1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận Mác – Ăngghen về vai trò lịch sử của giai cấp tư sản trong tác phẩm “tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản và ý nghĩa của nó đối với cách mạngViệt Nam

38 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đầu tác phẩm “Tuyên Ngôn Của Đảng Cộng Sản” C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định một kết luận vừa mang tính chất phương pháp luận và tính quy luật của xã hội loài người. Đó là “Lịch sử tất cả các xã hội từ trước cho đến nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”. Từ khi chế độ tư hữu ra đời, xã hội loài người luôn là mâu thuẫn giai cấp, đối kháng giai cấp giữa người giàu và người nghèo, nô lệ và chủ nô, tự do và người nô lệ…nhìn nhận quy luật này lại càng rõ nét và chính xác hơn khi nó được biểu hiện hay bộc lộ trong nền sản xuất đại công nghiệp. Nơi mà có nhà tư bản (giai cấp tư sản) và công nhân làm thuê (giai cấp vô sản). Tác phẩm có viết giai cấp vô sản chỉ có tự giải phóng mình thì mới thoát khỏi áp bức của giai cấp bóc lột của giai cấp tư sản. Là giai cấp mà đã làm giàu chính trên máu và nước mắt của người công nhân hay chính là người chiếm không giá trị thặng dư của người công nhân làm ra. Đó là một giai cấp nó chỉ phục vụ nhu cầu lợi ích cho giai cấp nó. Tuy nhiên, không thể nào mà có thể phủ nhận được vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử “giai cấp tư sản trong quá trình thống trị chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra được một lưc lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả thế hệ trước kia gộp lại”, chính giai cấp tư sản đã làm cuộc cách mạng thay thế giai cấp phong kiến và thay vào đó một xã hội văn minh hơn, phát triển hơn. Điều đó là không thể nào trối cãi được. Nhưng thông qua quá trình “giải phẫu” xã hội tư bản mà Mác – Ăng-ghen đã chỉ ra sứ mệnh giai cấp công nhân là người đào mồ trôn chủ nghĩa tư bản. Hiện nay với sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Nhưng nó lại nằm trong tay giai cấp tư sản là phần nhiều. Chủ nghĩa tư bản phát triển vượt giới hạn của nó với những hình thức mới hơn và tinh vi hơn. Rõ ràng chúng không dãy chết mà chúng đang mạnh lên rất nhiều. Nhưng với sự phát triển đó chính nó đang tự “phủ định chính mình”. Bởi, ngày nay với sự phát triển của đội ngũ công nhân tri thức cộng với những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản tất yếu xã hội đó phải thay bằng một xã hội mới hơn. Đó là xã hội Cộng sản chủ. Xuất phát từ những lý do đó việc học tập và nghiên cứu tác phẩm nói chung và giai cấp Tư sản nói riêng có ý nghĩa cả về mặt lý luận và mặt thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Không chỉ khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta mà chúng ta cần có những cái nhìn mới mẻ hơn và xác thực hơn. Nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thì việc phát huy hay thừa nhận vai trò giai cấp tư sản cùng tham gia vào sự nghiệp chung của cả nước là một tất yếu. Đặc biệt tham gia vào các thành phần kinh tế, có sự đóng góp quan trọng vào việc phát triển khoa học – công nghệ, góp phần rút ngắn quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc đổi mới hiện nay. Nhưng dù sao dưới bất cứ hình thức nào thì vẫn phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp công nhân thì con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta sẽ không rơi vào chệch hướng. Với ý nghĩa đó em xin chọn vấn đề “Lý luận Mác – Ăngghen về vai trò lịch sử của giai cấp tư sản trong tác phẩm “tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản và ý nghĩa của nó đối với cách mạngViệt Nam”. Làm đề tài kết thúc học phần này.

Ngày đăng: 23/07/2018, 13:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C.Mác tiểu sử. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1977 Khác
2. C.Mác và Ph. Ăng-ghen: tuyển tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1980, t.1 Khác
3. BCH Đảng lao động Việt Nam, Vk về đường lối CMXHCN Miền Bắc nước ta. Nxb Sự Thật, HN, 1968 Khác
4. Đảng lao động Việt Nam, HNTW 16 về vấn đề cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh. Nxb Sự thật, HN, 4/1959 Khác
5. Đảng cộng sản Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV.Nxb chính trị quốc gia, Hà nội, 1978 Khác
6. NQ BCH TƯ về những công tác trước mắt ở miền nam. Số 254- NQ/TW , HN, 15/7/1976 Khác
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại Hội Đảng thời kỳ đổi mới(Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Khác
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Khác
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Khác
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Ban chấp hành trung ương, Ban chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Khác
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Nghị Quyết, tài liệu tham khoả phục vụ nghiên cứu, học tập, nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Khác
12. Nguyễn Công Bình: Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời kỳ pháp thuộc, Nxb. Văn – sử - địa, Hà Nội, 1959 Khác
13. Đỗ Lộc Diệp: Chủ nghĩa tư bản ngày nay – tự điều chỉnh kinh tế, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Khác
14. Trần Du Lịch: Kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 Khác
15. Vũ Hữu Ngoạn, Mấy vấn đề chủ nghĩa tư bản nhà nước, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Khác
16. Kỷ yếu hội thảo lần 2 đề tài khoa học xã hội 03-10, Tư sản Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá với nền kinh tế nhiều thành phần, thành phố Hồ Chí Minh, 9-1998 Khác
17. Văn Tạo, Đinh Thu Cúc. Giai cấp công nhân Miền BắcViệt Nam 1955 – 1960, Nxb Khoa học xã hội, HN,1974 Khác
18. Viện kinh tế học, 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 - 1990) xuất bản xã hội, HN,1990 Khác
19. Nguyễn Quang Ngọc, cải cách xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia, HN, 1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w