Công cuộc cải tổ ở liên xô (1985 1991) tác động và bài học kinh nghiệm cho sự nghiệp đổi mới ở việt nam

163 74 0
Công cuộc cải tổ ở liên xô (1985   1991)   tác động và bài học kinh nghiệm cho sự nghiệp đổi mới ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =============== LÝ VĂN NGOAN Đề tài: CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ (1985 - 1991) – TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề. -4 Giới hạn vấn đề nghiên cứu -7 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn -9 Kết cấu luận văn -9 NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CƠNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ 1.1 Bối cảnh giới tác động đến Liên Xô trước cải tổ 1.1.1 Liên Xô đứng trước thách thức cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển vượt trội nước tư phương Tây - 10 1.1.2 Trước xu cải cách nước xã hội chủ nghĩa 12 1.2 Thực trạng Liên Xô trước cải tổ 1.2.1 Thực trạng kinh tế - 14 1.2.2 Thực trạng trị - xã hội. - 24 1.3 Tính tất yếu cơng cải tổ Liên Xô - 28 CHƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CHỈ ĐẠO VÀ TIẾN TRÌNH CẢI TỔ Ở LIÊN XƠ TỪ 1985 – 1991 2.1 Đường lối, phương hướng tiến trình cải tổ kinh tế 2.1.1 Hội nghị toàn thể Ủy ban Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô 4/1985 Đại hội XXVII Đảng cộng sản Liên Xô (2/1986) – Chiến lược tăng tốc - 32 2.1.2 Hội nghị trung ương 6/1987 – Chiến lược cải tổ. - 39 2.1.3 Cải tổ doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp sở đổi hệ thống quản lý toàn kinh tế quốc dân (giữa 1987 đến 1989) - 42 2.1.4 Cải tổ quản lý nông ghiệp - 52 2.1.5 Thực phương án cải cách chuyển sang kinh tế thị trường (đầu 1990 đến cuối 1991) - 54 2.1.6 Kết cải tổ kinh tế - 63 2.2 Đường lối, phương hướng tiến trình cải tổ trị 2.2.1 Cải tổ sách đối ngoại - 65 2.2.2 Cải tổ số lĩnh vực sách đối nội. 71 2.2.3 Kết cải tổ trị 92 2.3 Nguyên nhân thất bại 95 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan - 95 2.3.2 Nguyên nhân khách quan. - 105 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Thực trạng mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô trước cải tổ 110 3.2 Tác động công cải tổ nghiệp đổi Việt Nam. -120 3.3 Những học kinh nghiệm cho nghiệp đổi Việt Nam - 126 3.3.1 Bài học giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa 126 3.3.2 Bài học giải đắn mối quan hệ cải cách kinh tế với cải cách trị - 130 3.3.3 Bài học cần thiết phải tiến hành đồng sách biện pháp - 133 KẾT LUẬN - 138 PHỤ LỤC 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1990, trước sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, giới học giả tư sản lớn tiếng rêu rao thất bại chủ nghĩa xã hội phạm vi giới tránh khỏi, nguyên nhân sụp đổ nằm chất chủ nghĩa xã hội, “chủ nghĩa xã hội hết thời” Thậm chí có người hồi nghi rằng: thời đại có cịn thời đại q độ lên chủ nghĩa xã hội không? Sự thật, thời đại tiến trình khách quan xã hội loài người, đâu phải tùy thuộc ý muốn chủ quan người Thực tế cho thấy nước xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Việt Nam sau cải cách đổi hướng, chế độ xã hội chủ nghĩa đứng vững có bước tiến đáng kinh ngạc Vậy điều chi phối thắng lợi hay thất bại chế độ xã hội chủ nghĩa, điều kiện khủng hoảng chung chủ nghĩa xã hội vào năm 1980? Thực tế cho thấy, để khỏi khủng hoảng trì trệ, tất nước xã hội chủ nghĩa bắt tay vào công cải cách, cải tổ đổi đất nước Tuy nhiên, đường lối cải tổ, cải cách đổi có khác biệt tình hình thực tế nước Ở Trung Quốc Việt Nam ưu tiên hàng đầu cho cải cách đổi kinh tế, cải cách trị thực chất cơng việc thể chế hóa yêu cầu cải cách kinh tế đặt ra, tạo điều kiện thúc đẩy cải cách kinh tế lên Cịn Liên Xơ nước Đơng Âu, tình hình diễn lại khác: sau vài năm tiến hành cải cách kinh tế không thành công, nước quay sang cải cách hệ thống trị, coi khâu mở đường cho trình cải cách lĩnh vực khác Kết Trung Quốc Việt Nam chủ nghĩa xã hội giữ vững tiếp tục có bước phát triển Cịn Liên Xơ Đơng Âu chủ nghĩa xã hội sụp đổ Từ thực tế này, cho nguyên nhân thất bại chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu nằm đường lối, bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội cụ thể cơng cải tổ mà họ thực Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu cơng cải tổ Liên Xơ nói riêng nước Đơng Âu nói chung, nhằm tìm nguyên nhân thất bại bác bỏ giả thuyết, lập luận học giả tư sản “sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa xã hội” việc làm cần thiết Mặt khác, Liên Xô Việt Nam hai nước có mối quan hệ truyền thống, mật thiết lịch sử; trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam có nét tương đồng chí mơ theo mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô; đồng thời công cải tổ Liên Xô công đổi Việt Nam diễn thời điểm, bối cảnh nói tương đồng điều kiện lịch sử Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu học thất bại công cải tổ Liên Xô góp phần giúp rút học kinh nghiệm cần thiết cho nghiệp đổi nước ta nay; vừa mang tính lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn to lớn Đó lý thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài “Công cải tổ Liên Xô (1985 – 1991) - tác động học kinh nghiệm cho nghiệp đổi Việt Nam” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công cải tổ Liên Xô (1985 – 1991) diễn 15 năm, thất bại công cải tổ làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình giới Chính tầm ảnh hưởng to lớn mà có nhiều nhà trị, nhà lý luận quan tâm tìm hiểu Do đó, xoay quanh vấn đề cải tổ Liên Xô (1985 – 1991) có nhiều sách, báo viết phản ánh với nhiều góc độ, khía cạnh khác theo lập trường, quan điểm khác Điều cho thấy lịch sử nghiên cứu vấn đề phức tạp phong phú Tuy nhiên, giới hạn tư liệu tiếp cận chúng tơi khơng tìm thấy cơng trình chun khảo viết “Công cải tổ Liên Xô - tác động học kinh nghiệm cho nghiệp đổi Việt Nam” Đề cập trực tiếp đến biến động Liên Xô thời gian luận văn quan tâm, mặt, khía cạnh, giai đoạn riêng biệt công cải tổ Liên Xô, sưu tầm số cơng trình viết đáng lưu ý sau: Trước tiên cơng trình nghiên cứu thuộc chương trình KX01 nhà nước, bao gồm báo cáo khoa học, nghiên cứu, đề tài khoa học học viện, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học trường đại học Các cơng trình đề cập cách toàn diện sụp đổ chủ nghĩa xã hội thực Liên Xơ nước Đơng Âu, có đề cập đến vấn đề cải tổ với tính cách nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sụp đổ… Từ tổng kết học kinh nghiệm có giá trị cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, cho thực tiễn đổi Việt Nam nói riêng Điển hình cho cơng trình đề tài khoa học như: “Liên Xô tan rã tiếp tục cải cách Liên Bang Nga”, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia chủ trì, hồn thành vào năm 1997, 1998 Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác ấn hành rộng rãi như: “Quá trình tan rã Liên Bang Xô Viết”, Viện lịch sử qn Việt Nam Đây cơng trình lịch sử biên niên, ghi lại biến cố kiện quan trọng công cải tổ Liên Xô từ bắt đầu đến lúc thất bại kết thúc Nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước dịch, đăng tạp chí tiếng Việt xuất thành sách, đáng kể “Mùa đông mùa xuân Matxcơva – chấm dứt thời đại” tác giả Du Thúy, nhà nghiên cứu người Trung Quốc Tác phẩm trình bày tương đối có hệ thống q trình cải tổ Liên Xơ, tác giả sâu phân tích chủ trương, biện pháp sai lầm cải tổ lĩnh vực kinh tế, trị dẫn đến việc tan rã Liên Xơ Trong sách có nhiều tư liệu phong phú, ý kiến đánh giá sâu sắc xác đáng Bên cạnh đó, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, hồi ký học giả, nhà lãnh đạo Liên Xô như: hồi ký I.Ligachốp; M.A Métvêđép; N.I Rưgiơcốp; nhóm tác giả V.Páplốp, A.Lukianốp, V.Criuscốp, N.Baibacốp với tác phẩm “Sự kiện tháng tám nhìn từ bên trong” Đặc biệt tác phẩm viết, phát biểu M.X Goócbachốp Tất tác phẩm trình bày theo quan điểm khác cải tổ, mang nặng tính chủ quan tác giả Do đó, tác phẩm giúp cho có cách nhìn hiểu rõ cơng cải tổ Liên Xô, không mang nặng nhiều tính khách quan khoa học Riêng cải tổ Liên Xơ (1985 – 1991) có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng báo, tạp chí tiếng Việt từ 1985 đến nay, đặc biệt Giáo sư Bùi Huy Khoát Với loạt thuộc chương trình đề tài KHXH01 như: “Xã hội xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển tan rã Liên Xô, học”; “Những thành tựu kinh tế – xã hội chủ nghĩa xã hội Xô Viết thời Xtalin có thật”?; “Liên Xơ sụp đổ khơng thể tránh khỏi” Tác giả bám sát bước diễn biến công cải cách kinh tế Liên Xơ, phân tích, đánh giá cách sâu sắc vấn đề từ khía cạnh kinh tế trị Mácxít Trần Thị Bình với luận văn thạc sĩ “Cải cách kinh tế Liên Xô (1985 – 1991) số học kinh nghiệm”, tác giả trình bày hồn chỉnh tranh kinh tế Liên Xơ cải tổ Với tác phẩm này, tác giả sâu vào vấn đề kinh tế phân tích đánh giá góc độ kinh tế học; tác giả đưa nhận xét sâu sắc rút số học kinh nghiệm có giá trị Tuy nhiên, tác giả chưa sâu phân tích vấn đề trị cải tổ; ảnh hưởng tác động cải tổ Liên Xô đến Việt Nam Do đó, luận văn tác giả không thấy rõ tác động ảnh hưởng lẫn kinh tế với trị cải tổ Đó nội dung mà luận văn tiếp thu bổ sung làm rõ Luận án tiến sĩ sử học lịch sử “Nguyên nhân tác động sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xơ tới tiến trình cách mạng giới nay” tác giả Ngô Hoan Tác giả phân tích nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sụp đổ Liên Xơ, từ xác định ảnh hưởng, tác động sụp đổ đến tình hình giới, đến phong trào công nhân cách mạng giới Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến ngun nhân sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội tồn gần thập kỷ qua, không đề cập đến nội dung cải tổ Do đó, tiến trình, diễn biến kết cơng cải tổ chưa làm rõ Bên cạnh tác giả đề cập đến tác động cải tổ với đổi Việt Nam Cuộc cải tổ Liên Xơ cịn đề cập văn kiện Đảng công sản Việt Nam, viết nói nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Bên cạnh báo tạp chí tiếng Việt có nhiều viết, dịch tác giả bám sát phản ánh đầy đủ tình hình cải tổ Liên Xơ Những cơng trình nghiên cứu cung cấp cho nhiều tư liệu tốt phương pháp tiếp cận khoa học cho việc tiếp tục nghiên cứu công cải tổ Liên Xô Trên sở chúng tơi tiếp thu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu người trước để phục vu cho đề tài: “Công cải tổ Liên Xô (1985 – 1991) - tác động học kinh nghiệm cho nghiệp đổi Việt Nam” Chúng cám ơn cơng trình nghiên cứu tác giả mà kế thừa sử dụng để thực đề tài mình! Giới hạn vấn đề nghiên cứu: + Giới hạn: Mục tiêu luận văn hệ thống hóa tồn q trình cải tổ Liên Xô lãnh đạo Đảng cộng sản, tìm nguyên nhân thất bại từ rút học kinh nghiệm cho q trình đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trọng tâm luận văn giới hạn từ năm 1985, Đảng cộng sản Liên Xô thức đề đường lối cải tổ Hội nghị trung ương tháng 4/ 1985 đến 1991, chủ nghĩa xã hội Liên Xô sụp đổ Tuy nhiên, để làm bật vấn đề nghiên cứu, phải mở rộng phạm vi luận văn khơng gian lẫn thời gian, coi bối cảnh vấn đề quan tâm + Những vấn đề nghiên cứu: Do giới hạn luận văn, nên vấn đề đặt trình nghiên cứu là: - Những nhân tố bên thực trạng kinh tế, trị – xã hội Liên Xơ trước cải tổ, từ cho thấy tính tất yếu công cải tổ - Nội dung cải tổ, phần tập trung vào hai vấn đề cải tổ kinh tế cải tổ trị Tuy nhiên, vấn đề cải tổ trị vấn đề phức tạp, đó, luận văn tập trung làm sáng tỏ số lĩnh vực có tính chất then chốt như: cải tổ máy, cải tổ Đảng, đường lối đối ngoại đặc biệt vấn đề “tư trị mới” cải tổ Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ đề cập cách chi tiết tất khía cạnh vấn đề trị như: vấn đề dân tộc, vấn đề mở rộng “dân chủ hóa”, “Cơng khai hóa”,… vấn đề xin giới hạn lại để có điều kiện tìm hiểu sau - Nguyên nhân thất bại công cải tổ - Tác động học kinh nghiệm công cải tổ Liên Xô nghiệp đổi Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: + Cơ sở lý luận: Nghiên cứu đề tài trước hết chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Thứ hai dựa đường lối, quan điểm lý luận Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề cải cách, đổi mới, chủ nghĩa xã hội quan điểm sách đối ngoại Đảng qua văn kiện Đảng + Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp vận dụng nghiên cứu đề tài là: phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc (để trình bày, lý giải thực trạng, trình, tác động học công cải tổ) Đồng thời cịn sử dụng phương pháp khác như: phân tích, đối chiếu, so sánh nhằm làm bật vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn Luận văn dựng lại nét q trình diễn biến kết công cải tổ Liên Xơ, giúp người đọc có khái niệm tương đối hoàn chỉnh giai đoạn bước ngoặt lịch sử đại Liên Xô Những so sánh, đối chiếu, phân tích nguyên nhân thất bại, học kinh nghiệm cơng cải tổ trình bày luận văn góp phần giúp rút học bổ ích cho nghiệp đổi Việt Nam Góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy lịch sử đại giới, phong trào cộng sản công nhân giới, đặc biệt chuyên đề khủng hoảng chủ nghĩa xã hội công cải cách, đổi nước xã hội chủ nghĩa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương Chương 1: Bối cảnh lịch sử tính tất yếu cơng cải tổ Liên Xô Chương 2: Đường lối đạo thực trạng công cải tổ Liên Xô từ 1985 – 1991 Chương 3: Tác động công cải