Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay (tt)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
=====================
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Mã số: ĐH2015-TN02-04
Chủ nhiệm đề tài: ThS Dương Thị Nhẫn
Thái Nguyên, 5/2017
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
=====================
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC
TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Mã số: ĐH2015-TN02-04
Chủ nhiệm đề tài: ThS Dương Thị Nhẫn
Xác nhận của tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài
KT HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS Vũ Ngọc Pi Dương Thị Nhẫn
Thái Nguyên, 5/2017
Trang 3DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
I Thành viên tham gia nghiên cứu đề tài
1 Chủ nhiệm đề tài
ThS Dương Thị Nhẫn
Đơn vị công tác: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên
2 Cộng tác viên
- PGS.TS Phạm Hồng Thái
Đơn vị công tác: Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
- TS Trần Thị Hạnh
Đơn vị công tác: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
II Đơn vị phối hợp chính
1 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
2 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 4MỤC LỤC
Chương 1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG DUY TÂN
VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI
04
1.1 Điều kiện và tiền đề hình thành tư tưởng duy tân về giáo dục của
Fukuzawa Yukichi
1.1.1 Bối cảnh thế giới và khu vực Đông Á nửa sau thế kỷ XIX
04
04
1.1.2 Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và tiền đề văn hóa, tư tưởng cho sự hình thành tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi
04
1.1.3 Cuộc đời và sự nghiệp của Fukuzawa Yukichi 05
1.2 Nội dung tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi
1.2.1.Giáo dục là chìa khóa của văn minh
05
05
1.2.2 Cốt lõi của giáo dục là thực học 05
1.2.3 Mục tiêu quan trọng của giáo dục là hình thành nhân cách độc lập 05
1.2.4 Nội dung căn bản của giáo dục là khoa học phương Tây và tinh thần phương Đông
05
1.2.5 Vai trò của tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi đối với xã hội Nhật Bản đương thời
06
CHƯƠNG 2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TƯ TƯỞNG DUY TÂN VỀ GIÁO DỤC CỦA FUKUZAWA YUKICHI ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
07
2.1 Bức tranh chung về thực trạng giáo dục hiện nay khi thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam
07
2.2 Những mâu thuẫn, thách thức đối với nền giáo dục nước ta khi thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo
07
2.3 Bài học kinh nghiệm từ tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi đối với công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay
08
Trang 5
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Đơn vị: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Thông tin chung
- Tên đề tài: Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay
- Mã số: ĐH2015 – TN02 - 04
- Chủ nhiệm đề tài: ThS Dương Thị Nhẫn
- Tổ chức chủ trì:
+ Tên cơ quan: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
+ Địa chỉ: Đường 3/2 phường Tích Lương – Thành phố Thái Nguyên
+ Điện thoại: (84)2803847145; Fax: (84)2803847403;
- Thời gian thực hiện: 2015 - 2016
2 Mục tiêu
Thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi xác định mục tiêu là: Làm rõ nội dung
tư tưởng duy tân của Fukuzawa Yukichi về giáo dục, từ đó rút ra những bài học kinh
nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay
3 Tính mới và sáng tạo
Những kết quả đạt được của đề tài góp phần vào việc đi sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi và tư tưởng giáo dục của Nhật Bản Hơn thế nữa, những nội dung tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi cho thấy những giá trị về lý luận và thực tiễn to lớn không chỉ ở Nhật Bản mà còn ảnh hưởng đến Việt Nam Hiện nay, công cuộc cải cách giáo dục của Việt Nam vẫn đang trên con đường thực hiện, những giá trị tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi nói riêng và tư tưởng giáo dục ở Nhật Bản nói chung là nguồn tư tưởng vô cùng quý báu cho Việt Nam trên con đường hiện đại hóa giáo dục để tiến kịp với nền giáo dục của các quốc gia phát triển trên thế giới
4 Kết quả nghiên cứu
+ Đề tài phân tích và làm rõ điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị và tiền đề văn hóa,
tư tưởng làm nảy sinh tư tưởng duy tân của Fukuzawa Yukichi
+ Nội dung tư tưởng duy tân chủ yếu về giáo dục của Fukuzawa Yukichi được thể hiện trong một số tác phẩm của ông
Trang 6+ Từ tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi rút ra một số bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam trong công cuộc cải cách nền giáo dục hiện nay
5 Sản phẩm
1 Dương Thị Nhẫn (2015), “Vận dụng tư tưởng của Fukuzawa Yukichi về nội dung giáo dục trong tác phẩm “Khuyến học” nhằm phát triển năng lực người học ở Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí Tri thức xanh, (9+10), tr.68-73
2 Dương Thị Nhẫn (2015), “Vận dụng quan điểm của Fukuzawa Yukichi về nguyên tắc cải cách giáo dục vào việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Chuyển biến Kinh tế - Xã hội và Giáo
dục”, Học viện quản lý Giáo dục, tr 150-156
3 Dương Thị Nhẫn (2016), “Ảnh hưởng của tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi đến
