Phát triển lực lượng sản xuất Chủ nghĩa tư bản phát triển làm cho lực lượng sản xuất phát triển với trình độ công nghệ cao.Từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí... Ngày nay các nướ
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TP.HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC :NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN
Trang 2Chủ đề thuyết trình:
• Vai trò , hạn chế và xu hướng vận động của Chủ nghĩa tư bản?
• Ví dụ minh họa bằng một số nước tư bản
Trang 4Vai trò của CNTB đối với nền sản xuất xã hội
Trang 5Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai
Trang 6Những đóng góp tích cực của CNTB đối với sản xuất
Giải phóng loài người
04
Trang 7Giải phóng
loài người
Dưới tác động của quy
luật GTTD thì CNTB làm tăng NSLĐ
Giúp con người đoạn
tuyệt với nền kinh tế tự
cung tự cấp chuyển sang
kinh tế hàng hóa tư bản
chủ nghĩa
Trang 8Phát triển lực lượng sản xuất
Chủ nghĩa tư bản phát triển làm cho
lực lượng sản xuất phát triển với
trình độ công nghệ cao.Từ kỹ thuật
thủ công lên kỹ thuật cơ khí
Trang 9Ngày nay các nước TBCN đang chuyển từ cơ khí hóa sang tự động hóa, tin học hóa và công
nghệ hiện đại
Giải phóng sức lao động, nâng cao kỹ thuật công nghệ và chinh phục thiên nhiên của con người
Phát triển lực lượng sản xuất
Trang 14Thực hiện xã hội hóa sản xuất
Đây là sự phát triển của phân công lao động xã hội và quản lý
với quy mô hợp lý
Quá trình sản xuất liên kết
với nhau thành một hệ
thống
Trang 15Get a modern PowerPoint
Presentation that is beautifully designed
Nền dân chủ tư sản tuy chưa phải là hoàn hảo
song so với thể chế trong xã hội phong kiến và
nô lệ thì vẫn tiến bộ hơn rất nhiều vì nó được
xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân
thể của cá nhân
Xây dựng tác phong công
nghiệp cho người lao động,
thiết lập nền dân chủ tư sản
Trang 17Với những đóng góp của
CNTB giúp cho nên kinh tế xã hội phát triển đồng thời cũng là tiền đề cho sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội trên toàn thế giới
Trang 18Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
Trang 19• Hạn chế về mặt lịch sử
• Cơ sở tồn tại và phát triển chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột
• Chính phủ tư bản là người châm ngòi nổ những xung đột vũ trang giữa các quốc gia
Trang 20Hạn chế về mặt lịch sử
• Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy
của chủ nghĩa tư bản Thực chất, đó là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ
vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do;
Trang 21nhờ vào hoạt động buôn bán trao đổi không ngang giá qua đó mà thực hiện bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu Về quá trình tích lũy nguyên thủy và chủ nghĩa tư bản, Mác cho rằng đó là lịch sử đầy máu
và bùn nhơ, được sử sách ghi lại bằng những trang đẫm máu và lửa
không bao giờ phai
Trang 22Cơ sở tồn tại và phát triển chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột
• So với các hình thức bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử, bóc lột tư
bản chủ nghĩa cũng đã là một sự tiến bộ, song theo sự phân tích của
Mác và Lênin thì chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hóa xã hội vẫn là điều không tránh khỏi
Trang 23• Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích giành thị trường thuộc địa và khu vực ảnh hưởng
Trang 26Chính phủ tư bản là người châm ngòi nổ
những xung đột vũ trang giữa các quốc gia
• Nhìn bề ngoài thì tưởng chừng những xung đột đó chỉ đơn thuần bắt nguồn từ những lý do sắc tộc, tôn giáo hay nhân quyền Vì vậy, chi phí cho quân sự của chủ nghĩa tư bản hiện nay rất lớn, cứ 2 phút lại có 2 triệu đô la mất đi vì chi phí quân sự
Trang 27Một đoàn xe tải quân sự và xe thiết giáp thuộc nhóm chiến đấu Lữ đoàn 3 Sư đoàn Không vận 101 chuẩn bị xâm nhập vào lãnh thổ Iraq hôm 21/3/2003 (ảnh: Lục quân Hoa Kỳ)
Trang 28Một nhân viên phụ trách đạn dược quan sát các dãy bom trên Hàng không mẫu hạm USS Kitty Hawk ở bắc vịnh Persian vào ngày
30/3/2003 Phi cơ của tàu sân bay này thực hiện tổng cộng 104 phi
vụ trên bầu trời Iraq vào ngày 29/3, và đã ném bom xuống các mục tiêu như các trận địa phòng không, một chuyến tàu hỏa chở xe tăng,
và một trận địa tên lửa đất đối không (ảnh: Reuters)
Trang 30Trách nhiệm của chủ nghĩa tư bản trong việc tạo
ra bức tường giữa các nước giàu và nghèo trên
thế giới
Trong những năm 80 của thế kỷ 20, thế giới thứ ba trì trệ suy thoái Các cường quốc tư bản độc quyền hàng mấy thế kỷ nay đã tăng cường vơ vét tài nguyên, bóc lột công nhân các nước nghèo
và tìm cách khống chế họ trong vòng phụ thuộc thông qua các con đường xuất nhập khẩu tư bản, viện trợ, cho vay…
Trang 31kết quả là các nước nghèo không những bị cạn kiệt về tài nguyên mà còn mắc nợ không trả
được.
Trang 32● Tạo hố sâu giàu nghèo : CNTB sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố sâu giữa các nước giàu và nghèo trên thế giới (thế kỷ XVIII , chênh lệch giữa những nước giàu và nghèo
là 2,5 lần nhưng bây giờ con số này lên đến 250 lần)
VD: Trẻ em châu Phi Trẻ em châu Âu
Trang 34Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư
bản
Trang 35• Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản
• Sự sụp đổ của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Trang 36Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản
• Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất
• Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, trình độ xã hội hóa của lực lượng
sản xuất ngày càng cao thì quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất ngày càng trở nên chật hẹp so với nội dung vật chất
ngày càng lớn lên của nó
Trang 37Sự sụp đổ của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
• Theo sự phân tích của C Mác và V.I Lênin, đến một chừng mực nhất định,
quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một
quan hệ sở hữu mới – sở hữu xã hội (sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất
được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Điều đó
cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời
và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Trang 38• Do vậy, đồng thời với việc vững tin rằng chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản cuối cùng sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản, cũng cần phải nhận thức đầy đủ về tính lâu dài của quá trình này, cần chuẩn bị kỹ
càng cho khả năng cùng chung sống, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh với chủ nghĩa tư bản, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của chủ nghĩa
tư bản để xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam