1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm trù lễ trong triết học khổng tử và ý nghĩa của nó trong giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông ở đồng nai hiện nay

140 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ VƯƠNG NHI PHẠM TRÙ LỄ TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ VƯƠNG NHI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM TRÙ LỄTRẦN TRONG THỊ TRIẾT VƯƠNGHỌC NHI KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY PHẠM TRÙ LỄ TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TP HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố Người thực TRẦN THỊ VƯƠNG NHI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài 10 Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH PHẠM TRÙ LỄ (禮)VÀ NỘI DUNG CỦA “LỄ” TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 11 1.1 CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH PHẠM TRÙ LỄ TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 11 1.1.1 Khái quát lịch sử xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu Chiến quốc – sở xã hội hình thành phạm trù lễ triết học Khổng Tử 11 1.1.2 Nguồn gốc trình hình thành phạm trù lễ 16 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẠM TRÙ LỄ TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 23 1.2.1 Nội dung phạm trù lễ triết học Khổng Tử 27 1.2.2 Công dụng đặc điểm lễ triết học Khổng Tử 53 Kết luận chương 76 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA PHẠM TRÙ LỄ (禮)TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 78 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 79 2.1.1 Khái quát tình hình giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Đồng Nai 83 2.1.2 Khái quát đặc điểm đạo đức học sinh trung học phổ thông Đồng Nai 86 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAI 98 2.2.1 Phạm trù lễ triết học Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Đồng Nai 99 2.2.2 Những kiến nghị cho nghiệp giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Đồng Nai 106 Kết luận chương 115 KẾT LUẬN 118 PHỤ LỤC 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi toàn diện đất nước với việc đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, tiến công xã hội, tiến tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” [70, 26], người có sống ấm no tự do, hạnh phúc, cá nhân có điều kiện phát triển tồn diện bước đầu thu nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Nhờ vậy, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế tiếp tục có bước phát triển bền vững; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên đáng kể Tuy nhiên, tác động tích cực kinh tế thị trường mặt trái đặt cho khó khăn, thách thức không nhỏ đạo đức xã hội lẫn kỷ cương phép nước Bên cạnh “đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong, động, sáng tạo công tác, lao động, rèn luyện phẩm chất, lực, có bước trưởng thành, đóng vai trị nịng cốt cơng đổi mới, góp phần xứng đáng vào thành chung nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [70, 261]; cịn có phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân suy thoái đạo đức, lối sống vụ lợi, thực dụng, cá nhân, vị kỷ; làm xói mịn giá trị đạo đức dân tộc Ngay vấn đề đạo đức giới trẻ trở thành “tâm điểm” cộng đồng, “nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng như: suy thối đạo lý quan hệ thầy trị, bè bạn, môi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma túy… phận học sinh, sinh viên” [72, 47] Đó biểu "lệch chuẩn", phản giá trị, chí phi nhân tính đời sống nhân dân,… khơng xã hội mà xuất gia đình, nhà trường quan nhà nước Tính chất nghiêm trọng suy thối đạo đức phận không nhỏ người Việt Nam “một nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” [71, 48] Nguy đòi hỏi bên cạnh việc việc tập trung tăng cường phát triển kinh tế, tăng cường quản lý xã hội pháp luật … đồng thời phải đặc biệt quan tâm việc giáo dục đạo đức người từ gia đình đến ngồi xã hội Để phát triển bền vững đất nước, điều kiện có kinh tế vững chắc, cịn cần phải có trị ổn định pháp luật nghiêm minh Nhưng dù đầy đủ đến đâu, pháp luật đáp ứng việc điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới lợi ích hợp pháp nhân dân tồn vong Nhà nước Chính đạo đức quy tắc xã hội khác bổ sung lấp đầy "khoảng trống" mà pháp luật chưa thể điều chỉnh hết Nhận thức sâu sắc vai trị hình thái ý thức xã hội mối liên hệ chặt chẽ chúng phát triển xã hội, Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định cần "tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức" Ý thức tầm quan trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thời đại đầy biến động, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, giáo dục… Bởi thế, bên cạnh tảng đạo đức truyền thống tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức cách mạng, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, xã hội ta cịn chịu tác động tư tưởng, lối sống nước khu vực giới Do đó, ngồi hay, tốt, góp phần phát triển kinh tế xã hội văn hóa nước ta nảy sinh ngày nhiều tượng vô đạo đức, lối sống hư hỏng, không niềm tin, không lý tưởng; lối sống thực dụng, ham hưởng thụ, chạy theo hưởng lạc vật chất, khiến nhiều người vào đường lầm lỗi gây nhiều hệ lụy cho xã hội Nguyên nhân chủ yếu chưa chuẩn bị đủ trí tuệ, tỉnh táo, lĩnh, kỹ sống có giá trị để đủ sức, đủ sáng suốt phân biệt tốt xấu, sai dũng cảm chọn lọc cho lối sống phù hợp gia phong, văn hóa xã hội, đạo đức cộng đồng, trật tự kỷ cương phép nước Bên cạnh đó, sách, nội dung biện pháp giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường xã hội bộc lộ lúng túng, hạn chế, sai lầm dẫn đến hậu khơng dễ khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức mà lịch sử nhân loại để lại, có quan điểm vể lễ nghĩa Nho gia nói chung, Khổng Tử nói riêng để tiếp thu, kế thừa góp phần đánh giá tượng đạo đức xã hội đưa sách đắn, kịp thời chấn chỉnh tư tưởng hành động tiêu cực, góp phần ổn định trật tự xã hội điều cấp thiết Đề cập đến việc giáo dục lễ nghĩa biện pháp để hàm dưỡng tình cảm tốt đẹp, tâm hồn cao thượng người giữ gìn trật tự an ổn xã hội khơng thể khơng nói đến phạm trù lễ Khổng Tử với 3000 lễ cho mối quan hệ xã hội Phạm trù lễ Khổng Tử gạt bỏ hạn chế điều kiện lịch sử dấu ấn lợi ích giai cấp, cịn giá trị định đời sống xã hội đại trước lốc chế thị trường Những giá trị rằng, phát triển xã hội thiếu hài hịa, khơng thể bền vững không thường xuyên, liên tục coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức cho người, đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ song song với việc phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ lý trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa có phê phán chọn lọc tinh hoa nhân loại học thuyết triết học, đặc biệt triết học Trung Quốc cổ đại, chọn vấn đề “Phạm trù lễ triết học Khổng Tử ý nghĩa giáo dục đạo đức học sinh Trung học phổ thông Đồng Nai nay” làm luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo nói chung phạm trù lễ triết học Khổng Tử nói riêng đối tượng nghiên cứu thu hút nhiều ngành khoa học nghiên cứu nhiều kỷ qua nay, như: triết học, văn hóa học, sử học, tôn giáo học, giáo dục học, đạo đức học… Có thể khái quát kết nghiên cứu theo ba hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Khổng Tử tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể đến tác phẩm như: “Sử ký” Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 1988; “Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc” Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994; “Lịch sử văn hóa Trung Quốc” Đồn Gia Kiệm chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; “Lịch sử văn minh triều đại Trung Quốc”, biên soạn năm 2004 TS Dương Ngọc Dũng – Nhà nghiên cứu Anh Minh, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh; “Lịch sử văn minh Trung Hoa” sử gia lớn thời đại Will Durant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội (dịch giả Nguyễn Hiến Lê), 2004; “Đại cương triết học sử Trung Quốc”, nhà triết học Phùng Hữu Lan (Fung Yu-Lan), Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội (người dịch Nguyễn Văn Dương), xuất năm 1999; “Nho giáo Trung Quốc” tác giả Nguyễn Tôn Nhan, Nxb Văn hóa thơng tin, năm 2005; “Lịch sử triết học phương Đông”, GS Nguyễn Đăng Thục, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, xuất năm 2006; “Đạo đức phương Đơng cổ đại”, PGS Vũ Tình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất 1998; “Những tư tưởng gia vĩ đại Phương Đông”, IANP.McGREAL, Nxb Lao động, Hà Nội (người dịch Phạm Khải), 2005;… Các tác phẩm trình bày cách khái quát tư tưởng triết học Khổng Tử, có tư tưởng lễ ông tổ Nho giáo để khắc họa chân dung người, nhân cách, đại biểu văn hóa Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử dịng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Trong dịng nghiên cứu kể đến tác phẩm tiêu biểu như: “Đại cương triết học Trung Quốc” Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Cao Thơm, Sài Gòn, năm 1966; “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1999; Lịch sử triết học sử Trung Quốc (2 tập) tiến sĩ Phùng Hữu Lan (Fung Yu-Lan), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2006; Các tác phẩm trình bày, phân tích cách sâu sắc triết học Khổng Tử tiến trình lịch sử triết học Hơn nữa, tác phẩm tập trung phân tích học thuyết trị, xã hội Khổng Tử, nhiều có đề cập đến phạm trù lễ mối tương quan đến phạm trù đạo đức “ngũ thường” nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Trong thời gian gần đây, xuất tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu lịch sử triết học Trung Quốc “Từ điển triết học Trung Quốc” PGS TS Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất vào năm 2009; tác phẩm trình bày, phân tích cách sâu sắc vấn đề như: nội dung học thuyết triết học Khổng Tử; lịch sử hình thành, phát triển biến đổi phạm trù lễ tiến trình lịch sử, nguyên nhân đời lễ ý nghĩa, công dụng lễ Tuy nhiên, đặc trưng thể loại Từ điển khối lượng kiến thức đồ sộ mà tác phẩm đề cập đến, nên tác giả đành hạn chế phần phân tích nội dung lễ Hướng thứ ba, tác phẩm, tài liệu, viết tác giả chuyên nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu riêng lễ triết học Khổng Tử, như: “Lễ ký – kinh điển việc lễ” tác giả Nhữ Nguyên, Nxb Đồng Nai, Biên Hòa, 1996; “Kinh lễ”, Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giới thiệu, Nxb Văn học, năm 1996; “Tứ thư”, Dịch giả Đồn Trung Cịn, Nxb Thuận 121 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC LỰC, HẠNH KIỂM NĂM HỌC 2009 – 2010 CẤP THPT Trường 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chu Văn An Lê Hồng Phong Lương Thề Vinh Nam Hà Ngô Quyền Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Trãi Tam Hiệp Tam Phước Trấn Biên TT Bùi Thị Xuân TT Đinh Tiên Hồng TT Đức Trí TT Lê Q Đơn TT Nguyễn Khuyến TT Tân Hồ Sơng Ray Võ Trường Toản Xuân Mỹ Đắc Lua 872 2098 803 1331 1376 1230 1464 1470 1321 1993 2162 772 383 1171 598 47 2075 1638 719 291 Tốt Tỉ lệ 74.66 64.73 99.75 92.34 97.67 64.55 94.26 70.54 82.21 88.91 82.42 66.45 62.66 50.47 42.64 40.43 77.40 75.09 73.85 76.29 Hạnh kiểm Khá TB Tỉ lệ Tỉ lệ 20.64 4.70 31.12 3.81 0.12 0.12 7.36 030 2.25 0.07 32.28 3.01 4.92 0.82 24.76 4.42 14.31 2.65 9.43 1.35 15.73 1.80 27.72 3.76 27.42 9.40 35.78 9.99 40.97 16.05 51.06 8.51 15.04 5.16 19.60 3.79 21.14 4.87 21.65 2.06 Yếu Tỉ lệ 0.00 0.33 0.00 0.00 0.00 0.16 0.00 0.27 0.83 0.30 0.05 2.07 0.52 3.76 0.33 0.00 2.41 1.53 0.14 0.00 Giỏi Tỉ lệ 1.26 2.10 68.87 8.56 22.46 6.59 11.61 1.43 4.24 7.07 5.92 1.94 0.52 1.96 0.67 0.00 1.98 3.11 3.89 2.75 Khá Tỉ lệ 20.07 49.90 30.14 51.99 64.10 39.92 67.62 27.01 38.53 60.06 47.96 26.68 15.40 22.12 14.88 8.51 25.35 33.21 27.96 15.12 Học lực TB Tỉ lệ 63.07 43.14 0.87 36.59 13.30 46.75 20.01 57.01 53.14 31.91 40.19 56.22 59.79 48.76 58.36 40.43 55.81 52.20 47.84 65.64 Yếu Tỉ lệ 15.60 4.77 0.00 2.85 0.07 6.59 0.75 14.22 4.09 0.95 5.92 14.25 23.76 25.53 25.42 51.06 16.24 10.99 19.05 15.46 Kém Tỉ lệ 0.00 0.10 0.12 0.00 0.07 0.16 0.00 0.34 0.00 0.00 0.00 0.91 0.52 1.62 0.67 0.00 0.63 0.49 1.25 1.03 121 TT Tổng số HS 122 Trường 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Điểu Cải Định Quán Phú Ngọc Tân Phú TT Lạc Long Quân DL Nguyễn Huệ DL Văn Hiến Long Khánh Trần Phú TT Lương Vĩnh Ký Bình Sơn Long Phước Long Thành Nguyễn Đình Chiểu Nhơn Trạch Phước Thiền Bàu Hàm Dân Tộc Nội Trú TT Trần Quốc Tuấn DL Văn Lang Ngô Sĩ Liên Thống Nhất A 1676 1703 1373 1560 353 1168 2944 1964 717 1852 1163 1560 1488 1084 1910 1281 611 377 948 428 1618 1836 Tốt Tỉ lệ 79.77 53.73 77.64 94.36 53.54 72.52 54.45 84.06 35.56 60.26 89.51 71.47 89.05 49.35 69.63 75.88 57.77 53.85 63.61 48.36 44.13 81.92 Hạnh kiểm Khá TB Tỉ lệ Tỉ lệ 15.16 3.70 40.69 5.58 18.79 2.99 4.87 0.77 33.43 7.65 23.72 3.77 30.74 12.40 14.97 0.81 40.86 19.67 33.53 5.89 8.68 1.72 19.94 6.22 10.69 0.13 34.41 12.82 25.81 4.45 20.69 3.28 29.95 8.18 31.30 10.88 32.59 3.80 34.58 15.19 37.27 16.13 14.38 2.78 Yếu Tỉ lệ 1.37 0.00 0.58 0.00 5.38 0.00 2.41 0.15 3.91 0.32 0.09 2.37 0.13 3.41 0.10 0.16 4.09 3.98 0.00 1.87 2.47 0.93 Giỏi Tỉ lệ 3.52 0.82 5.32 7.56 0.57 2.65 2.38 6.21 1.95 0.43 7.39 4.29 7.33 0.09 5.50 6.95 1.96 3.18 0.63 0.23 0.37 8.17 Khá Tỉ lệ 26.67 14.09 29.79 54.36 29.18 28.94 27.68 62.93 20.36 16.09 43.42 39.62 47.38 12.92 28.53 31.38 26.19 26.79 26.05 21.96 16.07 49.51 Học lực TB Tỉ lệ 54.12 45.92 50.98 37.18 50.07 52.14 57.68 29.18 58.30 57.72 43.59 48.97 40.73 56.64 43.72 45.98 45.34 51.19 54.11 60.98 56.12 38.73 Yếu Tỉ lệ 14.50 38.46 13.84 0.90 11.33 16.10 12.16 1.63 19.11 23.97 5.59 6.99 4.57 28.14 20.94 15.38 26.19 18.04 19.09 15.89 26.89 3.49 Kém Tỉ lệ 1.19 0.70 0.07 0.00 0.85 0.17 0.10 0.05 0.28 1.78 0.00 0.13 0.00 2.21 1.31 0.31 0.33 0.80 0.11 0.93 0.56 0.11 122 TT Tổng số HS 123 TT TT Trần Đại Nghĩa TT Trịnh Hoài Đức Dầu Giây Kiệm Tân Thống Nhất B TT Ngọc Lâm Đoàn Kết Thanh Bình Tơn Đức Thắng Huỳnh Văn Nghệ Trị An Vĩnh Cửu TT Hồng Bàng Xuân Hưng Xuân lộc Xuân Thọ PT Năng Khiếu Toàn tỉnh Tăng (+) Giảm (-) so 08-09 1363 512 1523 1870 1911 808 1662 1675 1117 437 1633 1688 1867 1543 1885 853 54 75829 Tốt Tỉ lệ 61.63 56.25 43.27 60.05 84.56 52.97 72.32 80.30 67.14 45.31 73.24 76.42 66.90 69.28 83.02 59.79 70.37 71.42 -1544 +1.29 Hạnh kiểm Khá TB Tỉ lệ Tỉ lệ 28.17 6.90 35.74 6.64 44.06 10.31 30.80 7.17 13.13 1.94 40.84 4.33 24.49 3.07 17.61 2.09 24.08 5.91 38.09 14.19 20.51 4.47 18.07 5.33 25.98 5.30 25.02 5.44 15.70 1.27 30.60 7.97 27.78 1.85 22.55 4.98 -0.58 -0.76 Yếu Tỉ lệ 3.30 1.37 2.36 1.98 0.37 1.86 0.12 0.00 2.86 1.60 1.78 0.18 1.82 0.26 0.00 1.64 0.00 1.04 Giỏi Tỉ lệ 1.03 1.17 2.23 1.39 3.40 1.11 6.02 4.12 1.97 3.20 4.16 6.46 0.91 2.53 4.83 1.17 0.00 4.81 Khá Tỉ lệ 19.15 24.80 25.74 17.91 33.02 17.08 38.03 32.60 20.32 21.05 37.91 33.35 25.92 26.12 39.58 20.40 20.37 33.68 Học lực TB Tỉ lệ 40.87 50.39 53.51 56.79 50.13 52.97 42.84 56.12 49.69 37.99 50.46 44.61 62.77 51.59 50.45 57.68 53.70 47.45 +0.05 +0.15 +1.51 -1.38 * Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Yếu Tỉ lệ 32.80 20.90 18.19 23.16 13.24 28.71 12.94 7.10 25.96 34.55 7.29 14.28 10.39 18.92 5.09 20.52 24.07 13.49 Kém Tỉ lệ 6.16 2.73 0.33 0.75 0.21 0.12 0.18 0.06 2.06 3.20 0.18 1.30 0.00 0.84 0.05 0.23 1.85 0.57 -0.39 +0.10 123 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Trường Tổng số HS 124 KẾT QUẢ TỐT NGHIỆP THPT CÁC NĂM 2010, 2009, 2008 TT 124 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Xếp Số dự Số tốt Tỷ lệ tốt Tỷ lệ Xếp Tỷ lệ tốt Tỷ lệ Xếp Tỷ lệ tốt Tỷ lệ Đơn vị hạng thi nghiệp nghiệp giỏi (%) hạng nghiệp giỏi (%) hạng nghiệp giỏi (%) (%) (%) (%) Chu Văn An 49 269 215 79.93 0.00 51 56.10 3.73 46 70.74 0.50 Lê Hồng Phong 643 638 99.22 8.46 18 87.41 3.65 12 95.21 5.40 Lương Thề Vinh 207 207 100.00 28.99 100.00 55.33 100.00 65.60 Nam Hà 17 462 451 97.62 7.54 25 83.69 5.96 14 95.13 9.20 Ngô Quyền 434 434 100.00 11.29 99.38 35.34 99.75 54.20 Nguyễn Hữu Cảnh 11 375 369 98.40 7.32 14 92.57 14.33 98.00 13.70 Nguyễn Trãi 486 483 99.38 5.80 97.69 22.37 99.33 41.30 Tam Hiệp 48 410 328 80.00 0.30 40 70.92 0.42 40 72.03 1.60 Tam Phước 23 429 403 93.94 5.96 26 83.22 9.55 23 85.94 9.10 Trấn Biên 656 648 98.78 8.80 96.70 12.85 98.68 24.30 TT Bùi Thị Xuân 472 467 98.94 11.35 13 92.96 4.67 16 93.02 5.10 TT Đinh Tiên Hồng 16 301 294 97.67 1.70 TT Đức Trí 56 129 81 62.79 0.00 54 48.65 1.11 47 65.48 1.80 TT Lê Quý Đôn 319 319 100.00 11.60 96.21 3.10 18 89.83 5.80 TT Nguyễn Khuyến 27 154 143 92.86 1.40 47 65.37 1.49 31 82.57 2.0 Sông Ray 42 640 539 84.22 1.30 30 81.13 5.00 19 93.12 6.30 Võ Trường Toản 22 441 415 94.10 2.17 31 80.90 4.66 25 88.61 6.60 Xuân Mỹ 25 214 200 93.46 4.00 28 81.66 3.74 44 80.28 7.50 Đắc Lua 53 91 66 72.53 0.00 45 66.09 5.26 38 83.02 0.00 Điểu Cải 46 511 417 81.60 2.40 37 72.67 4.18 33 83.67 10.00 125 TT Định Quán Phú Ngọc Tân Phú DL Nguyễn Huệ DL Văn Hiến Long Khánh Trần Phú TT Lương Vĩnh Ký Bình Sơn Long Phước Long Thành Nguyễn Đình Chiểu Nhơn Trạch Phước Thiền Bàu Hàm Dân Tộc Nội Trú TT Trần Quốc Tuấn DL Văn Lang Ngô Sĩ Liên Thống Nhất A 31 43 20 32 10 44 21 28 12 51 41 34 26 54 30 52 18 14 540 446 496 395 884 647 190 646 391 487 482 343 621 421 121 122 385 178 420 548 Số tốt nghiệp 487 374 477 356 873 642 158 609 361 483 474 267 531 378 113 87 354 130 406 537 Tỷ lệ tốt nghiệp (%) 90.19 83.86 96.17 90.13 98.76 99.23 83.16 94.27 92.33 99.18 98.34 77.84 85.51 89.79 93.39 71.31 91.95 73.03 96.67 97.99 Tỷ lệ giỏi (%) 1.44 2.14 4.82 2.25 2.86 6.23 0.63 0.33 5.54 6.00 8.02 0.00 2.07 1.32 0.88 1.15 1.69 0.00 1.72 10.06 Năm 2009 Xếp Tỷ lệ hạng tốt nghiệp (%) 32 79.29 22 84.20 10 94.23 33 79.27 94.49 98.60 39 71.30 16 92.42 35 77.87 41 70.77 17 91.25 55 32.39 50 59.19 48 62.39 23 83.75 44 66.67 42 68.08 49 60.45 96.18 11 93.06 Tỷ lệ giỏi (%) 0.61 1.71 5.51 4.00 7.02 15.14 6.92 4.88 9.47 9.63 13.33 0.00 5.53 3.97 1.49 3.41 5.86 3.70 4.71 19.26 Năm 2008 Xếp Tỷ lệ hạng tốt nghiệp (%) 27 86.24 24 90.87 10 95.40 17 92.68 97.87 98.81 37 79.49 13 95.83 36 77.32 30 80.56 21 90.75 52 52.77 48 67.06 42 71.94 34 50 51 81.08 64.36 62.68 95.01 96.26 Tỷ lệ giỏi (%) 5.80 5.50 19.30 4.70 8.30 22.00 1.60 3.20 6.60 4.80 11.20 0.00 5.10 8.80 4.40 1.60 0.80 4.80 25.50 125 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đơn vị Năm 2010 Xếp Số dự hạng thi 126 TT TT Trần Đại Nghĩa TT Trịnh Hoài Đức Dầu Giây Kiệm Tân Thống Nhất B TT Ngọc Lâm Đoàn Kết Thanh Bình Tơn Đức Thắng Huỳnh Văn Nghệ Trị An Vĩnh Cửu TT Hồng Bàng Xuân Hưng Xuân lộc Xuân Thọ PT Năng Khiếu Toàn tỉnh 15 39 36 55 32 50 38 24 40 45 19 37 35 47 13 29 390 167 423 504 608 264 519 541 295 120 521 531 581 441 614 163 10 23,098 Số tốt nghiệp 382 147 378 350 548 209 463 508 258 99 503 474 521 356 602 150 10 21,172 Tỷ lệ tốt nghiệp (%) 97.95 88.02 89.36 69.44 90.13 79.17 89.21 93.90 87.46 82.50 96.55 89.27 89.67 80.73 98.05 92.02 100.00 91.66 Tỷ lệ giỏi (%) 7.33 1.36 2.38 0.57 3.65 1.91 5.40 5.12 0.78 3.03 3.98 3.59 1.15 0.84 5.15 0.67 0.00 4.49 Năm 2009 Xếp Tỷ lệ hạng tốt nghiệp (%) 27 83.08 34 78.23 19 85.94 53 50.09 20 84.69 52 52.33 12 93.00 15 92.45 24 83.75 46 65.49 29 81.19 43 66.73 38 72.15 21 84.40 96.22 36 72.84 0.00 81.61 * Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Tỷ lệ giỏi (%) 2.87 3.61 7.12 0.35 8.27 0.74 10.32 8.95 2.99 4.05 4.90 9.91 1.75 0.72 11.77 1.78 0.00 8.47 Năm 2008 Xếp Tỷ lệ hạng tốt nghiệp (%) 41 29 43 26 49 15 28 35 45 20 32 39 22 11 Tỷ lệ giỏi (%) 75.64 85.71 73.46 86.34 60.00 94.81 86.19 80.18 76.99 90.81 79.53 80.03 90.00 96.06 1.70 4.60 1.90 11.00 1.60 13.80 6.30 4.20 3.40 8.20 10.20 1.40 1.90 15.10 86.73 11.22 126 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Đơn vị Năm 2010 Xếp Số dự hạng thi 127 THỐNG KÊ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở TỈNH ĐỒNG NAI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ KẾT QUẢ XỬ LÝ TỪ 2005-2009 HÀNH VI TS Vụ TS ĐT 10 12 13 Giết người Cướp Cưỡng đoạt Hiếp dâm, Cưỡng dâm Cố ý gây TT Trộm cắp Cướp giật Lừa đảo Đánh bạc Sử dụng ma túy Mua bán, ma túy Hành vi khác CỘNG 16 106 28 38 402 965 52 10 54 22 555 2253 35 169 51 42 610 1228 75 11 90 26 853 3195 * Nguồn: Ban Điều tra tội phạm Công an tỉnh Đồng Nai 127 S T T Lần vi Độ tuổi Trình độ phạm Từ Từ Từ Không P P Lần Dưới 12 14 16 biết Tiểu T T Bỏ Lần 12 dưới chữ học C T học đầu trở 14 16 18 S H lên 26 11 18 3 34 1 32 136 10 77 64 14 156 13 13 32 25 15 37 14 13 21 19 16 37 62 190 383 69 268 179 87 10 492 118 20 152 431 626 154 479 442 128 19 855 373 15 57 43 20 47 28 0 10 0 9 18 60 23 53 13 75 15 0 23 16 19 0 0 20 83 313 419 124 315 323 89 14 620 241 48 325 1039 1797 369 1268 1157 355 59 2386 817 128 THỐNG KÊ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở TỈNH ĐỒNG NAI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ KẾT QUẢ XỬ LÝ TỪ 2005-2009 Kết xử lý S T T HÀNH VI TS Vụ TS ĐT Hình HC Vụ KT ĐT KT Số Vụ Số Đtg GĐ QLý GD Các biện pháp quản lý GD Cai, Kiểm Đi chữa Điểm TGD X,P bệnh KDC Biện Pháp Khác Giết người 16 35 15 34 1 0 0 Cướp 106 169 104 167 2 1 0 cưỡng đoạt 28 51 17 32 11 19 15 0 Hiếp dâm, Cưỡng dâm 38 42 27 29 11 13 11 0 0 Cố ý gây TT 402 610 169 227 233 383 124 103 89 50 17 Trộm cắp 965 1228 314 372 649 841 262 156 233 78 112 Cướp giật 52 75 44 60 15 2 10 0 Lừa đảo 10 11 2 1 0 Đánh bạc 54 90 11 14 43 76 48 12 10 Sử dụng ma túy 22 26B 17 20 18 0 1 12 Mua bán, ma túy 5 2 3 0 0 13 Hành vi khác 555 853 140 210 423 649 251 155 125 32 88 2253 3195 856 1162 1403 2024 714 430 495 163 222 CỘNG * Nguồn: Ban Điều tra tội phạm Công an tỉnh Đồng Nai 128 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Bộ giáo dục đào tạo (2008), Tài liệu quản lý giáo dục trung học, Nxb Giáo dục Hà Nội [3] Phan Bội Châu (1957), Khổng học đăng (2 cuốn), Nxb Anh Minh, Huế [4] Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1966), Đại cương triết học Trung Quốc (hai cuốn), Cao Thơm, Sài Gịn [5] PTS Dỗn Chính (chủ biên), (1999), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] PGS TS Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] PGS TS Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dịch giả Đồn Trung Cịn (2006), Tứ Thư, Nxb Thuận Hóa, Huế [9] Bộ giáo dục (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 -1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] TS Dương Ngọc Dũng – Nhà nghiên cứu Anh Minh (biên soạn, 2004), Lịch sử văn minh triều đại Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [11] Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội (dịch giả Nguyễn Hiến Lê) [12] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội [13] PGS TS Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [14] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 130 [15] Vu Đan (2009), Khổng Tử tinh hoa, (Hoàng Phú Phương Mai Sơn dịch từ tiếng anh), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [16] Võ Thiện Điển (2009), Khổng Tử vị thầy mn thuở phương Đơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh [17] Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam (2005), Hà Nội [18] Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Đồng Nai (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai lần thứ VII, Nhiệm kỳ 2007 – 2012, Đồng Nai [19] Lý Tường Hải (2006), Khổng Tử, (người dịch Nguyễn Quốc Thái – dịch từ nguyên Trung văn, Nxb Tứ Xuyên, Trung Quốc, 1995), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [20] Trần Đình Hượu (2002), “Các giảng tư tưởng Phương Đông”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Cao Xuân Huy (1995), Tư Tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [22] Đỗ Thanh Kế (sưu tầm biên soạn), (2008), Chính sách nhà giáo, học sinh sinh viên, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [23] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Đàm Gia Kiệm (chủ biên), (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (bản dịch Trương Chính – Phan Văn Các – Thạch Giang) [25] Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [26] Trần Trọng Kim, Nho giáo, (2 cuốn) Tân Việt xuất [27] Phùng Hữu Lan (Fung Yu - Lan) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên u Quốc học, 131 Hà Nội (người dịch Nguyễn Văn D ương) [28] Phùng Hữu Lan (Fung Yu - Lan) (2006), Lịch sử triết học sử Trung Quốc (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (dịch giả Lê Anh Minh) [29] Nguyễn Hiến Lê Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội [30] Nguyễn Hiến Lê (2009), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh [31] TS Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] IANP.McGREAL (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại Phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội (người dịch Phạm Khải) [33] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] TS Nguyễn Thị Nga, TS Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Nhữ Nguyên (1996), Lễ Ký – kinh điển việc lễ, Nxb Đồng Nai, Biên Hòa [46] Nhà bảo tàng Đồng Nai (2001), Việt Nam – Đồng Nai trăm năm nhìn lại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai [47] Nhà sách Trí Tuệ, Khổng Tử, tư tưởng sách lược, Nxb 132 Mũi Cà Mau, Cà Mau [48] Nhà xuất Văn học Đông A (2008), Sử ký Tư Mã Thiên, (bản dịch Phan Ngọc), Tp Hồ Chí Minh [49] Nguyễn Tơn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [50] Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch, 1996), Kinh lễ, Nxb Văn học, Gia Định [51] Nhiều tác giả (2005), Nam xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Xưa nay, Tp Hồ Chí Minh [52] Nguyễn Tài Như (1997), Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Nguyễn Gia Phu Nguyễn Huy Quý (2009), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giá1o dục Việt Nam, Hà Nội [54] Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), Phạm Văn Thuận, Phạm Xuân Hảo, Hoàng Thế Hoài (2008), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [55] Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] TS Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [57] Thành uỷ Biên Hoà (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Biên Hoà lần thứ IX (nhiệm kỳ 2005 – 2010), (lưu hành nội bộ) [58] Hồ Thích (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, (bản dịch Minh Đức), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [59] Nguyễn Văn Thọ (1971), Chân dung Khổng Tử, Nxb nhà sách Khai Trí, Sài Gịn [60] Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 3), 133 Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [61] GS Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [62] Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [63] PGS Vũ Tình (1988), Đạo đức phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Tỉnh uỷ Đồng Nai (2001), Tài liệu học tập Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VII (lưu hành nội bộ) [65] Tỉnh uỷ Đồng Nai (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005 – 2010), (lưu hành nội bộ) [66] Ths Phạm Tấn Xuân Tước, PGS TS Huỳnh Thị Gấm (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [67] Trương Tự Văn (biên soạn), (2001), Vương triều Hoàng đế Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [68] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Văn kiện Hội nghị lần IV - Ban chấp hành TW Đảng khóa VII (1993), Về cơng tác niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Văn kiện Hội nghị lần V - Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 [73] Văn kiện Hội nghị - Nghị số 25, Ban chấp hành TW Đảng khóa X (2008), Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác niên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] GS TSKH Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [75] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2006), Lịch sử triết học, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] TS Lê Văn Yên (Chủ biên), (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội [77] Một số văn địa phương: - Nghị 63 Ban chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai, Về Công tác niên xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa từ đến năm 2010 - Số 160-TB/TU (28/4/2010), Nghiên cứu thành lập phòng trị tư tưởng ngành giáo dục, Thường trực Tỉnh uỷ Đồng Nai - Số 4588/KH-UBND (11/6/2010), Kế hoạch thành lập lại phịng Chính trị tư tưởng thuộc quan sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Thường trực Tỉnh uỷ Đồng Nai - Số 2276/ BC-SGD&ĐT, Tổng kết cơng tác phịng, chống ma t trường học - năm 2009 - Số 2344/ SGD&ĐT – GDTrH (2009), Tăng cường cơng tác phịng, chống tệ nạn mại dâm - Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai (07/209), Báo cáo Tổng kết năm học 2008 – 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 - Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai (08/2010), Báo cáo Tổng kết năm học 2009 – 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 - Số 1411/ SGD&ĐT – GDTrH, Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục 135 trung học phổ thông năm học 2010 – 2011 - Số 1661/ SGD&ĐT – GDTrH, Hướng dẫn thực công tác học sinh, sinh viên năm học 2009 – 2010 - Số 1498/ SGD&ĐT – GDTrH, Hướng dẫn thực công tác học sinh, sinh viên năm học 2010 – 2011 - Công an tỉnh Đồng Nai, Ban chủ nhiệm Đề án 4, Báo cáo tình hình, kết cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên (giai đoạn 1998 – 2010 [78] Một số tài liệu trực tuyến trang web: http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_2390.html http://www.cpv.org.vn/cpv/#kdQCQ8d4uqTU http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Dao-Duc http://www.moh.gov.vn/SKSS/Savy_htm/savy.htm www.ajc.edu.vn www.bctt.edu.vn ...  PHẠM TRÙ LỄTRẦN TRONG THỊ TRIẾT VƯƠNGHỌC NHI KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY PHẠM TRÙ LỄ TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ LUẬN VĂN... TỬ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 78 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 79... GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAI 98 2.2.1 Phạm trù lễ triết học Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Đồng Nai 99 2.2.2

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w