1. Lý do chọn đề tài Những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng Cộng sản đến nay là kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, để thực hiện được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta cần tiếp tục vận dụng sáng tạo học thuyết Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chớ Minh; đẩy mạnh cụng tỏc nghiên cứu, vận dụng sỏng tạo và phát triển lý luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chớ Minh vào điều kiện, hoàn cảnh của đất nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Muốn nắm vững hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, chúng ta cần tìm hiểu, nghiên cứu nguồn gốc ra đời. Một trong những quan điểm vụ sản được thể hiện rừ nột nhất là Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848). Nội dung tác phẩm chứa đựng cả ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác: triết học Mác, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã đánh dấu sự chuyển biến về chất của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ “Tự phát” lên “Tự giác”. Nội dung, tầm vóc và ý nghĩa của tỏc phẩm không chỉ có tác dụng sâu sắc đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động lúc bấy giờ mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả nhân loại trên hành tinh của chúng ta đến tận ngày nay. Ngày nay, Chủ nghĩa xã hội (CNXH) tạm thời lâm vào thoái trào nhưng học thuyết Mác Lờnin vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, là vũ khí lý luận soi đường cho giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Mặt khác, những thành tựu của các nước Xó hội chủ nghió (XHCN) như Trung Quốc, Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH là thực tiễn sinh động, là bằng chứng xác thực cho tính khoa học và cách mạng của học thuyết Mác Lênin.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ……….……… 01
NỘI DUNG……… 04
Chơng 1: Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Tuyờn ngụn của đảng cộng sản… ……….04
1 Hoàn cảnh ra đời…….……… 04
2 Nội dung cơ bản 06
Chơng 2: T tởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô
sản 08
1 T tởng cách mạng vô sản 08
1.1 Giai cấp vô sản và sứ mệnh lịch sử của nó 08
1.2 Mục đích, tính chất của cuộc cách mạng vô sản… 10
1.3 Đối tợng, lực lợng và phơng pháp cách mạng vô sản… 12
2 T tởng chuyên chính vô sản 13
2.1 Bản chất nhà nớc vô sản 13
2.2 Phơng pháp và biện pháp thực hiện chuyên chính vô sản …15
3 Phê phán những luận điệu xuyên tạc t tởng cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản 17
Chơng 3: í nghĩa của t tởng cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản đối với phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế……… ………… …22
1 í nghĩa đối với phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế……22
2 Sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 24
KẾT LUẬN 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
MỞ ĐẦU
Trang 21 Lý do chọn đề tài
Những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam từ khi có ĐảngCộng sản đến nay là kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác -Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc ta Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc
hiện nay, để thực hiện đợc mục tiêu “Dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”, Đảng ta cần tiếp tục vận dụng sáng tạo học thuyết Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chớ Minh; đẩy mạnh cụng tỏc nghiên cứu, vận dụngsỏng tạo và phát triển lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chớ Minh vào điềukiện, hoàn cảnh của đất nớc trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
Muốn nắm vững hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng
ta cần tìm hiểu, nghiên cứu nguồn gốc ra đời Một trong những quan điểm
vụ sản được thể hiện rừ nột nhất là "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản"(1848) Nội dung tác phẩm chứa đựng cả ba bộ phận cấu thành chủ nghĩaMác: triết học Mác, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học Sự
ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã đánh dấu sựchuyển biến về chất của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ “Tựphát” lên “Tự giác” Nội dung, tầm vóc và ý nghĩa của tỏc phẩm không chỉ
có tác dụng sâu sắc đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động lúc bấygiờ mà còn có ảnh hởng sâu rộng đến tất cả nhân loại trên hành tinh củachúng ta đến tận ngày nay
Ngày nay, Chủ nghĩa xã hội (CNXH) tạm thời lâm vào thoái trào
nh-ng học thuyết Mác- Lờnin vẫn giữ nh-nguyên giá trị khoa học, là vũ khí lýluận soi đờng cho giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình Mặtkhác, những thành tựu của cỏc nước Xó hội chủ nghió (XHCN) nhưTrung Quốc, Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH là thực tiễn sinh
động, là bằng chứng xác thực cho tính khoa học và cách mạng của họcthuyết Mác - Lênin
Thực tiễn trong 165 năm qua đã thẩm định giá trị của những nguyên
lý mà Mác và Ăngghen đã nêu ra trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản";
đú là những tư tưởng về “Giai cấp và đấu tranh giai cấp; về sứ mệnh lịch sử của giai cấp cụng nhõn; về Cách mạng vô sản và chuyên chính
1
Trang 3vô sản…” Trong thời đại ngày nay, nghiên cứu tư tưởng này là hết sức
cần thiết, có ý nghĩa to lớn và sâu sắc về mặt lý luận cũng nh về mặt thựctiễn Giai cấp vô sản muốn thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử của mình, lật đổ
sự thống trị của giai cấp t sản, không có con đờng nào khác ngoài con đờngcách mạng vô sản và con đờng chuyên chính vô sản
Do đó, học viờn chọn đề tài: "Tư tưởng về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản trong Tuyờn ngụn của Đảng cộng sản và ý nghĩa của nú đối với phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế" để làm tiểu
luận học phần mụn Quan hệ quốc tế
2 Tình hình nghiên cứu
Ngay từ khi mới ra đời Tuyờn ngụn của Đảng cộng sản đã đợc giaicấp vô sản, các chính trị gia nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng những t tởngcủa tác phẩm Đã có rất nhiều công trình khoa học, các hội thảo khoa học
và các bài báo khoa học bàn về tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Năm 1997, Hoàng Tùng viết cuốn sách có tựa đề là "Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản - Tuyên ngôn khoa học và cách mạng" Năm 1998, Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã phối hợp với Trung tâm Khoa họcxã hội và nhân văn hoàn thành cuốn sách "Sống mãi Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản"
Tuy nhiờn cha có công trình nào đề cập, phõn tớch chuyên sâu về nội
dung tư tưởng “Cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản và ảnh hưởng của nú đến phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế”.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu những luận điểm về “Cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản” trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản của
Mác và Ăngghen Ngời viết sẽ tập trung tìm hiểu nội dung và ý nghĩa củacác tư tưởng, về giai cấp vô sản và sứ mệnh lịch sử của nó; mục đích, tínhchất của cách mạng vô sản; đối tợng, lực lợng, phơng pháp của các mạngvô sản; bản chất nhà nớc vô sản; t tởng giành chính quyền bằng bạo lựccách mạng
Trang 44 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khỏi quỏt hoàn cảnh ra đời và những nội dung cơ bản của Tuyênngôn của Đảng Cộng sản và phân tích những nội dung tư tưởng về cáchmạng vô sản và chuyên chính vô sản
- Phê phán những luận điệu xuyên tạc những t tởng của Mác và
Ăngghen về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản; rút ra ý nghĩa lýluận và thực tiễn đối với phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế
5 Phơng pháp nghiên cứu
Về mặt lý luận, tiểu luận lấy học thuyết Mác - Lênin và t tởng HồChí Minh làm cơ sở khoa học Ngoài ra, ngời viết sử dụng các phơng phápchủ yếu nh: phơng pháp lôgíc - lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, ph-
ơng pháp chứng minh…
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo Tiểuluận đợc chia ra làm Ba chơng, 7 tiết:
Chơng 1: Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của tác phẩm
Trang 5đích, ý đồ của mình; và phải có một Tuyên ngôn của Đảng mình để đập lại câu chuyện hoang đờng về bóng ma cộng sản" (2, tr 595)
"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" ra đời, trớc hết do những điều kiệnkinh tế - chính trị - xã hội chín muồi vào khoảng giữa thế kỷ XIX
Tác phẩm xuất hiện trong điều kiện Chủ nghĩa t bản (CNTB) đangtrên đà phát triển Mâu thuẫn cơ bản trong CNTB biểu hiện về mặt kinh tế
là mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất mang tính xã hội hoá ngày càng caovới quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân t bản đã phát triểngay gắt; biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giaicấp t sản Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp t sản đãbớc sang một giai đoạn mới
Vào giữa thế kỷ XIX, CNTB ở Anh, Pháp đã đạt đợc những bớc pháttriển quan trọng Cùng với cách mạng công nghiệp, quá trình phát triển củaCNTB ở châu Âu diễn ra khá mạnh mẽ Tiến trình phát triển của CNTBmột mặt khẳng định sự chiến thắng của CNTB đối với chế độ phong kiến;mặt khác đã làm cho mâu thuẫn vốn có của CNTB ngày càng gay gắt Mâuthuẫn vốn có của phơng thức sản xuất TBCN trở nên không thể điều hoà đ-
ợc Những biểu hiện mới của mâu thuẫn đó là khủng hoảng sản xuất thừa,nạn thất nghiệp Tình trạng tơng phản giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sảnngày càng bộc lộ rõ ràng hơn Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tsản ngày càng gay gắt
Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản chống giai cấp t sản trở thànhtâm điểm và đã diễn ra ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới Tiêu biểu nhất
là cuộc đấu tranh của công nhân ngành dệt ở Liông (Pháp) tháng 11/1831.Phong trào Hiến chơng của công nhân Anh diễn ra suốt 10 năm (1838 -1848) Đây là cuộc đấu tranh chính trị có quy mô toàn quốc đầu tiên củagiai cấp công nhân Anh Tình trạng đối kháng giai cấp ở Đức cũng pháttriển đến mức dẫn đến cuộc khởi nghĩa của những ngời thợ dệt ở Xi-lê-divào tháng 6/1848
Những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp, Anh, Đức chứng
tỏ rằng, giai cấp vô sản đã bớc lên vũ đài chính trị với tính cách một lực ợng chính trị - xã hội độc lập, đồng thời báo hiệu một thời kỳ mới - thời
l-kỳ giai cấp vô sản tấn công vào kẻ thù của chính mình
Năm 1836, tổ chức "Liên minh những ngời chính nghĩa" ra đời Tổ
chức này bao gồm những ngời vô sản tiên tiến thuộc nhiều nớc Nhiều ngời
Trang 6trong tổ chức này đã chịu ảnh hởng của nhiều khuynh hớng khác nhau củachủ nghĩa xã hội không tởng Mác và Ăngghen thấy rõ chủ nghĩa xã hộikhông tởng lúc này là một trở lực lớn trong việc đoàn kết các lực lợng vôsản tiên tiến và việc truyền bá thế giới quan cách mạng trong phong tràocông nhân, gây ra sự không thống nhất về t tởng trong phong trào côngnhân.
