1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phạm trù lễ của khổng tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh việt nam hiện nay

82 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 714,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGU N THỊ L N MINH PHẠM TR L C VÀ Ý NGH C N H NG T Đ I VỚI VI C GI O D C ĐẠO Đ C CHO HỌC SINH VI T N M HI N N LUẬN VĂN THẠC S TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGU N THỊ L N MINH PHẠM TR L C VÀ Ý NGH C N H NG T Đ I VỚI VI C GI O D C ĐẠO Đ C CHO HỌC SINH VI T N M HI N N Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC S TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRỌNG H NH HÀ NỘI - 2012 LỜI C M ĐO N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng d i s h ng d n T ê Tr ng anh Các số liệu tài liệu luận văn trung th c bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nội ngày tháng năm 2012 Tác giả u n n n M CL C MỞ ĐẦU Chương QU N NI M L C H NG T .9 1.1 Cơ sở hình thành quan niệm Lễ Khổng Tử .9 1.1.1 Khổng Tử đời nghiệp .9 1.1.2 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội thời kỳ Xuân Thu 11 1.2 Khổng Tử bàn Lễ 13 1.2.1 Phạm trù Lễ 13 1.2.2 Các phạm trù mối tương quan với phạm trù Lễ .19 1.3 Một số nội dung Lễ 25 1.3.1 Lễ quy định nghi thức tế lễ 25 1.3.2 Lễ đường lối trị nước luật lệ quốc gia .29 1.3.3 Lễ chuẩn mực đạo đức người xã hội .32 1.3.4 Lễ công cụ tiết chế hành vi người 39 Chương Ý NGH C L TRONG VI C GI O D C ĐẠO Đ C CHO HỌC SINH VI T N M HI N N .44 2.1 Khái quát trình du nhập Lễ Khổng giáo Việt Nam .44 2.2 Thực trạng đạo đức học sinh 47 2.3 Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam 54 2.3.1 Phạm trù Lễ triết học Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức học sinh Việt Nam .54 2.3.2 Một số kiến nghị cho nghiệp giáo dục đạo đức học sinh Việt Nam .61 ẾT LUẬN 73 D NH M C TÀI LI U TH M HẢO .75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, tư tưởng Khổng Tử có vị trí đặc biệt Sự đặc biệt giá trị đặc sắc nội dung tư tưởng tầm ảnh hưởng thời đại đời mà tư tưởng Khổng Tử sống sống lâu bền riêng, vượt qua khuôn khổ thời đại, quốc gia Tư tưởng Khổng Tử nói riêng tư tưởng nho giáo nói chung trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến suốt tiến trình phát triển qua triều đại phong kiến Trung Hoa nhiều nước Á Đông khác có Việt Nam Với hệ thống quan điểm giới đặc biệt quan điểm nhân sinh thể quan niệm trị xã hội luân lý đạo đức, Khổng Tử người đặt móng cho phát triển Nho học lịch sử Trung Hoa Quan điểm Lễ nội dung chủ yếu quan niệm trị xã hội, luân lý đạo đức Khổng Tử Trong học thuyết trị - xã hội Khổng Tử, Lễ hiểu theo nhiều khía cạnh khác dù khía cạnh khơng vượt khỏi mục đích tối cao nhằm giải vấn đề lớn thời đại ơng bình ổn xã hội Khổng Tử muốn khôi phục Lễ để thực điều Nhân nhằm bình ổn xã hội loạn lạc để quay trở lại thời Tây Chu Tất nhiên, từ Lễ giáo dục phong kiến đến Lễ giáo dục đại có nhiều biến đổi thời đại có giá trị bảo tồn Bởi vậy, hồn tồn khơng ngẫu nhiên người Trung Hoa suy tôn Khổng Tử “Vạn sư biểu” (thầy muôn đời) Trong trình du nhập vào Việt Nam tư tưởng Khổng Tử Nho giáo từ chỗ bị đối xử thiếu thiện cảm theo gót chân kẻ xâm lược hòa nhập vào đời sống cộng đồng nét tương đồng không ngừng thay đổi thích ứng với văn hóa địa Người Việt sớm tiếp biến tư tưởng Khổng Tử khơng giao thoa văn hóa tự nhiên mà ủng hộ tiếp sức giai cấp phong kiến Việt Nam qua nhiều triều đại Tư tưởng Khổng Tử Nho giáo, có tư tưởng Lễ Khổng Tử nhiều danh nho khác sớm chiếm lĩnh vị trí quan trọng giáo dục phong kiến đời sống tinh thần người Việt Nam Trong năm gần với hội nhập phát triển kinh tế xã hội đất nước, giáo dục Việt Nam có bước chuyển quan trọng đạt số thành tựu định Tuy nhiên với trình đưa đến số thay đổi tiêu cực quan hệ xã hội Một phận học sinh có hành vi suy nghĩ lệch lạc gây ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục báo hiệu suy thoái đạo đức lối sống Ở văn hóa tương đối đậm chất nho học Việt Nam điều khó chấp nhận ngược lại với truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, Kính nhường Để phát triển hệ tương lai làm chủ đất nước thực thành công nghiệp phát triển đất nước bên cạnh việc giáo dục tri thức khoa học giáo dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng Tư tưởng Khổng Tử nói chung quan điểm Lễ nói riêng có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức cho học sinh Với giá trị thẩm định, phát triển qua thực tiễn nhiều kỷ với tiếp biến linh hoạt cho vào Lễ thở thời đại hồn tồn giúp khơi phục định hình nhân cách chuẩn học sinh, đặc biệt với phận học sinh lệch chuẩn nước ta Với suy nghĩ đó, tơi làm luận văn cao học với đề tài: “P ạm trù củ K ổn ọc s n V ệt m ý n ĩ củ đố vớ v ệc ện n ” áo dục đạo đức c o Tình hình nghiên cứu Nho giáo nói chung phạm trù Lễ triết học Khổng Tử nói riêng đối tượng nghiên cứu thu hút nhiều ngành khoa học nghiên cứu nhiều kỷ qua nay, như: triết học, văn hóa học, sử học, tơn giáo học, giáo dục học, đạo đức học Có thể khái quát kết nghiên cứu theo ba hướng sau: ng thứ cơng trình nghiên cứu Khổng Tử tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể đến tác phẩm như: “ ký” Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 1988; “ ịch sử văn minh triều đại Trung Quốc”, biên soạn năm 2004 TS Dương Ngọc Dũng - Nhà nghiên cứu Anh Minh, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh; “ ịch sử văn minh Trung oa” sử gia lớn thời đại Will Durant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội (dịch giả Nguyễn Hiến Lê), 2004; “Đại c ơng triết h c sử Trung Quốc” nhà triết học Phùng Hữu Lan (Fung Yu-Lan), Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội (người dịch Nguyễn Văn Dương), xuất năm 1999; “Nho giáo Trung Quốc” tác giả Nguyễn Tơn Nhan, Nxb Văn hóa thơng tin, năm 2005; “ ịch sử triết h c ph ơng Đông”, GS Nguyễn Đăng Thục, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, xuất năm 2006; “Đạo đức ph ơng Đông cổ đại”, PGS Vũ Tình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất 1998 Các cơng trình nghiên cứu trình bày cách khái quát tư tưởng triết học Khổng Tử, có tư tưởng Lễ ông tổ Nho giáo để khắc họa chân dung người, nhân cách, đại biểu văn hóa ng thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử dòng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Trong dòng nghiên cứu kể đến cơng trình tiêu biểu như: “Đại c ơng triết h c Trung Quốc” Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Cao Thơm, Sài Gòn, năm 1966; “Đại c ơng lịch sử triết h c Trung Quốc” Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1999; ịch sử triết h c sử Trung Quốc (2 tập) tiến sĩ Phùng Hữu Lan (Feng You Lan), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2006; Các cơng trình nghiên cứu trình bày, phân tích cách sâu sắc triết học Khổng Tử tiến trình lịch sử triết học Hơn nữa, cơng trình tập trung phân tích học thuyết trị, xã hội Khổng Tử, nhiều có đề cập đến phạm trù Lễ mối tương quan đến phạm trù đạo đức “ngũ thường” nhân lễ nghĩa trí tín Trong thời gian gần đây, xuất tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu lịch sử triết học Trung Quốc “Từ điển triết h c Trung Quốc” PGS TS Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất vào năm 2009; tác phẩm trình bày, phân tích cách sâu sắc vấn đề như: nội dung học thuyết triết học Khổng Tử; lịch sử hình thành, phát triển biến đổi phạm trù Lễ tiến trình lịch sử, nguyên nhân đời Lễ ý nghĩa, công dụng Lễ Tuy nhiên, đặc trưng thể loại Từ điển khối lượng kiến thức đồ sộ mà tác phẩm đề cập đến, nên tác giả đành hạn chế phần phân tích nội dung Lễ ng thứ ba, cơng trình nghiên cứu, tài liệu, viết tác giả chuyên nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu riêng Lễ triết học Khổng Tử, như: “ ễ Ký - kinh điển việc lễ” tác giả Nhữ Nguyên, Nxb Đồng Nai, Biên Hòa, 1996; “Kinh lễ”, Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giới thiệu, Nxb Văn học, năm 1996; “Tứ Th ”, Dịch giả Đồn Trung Còn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006; Những cơng trình nghiên cứu biên dịch phần nguyên chữ Hán, đồng thời nhà nghiên cứu, dịch thuật cố gắng kiến thức uyên thâm phân tích, thuyết minh số nội dung nhằm giúp độc giả hiểu phần lớn tinh thần tác phẩm Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp cận theo hướng khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu coi có nhìn tồn diện phạm trù Lễ triết học Khổng Tử, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt trình bày cách có hệ thống nội dung Lễ, chưa có cơng trình đánh giá hết giá trị, hạn chế tư tưởng Lễ Khổng Tử, đề phương pháp vận dụng học lịch sử vào việc hoạch định sách, biện pháp giáo dục đạo đức học sinh Để có nhìn tồn điện đạo đức, lối sống niên Việt Nam nay, sở nghiên cứu tư tưởng quan điểm Đảng, tác giả tham khảo, kế thừa cơng trình khảo sát, thống kê, nghiên cứu niên, đạo đức, lối sống thiếu niên Việt Nam giai đoạn Những cơng trình phản ánh thực trạng tình hình đạo đức, lối sống thiêu niên Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường phát triển Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nhà khoa học, công dân trăn trở biến động lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Có thể kể đến: “Chuẩn m c đạo đức ng ời Việt Nam nay” Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), Nxb Quân đội nhân dân, xuất năm 2008 Nhóm tác giả trình bày quan niệm chung chuẩn mực đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phân tích giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống người Việt Nam; đồng thời phân tích tác động kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa đến vận động biến đổi chuẩn mực đạo đức người Việt Nam ThS Phạm Tấn Xuân Tước, PGS TS Huỳnh Thị Gấm (2008), “Vận dụng t t ởng Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên thành phố Chí Minh nay”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Cơng trình trình bày Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống cho niên; phân tích thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên; thực trạng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên; đề nhóm giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Cơng trình “Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam” công bố ngày 26 tháng năm 2005 Tính nay, điều tra vị thành niên niên lớn nhất, toàn diện Việt Nam, nguồn thơng tin bổ ích, đáng tin cậy tình trạng sức khỏe, đời sống xã hội, thái độ, hoài bão hệ niên Việt Nam ngày Đây cơng trình cơng phu, tác giả lại có nhìn chun sâu khía cạnh đời sống niên từ đưa giải pháp góp phần nâng cao đạo đức xã hội Song, tác phẩm dừng lại giải pháp tầm vĩ mơ, chung chung mang tính định hướng mà chưa thực cụ thể, phù hợp để xây dựng chuẩn mực đạo đức cho nhóm phận người Việt Nam, chưa xây dựng chương trình, biện pháp giáo dục đạo đức hiệu cho đối tượng thiếu niên Một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ triết học bảo vệ xoay quanh vấn đề người, mẫu người, đạo làm người vấn đề giáo dục đào tạo người theo nguyên tắc chuẩn mực đạo đức nho giáo như: “Tìm hiểu mẫu người quân tử qua hai tác phẩm “Luận Ngữ” “Mạnh Tử” Nguyễn Xuân Lộc, “Quan niệm Nho giáo nguyên thủy người qua mối quan hệ thân - nhà - nước- thiên hạ” Trần Đình Thảo, “Quan niệm Khổng Tử giáo dục” Nguyễn Bá Cường, “Quan niệm Khổng Tử người giáo dục đào tạo người” Nguyễn Thị Tuyết Mai Mặc dù luận văn, luận án có phạm vi nghiên cứu cụ thể đề tài xong tác giả mức độ định đề cập đến tư tưởng lễ quan hệ mật thiết với phạm trù đạo đức khác góp phần hình thành nên tính tồn vẹn mẫu người lý tưởng mà Nho giáo muốn xây dựng Với thái độ trân trọng thành tựu nghiên cứu học giả trước cung cấp nhiều kiến thức phạm trù Lễ đạo đức, lối sống xã hội vô bổ ích có giá trị, tơi tham khảo, kế thừa có chọn lọc Song song với trình trang bị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh mình, nhà trường cần tạo cho học sinh mơi trường học đường an tồn Đề biện pháp ngăn chặn, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội lây lan vào học đường Thực nghiêm nội quy trường lớp, xử lý kỷ luật hiệu quả, đủ sức răn đe Nghiêm cấm học sinh mang khí tới trường Phối hợp với quan hữu quan thực tuyên truyền kiến thức pháp luật, phát hiện, ngăn ngừa kịp thời dấu hiệu tội phạm mầm mống tệ nạn xã hội Nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng học sinh, góp phần phát sớm vướng mắc quan hệ bạn bè em Khi phát tội phạm hay tệ nạn xã hội nhà trường không thành tích, uy tín nhà trường mà che dấu, lấp liếm Cần phải công khai, thẳng tay trừ tội phạm, tệ nạn xã hội khỏi học đường, vừa tạo niềm tin cho học sinh vào