một số phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á,
(1/179), tr.62-69
4 Dương Thị Nhẫn, Hữu Thị Hồng Hoa, Hà Thị Thu Hằng (2016), “Ảnh hưởng của tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi đến quá trình chuyển biến tư tưởng của tầng lớp
nho sĩ Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (6/184), tr.51-58
5 Dương Thị Nhẫn (2016), “Bài học kinh nghiệm từ tư tưởng giáo dục của Fukuzawa
Yukichi đối với công cuộc đổi mới, hiện đại hóa giáo dục ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu
Hội thảo Quốc tế Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục: Xu hướng Việt Nam và thế giới, Học viện quản lý Giáo dục, tr.785-792
6 Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu
Đề tài có thể được dùng làm tư liệu để đưa ra những chính sách đổi mới giáo dục nhưng bền vững cho nền giáo dục ở Việt Nam hiện nay; đồng thời còn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu lịch sử triết học Nhật Bản nói riêng và lịch sử triết học phương Đông nói chung
Ngày tháng năm
Tổ chức chủ trì
KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS Vũ Ngọc Pi
Chủ nhiệm đề tài
Dương Thị Nhẫn
Trang 7THAINGUYEN UNIVERSITY
Thainguyen University of Technology
INFORMATION OF THE RESEARCH RESULT
7 General information
- Project title: Fukuzawa Yukichi’s innovative thoughts of education and the lesson learned for the cause of education reform in Vietnam nowadays
- Code number: ĐH2015 – TN02 - 04
- Coordinator: Duong Thi Nhan, M.A
- Implementing institution:
+ Name: University of Technology, Thai Nguyen University
+ Address: 3/2 Road, Tich Luong Ward, Thai Nguyen city
+ Telephone: (84)2803847145; Fax: (84)2803847403;
- Duration: 2015 - 2016
8 Objectives
The objective of this research project has been identified as to clarify the content of Fukuzawa Yukichi’s innovative thoughts of education with a view to withdraw lessons
learned for the cause of education reform in Vietnam nowadays
9 Creativeness and innovativeness
The achieved results from this project contributes to the deeper research of Fukuzawa Yukichi’s and Japan’s thoughts of education Furthermre, Fukuzawa Yukichi’s thoughts of education have shown thereotical and practical values, the effect scope of is not limited to Japan, but Vietnam Currently, the cause of education reform in Vietnam is still on its way, so Fukuzawa Yukichi’s ideas of education in particular and the those in Japn in general make an invaluable source of ideals for Vietnam’s reference on its way of education modernization to keep pace with developed countries in the world
10 Research results
+ The project has analyzed and clarified the political socio-economic conditions and ideological premises for the emergence of Fukuzawa Yukichi’s innovative thoughts
+Major contents of Fukuzawa Yukichi’s innovative thoughts of education are expressed in some of his works
Trang 8+ Some lessons learned from Fukuzawa Yukichi’s innovative thoughts of education
are withdrawal for the cause of education reform in Vietnam nowadays
11 Products
1 Duong Thi Nhan (2015), “Application of Fukuzawa Yukichi’s idea of education in “An
encouragement of learning” to build learner’s capacity in Viet Nam”, Tri thức xanh
journal, (9+10), pp 68-73
2 Duong Thi Nhan (2015), “Application of Fukuzawa Yukichi idea about education reform principles into the education reform cause in Vietnam amidst globalization”,
Proceedings of Socio-economic change and education, National Academy of Education
Management, pp.150-156
3 Duong Thi Nhan (2016), “The effects of Fukuzawa Yukichi’s ideas of education on
some modernization movements in Viet Nam in early twentieth century”, Journal of
Northeast Asian Studies, (1/179), pp 62-69
4 Duong Thi Nhan, Huu Thi Hong Hoa, Ha Thi Thu Hang (2016), “The effects of Fukuzawa Yukichi’s ideas of education on the process of ideology transformation of
Vietnam scholars in Viet Nam in early twentieth century”, Journal of Northeast Asian
Studies, (6/184), pp.51-58
5 Duong Thi Nhan (2016), “Learned lessons from the education thoughts of Fukuzawa
Yukichi in the renovation, modernization education in Vietnam today”, Proceedings of
Developing professional competency for teacher and educational manager: Viet Nam and global trends, National Academy of Education Management, pp 785-792
12 Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results
The project can be used as foundation for education reform policies in Vietnam nowadays as well as references for teaching, learning and researching the philosophy history of Japan in particular and East Asia in general
Trang 9MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm gần đây mối quan hệ giao lưu hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đang ngày càng phát triển Việc nghiên cứu, tìm hiểu lẫn nhau giữa hai quốc gia cũng ngày càng được chú trọng Đặc biệt, sự phát triển kỳ diệu của Nhật Bản bằng bản lĩnh dân tộc để trở thành một siêu cường kinh tế, tiếp thu văn minh phương Tây để hiện đại hóa đất nước
mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc luôn là đề tài hấp dẫn, thu hút sự quan tâm đối với các học giả và nhà nghiên cứu của Việt Nam
