1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiểu luận môn chủ nghĩa tư bản hiện đại những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề đó ở nước ta hiện nay

38 5,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 58,83 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU Từ thế kỉ XX trở lại đây, chủ nghĩa tư bản (CNTB) đã có nhứng bước phát triển mới từ chủ nghĩa tư bản độc quyền trong phạm vi quốc gia và khu vực sang chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong phạm vi toàn cầu. Chủ nghĩa tư bản do có sự điều chỉnh, cải cách nội bộ để thích nghi với điều kiện mới, do tận dụng được tối đa những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại…nên đã đạt được những thành tựu lớn về phương diện kinh tế.Trong những thập kỉ tới, chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn có khả năng tự điều chỉnh và thích ứng với yêu cầu phát triển mới của lực lượng sản xuất, nó còn tiếp tục đem lại thành quả kinh tế lớn cho nhân loại. Thực tế chủ nghĩa tư bản có sự tiếp tục thay đổi theo hướng tiến bộ hơn nhưng vẫn không vượt khỏi khuôn khổ của phương thức sản xuất.CNTB đã đạt được nhiều thành tựu rất lớn về phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất, chuyển sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại. Tuy nhiên trong lòng nó còn nhiều mâu thuẫn mà không thể giải quyết được. Vì thế CNTB không phải là tuyệt đối vĩnh viễn, cuối cùng. Nó sẽ được thay thế bằng phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Đảng ta đã từng khẳng định:“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về CNTBhiện đại là vô cùng quan trọng là vô cùng cần thiết. Chính vì lý do trên mà trong học phần Tư bản chủ nghĩa hiện đại và những vấn đề kinh tế thế giới, tôi đã chọn đề tài: “Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề đó ở nước ta hiện nay” để nghiên cứu viết tiểu luận

Trang 1

A MỞ ĐẦU

Từ thế kỉ XX trở lại đây, chủ nghĩa tư bản (CNTB) đã có nhứng bướcphát triển mới từ chủ nghĩa tư bản độc quyền trong phạm vi quốc gia và khuvực sang chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong phạm vi toàn cầu Chủnghĩa tư bản do có sự điều chỉnh, cải cách nội bộ để thích nghi với điều kiệnmới, do tận dụng được tối đa những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học

và công nghệ hiện đại…nên đã đạt được những thành tựu lớn về phương diệnkinh tế.Trong những thập kỉ tới, chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn có khả năng tựđiều chỉnh và thích ứng với yêu cầu phát triển mới của lực lượng sản xuất, nócòn tiếp tục đem lại thành quả kinh tế lớn cho nhân loại Thực tế chủ nghĩa tưbản có sự tiếp tục thay đổi theo hướng tiến bộ hơn nhưng vẫn không vượtkhỏi khuôn khổ của phương thức sản xuất.CNTB đã đạt được nhiều thành tựurất lớn về phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất, chuyển sản xuấtnhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại Tuy nhiên trong lòng nó còn nhiều mâuthuẫn mà không thể giải quyết được Vì thế CNTB không phải là tuyệt đốivĩnh viễn, cuối cùng Nó sẽ được thay thế bằng phương thức sản xuất mới tiến

bộ hơn Đảng ta đã từng khẳng định:“ Con đường đi lên của nước ta là sự pháttriển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏqua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng

tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạtđược dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ để pháttriển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại” Chính vì vậy,việc nghiên cứu về CNTBhiện đại là vô cùng quan trọng là vô cùng cần thiết.Chính vì lý do trên mà trong học phần Tư bản chủ nghĩa hiện đại và những

vấn đề kinh tế thế giới, tôi đã chọn đề tài: “Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại và ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề đó ở nước ta hiện nay” để nghiên cứu viết tiểu luận

Trang 2

B NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN HIỆN ĐẠI 1.1.Khái niệm

Khi nói tới “hiện đại “ người ta thường nghĩ tới trình độ phát triển caonhất có thể đạt được và trong thực tế đã đạt tới.Thật ra “hiện đại “ có nghĩa là

“thuộc về hôm nay”, nhưng đó là cách hiểu thông thưòng, chưa mang đầy đủtính khoa học Trong những nghiên cứu về “chủ nghĩa tư bản hiện đại “, phầnlớn các tác giả trực tiếp hay gián tiếp muốn nói tới chủ nghĩa tư bản mang bộmặt mới của nó Những đặc điểm mới của nó gắn liền với những biến động vềtrình độ sản xuất cao chưa từng thấy do cách mạng khoa học mới đem lại Noicách khác “chủ nghĩa tư bản hiện đại “ là chủ nghĩa tư bản tự biến đổi trên cơ

sở áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất,kinh doanh của nó trên quy mô thế giới Nhưng phương hướng chính của cáchmạng khoa học kỹ thuật là tự động hoá tổng hợp của quá trình sản xuất, kiểmtra và quản lý bằng cách áp dụng rộng rãi hệ thống máy tính điện tử, khámphá và sử dụng những loại năng lượng mới, tạo ra và sử dụng ngững loại vạtliệu xây dựng mới, cốt lõi của nó là “tin học hoá” toàn bộ đời sống xã hội.Chủ nghĩa tư bản hiện đại – nhà nước tư sản hiện đại, một mặt gắn liền với lợiích của tư bản lớn ( nhất là của tư bản độc quyền) và mặt khác gắn với lợi íchcảu toàn xã hội tư sản, Nó không chỉ phục vụ gai cấp cầm quyền mầ cònphục vụ toàn xã hội

Chủ nghĩa tư bản hiện đại bắt đầu sự vận động và phát triển của nó trênmột cơ sở vật chất kỹ thuật mới về chất kỹ thuật của xã hội sau nó đang đượchình thành, Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, cùng vói sựxuất hiẹn của máy tính điện tử, lao đôngj trí óc ngày cang giữ vai trò quantrọng đối với sự phát triển của lức lượng sản xuất xã hội, sở hữu trí tuệ đangngày giữ vị trí quan trọng trong mối tương quan với sỏ hữu tư bản và sởquyền lực

Trang 3

Nhà nước phát triển những chức năng với một trung tâm điều tiết vĩ mô,như người tổ chức đời sống kinh tế xã hội Nhà nước đã kết hợp thườngxuyên, chặt chẽ với tư bản độc quyền thành bộ máy thống nhất điều tiết kinh

tế xã hội bằng một hệ thống các biện pháp kinh tế, hành chính luật pháp …Nhà nước can thiệp vào mọi nghành kinh tế, mọi lĩnh vực tái sản xuất xã hội,mọi hoạt động kinh tế trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy nghành kinh tế xãhội Duy trì chủ nghĩa tư bản, thực hiện chức năng giai cấp và chức năng xãhội của nhà nước

Hệ thống tài chính, tín dụng ngân hành phát triển chưa từng có, ảnhhưởng quan trọng đến sự điều tiết vĩ mô của nhà nước

Trong giai đọan của chủ nghĩa tư bản hiện đại, các công ty bảo hiểm vàcác cơ quan tài chính đã phát triển rất mạnh, ngân hàng và các cơ quan tàichính ngày càng được chuyên nghiệp hoá và phân công chi tiết, hình thành hệthống tài chính lớn mạnh Các tập đoàn truyền thống phân hoá mạnh, màu sắcgia tộc nhạt dần, pháp nhân có nhiều cổ phiều ngày một nhiều, xu hướng liênkết giữa các tập đoàn tài chính tăng nhanh, hoạt động nghiệp vụ ngân hànglớncũng vượt khỏi ranh giới quốc gia trở thành các ngân hàng xuyên quốc gia.Các tổ chức độc quyền tư nhân phát triển mạnh mẽ, quy mô của chúnglớn hơn trước rất nhiều, hoạt động kinh doanh của chúng đã vượt qua giới hạncủa nghành nghề, quốc gia, trở thành các công ty xuyên quốcgia

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phát triển chưa từng thấy, thế giới thực tạibước vào quá trình toàn cầu hoá sản xuất, buôn bán quốc tế, xuất khẩu laođộng, chuyển nhượng kỹ thuật quốc tế, hoạt động tài chính quốc tế, trao đổithông tin quốc tế, trao đổi nhân viên giữa các nước … đều đạt tới quy môchưa từng có, chủ thể tiến hành những hoạt động kinh tế quốc tế là các công

ty quốc gia

- Các nước tích cực tham gia các hoạt động kinh tế quốc tế hình thànhcác tổ chức kinh tế quốc tế và tập đoàn kinh tế mảng khu vực Mặt khác cácnước này không ngừng hoạt động đấu tranh giành thi trường, mở rộnh phạm

Trang 4

vi quyền lực dẫn đến hình thành các khu vực kinh tế do các nhà nước lớn làmtrung tâm

- Các nước tư bản hiện đại không ngừng bóc lột và khống chế các nướcđang phát triển, mở rộng phạm vi bằng nhiều biện pháp như xuất khẩu tư bảnviện trợ kinh tế …biến các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụhàng hoá, cung cấp nguyên liệu rẻ …

Hiện đang tồn tại một số quan điểm về chủ nghĩa tư bản hiện đại:

- Có quan điểm cho rằng: chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩa tư bảnđộc quyền

- Loại quan điểm thứ hai cho rằng: chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủnghĩa tư bản độc quyền nhà nước

- Loại quan điểm thứ ba cho rằng: chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩa

tư bản xã hội Vì theo họ, trong giai đoạn hiện nay, chủ nghĩa tư bản có đặctrưng là sự xã hội hóa cả sản xuất, tư bản và đời sống xã hội

Song nhìn chung các nhà khoa học đều đi đến khẳng định rằng: Chủ

nghĩa tư bản hiện đại – hiểu theo nghĩa rộng – là chủ nghĩa tư bản gắn liền vớicuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, là chủ nghĩa tư bản có trình

độ phát triển cao về kinh tế, kĩ thuật và công nghệ và có sự điều chỉnh thíchnghi với thời đại mới

1.2.Đặc trưng

Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đãlàm cho chủ nghĩa tư bản biến đổi một cách sâu sắc từ lực lượng sản xuất đếnquan hệ sản xuất, từ cơ sở kinh tế đến kiến trúc thượng tầng Do đó, chủ nghĩa

tư bản hiện đại là chủ nghĩa tư bản có trình độ phát triển cao và có sự điềuchỉnh thích nghi với thời đại

Khi xem xét chủ nghĩa tư bản hiện đại với các điều chỉnh của nó thì đồngthời phải xem xét cả những hệ lụy có tính chất toàn cầu mà sự điều chỉnh đóđưa tới Hiện tại, chủ nghĩa tư bản hiện đại vẫn còn có những tiềm năng pháttriển Để duy trì những tiềm năng ấy, từ cuối thế kỉ XX đến nay dựa vào

Trang 5

những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, chủnghĩa tư bản hiện đại đã thực hiện nhiều biện pháp điều chỉnh để thúc đẩy quátrình toàn cầu hóa Ở phạm vi quốc gia, chủ nghĩa tư bản hiện đại đã cố gắngxây dựng một hệ thống pháp luật nhà nước đa dạng, phổ cập trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội, tạo điều kiện cho quá trình điều chỉnh của tưbản tư nhân đối với các quá trình kinh tế Để điều hòa các mâu thuẫn nội tạicủa nó, chủ nghĩa tư bản đã tập trung giải quyết các vấn đề kinh tế nhằm thúcđẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Động thái này được tiến hành trong

sự kết hợp với việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và hiệu quả sảnxuất, giảm bớt các chi phí xã hội, mở rộng môi trường cạnh tranh…Vì thế,việc nhà nước tư sản ở các nước tư bản phát triển chiếm hữu và phân phối từ

30 đến 60% thu nhập quốc dân, sử dụng một phần từ siêu lợi nhuận thu đượcnày để trả công cho người lao động do đó dễ tạo ta cho người lao động ảogiác về tình trạng không còn bị bóc lột nữa

Nhưng dù có điều chỉnh như thế nào đi nữa thì chủ nghĩa tư bản hiện đạicũng không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản của nó và bản chấtbóc lột của nó vẫn không hề thay đổi Mọi sự điều chỉnh của nó tiếp tục đưađến hệ quả xấu là khoét sâu thêm khoảng cách giữa giàu và nghèo, làm chocác nước nghèo, người nghèo ngày càng nghèo hơn, còn các nước giàu, ngườigiàu ngày càng giàu hơn Khi mọi chi phí của nhà nước tư bản sử dụng đều cónguồn gốc từ túi tiền của người nghèo, người lao động ở chính quốc và từviệc đầu tư ra các nước đang phát triển để trốn thuế, khai thác tài nguyên, sửdụng nhân công rẻ mạt thì mọi sự điều chỉnh rốt cuộc chỉ làm tăng thêm lơinhuận cho giai cấp tư sản đang thống trị mà thôi

1.3 Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại

* Chủ nghĩa tư bản hiện đại vận động trên một cơ sở vật chất kỹ thuậtmới hoàn toàn về chất

Từ 1980 đến nay, chủ nghĩa tư bản đã bước vào một thời kì kĩ thuật mới– Thời kì công nghệ là khoa học Đây là một nền công nghiệp cơ khí kiểu

Trang 6

mới, nền công nghiệp hoạt động trên cơ sở những công nghệ thiết bị mới hoàntoàn về nguyên tắc, làm cho việc sản xuất kinh doanh diễn ra theo phươngthức hoàn toàn mới Chính vì vậy, đã tạo ra một sức sản xuất to lớn, với mộttốc độ tăng trưởng nhanh chóng khiến cho quy luật tiết kiệm được thực hiệnmột cách hoàn hảo Trong thời kì này, nhiều ngành sản xuất vật chất với côngnghệ hiện đại ra đời như: kỹ thuật điện tử, vi điện tử, người máy, năng lượngnguyên tử, vật liệu cao cấp, kỹ thuật vi sinh học…đã tạo ra những thành tưumới và được chủ nghĩa tư bản áp dụng một cách có hiệu quả để tạo ra một cơ

ở vật chất kỹ thuật mới hoàn toàn về chất

* Nhà nước tư bản là một trung tâm điều tiết vĩ mô, người tổ chức đời sống kinh tế xã hội của xã hội tư bản

Đến giai đoạn chủ nghĩa tư bản hiện đại, sự can thiệp của nhà nước vàonền kinh tế mới trở thành nhân tố chủ động, định hướng và uốn nắn được quátrình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo các mục tiêu định trước Tuynhiên hiệu quả của quá trình định hướng này còn nhiều han chế do bản chất tưbản chủ nghĩa của nó kìm hãm, nhưng đây cũng là bước biến đổi về chấttrong sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản Ở giai đoạn này, sự can thiệpcủa nhà nước vào nền kinh tế đã có những chuyển biến quan trọng, từ chỗ chỉ

là những giải pháp tình thế ứng phí với tình hình chiến tranh và khủng hoảngkinh tế, nó đã chuyển sang các giải pháp chỉ đạo tăng trưởng, ổn định, pháttriển lâu dài nền kinh tế Hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản hiệnđại đã được định hình và có khả năng can thiệp vào mọi lĩnh vực của đời sốngkinh tế xã hội Nó có thể hoàn thành cả nhiệm vụ điều tiết kinh tế ngắn hạn vàđiều chỉnh sự vận động của nền kinh tế dài hạn Từ đó, điều chỉnh kinh tế củanhà nước tư bản hiện đại đã trở thành một bộ phận cấu thành hữu cơ trongtoàn bộ cơ chế tái sản xuất tư bản chủ nghĩa Sự can thiệp toàn diện của nhànước vào quá trình tái sản xuất tư bản xã hội là đặc trưng nổi bật của chủnghĩa tư bản hiện đại Song đó chỉ là sự thích ứng của chủ nghĩa tư bản với sựphát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất Nó không xóa bỏ được các điều

Trang 7

kiện mà trong đó các quy luật vốn có của chủ nghĩa tư bản hoạt động, tức là

sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế vẫn chịu sự chế ước của quy luậtkinh tế tư bản chủ nghĩa Do đó, không thể xóa bỏ được tình trạng phát triển

Trên thực tế, thông qua các chiến lược kinh doanh, đầu tư toàn cầu, cáccông ty xuyên quốc gia đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế thế giớicũng như thúc đẩy phát triển kinh tế ở các quốc gia có chi nhánh của nó hoạtđộng Với tiềm lực chiếm tới 4/5 tổng sản lượng công nghiệp thế giới và 90%tổng FDI toàn cầu, các công ty xuyên quốc gia thực sự chi phối hầu hết cáchoạt động kinh tế trên phạm vi toàn thế giới Tuy nhiên cũng phải thấy tínhchất 2 mặt của đầu tư trực tiếp mà các công ty xuyên quốc gia thực hiện Mộtmặt làm tăng thêm nguồn vốn và các hệ quả lợi ích khác cho nước chủ nhà,nhưng mặt khác, nếu không quản lý giỏi thì chính qua đó cũng để lại nhữnghậu quả ngoài mong muốn

1.4.Cơ chế kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đại

Một là, sự tác động lẫn nhau giữa cạnh tranh và độc quyền.

Bằng hoạt động tự giác và có ý thức của mình, độc quyền tư nhân đã tạo

ra những mối liên hệ xã hội có điều tiết giữa các chủ thể thị trường trongkhuôn khổ mà nó có thể khống chế được Nhiệm vụ của nó là tạo ra nhữngnguyên tắc mới và những công cụ mạnh, chủ động điều chỉnh hành vi sảnxuất kinh doanh của các chủ thể thị trường Hoạt động của cácten là hình thứchoạt động đầu tiên mang tính điều tiết của độc quyền tư nhân Nó dựa trênnguyên tắc tự nguyện, thống nhất có tính độc quyền của một nhóm sở hữu tưnhân hoạt động trên thị trường Thông qua các điều khoản, các quy định có

Trang 8

tính chất bắt buộc và kèm theo sự trừng phạt hành chính và kinh tế của hiệpđịnh cácten, nên bước đầu độc quyền tư nhân đã điều tiết được việc sản xuất

và lưu thông của một nhóm chủ thể kinh tế Song sự điều tiết của cácten rấtlỏng lẻo và chủ yếu chỉ mới chi phối được một phạm vi hẹp trong lĩnh vực lưuthông hàng hóa Nó rất dễ bị vô hiệu hóa và đi đến chỗ đổ vỡ do canh tranh và

sự phát triển không đồng đều giữa các thành viên trong nội bộ cácten Do đó,

sự xuất hiện của các tổ chức độc quyền cao hơn như: xanhđica, tờrớt,côngxoocxion là sự cố gắng từng bước thích ứng của độc quyền tư nhân với

xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư bản Dựavào sức mạnh của mình, các công ty này tạo ra cơ chế điều tiết với một chínhsách thị trường có lợi cho họ, buộc các chủ thể sản xuất khác phải theo Nhờ

đó, độc quyền tư nhân đã biến một bộ phận lớn các chủ tư hữu nhỏ, riêng lẻthành các chủ sở hữu tập thể gián tiếp được chỉ đạo thống nhất theo mộthướng hoạt động nhất định.Đứng trên giác độ tổng thể mà xét, độc quyền tưnhân đã thu hẹp và giảm bớt tính biệt lập trong hoạt động của các chủ thể thịtrường và tạo ra mối liên hệ có hướng dẫn trong phạm vi ảnh hưởng của họ.Điều đó, chứng tỏ rằng, độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh Sự hoạt độngcủa cơ chế điều chỉnh độc quyền tư nhân tuy làm giảm bớt số lượng của cácchủ thể cạnh tranh trên thị trường, nhưng lại làm tăng thêm tính ác liệt và sứcmạnh cạnh tranh Do đó, nó gây ra sự đổ vỡ nặng nề hơn nhanh chóng đẩynền kinh tế lâm vào các cuộc khủng hoảng cơ cấu

Hai là, sự can thiệp và điều tiết của nhà nước vào kinh tế.

Sự can thiệp của nhà nước vào quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa làmột nhu cầu khách quan nhằm khôi phục lại những mất cân đối, đặc biệt lànhững mất cân đối có tính cơ cấu để mở đường cho sức sản xuất phát triển

Sự cải tổ cơ chế điều chỉnh kinh tế tư bản chủ nghĩa được tiến hành đồng thờibằng hai con đường: độc quyền hóa và nhà nước hóa Song, nhà nước hóa lạinổi lên thành khuynh hướng chủ yếu khi cơ chế thị trường tự do và cơ chế độcquyền trở nên bất cập trước đòi hỏi của sức sản xuất Các tổ chức độc quyền

Trang 9

đã phải nhường lại vị trí số một cho nhà nước trong vai trò chi phối đời sốngkinh tế xã hội Tuy vậy, các tổ chức độc quyền vẫn ảnh hưởng đến toàn bộđời sống kinh tế xã hội bằng cách gián tiếp thông qua việc họ cử các đại biểucủa mình vào nắm các vị trí then chốt trong bộ máy nhà nước và dùng sức épkinh tế, chính trị để thể chế hóa đường hướng phát triển kinh tế cơ bản củanhà nước theo sự chỉ đạo của họ Trên tổng thể về kinh tế, chính trị, xã hội thìđộc quyền tư nhân và nhà nước tư bản đã hòa nhập vào nhau tạo thành mộtkhối liên kết chặt chẽ Đó là sự liên kết sức mạnh của độc quyền với sứcmạnh của nhà nước thành một cơ chế thống nhất làm giàu cho tư bản độcquyền, cứu nguy cho chế độ tư bản.

Sự thống nhất đó không phải là sự đồng nhất hoàn toàn giữa cơ chế độcquyền tư nhân và co chế điều chỉnh kinh tế của nhà nước, mà là sự thống nhấtbiện chứng, nó vừa làm tiền đề cho nhau vừa lại mâu thuẫn với nhau Sựthống nhất và mâu thuẫn này biểu hiện trong mục đích điều chỉnh của hai cơchế Độc quyền tư nhân điều tiết những hoạt động kinh doanh của mình theomục đích ích kỉ của bản thân họ, còn nhà nước điều chỉnh hoạt động các chủthể thị trường không chỉ nhằm bảo đảm lợi nhuận cho một nhà tư bản mà chotoàn bộ giai cấp tư sản và quan trọng hơn là đảm bảo cho sự tồn tại của chủnghĩa tư bản

Vê phạm vi hoạt động, cơ chế điều chỉnh độc quyền nhà nước về cơ bảnchỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ, còn cơ chế điều tiết của độc quyền tưnhân trong những ngành, khu vực hẹp của nền sản xuất nhưng lại xuyên quanhiều quốc gia Nhờ ưu thế này mà độc quyền tư nhân đã tạo ra được mốiquan hệ độc lập tương đối trước sự khống chế của một nhà nước Song, nócũng tạo ra khả năng cho nhà nước triển khai hoạt động điều chỉnh của mình

ra thị trường thế giới khi mà nhà nước lợi dụng cơ chế độc quyền tư nhân như

là một bộ phận cấu thành trong cơ chế điều chỉnh kinh tế của mình

Trang 10

CHƯƠNG II NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN HIỆN ĐẠI 2.1 Nội dung những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại 2.1.1.Sự biến đổi từ chủ nghĩa tư bản công nghiệp sang chủ nghĩa tư bản hiện đại là sự gia tăng của khu vực dịch vụ

Một trong những dấu hiệu quan trọng nói lên sự biến đổi từ chủ nghĩa tưbản công nghiệp sang chủ nghĩa tư bản hiện đại là sự gia tăng của “ khu vựcthứ ba”, tức dịch vụ, bắt nguồn từ trình độ phát triển cao của lực lượng sảnxuất, mà trong đó nhân tố quan trọng có tính chất quyết định là trình độ khochọc- kỹ thuật ngày càng cao Chủ nghĩa tư bản hiện nay xuất hiện khi chủnghĩa tư bản công nghiệp không còn đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển ở cácnước phương Tây sau thập niên 70 của thế kỷ XX Trong khi ở một số nướcthế giới thứ ba, nền kinh tế công nghiệp vẫn đang là mục tiêu phấn đấu, thì ở

các nước phát triển người ta đã bắt đầu bàn tới các khái niệm mới như: “ phi

công nghiệp hóa” , “ xã hội hậu công nghiệp” hay “ kinh tế dịch vụ, phi vật thể”…Như vậy, chủ nghĩa tư bản hiện đại chỉ là một bước tiến cao hơn của

chủ nghĩa tư bản công nghiệp nhằm tăng sức mạnh và bảo đảm cho chủ nghĩa

tư bản tồn tại trong những điều kiện mới Thực chất của chủ nghĩa tư bản hiệnđại vẫn là chủ nghĩa tư bản, nhưng các công ty đã sử dụng các thành tựu khóahọc kỹ thuật ngày càng nhiều để đổi mới công nghệ sản xuất, tạo ra các sảnphẩm mới, cũng như phương thức mới nhằm tái tạo thế độc quyền trong cạnhtranh diễn ra liên tục và ngày càng khốc liệt

Hiện nay, tỷ trọng các ngành dịch vụ (bao gồm ngàng giao thông vận tải,thông tin liên lạc, thương nghiệp, các thiết chế tài chính-tín dụng, kinh doanhbảo hiểm, các dịch vụ sinh hoạt, giao dịch và văn hóa xã hội) tăng lên mạnh,bình quân chiếm 60% GDP, trong đó, ở Mỹ lên tới 73% GDP ,ở EU là 63%GDP, ở Nhật là 56% GDP và ở Singapore là 60% GDP Động thái phát triểncác ngành dịch vụ trong những năm gần đây cho thấy rõ sự khác biệt theongành Ở nhiều nước tổ hợp dịch vụ kinh doanh đứng đầu về nhịp độ tăng

Trang 11

trưởng Đó là các dịch vụ về tiếp thị và quảng cáo, các hoạt động cấp giấyphép, các công ty nghiên cứu khoa học, các dịch vụ bảo vệ và phục vụ vậnchuyển, dịch vụ thiết kế-xây dựng nhà ở và kiến trúc…Trong lĩnh vực dịch

vụ, phát triển nhanh nhất vẫn là các dịch vụ máy tính, cái tạo nên đặc trưng cơbản cho nền kinh tế mới và suy cho cùng, xác định khả năng cạnh tranh củađất nước trên thị trường thế giới

2.1.2 Chủ nghĩa tư bản hiện đại tạo khả năng cho người lao động trở thành người lao động có sở hữu.

Đây là sự chuyển biến quan trọng nhất trong lòng các nền kinh tế củachủ nghĩa tư bản hiện đại Sự biến đổi này mang tính chất hai mặt: một mặt,chủ nghĩa tư bản vẫn cho phép xuất hiện các nhà doanh nghiệp tư nhân nắmtrong tay những tài sản riêng khổng lồ lên tới hàng chục tỉ USD như BillGate, Mark Zuckerberg…, mặt khác những người lao động lại được đầu tư tàisản của mình vào doanh nghiệp thông qua việc mua bán cổ phiếu tại các sởgiao dịch chứng khoán Sách báo phương Tây gọi sự biến đổi trong phươngthức cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp trong chủ nghĩa tư bản hiện đại,

từ chủ yếu thông qua các ngân hàng và nhà nước trước đây sang phương thứcđóng góp cổ phần, là sự biến đổi chủ nghĩa tư bản kiểu Pho sang chủ nghĩa tưbản tài sản Trong chủ nghĩa tư bản kiểu Pho, tiền công là động lực tạo ra lợinhuận tư bản chủ nghĩa, nhưng những người làm công vẫn bị lệ thuộc vàodoanh nghiệp và quy trình sản xuất Nhờ những tiến bộ khoa học-kĩ thuật tạo

ra năng suất lao động cao hơn đã tạo điều kiện cho người lao động tích lũy.Chủ nghĩa tư bản hiện đại đã tạo ra khả năng để người lao động có thể làmcho tài sản của họ sinh lời thông qua việc năm giữ các cổ phiếu Ngoài ra,bằng các khoản tiền tiết kiệm, các quỹ hưu trí, các quỹ bảo hiểm, các quỹ trợcấp…người lao động cũng giành được quyền kiểm soát đối với doanh nghiệpthông qua sở giao dịch chứng khoán Đây là thay đổi rất lớn xuất hiện tronglòng xã hội tư bản Do ít nhiều nắm giữ một số cổ phiếu nào đó để trở thành

cổ đông trong các công ty cổ phần, mà ngày nay, những người vô sản, theo

Trang 12

đúng nghĩa của nó, tuy vẫn còn những nhưng dường như không còn đông đảo.Nếu vào giữa những năm 70 của thế kỉ XX, người lao động chỉ chiếm 8%toàn bộ sở hữu của các doanh nghiệp thì đến thời điểm năm 1983 họ đã có19% cổ phần, năm 1995 có 40,3%; đến nay có tới 76 triệu người chiếm 43%

số hộ của nước Mỹ có sở hữu cổ phần hoặc đóng góp trong các quỹ việc làm.Khi trở thành người sở hữu một phần cổ phiếu của doanh nghiệp thìngười lao động sẽ quan tâm trực tiếp đến hoạt động quản lý Đồng thời cũngxuất hiện mối quan tâm vì lợi ích chung giữa nhà quản lý, người làm công vàcác cổ đông Điều mà trước đây, ở thế kỉ XIX, C.Mác đã từng dự đoán rằng,chính bản thân những nhà máy hợp tác với hình thức công ty cổ phần là một

lỗ thủng đầu tiên trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa Sự đối kháng giữalao động và tư bản đã được xóa bỏ trong phạm vi những nhà máy hợp tác đóbằng cách biến những người lao liên hiệp thành những nhà tư bản với chính

bản thân mình, nghĩa là cho họ “ có thể dùng tư bản sản xuất để bóc lột lao

động của chính họ” Rõ ràng là khi người lao động có quyền sở hữu theo sự

đóng góp của mình tì cái lợi đem lại là các doanh nghiệp đều đạt được sự ổnđịnh về nhân công hơn, điều mà trong chủ nghĩa tư bản trước đây chưa từnglàm được

2.1.3 Chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩa tư bản tài chính

Xã hội ở các nước tư bản đang định hình mang bản chất của chủ nghĩa tưbản tài chính Nó không phải là “ hậu công nghiệp” hay hậu nào khác Nó làchủ nghĩa tư bản, thậm chí còn mang tính chất tư bản chủ nghĩa ác liệt hơnbao giờ hết Chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩa tư bản tài chính, giốngnhư những biểu hiện của nó ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nhưng khôngđơn giản là tư bản tài chính mà là chủ nghĩa tư bản tài chính Không nhữngthế nó còn là một thứ chủ nghĩa tư bản ăn bám, lũng đoạn tinh xảo hơn trướcđây rất nhiều lần Ngày nay, chủ nghĩa tư bản không chỉ chi phối duy nhấtbằng con đường tài chính mà bằng các dịch vụ, trong đó việc chi phối thôngtin và tri thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Trang 13

Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp vẫn luôn là lợi nhuận, nhưngnếu trước đây tư bản chỉ thể hiện bằng tiền, thì ngày nay ngoài tiền còn có cácchứng chỉ tài chính Các sản phẩm tài chính được mua bán trên thị trường,nhưng giá cả của nó không gắn liền với giá trị như trong thời chủ nghĩa tư bảntrước đây, bởi người ta không sản xuất trái phiếu như một thứ hàng hóa thôngthường Khái niệm giá trị theo đúng nghĩa kinh tế học cổ điển và nhất là theoMác, không áp dụng được với thứ hàng hóa đặc biệt này,vì nó không gắn liềnvới năng suất lao động sống và lao động quá khứ của ngành tài chính và cácngành khác Mua và bán các sản phẩm tài chính, các chứng khoán chẳng hạn,không phải là mua và bán những hàng hóa đáp ứng những nhu cầu tiêu dùngtrực tiếp Việc mua chứng khoán gắn liền với hi vọng kiếm lãi, còn việc bánchứng khoán lại gắn liền với dự đoán có thể thua lỗ, giảm giá Các hoạt độngđầu cơ cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trở nên phổ biến, có cả các hoạtđộng đầu cơ giá lên và cả đầu cơ giá xuống Việc mua bán ấy trong thời đạingày nay được thực hiện không phải bằng tiền mặt mà bằng những chứng chỉtài chính.

Tác dụng của chủ nghĩa tư bản tài chính đến đâu thì còn phải làm rõnhưng tính chất ăn bám và bịp bợm thì không những vẫn còn mà thậm chí lạitinh vi và tàn bạo hơn trước Chính C.Mác cũng đã dự báo về một xu thế pháttriển mới của chủ nghĩa tư bản ngay từ cuối thế kỉ XIX, khi trong lòng nó đãxuất hiện các công ty cổ phần và thị trường chứng khoán, ông cho rằng, chínhtrong quá trình ấy sẽ phát sinh ra một loại ăn bám mới, quý tộc tài chính mới

và cả một hệ thống lừa đảo và bịp bợm về việc sáng lập, phát hành và buônbán cổ phiếu Không khéo, cái “ động lực tích cực” cũng nằm trong “ hệthống” này, cũng giống như người lao động có được một ít tích lũy để mua cổphiếu và trở thành sở hữu, nhưng họ đâu hiểu được rằng, trên thực tế với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao động như hiện nay ở cácnước tư bản phát triển, thậm chí họ có thể có khoản tích lũy cao gấp trăm, gấpngàn lần so với cái hiện có

Trang 14

2.1.4 Chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩa tư bản toàn cầu hóa

Có thể thấy chưa bao giờ chủ nghĩa tư bản mang tính chất thế giới đầy

đủ và toàn vẹn như hiện nay.Nó thực sự chi phối và bao trùm lên toàn thếgiới, không trừ một lục địa nào Nó đang tìm cách can dự vào tất cả Nó thúcđẩy quá trình hàng hóa hóa, tiền tệ hóa tất cả các nền kinh tế hiện có

Trong những năm qua quá trình toàn cầu hóa về kinh tế và thương mại

đã góp phần vào sự bùng nổ của nền kinh tế thế giới Toàn cầu hóa về kinh tế

đã tạo ra hàng triệu việc làm, chuyển gần 2000 tỉ USD từ các nước giàu sangcác nước nghèo dưới hình thức đầu tư bằng cổ phiếu hay trái phiếu, bằng cáckhoản cho vay ngân hàng thông qua các tổ chức tài chính quốc tế như IMF,

WB Nhưng, xét về bản chất sâu xa của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, nó lạihoàn toàn không phải là con để của chủ nghĩa tư bản Nó là sản phẩm củanhững bước tiến ngày càng dài và diễn ra nhanh chóng của khoa học, kĩ thuật

và công nghệ Trong một nền kinh tế thế giới bị chủ nghĩa tư bản chi phối thìtoàn cầu hóa trở thành đối tượng để chủ nghĩa tư bản lợi dụng thực hiện các ýtưởng bành trướng ra thị trường thế giới Phải chăng đó cũng chính là mộtnguyên nhân đưa tới những cuôc biểu tình rộng lớn chống lại toàn cầu hóa.Nhiều nước giàu hô hào tự do thị trường nhưng lại đang thực thi các kiểu bảo

hộ trá hình một cách sâu rộng Hoạt động của các công ty xuyên quốc gianhằm tìm kiếm lợi nhuận đã làm tăng thêm nạn thất nghiệp, nạn ô nhiễm vàphá hủy môi trường cũng như thái độ coi rẻ phẩm giá con người Không phải

ở đâu toàn cầu hóa cũng mang lại những phép màu nhiệm cho tăng trưởngkinh tế Trong khi các nền kinh tế ở Đông Á tăng trưởng nhanh chóng thì đại

bộ phận các nước đang phát triển, toàn cầu hóa lại làm chậm nhịp độ tăngtrưởng như ở các nước Mỹ La Tinh và Châu Phi, khiến cho mức sống ở đócòn thấp hơn trước đây Số liệu của ngân hàng thế giới cho thấy, số ngườisống dưới mức 1USD/ngày đã tăng lên trong hơn một thập kỉ qua,đạt tới con

số hơn 1,3 tỷ người Một nét tiêu cực nữa của quá trình toàn cầu hóa kinh tế làcác cuộc khủng hoảng tài chính và các hoạt động không thể kiểm soát được

Trang 15

của các công ty xuyên quốc gia do quá trình này đem lại, kể cả những hoạtđộng đầu cơ tài chính, xẩy ra ngày càng nghiêm trọng hơn, đẩy nền kinh tếthế giới vào tình trạng hỗn loạn Loài người đang đứng trước thách thức làcần phải kiểm soát quá trình toàn cầu hóa như thế nào để nó mang lại lợi íchngày càng tăng cho các nước nghèo và các tầng lớp dân cư nghèo.

2.1.5 Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản đã có sự biến đổi

Hiện nay, trước sự phát triển rất mạnh mẽ của lực lượng sản xuất,củakhoa học và công nghệ, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã có sự thay đổi

về chất Vì vậy, mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản tức là mâu thuẫn giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất cũng thay đổi và có những biểu hiện mới

* Mâu thuẫ giữa tư bản và lao động

Có thể khẳng định rằng, mâu thuẫn giữa tư bản và lao động trong từngquốc gia tư bản chủ nghĩa vẫn tồn tại, đôi khi gay gắt ở nước này hay nướckhác, ở thời kì này hay thời kì khác, song đôi khi lại dịu đi Nguyên nhân của

sự dịu đi này là do chủ nghĩa tư bản hiện đại đã sử dụng những thành tựu củacuộc cách mạng khoa học và công nghệ vào điều tiết kinh tế Đồng thời với

sự bành trướng của các công ty xuyên quốc gia, chủ nghĩa tư bản đã khai thácđược các tiềm năng quốc tế một cách có hiệu quả phục vụ cho sự phát triểnkinh tế trong nước, từ đó nhân nhượng một phần có giới hạn lợi ích kinh tếcủa người lao động Mặt khác, thông qua các công ty xuyên quốc gia, nhữngmâu thuẫn trong từng quốc gia tư bản chủ nghĩa cũng được điều chỉnh và dịchchuyển ra ngoài biên giới quốc gia Thêm vào đó là sự lũng đoạn của chủnghĩa cơ hội nên thực tế một bộ phận giai cấp công nhân ở các nước tư bản đã

tư sản hóa; một số tổ chức công đoàn bị giai cấp tư sản mua chuộc, đã làmxoa dịu đi tính đối kháng của mâu thuẫn này

* Mâu thuẫn giữa các nước ta bản phát triển với các nước đang phát triểnTrước đây, trong những năm chiến tranh, mâu thuẫn giữa các nước tưbản phát triển và các nước đang phát triển là mâu thuẫn đối kháng, mang tínhchất gay gắt giữa những nước thống trị, bóc lột với những nước bị trị, lệ

Trang 16

thuộc Nhưng ngày nay, do điều kiện lịch sử đã thay đổi, chiến tranh lạnh đãkết thúc, lực lượng sản xuất đã đạt đến trình độ quốc tế hóa cao, quá trìnhtoàn cầu hóa được thúc đẩy mạnh mẽ thì xu hướng hòa bình, hợp tác để pháttriển đã trở thành xu thế chung của thời đại và trở thành mục tiêu chung của

cả nhân loại Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển với các nướcđang phát triển về thực chất là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và lao động trênphạm vi quốc tế Song, hình thức đấu tranh đã có sự biến đổi và thông thườngđược biểu hiện tập trung ở kinh tế, với việc sử dụng hợp tác quốc tế, tăngcường củng cố hòa bình và tranh thủ hòa bình để phát triển Tuy nhiên cầnphải khẳng định rằng, chủ nghĩa thực dân vẫn tồn tại dưới hình thức mới, mốiquan hệ giữa các nước tư bản phát triển với các nước đang phát triển là mốiquan hệ không bình đẳng, các nước đang phát triển đang ở trong thế yếu vềkinh tế Tuy có sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ nhưng về thực chất vẫn

là sự phụ thuộc một chiều Các nước đang phát triển đã và đang đoàn kết sửdụng điểm mạnh của mình, đấu tranh để có được một trật tự quốc tế mới

* Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa

Mâu thuẫn này đã trải qua hai giai đoạn:

Sau chiến tranh thế giới, trước phong trào giải phóng dân tộc ở các nướcthế giới thứ ba và sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn giữacác nước tư bản phát triển cũng dịu đi để tập trung đối phó với phong tràocách mạng trên thế giới

Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, mâu thuẫn này đã diễn biến phức tạphơn Một mặt, với sự phát triển của toàn cầu hóa, các nước phát triển cũngbuộc phải liên kết với nhau để cùng tồn tại và phát triển Nhưng mặt khác, dotác động của quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, các nướcnày lại cạnh tranh và đấu tranh với nhau để giành quyền lực, đặc biệt là cuộcđấu tranh giữa các trung tâm tư bản chủ nghĩa Mỹ, Nhật, Tây Âu

Thực tế là mâu thuẫn giữa các nước tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa cáctrung tâm tư bản thế giới được biểu hiện tập trung trên lĩnh vực kinh tế và lôi

Trang 17

cuốn nhiều nước vào vòng xoáy đó Do vậy, chiến tranh kinh tế ngày càng trởnên ác liệt và biểu hiện dưới nhiều hình thức, song trước hết ở cuộc cạnhtranh giữa các công ty tư bản, đặc biệt là giữa các công ty xuyên quốc gia đểgiành giật thị trường.

* Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản

Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mặc dù chủ nghĩa xã hội tạm thời lâmvào khủng hoảng, song đó chỉ là sự trả giá cho việc nhận thức giáo điều, máymóc về chủ nghĩa Mác-Lênin Điều này không phải hoàn toàn là bằng chứng

về những sai lầm của học thuyết Mác-Lênin và sự bế tắc của con đường đi lênchủ nghĩa như một số người lầm tưởng hoặc có ý đồ xấu, lợi dụng cơ hội phêphán chủ nghĩa Mác-Lênin một cách không có cơ sở khoa học

Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đang diễn ra hếtsức phức tạp, Chủ nghĩa tư bản tìm mọi cách chống phá hòng thủ tiêu chủnghĩa cộng sản, trước mắt bằng con đường diễn biến hòa bình đang là nhiệm

vụ cấp bách đối với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa

2.2 Đánh giá về những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại 2.2.1.Thành tựu

* Chuyển nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn, hiện đại

Dưới tác động của quy luật giá trị thặng dư và các quy luật kinh tế củasản xuất hàng hóa, chủ nghĩa tư bản đã làm tăng năng suất lao động, tạo rakhối lượng của cải khổng lồ hơn nhiều xã hội trước cộng lại Sự ra đời củachủ nghĩa tư bản đã giải phóng con người khỏi xã hội phong kiến, đoạn tuyệtvới nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp, chuyển sang phát triển kinh tế hànghoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, hiện đại

Sự phát triển nhảy vọt về chất của lực lượng sản xuất nhờ cách mạngkhoa học – công nghệ đã tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật cho nền kinh tế trithức ra đời ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Điều này được thể hiệnqua sự phát triển nhanh chóng số lượng và chất lượng các yếu tè vật chất củasản xuất:

Trang 18

- Thứ nhất, những biểu hiện chủ yếu được thể hiện đó là sự thay thế từngbước các tư liệu sản xuất truyền thống do cuộc cách mạng công nghiệp manglại bằng các tư liệu sản xuất hiện đại dùa trên cơ sở những thành tựu của cuộccách mạng khoa học và công nghệ, mà tập trung ở các lĩnh vực điện tử, tinhọc, vật liệu mới, công nghệ sinh học thể hiện trong những thiết bị siêu nhỏ,siêu nhẹ, siêu bền tác động nhanh, hiệu quả cao, tiêu tốn Ýt năng lượng.Các tư liệu sản xuất này hết sức đa dạng, phong phú cả vềđối tượng lao độnglẫn tư liệu lao động Các công cụ, thiết bị tự động hóa ngày càng phát triển,thay thế cho các công cụ, thiết bị cơ khí hoá, điện khí hoá, làm cho máy móc

từ ba bộ phận phát triển thành bốn bộ phận, tức là xuất hiện bộ não của máy.Hiện nay đã có ba loại thiết bị biểu hiện chức năng tự động hóa Đó là:

- Máy tự động trong quá trình hoạt động,

- Máy công cụ điều khiển bằng số,

- Người máy

Hiện nay thế giới đã có khoảng 1.500.000 người máy công nghiệp vàđược tập trung ở các nước tư bản phát triển Tỷ lệ người máy trên một vạndân của của Thuỵ Điển là 8, Nhật Bản 6, Mỹ 2, Cộng hoà liên bang Đức 1,5.Đặc biệt người máy (Robot) đã từng bước thay thế phần công việc nặng nhọc,những công đoạn nguy hiểm, độc hại… cho người lao động, đồng thời đã xuấthiện những nhà máy tự động hoá do người máy điều khiển những công đoạncần thiết Các quá trình lao động trí óc cũng đã bước đầu được thử nghiệm đểngười máy thay thế …Tỷ lệ này có sự khác nhau ở các nước Chẳng hạn ởPháp số công nhân làm việc trên máy hoàn toàn tự động chiếm tỷ trọng 15,7%tổng số công nhân trong các ngành công nghiệp

Tính cách mạng của tư liệu sản xuất trước hết ở công cụ lao động đã tácđộng dây chuyền đến tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất Do vậy,phương thức sản suất của cải vật chất cũng có bước nhảy vọt từ kỹ thuật cơkhí sang bán tự động và tự động… Từ đó các yếu tố cơ bản của nền kinh tế trithức đã xuất hiện

Trang 19

- Thứ hai, do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.Chính cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với những lĩnh vực mòi nhọnđược tập trung là “chùm công nghệ cao” nh kỹ thuật điện tử, công nghệ thôngtin, vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ hải dương đã tạo ra nhữngthành tự mới và được chủ nghĩa tư bản áp dụng một cách có hiệu quả để tạo

ra cái “cốt vật chất” mới, thay cho công nghiệp cơ khí Vai trò khoa học ở đâyrất to lớn Nó thực sự đã phát huy tác dụng khi trở thành lực lượng sản xuất

nh C Mác đã khẳng định, và ngày nay, vai trò đó đã được đánh giá cao.Chẳng hạn, theo đánh giá gần đây, người ta cho rằng, những đổi mới côngnghệ đã đóng góp tới 65% tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản, 73% kinh tếAnh, 76% kinh tế Pháp và cộng hoà liên bang Đức (theo Bé khoa học – Côngnghệ và Môi trường, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học, công nghệ quốcgia Tổng quan: Đánh giá tình hình phát triển kinh tế thế giới)

- Thứ ba, cơ sở vật chất – kỹ thuật mới về chất đã có tác động với nhữngmức độ và phương hướng khác nhau đến nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và thếgiới Trước hết, với tư liệu sản cuất hiện đại, phương thức sản xuất sản phẩmtiên tiến, chủ nghĩa tư bản đã đạt được năng suất lao động cao, tăng trưởngkinh tế và tạo ra một khối lượng của cải khổng lồ có chất lượng cao Chínhkhoa học – công nghệ đã góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế vàtrong đó có 3/5 là do tăng năng suất lao động Tuy nhiên, trong giai đoạn này,chủ nghĩa tư bản nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung không tránh khỏinhững chấn động, khủng hoảng Và chính điều đó, đặt ra vấn đề phải tiếp tụcđổi mới cải cách kinh tế, thayđổi quan hệ kinh tế quốc tế để khắc phục nhữngkhó khăn thách thức, duy trì sự tồn tại và phát triển Quá trình cải cách, đổimới đã diễn ra trong các nước tư bản chủ nghĩa và các nước khác trên thế giớivới những mục tiêu cụ thể, phương hướng chiến lược, phương thức khác nhau

và cũng đem lại những kết quả không giống nhau Song, nhìn chung côngcuộc đổi mới và cải cách này đều hướng vào việc phát triển kinh tế thị trường

cả về bề rộng và bề sâu, đồng thời khắc phục những khuyết tật vốn có và mới

Ngày đăng: 05/07/2017, 12:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin (Bộ GD- ĐT, NXB chính trị quốc gia) Khác
2/ Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin về phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa (Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB lý luận chính trị) Khác
3/ Hỏi và đáp Kinh tế chính trị Mác- Lê Nin ( NXB Đại học quốc gia Hà Nội) Khác
4/ Website Báo điện tử Sài Gòn giải phóng Khác
5/ Bách khoa toàn thư điện tử về vấn đề Chủ Nghĩa Tư Bản ngày nay Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w