tổ nghiệp đổi Việt Nam học kinh nghiệm CHƯƠNG trọng việc thúc đẩy phát triển lực lượng cánh tả tiến giới, bối cảnh phong trào cộng sản, công nhân quốc tế bước phục hồi, điều chứng tỏ sức sống chủ nghĩa xã hội PHỤ LỤC Phân chia lãnh thổ Liên Xô Giai đoạn 1954-1991 Liên Xô bao gồm 15 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết: 148 Armênia Adécbaigian Belarus Estonia Grudia Cadắcstan Kirghizia Látvia Lítva 10 Mơnđơva 11 Nga 12 Tatdikistan 13 Turkmênista 14 Ucraina 15 Udơbêkistan 10 Mônđôva 11 Nga 12 Tatdikistan 13 Turkmênista 14 Ucraina 15 Udơbêkistan 149 Liên Xô kế hoạch Star War Liên Xơ suy kiệt chạy theo kế hoạch Star War, phịng thủ khơng gian Hoa Kỳ.google lienxo 150 Liên Xô kế hoạch Star War Liên Xơ suy kiệt chạy theo kế hoạch Star War, phịng thủ khơng gian Hoa Kỳ Sinh viên Vê-nê-xu-ê-la ủng hộ phong trào cánh tả 151 Mikhail Sergeyevich Goócbachốp Thứ tự Tổng thống cuối Liên Xô Nhiệm kỳ 11 tháng năm 1985 – 25 tháng 12 năm 1991 Tiền nhiệm Konstantin Ustinovich Chernenko Tổng bí thư Đảng CS Liên Xơ Kế nhiệm Boris Nikolayevich Enxin Tổng thống Liên bang Nga Ngày sinh: tháng 3, 1931 Nơi sinh Stavropol, Liên bang Xô viết Vợ Raisa Maksimovna Gorbachyova Đảng Đảng Cộng sản Liên xơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ sách 152 Lưu Đình Á (1994), Hãy cảnh giác chiến tranh khơng có khói súng, NXB Chính trị quốc gia - Tổng cục II Bộ Quốc phòng Hà Nội Abankin L.I (1988), Liên Xô đường cải tổ đổi mới, Nxb Sự thật - M Tiến Bộ Abankin.L.I (1988), Liên Xô chiến lược phát triển kinh tế, Nxb Sự thật – M Tiến Bộ Nguyễn Văn Ái; Võ Huỳnh Mai (1980), Sổ tay từ ngữ thường dùng, Nxb Tp Hồ Chí Minh Aphanaxép.V (1995), Quyền lực thứ tư đời Tổng Bí thư, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Báo cáo trị Ủy ban Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô Đại hội XXVII Đảng (1986), Nxb Sự thật – thông xã Nôvôxti Trần Thị Bình (2000), Cải cách kinh tế Liên Xơ (1985 – 1991) số học kinh nghiệm, Đại học KHXH&NV Hà Nội Bôndin V I (1996), Sự sụp đổ thần tượng nét chấm phá chân dung M.X Gcbachốp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Brzezinski Zbigniew (1992), Thất bại lớn, Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội, (tài liệu phục vụ nghiên cứu mật, không phổ biến) 10 Crotcốp Bôrit (1986), Đại hội XXVII Đảng cộng sản Liên Xô thảo luận giải vấn đề gì? Nxb thơng xã Nôvôxti Mátxcơva 11 Hữu Duy (1990), Nền kinh tế Liên Xô ngã tư cải tổ, Nxb APN 12 Đảng cộng sản Liên Xô (1981), Đại hội XXVI Đảng cộng sản Liên Xô, Nxb Sự thật 13 Đảng cộng sản Liên Xô (1986), Nghị Đại hội XXVII, Phụ trương tin Liên Xô ngày nay, số 153 14.Đảng cộng sản Liên Xơ (1986), Báo cáo trị Đại hội XXVII Đảng cộng sản Liên Xô, Nxb Sự thật 15 Đảng cộng sản Liên Xô (1988), Hội nghị tồn Liên Bang lần thứ 19, Thơng xã Việt Nam số 16 Đảng cộng sản Liên Xô (1990), Nghị Đại hội XXVIII, Phụ trương tin Liên Xô ngày nay, số 33 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng công sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb thật Hà Nội 21.Lê Cao Đoàn (1998), Về sụp đổ mơ hình kinh tế Xơ Viết, sưu tập chuyên đề “Liên Xô tan rã tiếp tục cải cách Liên Bang Nga”, trung tâm KHXH NV Quốc gia 22 Đổi Liên Xơ sau Đại hội XXVII (1987), Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Goócbachốp M.X (1986), Những nói viết chọn lọc, Nxb tiến 24 Goócbachốp M.X (1987), Cải tổ nghiệp cấp bách Nxb Sự thật 25 Goócbachốp M.X (1988), Cải tổ tư đổi nước ta giới, Nxb thật 26 Goócbachốp M.X (1987), Cải tổ công tác quản lý kinh tế, NXB thật Hà Nội – Nxb APN Matxcơva 27 Trần Ngọc Hiên (1994), Biến dạng trị, nguyên nhân dẫn đến tan rã Liên Xô, tài liệu phục vụ nghiên cứu 154 giảng dạy, trung tâm TTTL, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Vũ Văn Hiền; Đinh Xuân Lý(2004), Đổi Việt Nam tiến trình thành tựu kinh nghiệm, Nxb trị quốc gia Hà Nội 29 Ngô Hoan (1995), Nguyên nhân tác động sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô tới tiến trình cách mạng giới nay, Luận án PTSKH lịch sử; Mã số 5.03.05 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Ngơ Hoan; Mai Trung Hậu (2008), “Vết xe đổ” học kinh nghiệm, Nxb Lý luận trị Hà Nội 31 Bùi Ngun Hồng (1989), Cải tổ vấn đề tìm tịi dự báo tiềm lực tinh thần đổi mới, Nxb ATN Mátxcơva 32 Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga trường quốc tế hơm qua hơm ngày mai, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Iluikhin Vichto (1994), Tổng thống bị kết tội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Janos Kornai (2002), Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Nxb văn hóa thơng tin 35 Cốc Văn Khang (1994), Cuộc đọ sức hai chế độ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 36 Bùi Huy Khoát (1998), Bộ sưu tập chuyên đề Liên Xô tan rã tiếp tục cải cách Liên Bang Nga, Trung tân KHXH&NV Quốc gia, Chương trình KHXH – 01, Hà Nội 37 Bùi Huy Khoát (cb), (2003), Quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga: lịch sử, trạng triển vọng, đề tài khoa học cấp bộ, trung tâm KHXH NV Quốc gia – chương trình hợp tác khoa học Việt – Nga, Hà Nội 38 Kinh tế Liên Xô thành tựu vấn đề (1978), Nxb khoa học xã hội 39 Lênin.V.I (1981), Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, tập 30 155 40 Ligachốp.I (1993), Bên điện Cremli M.X Gcbachốp, Viện thơng tin lý luận, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 41 Ljuggren Borje (1994), Những thách thức đường cải cách Đông Dương, Viện phát triển quốc tế Harvard - trường đại học Harvard, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 42 Mác.C – Ănghen.Ph (1995), Tồn tập, Nxb trị quốc gia Hà Nội, tập 43 Mác.C – Ănghen.Ph – Lênin.V.I (1986), Về chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 44 Métvêđép M.A (1996), Êkíp Gcbachốp nhìn từ bên trong, Nxb trị quốc gia Hà Nội 45 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46 Lê Hữu Nghĩa; Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Vũ Dương Ninh; Nguyễn Văn Kim (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới (tập II), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 48 Rưscốp N.I (1992), Cải tổ - lịch sử phản bội, Tổng cục II Bộ quốc phòng 49 Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa trăm năm, Nxb thật 50 Paplốp.V – Lukianốp.A; Criuscốp.V – Baibacốp.N (2001), Gcbachốp - bạo loạn kiện tháng tám nhìn từ bên trong, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 51 Lê Hữu Tầng (2003), Chủ nghóa xã hội từ lý luận đến thực tiễn, học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 52.Nguyễn Anh Thái (2000), Lịch sử giới đại, Nxb giáo dục 156 53.Du Thúy (1994), Mùa đông mùa xn Matxcơva chấm dứt thời đại Nxb trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển ơû Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb trị quốc gia Hà Nội 55.Viện khoa học Bộ công an (1998), Sự phản bội M X Gcbachốp, Nxb cơng an nhân dân Hà Nội 56.Nguyễn Khắc Viện (1987), Tìm hiểu chế kinh tế Liên Xơ q trình đổi phát triển Nxb Tp Hồ Chí Minh 57.Viện kinh tế giới - Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1988), Thông tin chuyên đề “Cải tổ Liên Xô”, Hà nội 58 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Nước Nga 10 năm cải cách, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 59.Viện thơng tin khoa học xã hội (1991), Bí mật kiện giới 1989 – 1990, Bộ sưu tập chuyên đề, Hà Nội 60 Vlasov.A.L (2003), Bí mật chế độ sụp đổ, NXB Bộ công an nhân dân, 2003 Tài liệu tham khảo từ báo chí Internet 61 Anasova L A (1987), Chiến lược kinh tế Đại hội XXVII Đảng cộng sản Liên Xô, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4, tr 54 – 64 62 Cải tổ thái độ cải tổ (1987), (trích báo cáo đồng chí M.X Gcbachốp), tạp chí Cộng sản, số 63 Chủ nghĩa Marx thất bại hay chủ nghĩa xét lại phá sản (1997), Viện thông tin khoa học xã hội, Số TĐB 97 – 62, Hà Nội 64 Chủ nghĩa Marx thất bại hay chủ nghĩa xét lại phá sản (1997), Viện thông tin khoa học xã hội, Số TĐB 97 – 63, Hà Nội 65 Chủ nghĩa Marx thất bại hay chủ nghĩa xét lại phá sản (1997), Viện thông tin khoa học xã hội, Số TĐB 97 – 64, Hà Nội 157 66 Chủ nghĩa Marx thất bại hay chủ nghĩa xét lại phá sản (1997), Viện thông tin khoa học xã hội, Số TĐB 97 – 65, Hà Nội 67 Chủ nghĩa Marx thất bại hay chủ nghĩa xét lại phá sản (1997), Viện thông tin khoa học xã hội, Số TĐB 97 – 66, Hà Nội 68 Hồng Chương (1988), Về vận động đổi mới, tạp chí Cộng sản, số 69 Nguyễn Chương (1990), Liên Xơ chương trình cải cách kinh tế 500 ngày, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 43 70 Lê Duẩn (1982), Đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ nguyên tắc, chiến lược tình cảm chúng ta, Thông tin Khoa học xã hội, số 12 71 Phạm Thành Dung, Đinh Thanh Tú (2006), Mối quan hệ đảng, nhà nước, tổ chức trị - xã hội Liên Xô trước đây, thực trạng vấn đề đặt với đổi Việt Nam, tạp chí Cộng sản, số 144 72 Ánh Dương (1991), Liệu pháp chống choáng cách làm Việt Nam, TTKHXH – 73 Medveđev (1995), Những trang kịch tính cơng cải cách kinh tế, tạp chí vấn đề kinh tế, số 6, tr 111 – 120 74 Hồng Minh Hà (1985), Kinh tế Liên Xơ thập kỷ 70, hiệu chất lượng, tạp chí nghiên cứu kinh tế, 75.Trần Hậu (1988), Mấy ý kiến tính cơng khai, tạp chí Cộng sản, số 76 Trần Ngọc Hiên (1994), Biến dạng trị - nguyên nhân dẫn đến tan rã Liên Xô, tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu giảng dạy, trung tâm thông tin lý luận, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 77 Vũ Hiền (1992), Thế giới sau Liên Xô sụp đổ Tạp chí Cộng sản, số 158 78 Nguyễn Thị Hoa (2006), Nhìn lại cơng cải tổ Liên Xơ trước đây, tạp chí Cộng sản, số 108 79 Đoàn Chương (1992), Bài học thời đại Tạp chí Cộng sản, số 80 Bùi Huy Khoát, Xã hội xã hội chủ nghóa hình thành phát triển tan rã Liên Xô: Nhưõng học, Đề tài KHXH 01 – 08 81 Bùi Huy Khoaùt, Nhưõng thành tựu kinh tế – xã hội chủ nghóa xã hội Xô Viết thời Xtalin có thật? Đề tài KHXH 01 – 08 82 Bùi Huy Khoát, Liên Xơ sụp đổ tránh khỏi, Đề tài KHXH – 01 83 Bùi Huy Khoát (1993), Hệ thống xã hội chủ nghóa giới tan rã tính chất thời đại ngày nay, Viện kinh tế giới 84.Hồ Bất Khuất (1988), Cải tổ nhưõng niềm hy vọng lớn, tạp chí Cộng sản, số 85 Trần Đức Lâm (1995), Để Đảng làm tốt vai trò lãnh đạo trị cơng đổi mới, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 86 Nguyễn Trọng Phúc (1995), Nhận thức thực đắn Nguyên tắc xây dựng đảng điều kiện đảng cầm quyền, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 87 Định Phương (1987), Những biến đổi quan trọng chế kinh tế Liên Xơ, tạp chí Cộng sản, số 88 Nguyễn Văn Quỳ (1987), Bước phát triển quan hệ kinh tế Việt – Xơ, tạp chí Cộng sản, số 89 Sự sụp đổ cheá độ cực quyền nước Nga (1996), Viện thông tin khoa học xã hội Số TĐB 96 – 18, Hà Nội 90 Nguyễn Cơ Thạch (1987), Hòn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam, tạp chí Cộng sản, số 91 Văn Thiện (1988), Hội nghị bàn trịn đổi tư duy, tạp chí Cộng sản, soá 8, 159 92 Lê Tịnh (1988), Về Hội nghị toàn Liên Bang lần thứ 19 Đảng cộng sản Liên Xơ, tạp chí Cộng sản, số 93 An Mạnh Tồn (1988), Tìm hiểu ý nghĩa sở tính sáng tạo, động sách đối ngoại hịa bình Liên Xơ, tạp chí Cộng sản, số 94 Nguyễn Phú Trọng (1992), Vì Đảng cộng sản Liên Xơ tan rã? tạp chí Cộng sản, số 95 Nguyễn Phú Trọng (1988), Công tác xây dựng Đảng điều kiện cải tổ Liên Xô, tạp chí Cộng sản, số 96 Quốc Trung (1989), Vì kinh tế Liên Xơ chưa có bước ngoặt bản, Thông tin lý luận số 97 Phùng Văn Tửu (1987), Pháp luật Xô Viết công cải tổ Liên Xơ, tạp chí Cộng sản, số 98 Tuyên bố chung Việt Nam – Liên Xơ (1987), tạp chí Cộng sản, số 99 Trần Khắc Việt (1988), Vai trò dẫn đường lý luận trình cải tổ Liên Xô, tạp chí Cộng sản, số 10 100 Nguyễn Vịnh (1986), Đại hội lần thứ XXVII Đảng cộng sản Liên Xơ kiện trị trọng đại, TTKHXH – 101 Hồ Vũ (1987), Những đổi nhận thức lý luận lĩnh vực kinh tế Liên Xơ, tạp chí Cộng sản số 102 http://www.diendan.org/tai-lieu/ho-so/hoi-ky-tran-quang-co/ 103 http://vietbao.vn/The-gioi/Mikhail-Gorbachev-hoi-tuong-ve- su-kien-thang-tam-1991/10735802/162/ 104 http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=5&ID=4324 105 http://cpv.org.vn/details.asp?id=BT24100758096 106 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/02/0802 17_foreignveteransvnwar.shtml 107 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/02/0602 24_soviet_vietnam.shtml 160 108 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/05/0805 01_brzezinski_vietnam_china.shtm 161 162 ... TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CUỘC CẢI TỔ Ở LIÊN XÔ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Thực trạng mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô trước cải tổ 110 3.2 Tác động công cải tổ. .. ? ?Công cải tổ Liên Xô - tác động học kinh nghiệm cho nghiệp đổi Việt Nam? ?? Đề cập trực tiếp đến biến động Liên Xô thời gian luận văn quan tâm, mặt, khía cạnh, giai đoạn riêng biệt công cải tổ Liên. .. công cải tổ Liên Xô Trên sở chúng tơi tiếp thu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu người trước để phục vu cho đề tài: ? ?Công cải tổ Liên Xô (1985 – 1991) - tác động học kinh nghiệm cho nghiệp đổi

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan