1.Tính cấp thiết của đề tài Nhìn chung lịch sử xã hội toàn nhân loại đã phát triển qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau và tương ứng mỗi giai đoạn là hình thái kinh tế xã hội nhất định. Cho đến nay, lịch sử nhân loại đã trải qua 4 hình thái kinh tế xã hội : cộng sản nguyên thủy,chiếm hữu nô lệ, phong kiến , tư bản chủ nghĩa và đang trong thời kỳ quá độ sang chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Dựa trên những nền tảng của học thuyết Mác Ănghen , Lê nin đã đưa ra những lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,nó được trình bày rải rác trong rất nhiều các tác phẩm của ông, trong điều kiện kinh tế và chính trị khác nhau. Theo Lê nin chủ nghĩa tư bản nhà nước lúc đó là sự cứu nguy đối với giai cấp vô sản còn non trẻ khi giai cấp mới nắm chính quyền. Chủ nghĩa tư bản nhà nước đó là điều cần thiết và có lợi, chẳng những nó “không đáng sợ mà còn đáng mong đợi”. Chỉ có du nhập chủ nghĩa tư bản nhà nước thì chính quyền giai cấp vô sản mới có thể tạo dựng được cơ sở xây dựng chủ ngĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 17. Trong suốt quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản đã có những đóng góp tích cực đối với phát triển sản xuất, làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt đời sống xã hội. Tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ nền kinh tế tự nhiên, đi từ tự cung tự cấp đến nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa sản xuất nhỏ lẻ , đến sản xuất lớn hiện đại , làm tăng năng suất lao động và tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí và ngày nay các nước tư bản chủ nghĩa cũng đang là những quốc gia đi đầu trong việc chuyển nền sản xuất của nhân loại từ giai đoạn cơ khí hóa sang giai đoạn tự động hóa, tin học hóa và công nghệ hiện đại. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả, khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người. Trong quá trình hội nhập và mở cửa như hiện nay, nhân dân ta đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới. Do vậy, tăng cường quan hệ với hệ thống kinh tế thế giới, tham gia phân công lao động và cạnh tranh quốc tế đâng là đề tài quan trọngcần được làm sáng tỏ. Hiện nay các nước tư bản phát triển vẫn đang giữ vị trí chi phối nền kinh tế thế giới. Trên phương diện chính trị thế giới cũng như kinh tế thế giới, chủ nghĩa tư bản hiện đại đang chiếm ưu thế. Chúng ta kiên trì xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế như vậy nên việc hiểu thấu đáo về chủ nghĩa tư bản hiện đại là diều hết sức cần thiết. Hơn thế nữa, chủ nghĩa xã hội không phải bỗng dưng mà có và phát triển. Dương nhiên nó chỉ có thể làm nên những thành tựu của mình trên cơ sở đúc kết bài học và kinh nghiệm lịch sử, trên cơ sở phát triển của xã hội loài nguời. Nghiên cứu những thành bai, được mất của chủ nghĩa tư bản hiện đại, lấy cái tốt bỏ cái xấu của nó là để giúp Chúng ta xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa tiến bộ hơn, ưu việt hơn tư bản chủ nghĩa. Do tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu nên em đã chọn đề tài này. Mục đích nhằm làm sang rõ “ Vai trò lịch sử và xu thế vận động của chủ nghĩa tư bản hiện đại”.