Tháng Giêng năm 1847, "Liên minh những ngời chính nghĩa" cử
Giôdépmôn đến gặp Mác và Ăngghen để đề nghị hai ông gia nhập Liênminh, tham gia dự thảo cơng lĩnh và các văn kiện khác Mác và Ăngghen
đã đồng ý gia nhập Liên minh và hy vọng sẽ cải tổ Liên minh thành một
đảng vô sản triệt để theo những nguyên lý của học thuyết cách mạng mới
Tháng 6/1847, Đại hội lần thứ nhất "Đồng minh những ngời chínhnghĩa" tổ chức tại Luânđôn với sự có mặt của Ăngghen Đại hội nhất trí đổitên thành "Đồng minh những ngời cộng sản" Đại hội thay đổi khẩu hiệu
có tính chất tiểu t sản "Tất cả mọi ngời đều là anh em" bằng khẩu hiệu cótính chất chiến đấu và cách mạng "Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại"
Từ ngày 29/11 - 8/12/1847, "Đồng minh những ngời cộng sản" tổchức Đại hội lần hai Trong Đại hội này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã bảo vệcơ sở khoa học và thực tiễn của bản "Những nguyên lý của chủ nghĩa cộngsản" Lý luận của hai ông đợc đánh giá cao và Đại hội nhất trí giao cho hai
ông soạn thảo một bản cơng lĩnh mới dới hình thức là một tuyên ngôn
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản không chỉ là một tác phẩm lý luận
mà còn là một bản Cơng lĩnh cách mạng đầu tiên của phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế; là cỏi mốc quan trọng chỉ rừ sự ra đời của Chủ nghĩaMỏc C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Tuyên ngôn là "Một cơng lĩnh của
Đảng có đầy đủ chi tiết, vừa về mặt lý luận vừa về mặt thực tiễn để đa racông bố" Hoàn cảnh và những điều kiện ra đời của tác phẩm Tuyên ngôncho thấy đây là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân
2 Nội dung cơ bản
Trong Lời tựa cho lần xuất bản tác phẩm Tuyên ngôn bằng tiếng
Đức, năm 1883, Ăngghen đã viết: "T tởng cơ bản và chủ đạo của Tuyênngôn là: Trong mỗi thời đại lịch sử sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đócấu thành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử t tởng của thời đại ấy; do đó(từ khi chế độ công hữu ruộng đất nguyên thuỷ tan rã), toàn bộ lịch sử của
5
Trang 7các cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bị bóc lột vànhững giai cấp đi bóc lột, những giai cấp bị trị và giai cấp thống trị, quacác giai đoạn lịch sử của sự phát triển xã hội của họ Nhng cuộc đấu tranhhiện nay đã đến một giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột, bị áp bức (tức là giaicấp vô sản) không còn có thể tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột và ápbức mình (tức là giai cấp t sản) đợc nữa, nếu không đồng thời và vĩnh viễngiải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, áp bức và khỏi những cuộc đấutranh giai cấp…".
"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" đã chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân là xoá bỏ chế độ xã hội t bản chủ nghĩa, lật đổ giai cấp tsản, thiết lập quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản
Các tác giả của Tuyên ngôn đã sử dụng quan điểm duy vật lịch sử đểlàm sáng tỏ tính tất yếu bị diệt vong của chủ nghĩa t bản và giai cấp t sản,chỉ ra tính tất yếu của cách mạng vô sản
Tuyên ngôn cũng nêu lên sự cần thiết phải thành lập Đảng Cộng sản
- đội tiên phong của giai cấp vô sản, xây dựng chế độ xã hội mới Mác và
Ăngghen nêu ra phơng pháp cách mạng vô sản, sách lợc đấu tranh củanhững ngời cộng sản, mục tiêu cuối cùng của cách mạng vô sản
Mác và Ăngghen đã đánh giá và phê bình các trào lu văn hoá xã hộichủ nghĩa trớc đó; phân biệt rõ sự khác nhau giữa văn hoá CNXH không t-ởng với văn hoá xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản
Tuyên ngôn cũng đề cập đến thái độ của những ngời cộng sản vớicác đảng đối lập Sách lợc của ngời cộng sản là đấu tranh phân hoá giai cấp
để đi tới mục tiêu cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa quốc tế vôsản
Tên của tác phẩm cũng có một ý nghĩa đặc biệt Ph.Ăngghen đã giảithích rằng, không thể lấy tên "Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa" mà phải lấytên là "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" để phân biệt với một số lý thuyếtcủa chủ nghĩa xã hội không tởng
Chơng 2
Trang 8TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG Vễ SẢN
VÀ CHUYấN CHÍNH Vễ SẢN
1 Tư tưởng về cỏch mạng vụ sản
1.1 Giai cấp vô sản và sứ mệnh lịch sử của nó
Khi nghiên cứu lịch sử xã hội loài ngời, với thế giới quan duy vật vàphơng pháp luận biện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát hiện ra quy
luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp "Lịch sử tất cả các xã hội
từ trớc tới nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp" (2, tr 596) C.Mác và Ph.
Ăngghen đề cập đến "lịch sử tất cả các xã hội từ trớc tới nay" là lịch sửthành văn, lịch sử phát triển của xã hội loài ngời từ khi chế độ công xãnguyên thuỷ tan rã Kể từ khi xã hội có phân chia giai cấp thì có đấu tranhgiai cấp Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra không ngừng, kế tiếp nhau tronglịch sử Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, cuộc đấu tranh giữa giai cấp bị ápbức, bóc lột với giai cấp đi áp bức bóc lột bao giờ cũng kết thúc bằng mộtcuộc cải tạo xã hội hoặc bằng sự diệt vong của cả hai giai cấp đấu tranh vớinhau Xã hội t sản cũng không nằm ngoài quy luật đó
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen: "Xã hội t sản hiện đại, sinh ra từ lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong, không xoá bỏ đợc đối kháng giai cấp"
(2, tr 597) CNTB ra đời là sự phát triển tất yếu của lịch sử Trong xã hội tbản, mâu thuẫn giữa giai cấp bị áp bức, bóc lột và giai cấp đi áp bức, bóclột không hề mất đi mà còn phát triển ở trình độ cao hơn Mâu thuẫn đóphát triển đến mức không thể điều hoà đợc nữa Giai cấp vô sản nhất loạt
đứng lên chống giai cấp t sản Vì vậy, cách mạng vô sản nổ ra là tất yếu
C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ địa vị kinh tế - xã hội của giai cấpvô sản quy định một cách khách quan sứ mệnh lịch sử của họ Giai cấp vôsản là những ngời công nhân làm thuê hiện đại, vì mất t liệu sản xuất củabản thân nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống Giai cấp vôsản là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là một bộ phận của lực lợng sảnxuất TBCN, đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến Do vậy, chỉ có giaicấp vô sản mới là giai cấp cách mạng triệt để nhất trong tiến trình giảiphóng nền sản xuất khỏi sự kìm hãm của quan hệ sản xuất t bản t nhân chủnghĩa Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản phải trải qua nhiều giai đoạn
Trong giai đoạn đầu, giai cấp vô sản còn là một khối quần chúngsống tản mạn, riêng lẻ Cuộc đấu tranh của họ cha có một tổ chức, cha có
7
Trang 9mục đích chính trị rõ ràng Trong giai đoạn này, giai cấp vô sản cha tấncông vào kẻ thù của chính mình, mọi thắng lợi đạt đợc đều thuộc về taygiai cấp t sản
Cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, giai cấp công nhân ngàycàng phát triển nhanh chóng về số lợng và chất lợng Khi mở rộng quy môsản xuất, các nhà t bản cần một số lợng lớn công nhân Công cụ sản xuấthiện đại đã nâng cao trình độ của ngời công nhân Sản xuất ngày càngmang tính chuyên môn hoá cao thì ý thức tổ chức, kỷ luật của công nhânngày càng cao Giai cấp công nhân ngày càng ý thức đợc sức mạnh củagiai cấp mình Mặt khác, sự phát triển của công nghiệp cũng làm cho đờisống công nhân bấp bênh hơn Số công nhân mất việc ngày càng nhiều, đờisống của họ ngày càng trở nên cùng cực hơn Do đó, giai cấp công nhânngày càng mâu thuẫn gay gắt với giai cấp t sản
Trong cuộc cách mạng t sản, giai cấp vô sản đã đi theo giai cấp t sảnchống lại giai cấp phong kiến Giai cấp t sản đã cung cấp những tri thứcchính trị và tri thức phổ thông về cách mạng Mặt khác, trong quá trìnhphát triển của CNTB, một bộ phận giai cấp t sản đã bị đẩy vào hàng ngũnhững ngời vô sản Bộ phận này đã cung cấp cho giai cấp vô sản nhiều trithức đấu tranh chống giai cấp t sản
C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra: "Trong tất cả các giai cấp hiện
đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp" (2, tr 610)
Hai ễng chỉ ra: phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển từthấp lên cao; từ tự phát lên tự giác, từ đấu tranh kinh tế lên đấu tranh chínhtrị là một tất yếu Do sự phát triển của nền sản xuất TBCN đã làm cho giaicấp vô sản từ chỗ là những nhóm ngời, những tổ chức ở một nhà máy, xínghiệp liên hiệp lại thành một khối đoàn kết ở phạm vi quốc gia và ở phạm
vi quốc tế Xuất phát từ đòi hỏi, yêu cầu của phong trào cách mạng, giaicấp vô sản đã tổ chức ra chính đảng của mình nhằm lãnh đạo cuộc cách
mạng chống chủ nghĩa t bản Từ đó, Mác và Ăngghen khẳng định: "Sự sụp
đổ của giai cấp t sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu nh nhau" (2, tr 613).
1.2 Mục đích, tính chất của cuộc cách mạng vô sản
Trang 10Cuộc cách mạng vô sản do giai cấp công nhân và nhân dân lao độngthực hiện nhằm thủ tiêu sự áp bức, bóc lột, lật đổ chế độ t bản, giải phónggiai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại; thực hiện mục tiêu caocả của ngời cộng sản là xây dựng một xã hội văn minh hiện đại trong đómọi ngời dân đều đợc bình đẳng, đợc hởng những thành quả lao động dochính mình làm ra.
Cuộc cách mạng vô sản là cuộc cách mạng toàn diện nhất, triệt đểnhất và sâu sắc nhất và mang tính quốc tế nhất trong lịch sử Cuộc cáchmạng vô sản không bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà nó mở rộng ratoàn thế giới Toàn thể giai cấp vô sản chống lại ách thống trị của giai cấp
t sản trên phạm vi toàn thế giới Trớc hết, giai cấp vô sản phải đánh đổ giaicấp t sản ở nớc mình giải phóng công nhân và nhân dân lao động ở nớcmình
C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc đấu tranh dân tộc, nhng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc Đơng nhiên là trớc hết giai cấp vô sản ở mỗi nớc phải thanh toán xong giai cấp t sản ở nớc mình trớc đã" (2, tr 611).
Cuộc cách mạng vô sản nhằm giành chính quyền về tay giai cấp vôsản, xoá bỏ chế độ t hữu t bản Theo quan điểm Mác - Ăngghen, chế độ tbản là biểu hiện cuối cùng và hoàn bị nhất của phơng thức sản xuất chiếmhữu t nhân về t liệu sản xuất, dựa trên cơ sở ngời bóc lột ngời Những cuộccách mạng đã diễn ra trong lịch sử chỉ là những nấc thang Cách mạng nổ
ra và giành thắng lợi, giai cấp thống trị lại lặp lại việc áp bức bóc lột giaicấp bị trị ở một trình độ cao hơn, tinh vi hơn, xảo quyệt hơn
Cách mạng vô sản xoá bỏ chế độ t hữu đồng thời xoá bỏ luôn cácgiai cấp trong xã hội, xoá bỏ đối kháng giữa các giai cấp Một khi nềntảng, cơ sở kinh tế của chế độ TBCN bị xoá bỏ thì hệ t tởng của nó cũng bịthủ tiêu theo Cách mạng vô sản xoá bỏ những tàn d của chế độ xã hội cũ,thực hiện chế độ xã hội mới dân chủ, văn minh Đó là xã hội XHCN, đờisống vật chất và tinh thần đều đợc đảm bảo, con ngời có điều kiện để pháttriển toàn diện và sống trong xã hội nhân văn
Tính chất của cuộc cách mạng vô sản còn thể hiện ở triệt để nhất,toàn diện nhất và sõu sắc nhất Cách mạng vô sản không phải do một bộphận nhỏ ngời tiến hành để mu cầu lợi ích cho bộ phận ấy mà trái lại, nó là
9
Trang 11"phong trào độc lập của đại đa số, mu cầu lợi ích cho tuyệt đại đa số" (2,
- Giai đoạn thứ nhất: giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng lật đổquyền thống trị của giai cấp t sản, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dânlao động, xây dựng quyền thống trị của mình Quyền thống trị mà giai cấpvô sản xác lập nhằm bảo đảm chính quyền không rơi vào tay giai cấp phản
động, là điều kiện tiên quyết để giai cấp vô sản từng bớc xoá bỏ triệt để sởhữu t sản, thực hiện và giải quyết những vấn đề về lợi ích cho giai cấpmình, cho dân tộc và cho quảng đại quần chúng nhân dân
- Giai đoạn thứ hai: giai cấp vô sản dùng sự thống trị về chính trị củamình để từng bớc xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa
Đó là xã hội: "Sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời" (2, tr 642) Mô hình xã hội tơng lai mà
cuộc cách mạng vô sản hớng đến là xây dựng chủ nghĩa cộng sản, đặc trng
là xoá bỏ chế độ t hữu, chủ yếu là chế độ t hữu t bản
Ăngghen đã phân biệt rõ sự khác nhau giữa những ngời vô sản và nhữngngời cộng sản về cả mặt thực tiễn và cả mặt lý luận
- Phơng pháp cách mạng vô sản là phơng pháp sử dụng bạo lực cáchmạng T tởng này chống lại t tởng cơ hội, chống lại việc sử dụng hình thức
"cải lơng", "thoả hiệp"
C.Mỏc chỉ rõ: "Những ngời cộng sản công khai tuyên bố rằng mục
đích của họ chỉ có thể đạt đợc bằng cách sử dụng bạo lực lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện có" (2, tr 642) Phải sử dụng bạo lực vì giai cấp t sản
Trang 12không tự nguyện rời bỏ vị trí và nó cũng sử dụng bạo lực để đàn áp phongtrào công nhân.
2 Tư tưởng về chuyờn chớnh vụ sản
Chuyên chính vô sản là chính quyền của giai cấp công nhân, đợcthiếp lập trong tiến trình cách mạng XHCN Về mặt lịch sử, chuyên chínhvô sản là hợp quy luật và cần thiết để thực hiện những mục tiêu giai cấpcủa giai cấp vô sản, thực hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của nó: xoá bỏCNTB đồng thời xoá bỏ mọi chế độ ngời bóc lột người, mọi hình thức ápbức xã hội và áp bức dân tộc, xây dựng CNXH … Chuyên chính vô sản làcon đờng duy nhất để cải tạo xã hội bằng cách mạng, để xoá bỏ CNTB,xây dựng CNXH Nền tảng của chuyên chính vô sản và nguyên tắc caonhất của nó là sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân,trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo
T tởng chuyên chính vô sản ở Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đợctrình bày rõ ràng hơn, có hệ thống hơn so với tác phẩm Hệ t tởng Đức Tuynhiên, trong Tuyên ngôn, Mác và Ăngghen mới chỉ đề cập đến lật đổ chứcha nói đến việc đập tan nhà nớc t sản, cha nói đến xây dựng nền chuyênchính vô sản nh thế nào Vì lẽ đó cho nên V.I Lênin cho rằng t tởng chuyênchính vô sản ở tác phẩm này của Mác và Ănghen còn trừu tợng Đến tácphẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp (1850), t tởng chuyên chính vô sản mới đ-
ợc đề cập rõ hơn, cụ thể hơn về những vấn đề: lật đổ nhà nớc, lấy gì thay,nhà nớc vô sản là nh thế nào Hai mơi năm sau, khi Công xã Paris nổ ra,hai ông mới tìm thấy hình thức thống trị cụ thể của giai cấp vô sản
C.Mỏc và Ph.Ăngghen có nêu rõ bản chất của nhà nớc vô sản chính
là giai cấp vô sản đợc tổ chức thành giai cấp thống trị: "Mục đích trớc mắt của những ngời cộng sản cũng nh mục đích trớc mắt của tất cả các đảng
11