pháp luật, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật, vừa giáo dục học sinh trừ tội phạm tệ nạn xã hội Tình thương - kỷ cương - trách nhiệm phương thức hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường Nhằm tạo chuyển biến nhận thức học sinh vấn đề đạo đức, lối sống, nhà quản lý giáo dục, người trực tiếp làm công tác giáo dục phải hiểu đối tượng giáo dục ai, có đặc trưng gì, thường có biểu P ả ểu tâm lý, tín củ đố tượn ọc s n áo dục Nhà giáo dục vĩ đại người Nga Usinxki nói rằng: Muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt Phải hiểu tâm lý, tính cách thiếu niên, phải tạo điều kiện để thiếu niên học hành, tu dưỡng, tự rèn luyện Hồ Chí Minh so sánh “óc người tuổi trẻ sáng lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ” [38, tr.102] Vai trò giáo dục đạo đức quan trọng, làm thay đổi phần lớn nhân cách người, làm biến đổi người cũ, hình thành người Hồ Chí Minh nói: “Hiền, ác phải đâu tính sẵn; Phần nhiều giáo dục mà nên” [ 36, tr.383] Với ý nghĩa đó, giáo dục 64 định đến biến đổi tư tưởng, tâm lý nâng cao trình độ nhận thức người Giáo dục trở thành điều kiện, tiền đề cho việc hình thành phát triển chất người Giáo dục “vũ khí sắc bén để cải tạo người” Do đó, khơng thể xem nhẹ việc giáo dục đạo đức, coi giáo dục đạo đức kết đương nhiên dạy trí Mà phải “bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành người mới” [36, tr.148] Muốn vậy, phải coi giáo dục đạo đức khoa học thực sự, có đối tượng, có nội dung, có phương pháp đặc thù Để hình thành hành vi đạo đức khơng phải việc đơn giản mà phải trình thường xuyên, liên tục: làm cho học sinh biết nó, cảm nhận giá trị nó, biết cách thực hành nó, hình thành thói quen tự giác hành động theo chuẩn mực đạo đức, kỹ sống sống ngày khơng có ràng buộc hay giám sát, kiểm tra nhà trường, đội ngũ nhà giáo dục, hệ thống biện pháp xử lý, kỷ luật Trong trình này, nhà giáo dục khơng nắm bắt tâm sinh lý, tính cách, sức khoẻ, lực phát triển trí tuệ, nguyện vọng em khó mà thành cơng khơng muốn nói thất bại Hiện nay, trẻ em có khuynh hướng dậy sớm, kéo theo yêu sớm, em chưa trang bị kiến thức sức khoẻ sinh sản vị niên, chưa trang bị kiến thức tình u nên em dễ có hành vi ghen tuông mù quáng, thực hành vi ngược phong mỹ tục Nếu giáo viên cứng ngắc lên lớp giảng giáo điều không sát với nhu cầu học sinh, đơn ca ngợi chuẩn mực đạo đức mà không tổ chức hoạt động để em tham gia, cảm nhận thực hành giảng trở lên nhàm chán, mà nhàm chán buồn tẻ, em khơng nghe, khơng tin, khơng làm theo, chí có em có hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức muốn giải toả khỏi tẻ nhạt như: nói chuyện, làm việc riêng, chơi game, đánh carơ, bất hợp tác với giáo viên 65 Để hiểu tâm lý em, giáo viên cần thường xuyên cập nhật tài liệu chuyên tâm lý lứa tuổi, lối sống giới trẻ, thay đổi xã hội Khi xã hội thay đổi, điều kiện kinh tế xã hội thay đổi tâm sinh lý trẻ em có nhiều biến đổi mà tài liệu giảng đường đại học chưa thể dự biến Để tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao hiểu biết tâm lý học sinh, ngành giáo viên cần tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ cho giáo viên Nhà trường trang bị tủ sách tâm lý lứa tuổi cập nhật thường xuyên Bản thân giáo viên cần ý thức vai trò lớn lao cá nhân học sinh đạo đức hệ tương lai đất nước Có vậy, giáo viên xác định đước trách nhiệm mình, có trách nhiệm nặng nề phải làm gương cho học sinh, tâm huyết tìm tòi, sáng tạo đưa sáng kiến kinh nghiệm tạo hiệu cao trình giáo dục Kết ợp c ặt c ẽ côn tác áo dục củ tổ c ức t n n ên, n trườn , đoàn t ể xã ộ vớ trìn tự tu dưỡn , tự rèn lu ện củ t n n ên Thực thành công nghiệp giáo dục người tồn diện, trọng dạy chữ dạy người cần phát huy sức mạnh tổng hợp phối kết gia đình, nhà trường với tổ chức niên, tổ chức nhà trường, đồn thể xã hội Tăng cường vai trò tổ chức Đoàn niên, Hội liên hiệp niên, Hội cha mẹ học sinh, Hội chữ thập đỏ, việc tổ chức cho học sinh tự rèn luyện, tăng cường mối quan hệ phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng để thực tốt công tác giáo dục học sinh toàn diện Tuy nhiên, giáo dục, tác động từ bên ngồi khó tạo chuyển biến nhận thức hành động học sinh khơng có phối hợp, tự tu dưỡng, tự rèn luyện người giáo dục Bởi vì, nhân cách người cấu thành yếu tố: bẩm sinh (gia đình), 66 giáo dục, mơi trường xã hội tự giáo dục Trong đó, yếu tố tự giáo dục mang ý nghĩa định, trình giáo dục phải hướng tới trình tự giáo dục, nội dung giáo dục thành trình nhận thức hành động tự giác “việc nên không cần nhắc, việc không nên không cần ngăn” Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tác động tính hai mặt kinh tế thị trường, cá nhân tự “học để làm người”, để trở thành người dũng cảm, yêu nước, yêu lao động có ý nghĩa vô quan trọng “Tu thân” thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa khơng tu dưỡng đạo đức, ni mầm thiện mà tu dưỡng nghề nghiệp, tri thức, hội nhập tri thức đạo đức đem lại hạnh phúc cho cá nhân, gia đình, cơng đồng Tổ quốc Q trình tự rèn luyện, tu dưỡng dễ dàng mà khó khăn, nhiều trở ngại, nên q trình tự cải tạo thân, gương mẫu việc, phấn đấu học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cố gắng lao động nữa, “ra sức học tập, tu dưỡng, tự cải tạo để tiến Nếu khơng cố gắng để tiến bộ, tức thối bộ, lạc hậu” [40, tr.284] phải đồng thời với hành động lên án, phê phán lối sống lạc hậu xã hội cũ, kêu gọi người rèn luyện đạo đức cách mạng Co áo dục n môn k o ọc đạo làm n ườ củ ọc s n Dân tộc ta có truyền thống giáo dục lâu đời dựa phương châm “Tiên học Lễ, hậu học Văn” Đó di sản quí báu Mỗi thời đại giải thích phương châm theo cách chung đề cao giá trị đạo đức, đề cao việc làm người Nếu hiểu “Tiên học Lễ” giáo dục phục tùng, biết nghe lời mà giáo dục lòng kính trọng người khác, tôn trọng giá trị tốt đẹp, giáo dục lòng hiếu thảo, vị tha, tinh thần nhân ái, ý thức cộng đồng phải coi nhu cầu tất yếu xây dựng văn minh tinh thần cho hệ trẻ Đất nước ta thời kỳ đổi mới, tiến đến cơng nghiệp hóa, đại hóa với đời kinh tế thị trường biến người dạy học 67 thành người hành nghề khơng thầy Nếu xã hội không tôn trọng thầy giáo thầy giáo cư xử với học sinh người hành nghề điều xảy Phải phải thấy đạo đức yếu tố quan trọng hình thành nhân cách người Chính cần phải đưa việc giáo dục Lễ nói riêng đạo đức nói chung trở thành môn khoa học nhà trường để giúp em từ bước chân đầu đời phải hiểu phải “Tiên học Lễ” “Hậu học Văn” ăn cườn áo dục tr sốn kỹ năn sốn c o ọc s n Hành vi đạo đức trẻ bị điều khiển người khác qua hướng dẫn trực tiếp, giám sát, trừng phạt, phần thưởng sửa chữa cho đúng, hình thành trẻ quan điểm đạo đức Nhưng trẻ lớn hơn, biết suy nghĩ, suy luận quy tắc đạo đức nguyên tắc người hướng dẫn, điều khiển trẻ nhỏ, lúc trẻ lựa chọn chuẩn mực người lớn giám sát em Khi khả suy luận đạo đức cao hơn, với chứng sâu sắc trẻ có định hành động bảo vệ quy tắc đạo đức - trẻ suy ngẫm hành vi đạo đức Cho đến khi, trẻ cư xử có đạo đức “khơng nhìn thấy” Như vậy, giá trị thái độ hình thành người học đường đạt thoả mãn nhu cầu Trong q trình hồ nhập xã hội, trẻ em học hành vi thưởng hay phạt, đánh giá cao hay không đánh giá xã hội Từ đó, em tỏ thái độ hình thành chuẩn mực - giá trị sống Đặc biệt xã hội cạnh tranh khốc liệt nay, không trang bị sẵn vốn sống, người khó ứng phó cách tích cực phải đối mặt trước tình thử thách, dễ dàng bị sa ngã, bị ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống Mặt khác, người khơng có tảng giá trị sống rõ ràng vững chắc, học nhiều kỹ đến đâu cách sử 68 dụng nguồn tri thức cho hợp lý, mang lại lợi ích cho thân xã hội Khơng có tảng giá trị, học sinh cách tôn trọng thân người khác, cách hợp tác, cách xây dựng trì tình đồn kết mối quan hệ, khơng biết cách thích ứng với đổi thay, có tỏ tham lam, kiêu ngạo Thiếu tảng giá trị sống vững chắc, học sinh dễ bị ảnh hưởng yếu tố vật chất, mau chóng định hình chúng thành mục đích sống, đơi đưa đến hành vi thiếu trung thực, bất hợp tác, vị kỷ cá nhân Vấn đề đặt làm xây dựng cầu nối từ thông tin, tình cảm, thái độ đến thay đổi hành vi? Giáo dục kỹ sống khơng phải nói cho học sinh biết đúng, sai, giảng giải lời hay ý đẹp Giáo dục kỹ sống giúp cho học sinh nâng cao lực để lựa chọn giải pháp khác để đưa định Hình thành thói quen hành động có giá trị, có kỹ giải vấn đề sống, thích ứng với điều kiện xã hội; biết áp dụng kinh nghiệm để ứng xử tốt, hài hồ với bạn bè, thầy cơ, cha mẹ, ông bà, anh chị em, người xung quanh Để giáo dục kỹ sống thành công, người giáo dục phải sử dụng nhiều phương pháp cho học sinh hoạt động, tham gia bày tỏ ý kiến, so sánh quan điểm, thực hành; tin tưởng vào lực học sinh; kiên nhẫn, có kỹ lắng nghe tốt, có kinh nghiệm sống, có khả tạo bầu khí tin tưởng lẫn nhau, có kiến thức tâm lý phát triển Giáo dục kỹ sống khác với hoạt động giáo dục khác chỗ, người giáo dục phải “dạy nhân cách người thầy” Người thầy gương mẫu mực lời ăn, tiếng nói, hành vi, cách ứng xử, cách giải vấn đề để trò soi vào, để trò học làm người Chính vậy, khơng phương pháp hiệu phương pháp “dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” ăn cườn oạt độn n oạ k oá, oạt độn n oà nộ dun p on trào “Xâ dựn trườn 69 lên lớp t eo ọc t ân t ện, ọc s n tíc cực” Trong học khố, giáo viên học sinh căng thẳng để hoàn thành đủ chương trình giáo khoa Do đó, giáo viên khó tổ chức hoạt động giáo dục tăng cường kỹ sống cho học sinh Nhà trường cần phối hợp giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đoàn thể để tăng cường hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ sống kỹ hoạt động xã hội cho học sinh Chú trọng thực giải pháp nhằm phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh mang tính chất bạo lực ngồi trường học; tăng cường cơng tác giáo dục kỹ sống, văn hóa truyền thống, hoạt động văn hóa chủ động phối hợp với cơng an, quyền tổ chức đồn thể địa phương để huy động sức mạnh toàn xã hội Chú trọng việc xây dựng mơ hình liên kết nhà trường với quan công an tổ chức hữu quan Tổ chức đợt sinh hoạt phạm vi lớp học, khối học, trường học địa phương với chủ đề “Nói khơng với bạo lực” nhằm nâng cao nhận thức học sinh việc kiên phê phán, trừ hành vi đánh Tổ chức cho học sinh tập thể lớp học, trường học ký cam kết không tham gia đánh nhau, không mang theo sử dụng khí, vật dễ gây sát thương Gắn kết việc phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng học sinh đánh với việc thực vận động, phong trào thi đua công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội 70 ết uận chương Hồ Chí Minh, nhà giáo dục, người thực hành đạo đức trân trọng trí tuệ, người nhân cách Khổng Tử Hồ Chí Minh đánh giá cao quan điểm đề cao “tu thân”, tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cá nhân Khổng Tử Bác nhắc nhở cháu phải ý thức việc thực hành, rèn luyện đạo đức cách mạng, kêu gọi người tu dưỡng đạo đức Quá trình tự rèn luyện phẩm chất đạo đức người xã hội chủ nghĩa phải đôi với hành động phê phán, trừ thói hư tật xấu, nếp sống lạc hậu xã hội cũ để lại Là nhà giáo dục với quan điểm giáo dục tồn tiện, Bác ln nhắc nhở ngành giáo dục phải thực dạy người với dạy trí, dạy đức với dạy tài Bác đề nội dung tư tưởng giáo dục rộng lớn, bao quát nhiều lĩnh vực “Đó tư tưởng giáo dục đạo làm người; quan điểm giáo dục người nói chung lý tưởng, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, đạo đức toàn quan hệ xã hội” [53, tr.189] Giáo dục để phát triển trí tuệ khó, để bồi dưỡng tinh thần tình cảm khó khăn phức tạp Là người nhân ái, khoan dung, Hồ Chí Minh nhìn vào chiều sâu tâm hồn người rõ: “Người đời thánh thần, không tránh khỏi khuyết điểm” “Mỗi người có thiện ác lòng” “Con người dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” Người dặn: “ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần , người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại tổ quốc nhân dân, ta phải giúp họ tiến cách làm cho phần thiện người nảy nở để đẩy lùi phần ác, dập cho tơi bời” [43, tr.558] Nhằm vận dụng học bổ ích từ phạm trù lễ, cần phải có số điều kiện định từ phía nhiều phía, nhiều ban ngành Song, đề 71 cập đến giải pháp phạm vi nhà trường: thứ phải hiểu tâm lý, tính cách đối tượng học sinh giáo dục; thứ hai tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội nhà trường; thứ ba kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục tổ chức niên, nhà trường, đoàn thể xã hội với trình tự tu dưỡng, tự rèn luyện học sinh; thứ t phải coi giáo dục Lễ môn khoa học đạo làm người; thứ năm tăng cường giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh; thứ sáu, tăng cường hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Giáo dục đạo đức khơng thể giáo dục trí tuệ mà cần “cái tâm” người giáo dục Để giáo dục đạo đức thành công người giáo dục cần “Dùng nhân cách giáo dục nhân cách”, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm thực hành nội dung đạo đức giáo dục Để từ đó, học sinh bước hình thành thói quen, kỹ tự giáo dục hành động theo chuẩn mực đạo đức 72 ẾT LUẬN Lễ toàn quy tắc ứng xử lớn nhỏ mà Khổng Tử đòi hỏi người phải thiết tuân theo Với chữ Lễ, Khổng Tử sở tâm lý học đề biện pháp giáo dục có hiệu nhất, tạo sợi dây vơ hình buộc chặt nhân dân vào chế độ tông pháp nhà Chu với hy vọng kéo dài chế độ từ đời sang đời khác Khổng Tử khơng muốn người tùy tiện ông biết vi phạm nguyên tắc nhỏ bước đầu đến vi phạm nguyên tắc lớn nên ông đóng khung ý nghĩ, hành động người vào phạm vi thực quy tắc nghiêm ngặt sống gọi Lễ Lễ với ý nghĩa vi phạm được, nhận thức cách sâu sắc niềm tin tôn giáo, chí pháp luật, thể cách tự nhiên, nhuần nhuyễn sức mạnh tinh thần người Để tạo lập người thể Lễ hành động năng, Khổng Tử yêu cầu phải rèn luyện người vào quy tắc từ thưở ấu thơ người sinh vốn hiền lành trắng, gần gũi với tính tự nhiên trời đất, tập quán mà người ta xa, trệch Do vậy, Khổng Tử đòi hỏi phải xây dựng cho trẻ em khuôn phép tốt để chúng suốt đời phải tôn trọng làm theo Suốt đời, Khổng Tử không nhãng dạy cho người đức Lễ Bởi Lễ phạm trù đạo đức bản, hình thức thể trật tự kỷ cương, nếp, đẳng cấp người xã hội Nó phổ biến người, gia đình ngồi xã hội Giáo dục Lễ dạy cho người qui định cách ứng xử, đứng, giao tiếp, ăn mặc với danh vị Giáo dục Lễ dạy cho người ta tiết chế hành động phù hợp với chuẩn mực xã hội Việc giáo dục Lễ hình thành thói quen tốt buộc người phải noi theo, ảnh hưởng tích cực tới việc hình thành nhân cách người Trong phạm trù Lễ, Khổng Tử đề cao vai trò cá nhân 73 việc làm chủ thân, biết tự kiềm chế để có nếp sống lành mạnh, tiết độ Xét đến cùng, có nhiều hạn chế giá trị tích cực phạm trù Lễ có ý nghĩa đem đến hồ hợp cho mơi trường sư phạm, góp phần đem lại thái bình thịnh trị cho xã hội Như vậy, Lễ Khổng Tử có giao thoa với quy tắc xử xã hội xem phần văn hóa nhân loại Vì thế, giá trị tích cực phạm trù Lễ đáng trân trọng kế thừa xây dựng người đạo đức hoàn thiện Tuy nhiên, việc giáo dục Lễ Việt Nam giai đoạn giống với giáo dục Lễ Trung Quốc cổ đại Việt Nam kế thừa phương châm giáo dục Lễ từ Vạn sư biểu Coi trọng giáo dục Lễ hình thức bảo tồn số phong tục tập quán tốt dân tộc, như: day trẻ trì thói quen tốt - kính già, nhường trẻ, ngoan ngỗn, lễ phép; dạy học trò kính trọng thầy giáo - “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Giáo dục Lễ hình thức giáo dục quy tắc, quy phạm, chuẩn mực xã hội mới, giáo dục giá trị đạo đức Vì, giáo dục Lễ lập lại kỷ cương cũ mà xác lập kỷ cương mới, dạy Lễ mà hình thành lẽ sống mới, làm cho Lễ vừa mang tính đại vừa mang sắc văn hóa dân tộc 74 D NH M C TÀI LI U TH M HẢO Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết h c, (06) Ngọc Anh (2003), “Tư tưởng lễ danh Nho giáo”, Tạp chí Triết h c, (5) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu quản lý giáo dục trung h c, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1994), Quan điểm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh h ởng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triêt học Viện Triết học Nguyễn Thị Kim Bình (1998), Đ ờng lối đức trị Khổng Tử nội dung vai trò lịch sử, Luận văn thạc sĩ Triêt học, Viện Triết học Hồng Thị Bình (2001), “Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận Ngữ” “Mạnh Tử””, Tạp chí Triết h c, (11) Phan Văn Các (3/1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỳ 80”, Tạp chí Triết h c, (1) Dỗn Chính (1997), Đại c ơng triết h c Trung Quốc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2003), Đại c ơng lịch sử triết h c ph ơng Đông Cổ đại Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Dỗn Chính - Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam - từ đầu cơng ngun đến kỷ XIX”, Tạp chí Triết h c, (9-1960) 11 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại c ơng triết h c Trung Quốc Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 75 12 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại c ơng triết h c Trung Quốc Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Chung (2004), Quân tử - m u ng ời toàn thiện tác phẩm uận ngữ, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học 14 Đoàn Trung Còn (Dịch giả), năm 1950, uận ngữ, Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 15 Hồng Tăng Cường (2000), “Quan niệm Nho giáo nghĩa lợi”, Tạp chí Triết h c, (4) 16 Phan Đại Dỗn (1997), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tập san Khoa h c Xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, (3) 17 Will Durant (2004), ịch sử văn minh Trung oa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (dịch giả Nguyễn Hiến Lê) 18 Đại Việt sử ký toàn th (1998), Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Đại Việt sử ký toàn th (1998), Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện ội nghị lần IV - Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII (1993) Về cơng tác niên thời kỳ m i, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Đoàn (2003), “Lễ nghĩa đạo đức Khổng Mạnh”, Tập an Triết Đạo Việt Nam, (10) 22 Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Triết h c, (1) 23 Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt” Tạp chí Triết h c, (3-142) 24 Cao Xuân Huy (1995), T t ởng ph ơng Đơng - gợi điểm nhìn tham chiếu Nxb Văn học, Hà Nội 76 25 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng t t ởng ph ơng Đông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo x a nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Phùng Hữu Lan (1999), Đại c ơng triết h c sử Trung Quốc Nxb Thanh niên, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc học 30 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Lộc (1994), Tìm hiểu m u ng ời quân tử qua hai tác phẩm uận ngữ Mạnh Tử, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học 32 C.Mác - Ănghen (1994), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niệm Nho giáo ng ời giáo dục đào tạo ng ời, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học 34 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 45 Phan Ngọc (1990), Cách tiếp cận Khổng Tử sách: Nho giáo x a (Vũ Khiêu chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội n c ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 TS Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề ng ời giáo dục ng ời nhìn từ góc độ triết h c xã hội Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 48 Lê Sĩ Thắng (chủ biên - 1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Trần Đình Thảo (1996), Quan niệm Nho giáo nguyên thủy ng ời qua mối liên hệ thân - nhà - n c - thiên - hạ, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học 50 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho h c Nho h c Việt Nam - số vấn đề lí luận th c tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Trần Nguyên Việt (Chủ biên, 2002), ịch sử t t ởng Việt Nam, Văn tuyển, Tập (T t ởng Việt Nam từ đầu Công nguyên đến cuối thời ý), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí Triết h c, (3) 53 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2006), ịch sử triết h c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 TS Lê Văn Yên (Chủ biên, 2006), T t ởng Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Giáo dục thời đại online ngày 8/7/2010 56 http://www.baomoi.com/59/3385671.epi 57 http://www.dongnai.gov.vn/congdan/tin-giaoduc-daotao/mlnews 58 www.dantri.com.vn/c20/s202-452722 59 http://www.giaoduc.eud.vn/news/van-de-su-kien-665 78 ... niệm Lễ Khổng Tử - Phân tích phạm trù Lễ phạm trù mối tương quan với phạm trù Lễ - Trình bày nội dung phạm trù Lễ Khổng Tử - Phân tích thực trạng đạo đức học sinh Việt Nam - Đưa ý nghĩa Lễ việc giáo. .. Lễ Khổng giáo Việt Nam .44 2.2 Thực trạng đạo đức học sinh 47 2.3 Một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam 54 2.3.1 Phạm trù Lễ triết học Khổng Tử với việc giáo. .. bên cạnh việc giáo dục tri thức khoa học giáo dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng Tư tưởng Khổng Tử nói chung quan điểm Lễ nói riêng có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức cho học sinh Với giá trị

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w