Trang 1A- PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Nhìn chung lịch sử xã hội toàn nhân loại đã phát triển qua nhiều giai đoạn kếtiếp nhau và tương ứng mỗi giai đoạn là hình thái kinh tế- xã hội nhất định Chođến nay, lịch sử nhân loại đã trải qua 4 hình thái kinh tế- xã hội : cộng sản nguyênthủy,chiếm hữu nô lệ, phong kiến , tư bản chủ nghĩa và đang trong thời kỳ quá độsang chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủnghĩa Dựa trên những nền tảng của học thuyết Mác Ănghen , Lê nin đã đưa ranhững lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,nóđược trình bày rải rác trong rất nhiều các tác phẩm của ông, trong điều kiện kinh tế
và chính trị khác nhau Theo Lê nin chủ nghĩa tư bản nhà nước lúc đó là sự cứunguy đối với giai cấp vô sản còn non trẻ khi giai cấp mới nắm chính quyền Chủnghĩa tư bản nhà nước đó là điều cần thiết và có lợi, chẳng những nó “không đáng
sợ mà còn đáng mong đợi” Chỉ có du nhập chủ nghĩa tư bản nhà nước thì chínhquyền giai cấp vô sản mới có thể tạo dựng được cơ sở xây dựng chủ ngĩa xã hội
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người,xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phongkiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và HàLan ở thế kỷ thứ 17
Trong suốt quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản đã có những đóng góp tíchcực đối với phát triển sản xuất, làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt đời sống xã hội Tạo
ra lượng của cải vật chất khổng lồ - nền kinh tế tự nhiên, đi từ tự cung tự cấp đếnnền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa - sản xuất nhỏ lẻ , đến sản xuất lớn hiện đại ,làm tăng năng suất lao động và tạo ra lượng của cải vật chất khổng lồ
Trang 2Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất pháttriển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủcông lên kỹ thuật cơ khí và ngày nay các nước tư bản chủ nghĩa cũng đang lànhững quốc gia đi đầu trong việc chuyển nền sản xuất của nhân loại từ giai đoạn cơkhí hóa sang giai đoạn tự động hóa, tin học hóa và công nghệ hiện đại Cùng với sựphát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng caohiệu quả, khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người.
Trong quá trình hội nhập và mở cửa như hiện nay, nhân dân ta đang đẩymạnh công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới Dovậy, tăng cường quan hệ với hệ thống kinh tế thế giới, tham gia phân công laođộng và cạnh tranh quốc tế đâng là đề tài quan trọngcần được làm sáng tỏ Hiệnnay các nước tư bản phát triển vẫn đang giữ vị trí chi phối nền kinh tế thế giới.Trên phương diện chính trị thế giới cũng như kinh tế thế giới, chủ nghĩa tư bảnhiện đại đang chiếm ưu thế Chúng ta kiên trì xây dựng chủ nghĩa xã hội tronghoàn cảnh quốc tế như vậy nên việc hiểu thấu đáo về chủ nghĩa tư bản hiện đại làdiều hết sức cần thiết Hơn thế nữa, chủ nghĩa xã hội không phải bỗng dưng mà có
và phát triển Dương nhiên nó chỉ có thể làm nên những thành tựu của mình trên cơ
sở đúc kết bài học và kinh nghiệm lịch sử, trên cơ sở phát triển của xã hội loàinguời Nghiên cứu những thành bai, được mất của chủ nghĩa tư bản hiện đại, lấycái tốt bỏ cái xấu của nó là để giúp Chúng ta xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa tiến
bộ hơn, ưu việt hơn tư bản chủ nghĩa
Do tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu nên em đã chọn đề tài này Mục
đích nhằm làm sang rõ “ Vai trò lịch sử và xu thế vận động của chủ nghĩa tư bản hiện đại”.
Trang 32 Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm tìm hiểu quá trình hình thành và pháttriển của chủ nghĩa tư bản từ đó thấy được những thành tựu và hạn chế mà nómang lại từ khi ra đời Khẳng định vai trò cũng như sứ mệnh lịch sử của Chủ nghĩa
tư bản
- Nghiên cứu xu thế vận động của chủ nghĩa tư bản hiện đại nhằm tìm kiếm
cơ hội và nguy cơ sẽ xảy ra cho nhân loại
3 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Bài tiểu luận nghiên cứu các vẫn đề sau:
- Những vấn đề lý luận chung về chủ nghĩa tư bản
- Vai trò đối với sự phát triển nền sản xuất xã hội và xu thế vận động của chủnghĩa tư bản hiện đại
B- NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về chủ nghĩa tư bản
1.1 Khái niệm và đặc trưng của chủ nghĩa tư bản.
1.1.1 Một số khái niệm
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người,xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phongkiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà
Trang 4Lan ở thế kỷ thứ 17 Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của
"nhà nước tư bản chủ nghĩa" dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại
bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc Và sau này hình tháichính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới Sựphát triển của chủ nghĩa tư bản (với tư cách một hình thái kinh tế) từ chủ nghĩaphong kiến không do một lý thuyết gia nào xây dựng Tuy nhiên A.Smith là người
có đóng góp to lớn nhất xây dựng một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh vềchủ nghĩa tư bản tự do hay tự do kinh tế
Chủ nghĩa tư bản không đồng nhất với chủ nghĩa tự do dù nền tảng là kinh tế
tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư bản là một trong các hình thái kinh tế của sảnxuất tư hữu, và đối lập với chủ nghĩa xã hội trên nền tảng sở hữu công cộng Cácchính sách an sinh xã hội trong nền kinh tế tư bản không phải là thành tố của chủnghĩa tư bản, và cũng không phải biểu hiện đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Chínhxác hơn là nó là một biểu hiện của một nền kinh tế được điều chỉnh ít nhiều bởinhà nước
Xu thế là một hướng nào đó lôi kéo được sự chú ý nhiều của các đối tượng,
và là hướng mà có thể quyết định sự chi phối tới quyết định cho các đối tượng tuântheo, mặc dù không thật sự chắc chắn ! ( nghĩa là vẫn có thể không hoàn toànđúng) mang tính dự báo!
1.1.2.Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản.
Đặc điểm đặc trưng nhất của chủ nghĩa tư bản là nhìn nhận quyền sở hữu tưnhân và quyền tự do sản xuất và kinh doanh được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp
và được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người Trongnền kinh tế tư bản chủ nghĩa không loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữutoàn dân và đôi khi ở một số nước tại một số thời điểm tỷ trọng của các hình thức
Trang 5sở hữu này chiếm không nhỏ (hay còn gọi là mô hình kinh tế hỗn hợp), nhưng điều
cơ bản phân biệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội đối lập với nó là xã hộicộng sản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện sảnxuất được xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thông quagiao dịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định Còn chủ nghĩa cộng sản vàphần lớn trường phái chủ nghĩa xã hội công nhận quyền sở hữu tập thể và nhànước đối với phương tiện sản xuất
Trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu tư nhân để
tự do kinh doanh bằng hình thức các công ty tư nhân để thu lợi nhuận thông quacạnh tranh trong các điều kiện của thị trường tự do: mọi sự phân chia của cải đềuthông qua quá trình mua bán của các thành phần tham gia vào quá trình kinh tế.Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế chủyếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Có thể nói các yếu tố quyền tư hữu, thànhphần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lực lợi nhuận, tính tự địnhhướng tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng trongphân phối của cải là các khái niệm gắn liền với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Đặc điểm về kinh tế của chủ nghĩa tư bản
"Chủ nghĩa tư bản" hay các định nghĩa, lý thuyết liên quan đến "chủ nghĩa tưbản" (CNTB) có thể được hiểu là một hệ thống các quan điểm, các định nghĩađược những người cộng sản, những chính khách theo phe cộng sản và các chínhkhách cánh tả khác đưa ra để xác định một chế độ xã hội trong đó có sự sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất gắn với nền công nghiệp có năng suất lao động cao làmbộc lộ bản chất "bóc lột" lao động làm thuê của các "nhà tư bản" Do ảnh hưởng lýluận theo quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, nhiều lý thuyết gia khái
Trang 6quát "chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa" Trong khi đó nhiều học giả khác khôngcoi chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế xã hội hay gắn nó với chế độ chính trị.
Quan niệm của họ chủ nghĩa tư bản chỉ phản ánh một quan hệ sản xuất trênnền tảng chế độ tư hữu Ở các nước mà những người cộng sản gọi là theo chế độchính trị "tư bản chủ nghĩa" (đối lập với xã hội chủ nghĩa) thì không có định nghĩa
rõ ràng thế nào là CNTB trong các văn kiện pháp luật hay các văn kiện mang tầm
cỡ quốc gia[cần dẫn nguồn] Về mặt chính trị, ở những "quốc gia tư bản" quyềnchiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt không hề bị nghi ngờ, họ không đưa rakhái niệm thế nào là CNTB [cần dẫn nguồn] mà chỉ định nghĩa các chế độ chính trịnhư thế nào thì được gọi là một nhà nước quân chủ lập hiến, quân chủ hợp hiến,nhà nước dân chủ, quân phiệt, chế độ độc tài, chế độ cộng hòa.v.v
Do nhận thức khác nhau trên cơ sở kinh tế hay chính trị, "các nước tư bản"thường tự gọi họ là các nước thuộc "Thế giới tự do", trong khi gọi các nước đảngcộng sản lãnh đạo là "các nước cộng sản"; trong khi đó các nước đảng cộng sảnlãnh đạo gọi nước họ là "các nước xã hội chủ nghĩa", và các nước kinh tế tư bảnchủ đạo là "các nước tư bản", và không gọi các nước tuyên bố "xã hội chủ nghĩa"(trong Hiến pháp,v.v.) nhưng không do đảng cộng sản lãnh đạo là "các nước xã hộichủ nghĩa"
Có thể nói rằng hình thái kinh tế xã hội mà những người cộng sản gọi là
"CNTB" tồn tại dựa trên quan hệ cho vay lãi và cho thuê, điều này hoàn toàn đốilập với quy luật bảo toàn và chuyển hóa của thế giới vật chất (một trong ba "chânvạc" trong hệ thống lý luận của những người cộng sản): vật chất không thể tự sinh
ra vật chất, tiền không thể đẻ ra tiền
- Thành phần kinh tế tư nhân:
Trang 7Trong giai đoạn phát triển đầu tiên tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bảnthành phần kinh tế tư nhân chiếm toàn bộ nền kinh tế Sau này cùng với mô hìnhkinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước với sự can thiệp điều phối của nhà nước vào quátrình kinh tế thì tỷ trọng của thành phần tư nhân có giảm xuống nhưng đối với mộtnền kinh tế tư bản đặc trưng nó luôn chiếm tỷ trọng là thành phần lớn nhất trongnền kinh tế Thành phần kinh tế tư nhân đóng vai trò năng động, lực đẩy quyếtđịnh tính hiệu quả của nền kinh tế tư bản, còn thành phần kinh tế nhà nước chủ yếu
để giải quyết các vấn đề xã hội đảm bảo công ăn việc làm cho lực lượng lao độngtránh gây xáo trộn lớn trong xã hội và để kinh doanh trong các ngành cần thiếtnhưng khó sinh lời Theo thời gian giữa hai thành phần này thỉnh thoảng lại có sựhiệu chỉnh bằng các quá trình tư nhân hoá hoặc quốc hữu hoá doanh nghiệp thôngqua việc bán và mua các cổ phần của doanh nghiệp
- Nền sản xuất lớn và động lực lợi nhuận:
Khác với nền sản xuất phong kiến là nền sản xuất lấy ruộng đất làm phươngtiện sản xuất cơ bản và sở hữu ruộng đất là đặc quyền của vua, quý tộc và lãnhchúa, ngành kinh tế chính là nông nghiệp và thương mại Kinh tế tư bản chủ nghĩabác bỏ đặc quyền về ruộng đất hoặc bất cứ độc quyền của tầng lớp quý tộc, thượnglưu nào Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là tự do kinh doanh lấy công nghệ, máymóc, và chất xám làm phương tiện sản xuất chính và là nền kinh tế định hướngsang công nghiệp, dịch vụ và thương mại Sự định hướng này hoàn toàn do yếu tốlợi nhuận và thị trường điều phối Do phương tiện sản xuất là công nghệ, tri thứcnên nền sản xuất tư bản chủ nghĩa để có lợi nhuận tối đa luôn có xu hướng hướngđến "nền sản xuất lớn" với sự tái đầu tư mở rộng và gắn liền với cách mạng khoahọc-công nghệ Việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh là lợi íchsống còn của các chủ sở hữu doanh nghiệp trong cạnh tranh giành lợi nhuận
Trang 8- Mua bán sức lao động (thị trường lao động):
Đây là đặc điểm rất nổi bật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Trong nền kinh
tế phong kiến và các nền kinh tế cấp thấp lực lượng nhân công (nông dân, nông nô)
bị phụ thuộc vào chủ đất (địa chủ, lãnh chúa) và quý tộc về mặt pháp lý, họ bị gắnchặt vào ruộng đất và ý chí của chủ đất và quý tộc Còn nhân công (người laođộng) trong kinh tế tư bản chủ nghĩa về mặt pháp lý là hoàn toàn bình đẳng với chủ
sở hữu doanh nghiệp (người thuê lao động) Giữa người thuê lao động và người laođộng ràng buộc kinh tế với nhau bằng hợp đồng lao động: người lao động và chủdoanh nghiệp mua bán sức lao động theo các yếu tố của thị trường Công nhân cóthể thanh lý hợp đồng lao động với người thuê lao động này và sang làm việc chongười thuê lao động khác và nếu muốn cùng với có khả năng hoặc may mắn thìcũng có thể trở thành chủ doanh nghiệp.Cả xã hội là một thị trường lao động lớn vàthường thì cung ứng lao động nhiều hơn yêu cầu lao động do vậy trong xã hội tưbản chủ nghĩa thường tồn tại nạn thất nghiệp Do vậy, người lao động thường bị
"mua rẻ" sức lao động của mình, xuất hiện giá trị thặng dư, dẫn đến tình trạng côngnhân bị "bóc lột" trong xã hội tư bản, điều này những nước xã hội chủ nghĩa đã rasức loại bỏ Tuy nhiên nguy cơ của nạn thất nghiệp đóng vai trò kích thích ngườilao động nâng cao kỹ năng và kỷ luật lao động trong cuộc chạy đua bảo vệ chỗ làmviệc
- Kinh tế thị trường và cạnh tranh:
Vì nền kinh tế được điều hành bởi cá nhân và các doanh nghiệp tư nhân địnhhướng đến quyền lợi cá nhân nên kinh doanh trong kinh tế tư bản chủ nghĩa về cơbản là tự định hướng, tự điều hành, tự phát theo quy luật của thị trường tự do vàquy luật cạnh tranh hay đó là nền kinh tế thị trường…
Đặc điểm chính trị xã hội của chủ nghĩa tư bản.
Trang 9Chính vì đặc điểm kinh tế cơ bản là quyền tư hữu đối với phương tiện sảnxuất và kinh tế thị trường tự do kinh doanh nên đã kéo theo các đặc điểm khác vềmặt luật pháp, triết học và tâm lý của xã hội tư bản chủ nghĩa:
- Tính năng động thị trường:
Mọi giá trị kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội đều có thể và phải được lượnggiá bằng tiền tệ trong các mối quan hệ xã hội, dựa trên sự lượng giá đó để đánh giágiá trị đối với xã hội, do đó sự lượng giá các giá trị này hoàn toàn mang tính thịtrường và thay đổi rất nhanh theo thời gian, xã hội rất năng động như một thịtrường các giá trị lên giá và xuống giá rất nhanh
cụ thể
- Đa đảng và đa nguyên chính trị:
Vì nền tảng kinh tế tư bản chủ nghĩa khước từ mô hình chỉ huy tập trung,kinh tế tư bản đề cao sự hành động sáng tạo của cá nhân nên tâm lý xã hội cũng xa
lạ với những giáo điều là "chân lý" không cần bàn cãi Các quốc gia tư bản chủnghĩa không có giáo lý chung cho "chủ nghĩa" của hệ thống này Xã hội tư bản chủnghĩa không bắt buộc công nhận bất cứ "chủ nghĩa", học thuyết hoặc nhân vật thầnthánh nào Thượng đế cũng bị phán xét, mọi lý thuyết xã hội, chính trị hoặc lý luận
Trang 10của các tổ chức và cá nhân đều phải qua thực tế kiểm nghiệm và phán xét côngkhai và được chấp nhận hoặc loại bỏ thông qua bầu cử của hệ thống chính trị Do
đó chế độ chính trị của xã hội tư bản chủ nghĩa thường dựa trên chế độ đa đảngcạnh tranh và đa nguyên chính trị Đây là đặc điểm tư tưởng chính trị khác nhau cơbản của một nhà nước tư bản chủ nghĩa với một nhà nước xã hội chủ nghĩa, cộngsản hoặc một nhà nước thần quyền
Đặc điểm văn hóa của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản được hiểu một hình thái kinh tế, nhưng tác động các mặtchính trị - xã hội và văn hóa Sự tác động vào văn hóa trước hết là sự chấp nhậnmột sự đa dạng về văn hóa, không có định hướng rõ ràng và sự phát triển của vănhóa tiêu dùng Văn hóa chịu sự tác động của chủ nghĩa tư bản, xuất hiện sự cạnhtranh và sự biến đổi mang tính tự nhiên không có tính cưỡng ép, theo "quy luật đàothải" tự nhiên, và các sản phẩm văn hóa ngày càng có tính thị trường hóa, hay đượcxem như một thứ hàng hóa
Các hoạt động văn hóa phát triển theo chiều hướng phục vụ nhu cầu thịtrường, thiếu dần sự kiểm soát và định hướng, có khi sự thành công của các tácphẩm văn hóa được "kinh doanh", đo đếm theo doanh thu hay lời lãi, chứ khôngphải ở chính giá trị đích thực của nó Nắm bắt các nhu cầu, bỏ qua hay xem nhẹtính định hướng theo các quy chuẩn đạo đức, thẩm mỹ là một đặc điểm phổ biến
Do đó sự tồn tại của các tác phẩm văn hóa tiêu dùng, thậm trí là độc hại theo cácquy chuẩn đạo đức phổ quát, tập quán hay của các giáo lý tôn giáo, các tư tưởngchống chủ nghĩa tư bản là một sự tất yếu, thậm trí phát triển mạnh, như các thể loại
âm nhạc, điện ảnh, văn học, nhiếp ảnh , hội họa có tính chất "bình dân hóa", "mỳ
ăn liền", "rẻ tiền" theo quan niệm một số người(các thể loại hay xếp vào dạng này
Trang 11như phim cấp ba, phim "sex", phim, truyện "chưởng", "tâm lý xã hội", ảnh
"sex", ), các loại hình giải trí "rẻ tiền"
Đi kèm với sự phát triển này là sự phát triển của báo lá cải Bản chất của chủnghĩa tư bản chấp nhận một sự đa dạng và đào thải theo quy luật tự nhiên chứkhông định hướng, coi trọng sự tự do sáng tạo, tự do cá nhân nên những người ủng
hộ chủ nghĩa tư bản cũng thường chấp nhận một nền văn hóa tiêu dùng, và coi nó
là một sự thúc đẩy cho sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật vốn dĩ rất đa dạng vàphong phú, ngược lại những người chịu ảnh hưởng của các tư tưởng phong kiến,một số tập quán, hay giáo lý tôn giáo hay chủ nghĩa xã hội, thường không chấpnhận nó và cố gắng điều chỉnh nó hoặc gạt bỏ nó theo ý chí chủ quan,
Tuy nhiên một thực tế "văn hóa tư bản" xâm nhập ngày càng mạnh mẽ vàonhững nơi từng không chấp nhận nó đi kèm với sự tồn tại của của chủ nghĩa tư bản
và lối sống thực dụng, và một sự đa dạng về văn hóa
Một minh chứng cho thấy sự can thiệp của chủ nghĩa tư bản vào văn hóa hay
là "thị trường hóa văn hóa" là vấn đề thu nhập Nhiều "ngôi sao" ca nhạc, điện ảnh,hay bóng đá, lại có thu nhập rất cao so với thu nhập bình quân chung, và thườngkhông phản ánh đúng đóng góp của họ cho xã hội hay công sức họ bỏ ra, thậm trínhững "diễn viên phim sex" (hay gái mại dâm) lại có thể thu nhập cao hơn nhiều sovới các nhà khoa học lao động trí óc và có thể đóng góp nhiều cho xã hội Nó phảnánh một thu nhập dựas theo các nguyên tắc của thị trường mà không một chủ thể
kể cả nhà nước có thể can thiệp, dựa trên quy luật cung - cầu đáp ứng nhu cầu xãhội một cách tự nhiên, quy luật đào thải qua cạnh tranh lao động và sức ép mànhững người được hưởng thu nhập cao phải chịu tác động và vượt qua, và đôikhi là sự bất công thường thấy mà gần như trái các nguyên tắc đạo lý thuần túy vốnnhằm hướng bảo toàn lợi ích chung Tuy nhiên văn hóa luôn luôn không chỉ chịu
Trang 12ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản, và có thể tác động ngược trở lại với chủ nghĩa tưbản theo cả hai chiều hướng hoặc tốt lên hoặc xấu đi.
Hình thái của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản phát triển trong lòng chủ nghĩa phong kiến tại châu Âu đếnnay đã có sự đa dạng về các hình thức quản lý và sở hữu, nhưng về cơ bản vẫn trênnền tảng chế độ tư hữu và lao động làm thuê Các hình thái: chủ nghĩa tư bản độcquyền, rồi "chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước", chủ nghĩa tư bản nhà nước.v.vcùng với nhiều hình thái khác phát sinh sau này phản ánh sự thích ứng chủ nghĩa tưbản trong xã hội hiện đại Trong khi đó sự xuất hiện của các hình thức "sở hữu Nhànước" hay "sở hữu toàn dân" thông qua quốc hữu hóa thường được xem như là mộtbiểu hiện của "chủ nghĩa xã hội" - theo lý thuyết của những người xét lại chủ nghĩaMarx
Chương 2: Vai trò đối với sự phất triển nền sản xuất xã hội và xu thế vận động của chủ nghĩa tư bản hiện đại
2.1 Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
2.1.1 Lịch sử hình thành chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản bắt ngưồn từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu, từ thế
kỷ XIII, tuy nhiên các mầm mống của nó đã có từ thời Hy Lạp - La Mã cổ đại Sưkhôi phục lại văn hóa cổ thời Phục Hưng, sự chật hẹp của nền sản xuất phong kiếnkhông kích thích tự do làm giàu, các phát minh kỹ nghệ và phát kiến địa lý tạo đàcho chủ nghĩa tư bản phát triển Sự xuất hiện của đạo Tin Lành cởi mở và thoát ly
lý thuyết khổ hạnh của Thiên chúa giáo, và sự ủng hộ của giai cấp phong kiến để
họ có tiền chi trả cho các hoạt động của Nhà nước và hưởng thụ cũng thúc đẩy chochủ nghĩa tư bản phát triển
Trang 13Tuy nhiên thời gian đầu, chủ nghĩa tư bản phải dựa vào giai cấp phong kiến
để tồn tại, nên chịu sự kiểm soát chặt của Nhà nước Giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự
do (hay rộng hơn là chủ nghĩa tự do kinh tế) gắn với sự ra đời của các nhà nướcdân chủ (hay dân chủ tư sản) và sự phát triển của chủ nghĩa tự do, bao gồm tự dokinh tế Chủ nghĩa tư bản thời kỳ này phát triển mạnh nhất, thúc đẩy sự phát triểnkhoa học kỹ thuật và tăng năng suất lao động, đã biến nhiều quốc gia trở thành cáccường quốc kinh tế, tuy nhiên gây ra sự phân hóa xã hội sâu sắc, kể cả bóc lột nhâncông thường thấy Các tư tưởng cải tạo chủ nghĩa tư bản hoặc chủ nghĩa xã hộiphát triển
Từ cuối thế kỷ XIX trở đi, nhà nước từ chỗ hầu như không can thiệp kinh tế,thì lại can thiệp mạnh mẽ vào cơ chế thị trường, điều chỉnh thu nhập, sau đó là mộtquá trình quốc hữu hóa lớn diễn ra ở một số nước Sự hình thành chủ nghĩa tư bảnđộc quyền do sự sáp nhập các doanh nghiệp tạo nên các tập đoàn kinh tế gần nhưkhông chịu sự cạnh tranh mang tính tự nhiên cũng là một đặc điểm trong giai đoạnthứ ba này
Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, sự can thiệp vào nhà nước vào kinh tế vàquá trình quốc hữu hóa lại đẩy lên một tầm cao hơn, cho dù vẫn tồn tại kinh tế thịtrường và đa thành phần kinh tế ở "các nước tư bản" phát triển Từ thập niên 1980lại một xu hướng khác, là quá trình tư hữu hóa và cắt giảm an sinh xã hội do sựkhủng hoảng nền kinh tế Tuy nhiên có một trào lưu khác như tại Mỹ la tinh, quátrình quốc hữu hóa lại diễn ra tại một số nước Cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây
đã ra tăng sự can thiệp của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế ở một số nước,nhưng cơ bản không có một quá trình quốc hữu hóa ồ ạt nào diễn ra
Nhìn chung bức tranh của chủ nghĩa tư bản hiện đại có thể là một quá trìnhđan xen nhau giữa tư hữu hóa ("tư bản hóa") hay quốc hữu hóa ("xã hội hóa", "Nhà
Trang 14nước hóa") ở các quốc gia, mà nguyên nhân từ sự lên cầm quyền của các lực lượngcánh tả, bao gồm cả những người tự do cánh tả, hay các lực lượng cánh hữu haycánh tả thiên hữu nhưng các đặc điểm cơ bản của nó là tự do kinh doanh và cạnhtranh trên thị trường ("mạnh được yếu thua") - quy luật kinh tế của chủ nghĩa tưbản từ khởi nguồn nguyên thủy thì luôn tồn tại trừ một số quốc gia trong của Nhànước, hay hình thức hợp tác cổ phần làm cho sự phân biệt chủ nghĩa tư bản và chủnghĩa xã hội không rạch ròi.
2.1.2 Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội.
Chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển, nếu chưa xét đến hậu quảnghiêm trọng đã gây ra đối với loài người thì nó có vai trò lịch sử vô cùng to lớn.Vai trò đó được biểu hiện : thực hiện xã hội hóa sản xuất ; phát triển lực lượng sảnxuất từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn hiện đại, kết quả của nền sản xuất đó có năngsuất cao, góp phần to lớn vào sự thay đổi bộ mặt của cộng đồng quốc tế…
- Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng loài người khỏi đêm trườngtrung cổ của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấpchuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏthành sản xuất lớn, hiện đại Dưới tác động của qui luật giá trị thặng dư và các kinh
tế của sản xuất hàng hóa, chủ nghĩa tư bản đã làm tăng năng suất lao động, tạo rakhối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ Điều này đã được khẳng định trong Tuyênngôn của Đảng cộng sản năm 1848
Phát triển lực lượng sản xuất: Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cholực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngàycàng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí và ngày nay các nước tư bản chủnghĩa cũng đang là những quốc gia đi đầu trong việc chuyển nền sản xuất của nhân