2. Những nội dung cơ bản của lễ trong "Luận ngữ"
2.4.2. Xây dựng đức nhân bằng lễ
Khổng Tử là ngời đầu tiên xây dựng nên phạm trù nhân, đề cao đức nhân, coi đó là bản chất của con ngời . Trong tác phẩm "Luận ngữ" chữ nhân đợc Khổng Tử đề cập tới trên 100 lần. Nhng tựu trung lại nó có những nội dung chủ yếu sau : Nhân là yêu thơng ngời ( "ái nhân " ); Nhân là coi ngời nh mình (Kỹ sở bất dục vật thi nhân ) [2.181]. Nhân là mình muốn lập thân phải giúp ngời
khác lập thân, mình muốn thành đạt phải giúp ngời khác thành đạt : " Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỹ dục đạt nhi , đạt nhân " [2. 97]; Nhân là tôn trọng nguyên tắc của xã hội . Theo Khổng Tử, nhân là đạo làm ngời, là gốc rễ nảy sinh các mối quan hệ giữa ngời với ngời và các đức tính của con ngời . Nhân là kết tinh cao nhất triết lý của Khổng Tử, nó là cơ sở lý luận cho đờng lối "đức trị " của Nho giáo. Đờng lối đó không đợc thể chế hoá bằng luật mà bằng lễ. Nhân và lễ có mối quan hệ khăng khít với nhau, nhân đợc biểu hiện trớc hết thông qua lễ, lễ chính là biểu hiện của nhân. Trong mối quan hệ giữa nhân và lễ thì nhân đóng vai trò là nguồn gốc, nội dung của lễ. Lễ chỉ là ngọn, lễ là chính sách, nhân mới là tinh thần. Không có nhân thì lễ mất lý do tồn tại: " Nhân nhi bất nhân, nh lễ hà ? Nhân nhi bất nhân nh mạc hà? '' (Ngời ta mà chẳng có lòng nhân làm sao mà thi hành lễ tiết ? Ngời ta mà chẳng có lòng nhân, làm sao mà dùng âm nhạc? ) [2. 33 ] Lễ gốc ở kính, ngời bất nhân chẳng có niềm cung kính, thì đâu có thể nào hành lễ cho nghiêm trang. Nhạc chủ ở hoà, ngời bất nhân chẳng có niềm hoà khí, thì đâu có thể nào trổi nhạc cho tinh vi. Lễ đợc xác định bởi nội dung của nhân. Không thể có lễ tồn tại một cách thuần tuý trống rỗng, mà lễ là lễ của nhân, nhng nhân muốn biểu hiện phải thông qua lễ. Lễ là hình thức của nhân, không có lễ thì nhân chỉ là cái trừu tợng h vô. Lễ còn là điều kiện, phơng tiện, con đờng đạt tới đức nhân. Nhan Uyên hỏi về đức nhân, Khổng Tử đáp rằng : " Làm nhân là khắc kỷ, phục lễ, tức là chế thẳng lòng từ dục vọng niệm của mình và theo về lễ tiết. Ngày nào mà mình khắc kỷ, phục lễ, ngày đó mọi ngời trong thiên hạ tự nhiên cảm hoá mà theo về đức nhân. Vậy làm nhân là do nơi mình, chớ há do nơi ai sao? ". Nói tóm lại, nhân là cơ sở của đờng lối "đức trị'', biện pháp để thực hiện đờng lối "đức trị`" đó là lễ. Việc áp dụng lễ thì ''hoà'' là điều quan trọng nhất, mà muốn hoà thì phải thực hiện đ- ờng lối đức trị . Vì vậy, nhân là cội nguồn, là nội dung là mục đích của lễ. Nắm đợc lễ là nắm đợc những nguyên tắc chung. Theo Khổng Tử, những nguyên tắc chung này là cơ sở của mọi sự suy nghĩ và hành động. Hành động của con ngời không phải căn cứ vào quy luật khách quan mà căn cứ vào lễ. "Phi lễ vật thị, phi lê vật thính, phi lễ vật ngôn, phi lê vật động'' ( Sắc chi chẳng hạp lễ thì mình
đứng ngó, tiếng chi chẳng hạp lễ thì mình đứng nghe, lời chi chẳng hạp lễ thì mình đừng làm) [2.181]
Chơng II
ý nghĩa của phạm trù Lễ trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay
1. ảnh hởng của phạm trù Lễ đối với con ngời Việt Nam trong lịch sử
1.1. Thời kỳ phong kiến.
Việt Nam là một trong những nớc có truyền thống Nho giáo lâu đời. Nho giáo đợc du nhập vào Việt Nam từ đời Đông Hán, nhng phải mất hàng chục thế kỷ mới thật sự bám rễ vào cuộc sống Việt Nam. Trong quá trình du nhập của Nho giáo - Phạm trù lễ dần dần ăn sâu vào phong tục tập quán của ngời Việt. Trên 1000 năm Bắc thuộc, bọn xâm lợc ra sức truyền bá lễ giáo phơng Bắc vào nớc ta nhằm mục đích giáo hoá dân chúng tuân theo những nghi lễ chuẩn mực của chúng. Sau khi giành đợc độc lập, nhân dân ta đã sử dụng Nho giáo nói chung và lễ giáo nói riêng để bắt tay vào xây dựng đất nớc, trớc hết là xây dựng một tổ chức Nhà nớc độc lập có quy củ để đủ sức chống lại sự uy hiếp và xâm l- ợc từ phơng Bắc. Trên thực tế, xây dựng một học thuyết không phải là vấn đề chủ quan muốn là có, mà là phải dựa vào tiền đề t tởng có sẵn trớc hết là Nho giáo với nghi lễ của nó. Chính vì vậy, sau khi giành đợc độc lập dân tộc, nhân dân Việt Nam trớc hết là vua quan lại tiếp tục sử dụng chúng nh là một công cụ trong tay để tổ chức xã hội. Sự truyền bá và tiếp nhận của hệ t tởng này lại diễn ra nhanh chóng và tiện lợi hơn cả thời kỳ '" Bắc thuộc ". Năm 1075 nhà Lý mở khoa thi Nho học, trớc đó năm 1070 nhà Lý lập Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Nho giáo du nhập vào nớc ta đến đây bị Việt hoá và trở thành cái bản địa, đợc nhà nớc phong kiến sử dụng trân trọng, là công cụ đắc lực để duy trì sự tồn tại của chế độ. Nhìn lại quá trình tồn tại và phát triển của Nhà nớc phong kiến Việt Nam, lễ là một công cụ chính trị mạnh mẽ, là vũ khí của phơng pháp trị nớc trị dân đắc lực. Phơng pháp đó là phơng pháp lễ trị. Trong xã hội phong kiến ngời ta dùng lễ nhiều hơn pháp luật bởi lễ có thể ngăn cấm mọi lỗi khi sắp xảy. Tuy
nhiên trong xã hội phong kiến lễ đợc sử dụng làm khắc sâu thêm sự phân biệt, sự bất bình đẳng trong xã hội. Đối với bề dới nói chung, càng là đối tợng sai khiến và sử dụng bao nhiêu thì lễ lại càng rờm rà, phiền phức cay nghiệt bấy nhiêu. Lễ trong xã hội phong kiến làm cho họ mất đi quyền cá nhân: em phải nghe anh, con phải vâng lời cha, tôi phải tuân lệnh vua một cách tuyệt đối, triệt để. Đơng nhiên cuộc sống xã hội loài ngời có quy luật vận động, quy luật phát triển, quy luật tiến hoá và biến hoá của nó. Cuộc sống không đi theo ý muốn chủ quan của riêng ai. Khuôn phép gì gò bó, kìm hãm cuộc sống một cách dai dẳng, tệ hại cũng phải đến lúc phải biến hoá cho thích ứng với xã hội đơng đại. Tuy nhiên ngoài những khuyết điểm trên, lễ giáo trong xã hội phong kiến có tác dụng nhiều lắm, nó đã giúp con ngời tự rèn luyện một cách tích cực. Lễ đã đa xã hội vào một trật tự, có lề thói, có khuôn phép có kỷ cơng: vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con. Chính cái trật tự đó đã hạn chế rất nhiều sự loạn nghịch, lộn xộn trong xã hội phong kiến. Nó tạo nên ở con ngời sống có nhân nghĩa, có ý thức hơn, khích lệ đợc lòng yêu nớc và trở thành truyền thống hàng nghìn đời của dân tộc Việt Nam.
Từ sự phân tích trên ta thấy cái u, cái khuyết của chữ lễ trong thời phong kiến. Cái u nên kế thừa và phát triển, cái khuyết bổ sung sửa đổi để nề nếp gia phong trong mỗi gia đình, trật tự kỷ cơng trong xã hội ngày càng ổn định và phát triển. Xã hội ngày nay đã đổi mới, dĩ nhiên hình thành nhiều mối quan hệ mới. Có những nguyên tắc rờm rà của lễ giáo phong kiến trở nên lỗi thời và mai một, song chúng ta cũng biết kế thừa truyền thống tốt đẹp của cha ông trong việc phát huy và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.