Trong xã hội ngày nay

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phạm trù lễ trong luận ngữ của khổng tử và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay (Trang 33 - 35)

2. Những nội dung cơ bản của lễ trong "Luận ngữ"

1.2. Trong xã hội ngày nay

Từ khi giành đợc độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đối với văn hoá truyền thống nói chung và đối với Nho giáo nói riêng, Đảng cộng Sản và nhà n- ớc Việt Nam thực hiện phơng châm phê phán có sự kế thừa vì lợi ích chủ nghĩa xã hội. Nho giáo rất sinh động chứ không phải khô cứng, nếu nhìn nó trong nếp sống gia đình, họ hàng, làng xóm, trong quan hệ xã hội, trong thói quen, trong

tâm lý, trong cách suy nghĩ Cho nên, chúng ta không thể bỏ hết, mà cũng… không nên bỏ hết, vì dễ gây ra những thơng tổn lớn. Một thái độ thực tế đối với Nho giáo trên con đờng hiện đại hoá không chỉ là phê phán hay cải tạo, kế thà hay phát huy mà còn là biết lợi dụng những cái có trong thực tế không nên bỏ, cha nên bỏ - tiêu biểu là chữ lễ của Nho giáo. Trớc đây, khuynh hớng phổ biến là phủ nhận vai trò của Nho giáo, đả kích lễ giáo phong kiến nh: Nguyễn Thanh Bình với: " Quét sạch những tàn d tệ hại của Khổng giáo ". Trần Đình Hợu với: " Bàn về một điểm đặc thù của thời kỳ quá độ: Di hại của Nho giáo trong xây dựng kinh tế "; Hà Thúc Minh với: " Góp phần phê phán lễ giáo phong kiến " … Nhiều tác giả khẳng định ngày nay tất cả các quan điểm của truyền thống Nho giáo đã trở thành phản động ,vì nó cản trở cách mạng xã hội chủ nghĩa, vì vậy chúng ta không thể dung hoà đợc với Nho giáo cùng với hệ t tởng phản động của nó. Theo quan điểm này thì t tởng Nho giáo có ảnh hởng tiêu cực trên nhiều phơng diện của con ngời và đời sống xã hội. Họ cho rằng những tệ nạn xã hội nh cửa quyền, hối lộ, gia trởng là những tàn d… của lễ giáo phong kiến để lại. Tuy nhiên bên cạnh việc tìm ra những tàn d của lễ giáo phong kiến để quét sạch đi, chúng ta cũng cần phải nghiên cứu để tiếp thu và kế thừa những nhân tố tích cực, hợp lý của chữ lễ.

Ngày nay hoàn cảnh xã hội có nhiều thay đổi, phát triển. Vấn đề chữ lễ cũng đợc nhiều ngời quan tâm, các hình thức nghi lễ dân gian vẫn đợc bảo tồn. Những quan hệ kinh tế xã hội mới đã chi phối rất nhiều đến các nguyên tắc và cách thức thủ lễ. Những phép tắc rờm rà đã đợc tinh giản. Do xã hội hiện đại cho nên con ngời vất vả trong những cuộc chạy đua. Chính vì thế mà con ngời không còn đủ thời gian để thực hiện các hình thức nghi lễ rối rắm. Nói nh thế cũng không nên hiểu lễ ngày nay ở nớc ta đã đợc đơn giản hoá đến mức trần trụi. Hình thức thủ lễ có thể đơn giản, gọn gàng hơn trớc đây, song tính chất và giá trị của các hành vi của lễ vẫn trọn vẹn nh xa. Đó là mặt u việt. Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH phạm trù lễ còn có tác dụng gắn kết mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong xã hội, góp phần thực hiện thành công quan điểm vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Lễ giúp con

ngời XHCN sống có trách nhiệm, văn minh, lịch sự rèn luyện phẩm chất và nhân cách của một con ngời. " Đạo đức nhân nghĩa phi lễ không thành " . Tuy nhiên bên cạch đó vẫn có ngời sử dụng các nghi lễ nh là một lợi khí để vinh thân, phì gia, sử dụng chữ lễ nh một nghệ thuật sống để đợc đền bù vật chất : bói toán, xem số Chữ lễ ngày nay có lúc bị lạm dụng, xuyên tạc gây tâm lý… mất niềm tin của chúng ta vào con ngời. Các hình thức nghi lễ không còn ý nghĩa tự thân nữa mà lại bị chi phối bởi các nhân tố khác nh : "phú quí sinh lễ nghĩa". Bên cạnh những ngời chân chính vẫn còn lắm kẻ giả mạo lợi dụng lễ làm điều xằng bậy khiến xã hội phải bận tâm. Khổng Tử đã từng dạy : kẻ giữ lễ không nên nhìn, nói, nghe những điều thất lễ. Biết vậy, nhng nếu thế thì thờ ơ, vô trách nhiệm quá. Xã hội ngày nay đã lên án kịch liệt những hành vi vô lễ, phi đạo. Dĩ nhiên những hiện tợng trên không có ý nghĩa phổ quát, nhng dẫu sao nó cũng minh hoạ đợc sự phi luân bại lý của con ngời. Tuy nhiên điều đó không làm ta bi quan trớc tình đời, chúng ta vẫn tin tởng vào truyền thống văn hoá dân tộc.

Tóm lại lễ gần nh là thớc đo cho mọi giá trị xã hội. Nói khác đi diện mạo của xã hội thể hiện rõ trong chữ lễ của xã hội đó. Xã hội phong kiến hay xã hội chủ nghĩa không thể nói là văn minh, tiến bộ khi cơng thờng đạo lý bị chà đạp, giá trị nhân bản của con ngời bị phủ nhận. Một xã hội không thể nói là nhân đạo khi con ngời còn ức hiếp, chà đạp lên nhân phẩm và danh dự của nhau vì t dục, thị phi. Nh vậy ở chừng mực nào đó chữ lễ của Khổng Tử còn có nhiều tác dụng trong các chế độ xã hội.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phạm trù lễ trong luận ngữ của khổng tử và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w