Trọng Hào (2007), “Vấn đề đảng viên cộng sản làm kinh tế tư nhân góc nhìn kết hợp mặt đối lập”, Triết học, Số 10, tr.52-56 31.Vũ Văn Hiền-Đinh Xuân Lý (đồng chủ biên), (2004), Đổi Việt NamTiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Dương Phú Hiệp (2007), “Nhận thức vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân”, Triết học, Số 11, tr.44-48 92 33 Nguyễn Đình Hịa (2007), “Để nâng cao lực cầm quyền Đảng điều kiện nay”, Triết học, Số 10, tr.16-21 34 Đặng Xuân Kỳ-Mạch Quang Thắng-Nguyễn Văn Hòa (đồng chủ biên), (2005), Một số vấn đề xây dựng Đảng nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 V I Lênin (1958) Mác-Ănghen, chủ nghĩa Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 V I Lênin (1974), Toàn tập (tập 4), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 37 V I Lênin (1981), Toàn tập (tập 26), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 38 V I Lênin (1981), Toàn tập (tập 29), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 39 V I Lênin (1981), Toàn tập (tập 41), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 40 V I Lênin (1978), Toàn tập (tập 43), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 41 V I Lênin (1987), Toàn tập (tập 49), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 42 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập (tập 1), Nxb Chính trị Quốc giaSự thật, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập (tập 2), Nxb Chính trị Quốc giaSự thật, Hà Nội 44 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập (tập 3), Nxb Chính trị Quốc giaSự thật, Hà Nội 45 C Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập (tập 4), Nxb Chính trị Quốc giaSự thật, Hà Nội 46 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập (tập 13), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 47 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 18), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 48 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 19), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 93 49 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 20), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 50 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 21), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập (tập 23), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 52 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập (tập 42), Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, (tập 7), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên), (2008), 160 năm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Lê Hữu Nghĩa-Đinh Văn Ân (đồng chủ biên), (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam-Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Trần Nhâm (chủ biên), (1991), Về Cương lĩnh đổi phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 59 Nguyễn An Ninh (2008), Về xu hướng công nhân hóa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Vũ Dương Ninh-Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), (2003), Lịch sử giới cận đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Văn Phòng (2008), “Về đường, giải pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội “Tun ngơn Đảng Cộng sản””, Tạp chí Khoa học trị, Số 5, tr.3-7 94 62 Nguyễn Trọng Phúc (2008), “Vũ khí lý luận nhu cầu phát triển lý luận Đảng Cộng sản”, Tạp chí Lý luận trị, Số 2, tr.9-13 63 Phạm Ngọc Quang (1991), Thử vận dụng lý luận mâu thuẫn vào thời kỳ độ nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Phạm Ngọc Quang (2007), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng-một vấn đề xúc nay”, Triết học, Số 2, tr.3-10 65 Phạm Ngọc Quang (2008), “Nhận thức vận dụng dẫn V.I Lênin phương thức cầm quyền Đảng Cộng sản giai đoạn nay”, Tạp chí Lý luận trị, Số 2, tr.3-8 66 Nguyễn Duy Quý (chủ biên), (1998), 150 năm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản-lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Duy Quý chủ biên (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Quý (2003), Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Duy Quý (2007), “Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Triết học, Số 11, tr.3-9 70 Nguyễn Duy Quý (2008), “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Triết học, Số 3, tr.12-17 71 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Tơ Huy Rứa-Hồng Chí Bảo-Trần Khắc Việt-Lê Ngọc Tịng (đồng chủ biên), (2005), Nhìn lại q trình đổi tư lý luận Đảng 19862005, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 73 Hồ Tấn Sáng (2008), “Vận dụng phát triển nguyên lý “Tuyên ngơn Đảng Cộng sản””, Tạp chí Khoa học trị, Số 5, tr.8-13 95 74 Văn Tạo (2008), Đổi tư giai cấp công nhân-kinh tế trí thức cơng nhân trí thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75.Vũ Quang Tạo (2007), ““Xóa bỏ cách tích cực chế độ tư hữu” từ quan điểm chủ nghĩa Mác đến vận dụng sáng tạo Đảng ta công đổi đất nước”, Triết học, Số 8, tr.26-30 76 Lê Hữu Tầng (1989), “Vấn đề kích thích tính tích cực người lao động thơng qua tác động tới lợi ích”, Triết học, Số 77 Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vấn đề nguồn gốc động lực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Lê Hữu Tầng (chủ biên), (1997), Về động lực phát triển kinh tế-xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Lê Hữu Tầng-Lưu Hàm Nhạc (đồng chủ biên), (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), (2003), Lịch sử giới đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Thành (2008), “Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Triết học, Số 4, tr.3-10 82 Trần Thành chủ biên (2007), Triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Cơ Thạch (1999), "Những chuyển biến giới tư chúng ta", Tạp chí Quan hệ quốc tế, Số 84 Phùng Văn Thiết (2007), “Cách mạng tháng Mười Nga triển vọng chủ nghĩa xã hội thực”, Triết học, Số 10, tr.28-33 85 Lê Minh Thông chủ biên (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 86 Trần Hữu Tiến (2007), “Lý luận Mác-Lênin giai cấp đấu tranh giai cấp với vấn đề đấu tranh giai cấp nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, Số 9, tr.61-66 87 Vũ Tình (1998), Nghiên cứu tác phẩm Tun ngơn Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Đặng Hữu Toàn (2008), ““Tun ngơn Đảng Cộng sản”-Một văn kiện mang tính cương lĩnh, có giá trị lịch sử sức sống thực tiễn chủ nghĩa Mác”, Triết học, Số 2, tr.10-19 89 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Đỗ Thế Tùng (2008), “Khả định hướng kinh tế thị trường theo đường xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị, Số 1, tr.55-62 91 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Đỗ Tư (2006), Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 94 M Vadée (1996), C Mác nhà tư tưởng có thể, gồm quyển, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 95 A.A Xôcôlốp (1999), Quốc tế Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Nguyễn Văn Yểu-Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên), (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... tính khoa học tính cách mạng tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 38 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 45 2.1 Ý nghĩa Tuyên ngôn Đảng. .. trị ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - Tuyên ngôn Đảng Cộng sản với cách mạng Việt Nam nghiệp đổi Trong sách , Tuyên ngôn Đảng Cộng sản phân tích với với tư cách giá trị nghiệp đổi Việt Nam. .. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH CÁCH MẠNG VỚI TÍNH KHOA HỌC TRONG “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” 1.1 Khái lược bối cảnh đời, mục đích kết cấu tác phẩm ? ?Tuyên ngôn Đảng Cộng sản? ?? Cuộc cách mạng công nghiệp

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w