Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại Học Vinh Khoa giáo dục trị - - Nguyễn Văn Thởng Bản tóm tắt Luận văn tốt nghiệp đại học Đề tài Chuyên ngành: triết học Cán hớ Vinh - 2002 lời cảm ơn Trong trình thực luận văn đà nhận đợc hớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Trờng Sơn, thầy cô tổ triết học, thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo bạn đà giúp đỡ hoàn thành luận văn / Vinh, ngày tháng năm 2002 Tác giả a.Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Thế giới bớc vào xu toàn cầu hoá với hội nhập kinh tế thị trờng đờng tất yếu để xà hội loài ngời tiến vào văn minh mới.Song kinh tế thị trờng kéo theo xâm nhập văn hoá ngoại lai vào nớc ta đà tạo nên nhiều vấn đề xúc đặc biệt xói mòn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc có hệ t tởng Nho giáo Nho giáo đà có mặt nớc ta hàng ngàn năm, triều đại phong kiến Việt Nam xem Nho giáo nh học thuyết trị nớc sở để xây dựng đạo lý làm ngời Trong tình hình nh ,Nho giáo đà ảnh hởng sâu sắc đến thÕ giíi quan, nh©n sinh quan, nÕp sèng, phong tơc, tập quán.v.v ngời Việt Nam trờng kỳ lịch sử Vì góc độ định không phận truyền thống mà cốt lõi truyền thống Khoảng kû qua, sù biÕn ®ỉi cđa chÕ ®é x· héi Việt Nam đà đẩy Nho giáo khỏi nhiều lÜnh vùc cđa ®êi sèng ngêi ViƯt Nam thËm chí phủ nhận trơn ảnh hởng tích cực Nho giáo ,khiến nhiều ngời không thiện cảm với học thuyết Trong "quét tàn d tệ hại Khổng giáo" tác giả Thanh Bình có đoạn viết: "Là hệ niên thời đại Hồ Chí Minh, sống, chiến đấu,lao động học tập độc lập, tự cho tỉ qc vµ chđ nghÜa x· héi, chóng ta có trách nhiệm bảo vệ phát huy truyền thống quí báu dân tộc ta, bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác Lênin đầy sáng tạo Chính mà dung hoà đợc với Khổng giáo với hệ t tởng phản động bảo thủ Vì nghiệp cách mạng, phải kiên trì đấu tranh để quét khỏi lĩnh vực đời sống xà hội nh quét đống rác bẩn " Mặc dầu có ảnh hởng tiêu cực, nhng thái độ biện chứng phủ định hệ thống Nho giáo, cần phải khẳng định c¸c yÕu tè, c¸c t tëng vèn cã ý nghÜa tích cực nó, có phạm trù lễ Từ yêu cầu việc giáo dục, đào tạo ngời có đủ phẩm chất lực thời kì công nghiệp hoá, đại hoá nhìn truyền thống Nho giáo thấy phạm trï lƠ vÉn cßn ý nghi· tÝch cùc, vÉn cßn tác dụng việc giáo dục phẩm chất, nhân cách ngòi Từ vấn đề có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn nêu trên, chọn phạm trù lễ Nho giáo làm lĩnh vực nghiên cứu mình, mong muốn tìm ý nghĩa tích cực Nho giáo thời đại ngày góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách cho hệ trẻ tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Nho giáo mảng đề tài lớn, học thuyết, hệ t tởng lớn ,ảnh hởng sâu sắc ®Õn thÕ giíi quan, nh©n sinh quan … cđa nhiỊu n nhiều nớc đông Bởi từ lâu Nho giáo đà đề tài đợc nhiều nhà khoa học lớn quan tâm nghiên cứu : tác giả Trần Đình Thảo nghiên cứu : ảnh hởng Nho giáo ngời Việt Nam lịch sử Tác giả Quang Đạm nghiên cứu'' Nho giáo xa nay'' Tác giả Nguyễn Hiến Lê, Đoàn Trung Còn, Trần Trọng Kim nghiên cứu tổng thể học thuyết Nho giáo nhiều n Có thể nói vấn đề Nho giáo đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu qua thời kì dới góc độ khác Song vấn đề tìm hiểu phạm trù lễ "Luận ngữ" Khổng Tử vận dụng phạm trù lễ việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày cha có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện , có hệ thống Do vậy, không sợ gặp khó khăn, không ngại việc to lớn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài mong muốn góp phần nhỏ vào lĩnh vực quan trọng Mục đích nhiệm vụ luận văn mục đích : Trên sở nghiên cứu phạm trù lễ "Luận ngữ" Khổng Tử luận văn phân tích tìm hiểu ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày 3.2.nhiệm vụ : Để đạt đợc mục đích trên, cần phải giải vấn đề sau: Thứ nhất: Làm sáng tỏ nội dung chủ yếu phạm trù lễ "Luận ngữ" Thứ hai: Kế thừa phát huy giá trị tích cực phạm trù lễ, vận dụng vào việc giáo dục đạo ®øc cho häc sinh x· héi ngµy Thø ba: Đề xuất kiến nghị biện pháp để giữ gìn phát triển giá trị tích cực phạm trù lễ 4.cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ trơng sách Đảng Nhà nớc Tác giả sử dụng phơng pháp lôgic, lịch sử, phơng pháp hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp liên hệ thực tế 5.ý nghĩa luận văn Thứ nhất: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho tất quan tâm đến vấn đề Thứ hai: Giúp ngời ý thức đợc cần thiết phải giữ gìn phát triển phạm trù lễ học thuyết Nho giáo vận dụng vào việc giáo dơc ngêi ViƯt Nam KÕt cÊu cđa đề tài Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, kết luận hai chơng Chơng I: Quan điểm vỊ lƠ cđa Khỉng Tư "Ln ng÷" "Ln ngữ" tác phẩm đặc sắc Khổng Tử lễ 1.1 Vài nét thân nghiệp Khổng Tử 1.2 "Luận ngữ" quan điểm lễ 1.2.1 "Luận ngữ" 1.2.2 Quan điểm lễ Những nội dung lễ "Luận ngữ" 2.1 Lễ tiêu chuẩn để lµm cho ngêi "chÝnh danh" 2.1.1 Quan hƯ vua, 2.1.2 Quan hệ cha, 2.1.3 Quan hệ thầy, trò 2.2.Thái độ ngời hành lễ biểu quan trọng chữ lễ 2.3 Tác dụng lễ 2.4 Mục đích lễ 2.4.1 Xây dựng xà hội hữu đạo giống nh nhà Chu 2.4.2 Xây dựng đức nhân lễ Chơng II: ý nghĩa phạm trù lễ ngời Việt Nam lịch sử ảnh hởng phạm trù lễ ngời Việt Nam lịch sử 1.1 Thêi kú phong kiÕn 1.2 Trong x· héi ngày Phạm trù lễ với việc giào dục đạo đức cho học sinh ngày Con đờng giáo dục đạo đức cho học sinh theo quan điểm Khổng Tử - Tu thân : - Gia đình : - Xà hội: B - Phần nội dung Chơng I Quan ®iĨm vỊ lƠ cđa Khỉng Tư "Ln ngữ" "Luận ngữ" tác phẩm đặc sắc Khổng Tử lễ 1 Vài nét thân nghiệp Khổng Tử Khổng Tử tên Khâu tự Trọng Ni sinh năm thứ 21 đời Linh Vơng nhà Chu tức năm 551 trớc công nguyên, làng Xơng Bình, huyện Khúc Phụ , nớc Lỗ, gia đình quý tộc sa sút Khi nhỏ, cảnh nhà nghèo túng, Khổng Tử đà phải làm lụng vất vả Về sau, trả lời câu hỏi ngời muốn biết thầy làm đợc nhiều công việc, Khổng Tử đà nói "Ngô thiếu dà tiện cố đa bỉ sự" (Ta hồi trẻ nhỏ vốn nghèo hèn biết nhiều việc vất vả nặng nhọc)" 5.23 ] Tuy vậy, Khổng Tử có điều kiện học sớm học nhiều, tiếp xúc tầng lớp đơng thời Ham học hỏi ham tìm hiểu lễ nghi nét bật toàn hình ảnh ngời Êy Sư s¸ch cỉ chÐp r»ng míi ba ti, cËu bÐ hä Khỉng ®· tá thÝch thó lƠ nghi cúng tế Ham học học nhiều, hiểu biết sâu rộng u Khổng Tử Ngời đơng thời khâm phục Khổng Tử mặt ấy, Khổng Tử tự hào mặt "Thập thất chi ấp tất hữu trung tín nh Khâu dà yên, bất nh Khâu chi hiếu học dÃ" (Một ấp mời nhà phải có ngời trung tín nh Khâu thôi, song ham học nh Khâu đâu) [5.23] Khổng Tử nhắc nhở ngời bắt đầu học phải học lễ nghĩa Trong trờng học đồ đệ bậc cao, Khổng Tử phân thành khoa : Đức hạnh, Ngôn ngữ, Chính Văn học Khổng Tử thờng dành nhiều công sức cho nghiên cứu tìm hiểu công việc tế tự Ngời ta mô tả thái độ dáng điệu Khổng Tử vào nhà thái miếu vua chuá vào nơi thờ cúng kính cẩn, trang trọng, gặp hỏi, thứ cổ truyền Có kẻ chê bai ông nói: Chính nh lễ Khổng Tử nhà hiền triết mở trờng riêng có 3000 học trò Học say sa, thầy Khổng d¹y cịng say sa '' Häc nhi bÊt m, hèi nhân bất quyện" (Học không chán, dạy ngời không mỏi) [5.24] Từ năm 34 tuổi, suốt 20 năm, Khổng Tử dẫn đồ đệ khắp nớc lớn đơng thời vùng Hoa Hạ Có nơi thầy bị doạ giết, có nơi thầy trò bị vây, bị đói Trong nớc ch hầu, phần lớn thầy nhiều tỏ thái độ kính mến, nhng đạo '' phu tử'' muốn vận dụng Năm 56 tuổi Khổng Tử trở '' Níc cđa cha mĐ '', níc cđa Chu C«ng Thêi mở nhiều triển vọng Vua Định Công dùng Khổng Tử làm quan t không,t khấu, kiêm công viƯc tĨ tíng Sư s¸ch Trung Qc th tríc ghi lại rằng, ba tháng, tài nội trị, ngoại giao '' phu tử '', nớc Lỗ đà đạt đợc thành tựu xuất sắc, trật tự phân minh Con trai chuộng trung tín, gái chuộng trinh thuận Nớc Tề bên cạnh không muốn nớc Lỗ thịnh lên, dùng kế phản gián, cho 80 ngời gái đẹp, múa hát giỏi, 30 ngựa tốt, đem sang bày Cửa Nam thành nớc Lỗ , để dâng cho Lỗ hầu Thủa quan đại phu nớc Lỗ Quý Tôn Tử, hai ba lần xem ngời vật nớc Tề đem sang, có ý muốn nhận lấy, vào bẩm với Lỗ hầu, đem Lỗ hầu xem Lỗ hầu say mê, bỏ việc ba ngày, Khổng Tử thấy vua vui chơi, bỏ trễ việc nớc, việc hỏng, ông lấy nỗi nhục đau buồn Đặc biệt lễ tế giao, vua không chia thịt cho quan, ông liền từ chức bỏ sang níc VƯ VỊ viƯc nµy, cã ngêi hái r»ng: ngài bậc thánh nhân lại việc nhỏ män nh thÕ mµ bá viƯc níc? Khỉng Tư nãi rằng: Ta nhiếp mong đem thi hành đạo mình, đạo chủ lễ nghĩa, mà vua đà đến lễ nghĩa chẳng làm tuổi 68 ông lại trở nớc Lỗ, tiếp tục dạy học viết sách để truyền lại cho đời sau Ông xếp, chỉnh lý lại Kinh thi, Kinh th, Kinh lễ, Kinh dịch biên soạn Xuân Thu Năm 41 đời Kinh Vơng nhà Chu (Tức vào năm 479 trớc Công nguyên) Khổng Tử từ trần 1.2 "Luận ngữ" quan điểm lễ 1.2.1 "Luận ngữ" "Luận ngữ" sách phái Tăng tử với môn đệ góp nhặt lời dạy Khổng Tử xếp thành Môn đệ Khổng Tử nhớ đợc điều chép ra, ghép lại, thứ tự Có chỗ đồng môn với Tăng tử chép ra, có chỗ lại học trò Tăng tử Hữu tử chép thêm vào Cũng đệ tử Khổng Tử để chữ ''Tử'' lên tên tự, nh Tử Lộ, Tử Trơng, Tử Du, Tử Hạ, Tử Cống nhiều n có Tăng Tử Hữu Tử đề chữ Tử xuống dới tên họ, để tỏ cách tôn kính Trong "Luận ngữ" chữ nhân, chữ hiếu, chữ lễ nhiều n mà nơi nói cách khác nhau, cách lập giáo Khổng Tử tuỳ t cách, tuỳ sở đắc, sở thất ngời mà dạy bảo Tuy hình thức trật tự phân minh, nhng văn từ thật rõ, thật đúng, ý tứ sáng gọn, mà câu hàm súc, chứa đựng nhiều t tởng vĩ đại Ngày nhờ có sách biết rõ học thuyết Khổng Tử hiểu ý ông cách lý Thật sách quí Nho giáo Song học giả phải lập chí học, suy nghĩ cho kỹ biết hay, việc học đạo thánh hiền có ích lợi Trình Y Xuyên đời Tống nói: "Có ngời đọc xong sách "Luận ngữ" sau không thấy cả, có ngời đọc xong sau thích vài câu, có ngời đọc xong sau lấy làm thích lắm, có ngời đọc xong thích múa tay, múa chân lên mà không biết" Ông lại nói: "Ai đọc xong sách "Luận ngữ" mà tính nết nh trớc cha đọc, ngời cha hiểu đọc sách " [11 217] Tuy nhiên sách cô đọng qúa không ghi đợc hết lời dạy Khổng Tử, nhiều không cho biết hoàn cảnh Khổng Tử đà lên lời lời khác Thành thử nghiên cứu t tëng cđa Khỉng Tư, mµ chØ dùa vµo "Ln ngữ" không chắn không tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên "Luận ngữ" sách trung thực đáng tin cậy cho việc nghiên cứu t tởng Khổng Tử 1.2.2 Quan điểm lễ Chữ lễ xét mặt từ nguyên : Một bên ngời qùy bên lễ vật Lễ, vốn hình thức bày tỏ phục tùng thần linh siêu nhiên cầu mong đợc giúp đỡ Dần dần thần linh siêu nhiên tổ tiên trần đợc thống lại Từ chỗ quan niệm giới thống trị ngời ngời phải phục tùng, Nho giáo chuyển sang quan niệm xà hội có có dới Lễ giáo trở thành sợi dây để cột chặt ngời vào nấc thang đẳng cấp xà hội Cho nên nãi ®Õn lƠ, bao giê Khỉng Tư cịng ®Ị cËp đến vị trí, tức chỗ đứng ngời xà hội Muốn có đợc chỗ đứng phải häc lƠ: "bÊt häc lƠ v« di lËp" (kh«ng häc lễ chỗ đứng) học thuyết định mệnh đẳng cấp có mối quan hệ với Học thuyết định mệnh giấy xác nhận tính hợp lý chế độ đẳng cấp từ lực lợng siêu nhiên trời, lễ giáo hình thức qui định cho chế độ dới đất Lễ giáo Khổng Tử tự đà có tính hai mặt: vừa giữ gìn kỷ cơng phép tắc, có có dới; vừa trói buộc, thui chột tính sáng tạo ngời Từ đà hình thành đặc điểm quan trọng văn hoá Trung Hoa văn hoá tôn trọng truyền thống Những nội dung lễ "Luận ngữ" 2.1 Lễ tiêu chuẩn để làm cho ngời " danh" Chính danh có nghĩa ngời nói riêng, đẳng cấp nói chung có danh (tên gọi) vị trí xà hội định Khi xà hội đà có trật tự dới đâu vào vấn đề lại đẳng cấp phải thực chức đẳng cấp Đẳng cấp phải gơng mẫu sửa cho danh Hễ ngời đà ngời dới phải theo mà bắt chớc Vậy nên nói: " Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành kỳ thân bất chính, lệnh bất tòng" (Mình không sai khiến ngời ta làm, không có sai khiến không theo ) [11.171] Cho nên Tư Lé hái Khỉng Tư: " NÕu vua níc VƯ đợi thầy đặng giúp ngài cai trị, thầy làm trớc hết ? " Khổng Tử đáp: " lµ ta sÏ lµm cho ... thời kì dới góc độ khác Song vấn đề tìm hiểu phạm trù lễ "Luận ngữ" Khổng Tử vận dụng phạm trù lễ việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày cha có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện , có... tích tìm hiểu ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày 3.2.nhiệm vụ : Để đạt đợc mục đích trên, cần phải giải vấn đề sau: Thứ nhất: Làm sáng tỏ nội dung chủ yếu phạm trù lễ "Luận ngữ" ... 1.1 Thêi kú phong kiÕn 1.2 Trong x· héi ngµy Phạm trù lễ với việc giào dục đạo đức cho học sinh ngày Con đờng giáo dục ®¹o ®øc cho häc sinh theo quan ®iĨm cđa Khỉng Tử - Tu thân : - Gia đình :