Thực tiễn lịch sử cho thấy, giáo dục là lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng và trở thành một trong những động lực căn bản tạo nên những “nhảy vọt” mà Nhật Bản đã đạt được trong tiến trình phát triển đất nước kể từ công cuộc Minh Trị Duy tân và thời kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Khi nói đến những người đặt nền móng cho nền giáo dục mới của chính quyền Minh Trị, một chính quyền đưa Nhật Bản từ đất nước thuộc Châu Á lạc hậu trở thành một đất nước hùng cường sánh vai với các cường quốc Châu Âu trong một thời gian chưa đầy nửa thế kỷ, không thể không kể đến Fukuzawa Yukichi Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901) là nhà tư tưởng cấp tiến trong xã hội Nhật Bản cuối thế kỷ XIX, người mở đầu cho sự nghiệp hiện đại hóa giáo dục, làm nền tảng cho những bước nhảy vọt của đất nước nhằm bắt kịp các nước phương Tây với tốc độ thần kỳ Với những công lao đóng góp
cho nước nhà, người Nhật tôn vinh ông là “Voltaire của Nhật Bản”, người đem lại linh
hồn, động lực và sự hậu thuẫn tinh thần cho công cuộc Duy tân của chính phủ Minh Trị Ảnh hưởng của tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi không chỉ giới hạn trong xã hội Nhật Bản đương thời mà còn vượt ra ngoài phạm vi quốc gia, có tác động mạnh mẽ đến các nước trong khu vực và trên thế giới Bằng nhiều con đường, hình thức khác nhau, những tư tưởng duy tân nói chung và tư tưởng giáo dục nói riêng của Fukuzawa Yukichi
đã được giới trí thức Việt Nam đón nhận vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Để đổi mới và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, trong nhiều năm qua, Việt Nam đã và đang thực hiện quá trình cải cách giáo dục sâu rộng ở các cấp học Việc tìm hiểu, học hỏi những bài học kinh nghiệm cả về lý luận lẫn thực tiễn nền giáo dục các nước là rất cần thiết Sự nghiệp và tư tưởng của các nhà giáo dục xuất sắc trên thế giới chính là một trong những nguồn tư liệu quý giá cho các nhà hoạch định chính sách giáo dục và chính những cá nhân đang theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu giáo dục của chúng ta Vì lẽ đó, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi một cách có hệ thống, công phu có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn
Với những lý do đó, cùng với sự đam mê của một người nghiên cứu triết học, tôi
mạnh dạn chọn đề tài “Tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học
kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay”
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài là: Làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi vàbài học kinh nghiệm cho công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay
Để thực hiện được mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ:
+ Phân tích điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và tiền đề văn hóa, tư tưởng làm hình thành
và phát triển tư tưởng duy tân về giáo dục của Fukuzawa Yukichi
Trang 10+ Phân tích nội dung tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi trong một số tác phẩm tiêu biểu của ông; chỉ ra những ảnh hưởng của tư tưởng đó đến xã hội Nhật Bản đương thời + Phân tích những khó khăn, thành tựu, thời cơ, thách thức của giáo dục Việt Nam hiện nay, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho sự nghiệp cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi và bài học kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới, hiện đại hóa giáo dục ở Việt Nam hiện nay Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu những tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi cuối thế kỷ XIX với những tư tưởng tiêu biểu nhất của ông như tư tưởng thực học, kết hợp khoa học phương Tây và đạo đức phương Đông, giáo dục nhân cách con người độc lập cho dân tộc Nhật Bản v.v Những tư tưởng giáo dục đó của Fukuzawa Yukichi được thể hiện chủ yếu qua các tác
phẩm quan trọng đã được dịch sang tiếng Việt như “Khuyến học”, “Thoát Á luận”, “Phúc
ông tự truyện”
Thực trạng giáo dục Việt Nam, mâu thuẫn, thách thức của giáo dục khi thực hiện công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin; nguyên tắc cơ bản của việc nghiên cứu tư tưởng triết học, lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam
Chúng tôi sử dụng tổng hợp các phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử Mác – Lênin vào việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh những nguyên tắc phương pháp luận
đó, chúng tôi cũng sử dụng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích – tổng hợp, lịch sử - logic, hệ thống – cấu trúc, đối chiếu so sánh để nghiên cứu đối tượng
5 Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa, khái quát hóa các tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi từ góc độ chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ ra tính tất yếu của sự hình thành
và mối quan hệ tác động qua lại của những tư tưởng cải cách đó với tồn tại xã hội Nhật Bản đương thời
- Trên cơ sở đánh giá về thực trạng giáo dục Việt Nam, từ tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi đi đến những bài học kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới, hiện đại hóa giáo dục
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Góp phần nghiên cứu hệ thống lịch sử tư tưởng triết học Nhật Bản thời cận, hiện đại
- Làm sáng tỏ vị trí, vai trò của tư tưởng giáo dục đối với sự phát triển của xã hội Nhật Bản
- Chỉ ra một số ý nghĩa đối với sự phát triển của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam đầu thế kỷ XX, một số bài học đối với công cuộc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay