Phạm trù lễ với việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phạm trù lễ trong luận ngữ của khổng tử và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay (Trang 35 - 48)

Đảng và nhà nớc ta luôn xem giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục phải đào tạo ra những con ngời đầy đủ nhân cách và phát triển về trí tuệ. Vì vậy việc dạy lễ cho con em, học sinh không phải là trách nhiệm của riêng ai, mà là công việc chung của toàn xã hội, cộng đồng.

Ngày nay, trong nhà trờng chữ lễ vẫn tiếp tục đợc đề cao. Đề cao chữ lễ nghĩa là đề cao cái đức của con ngời. Tuy nhiên, chữ lễ trong nhà trờng hiện

nay không hiểu hoàn toàn giống với chữ lễ trong ngũ thờng . Ngày xa ngời học trò đến trờng là học cả văn lẫn lễ. Ngày nay cũng vậy, song nếu trớc kia ngời ta không tách bạch hai bộ môn này thì ngày nay vai trò chữ lễ thể hiện rất rõ ở những bộ môn nhất định nh : đạo đức, giáo dục công dân …

Bên cạnh những bộ môn có tính giáo dục trực tiếp chữ lễ cho học sinh, thì mỗi nhà trờng đều có một bản nội quy nhằm giáo dục, răn đe những học sinh không tuân lễ. Suy cho cùng những điều trong sách vở, những nội quy, quy định đều tập trung rèn luyện đạo đức, nhân cách học sinh.

Ngày nay châm ngôn " tiên học lễ, hậu học văn " cũng đợc nhà trờng nghiêm túc thực hiện. Học sinh các cấp phải lễ phép đối với thầy cô, đối với bạn bè và đối với mọi ngời chung quanh. Lễ phép ở đây không chỉ thể hiện trong cách ăn nói khiêm tốn, nhã nhặn, xng hô lễ độ với ngời trên, ôn hoà với kẻ dới, mà chủ yếu là thể hiện nhân cách làm ngời.

Các bậc phụ huynh và thầy giáo là ngời trực tiếp chịu trách nhiệm trớc hành vi ứng xử của con, em, học trò mình. Tạo hoá không bao giờ sinh sẵn ra một con ngời biết nói tục, chửi thề, nói bậy Tâm lý trẻ em, học sinh th… ờng bắt chớc ngời lớn, và chỉ cần một chút không thận trọng, thiếu ý tứ họ đã trực tiếp dạy con, em mình nói tục, chửi thề. ở xã hội nào cũng vậy nếu không có lời chỉ bảo, dạy dỗ tận tình của các bậc phụ huynh và thầy cô giáo thì vẫn có một bộ phận học sinh không hiểu bản chất của việc giữ lễ. Học sinh là lứa tuổi đang hình thành nhân cách và tự khẳng định chính mình do vậy giáo dục lễ cho học sinh là điều tất yếu để đào tạo một con ngời có ích cho xã hội. Ngày nay xã hội quá đề cao về trí dục, còn đạo lý, lễ nghĩa có khi bị xem nhẹ. Có nhiều học sinh cho rằng việc tha trình, cảm ơn, xin lỗi là việc làm tự hạ thấp mình .… Học giả Nguyễn Duy Cần đã từng nói: " Ngời lễ độ, theo tôi, là ngời không bao giờ vô lễ với ai cả, mặc dầu ngời ta hêt sức khiếm nhã với mình ".

Trong nhà trờng,lễ đối với học sinh còn là tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, vợt khó, sống có hoài bão lý tởng và làm tròn bổn phận của ngời học.

Ngày nay qui tắc "tiên học lễ" của Khổng Tử vẫn còn nguyên giá trị. Giáo dục học sinh trớc hết phải giáo dục về lễ, phải tập cho học sinh có những thói quen tốt, biết kính nể ngời trên, tuân thủ kỷ luật, lễ phép. Trong nửa cuối thế kỷ trớc, phơng Tây cho trẻ em phóng túng quá và đó là nguyên nhân dẫn tới sự tha hoá về nhân phẩm, đạo đức gây nên bạo lực học đờng. Học sinh là tuổi mới lớn cha tự chủ đợc, phải có một kỷ luật để theo thì chúng mới yên tâm, vui vẻ. Miễn là kỷ luật đừng gắt quá mà phải hợp với những quy luật phát triển tinh thần của chúng. Nhiều ngời lầm tởng rằng đạo Khổng Tử vì trọng lễ mà bắt trẻ vào khuôn phép, làm thui chột cá tính của chúng, chúng hoá nhút nhát, ngớ ngẩn. Cũng có thể một số gia đình, trờng học ngày xa dạy con nh vậy. Nhng trong trờng học của Khổng Tử không có gì là gò ép và câu thúc quá: học trò lễ phép với thầy, học trò cũng có thể đóng góp ý kiến cho thầy, khuyên can thầy khi cần thiết.

Tóm lại, trong xã hội ngày nay giáo dục lễ nghĩa cho học sinh là điều cần thiết, học sinh phải "tiên học lễ, hậu học văn". Chỉ khi học sinh biết lễ và hiểu lễ thì việc truyền đạt tri thức của giáo viên và việc lĩnh hội của học sinh mới có hiệu quả. Thử hình dung một xã hội mà con ngời không biết lễ phép, không hiểu những chuẩn mực đạo đức trong xã hội: cha không ra cha, con không ra con, trò không ra trò thì xã hội sẽ tiến triển đến đâu ? Khổng Tử từng khẳng định "bất học lễ, vô dĩ lập" và sau này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định :"có tài mà không có đức là ngời vô dụng" đã nói lên tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức, lễ nghĩa cho học sinh.

3. Con đờng giáo dục đạo đức cho học sinh theo quan điểm của Khổng Tử

- Tu thân: theo quan điểm của Khổng Tử ngời quân tử cần phải học, mà sự học của mọi ngời là cốt ở sự sửa mình, tự trách mình. Cho nên sách "Đại học" nói rằng: " Tự thiên tử dĩ chí thứ nhân, nhất thị giai dĩ tu thân vi bản" (Tự vua cho đến ngời dân ai cũng lấy sự sửa mình làm gốc ) [11.132]. Muốn sửa

mình cho thành ngời có đức hạnh hoàn toàn, thì trớc hết phải giữ cái tâm của mình cho chính, cái ý của mình cho thành, rồi mới cách vật tri tri đợc, nghĩa là hiểu rõ các sự vật và biết đến cùng cực cái biết. Giữ cái tâm của mình cho chính, là đừng để cho sự tức giận, sự sợ hãi, sự vui say làm cho cái tâm của mình chênh lệch, mà không hiểu rõ cái nghĩa lý ngay thẳng. Khi đã bị những sự ấy làm loạn cái tâm của mình thì mắt trông không thấy, tai nghe không hiểu, lời nói không thông, việc làm không xuôi chảy và nh vậy là không hiểu lễ và không biết lễ. Khổng Tử từng nói: " Sắc chi chẳng hạp lễ thì mình đừng ngó, tiếng chi chẳng hợp lễ thì mình đừng nghe, lời chi chẳng hạp lễ thì mình đừmg nói, việc chi chẳng hạp lễ thì mình đừng làm " [2.181]. Bởi thế cho nên bao giờ ta… cũng phải giữ cái tâm của mình cho chính. Giữ cái ý của mình cho thành, tức là mình không dối mình, đối với việc gì cũng thành thực, nghĩa là ý mình thế nào thì cứ thực mà bày tỏ ra nh thế, chứ không có dối trá chút nào. Khi tâm đã chính, ý đã thành thì cái lơng tri, lơng năng của mình thành ra hoàn thiện, xem xét cái gì cũng hiểu rõ đến chỗ sâu xa, mà làm điều gì hay là đối phó với cảnh huống nào cũng đắc kì trung, cũng có điều hoà rất hợp với đạo lý, lễ nghĩa. Tu thân là điều rất cần thiết, bởi thế mới có câu: "Đời xa muốn làm sáng đức trong thiên hạ thì trớc hết phải trị nớc mình, muốn trị nớc mình thì trớc hết phải tề nhà mình, muốn tề nhà mình thì trớc hết phải sửa thân mình " [12.149]. Sự tu thân… thành ra một việc căn bản chẳng những cho cá nhân, mà cho cả gia đình và tổ quốc. Vì vậy dù sang hèn ai cũng phải tu thân hết. Chung quy là " tu thân" để đạt đến chuẩn mực của lễ giáo. Trong xã hội ngày nay, t tởng tu thân của Khổng Tử vẫn còn có giá trị nhiều trong việc khuyên dạy học sinh tự tu thân để đạt tới sự hiểu biết về lễ nghĩa. Mỗi một cá nhân là chủ thể của việc lĩnh hội những giá trị của nhân loại do vậy hiệu quả tối u của nó phụ thuộc vào khả năng nhận thức, sửa đổi của bản thân. Để hiểu biết lễ nghĩa, chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện phẩm chất, nhân cách của mình quan trọng là "tu thân, tĩnh đức". Mỗi con ngời sinh ra không hàm chứa trong mình sẵn có sự hiểu biết về lễ nghĩa mà phải qua một quá trình học hỏi bằng chính tâm của mình. Nh vậy ví rằng một xã hội mà con ngời nào cũng biết tự tu thân hoàn thiện mình, hiểu biết

lễ nghĩa thì chắc hẳn trong xã hội đó đã đạt đến một sự hoà mục. Nh vậy quan điểm của Khổng Tử dù có lỗi thời hay khuyết điểm ở những khía cạnh nào đó, song t tởng tu thân vẫn còn tác dụng trong việc giáo hoá con ngời. Trong xã hội ngày nay mỗi học sinh vẫn luôn cần sự tu thân có nghĩa phải tôn trọng bản thân mình, tự giáo dục mình để đạt đến chuẩn mực của lễ giáo mà hoàn thiện chính mình. Quan điểm này giống với quan điểm của triết học Mác - Lênin: tự thân vận động.

- Gia đình:

Nho giáo rất coi trọng gia đình, xây dựng một gia đình yên ấm không chỉ là để cho bản thân và các thành viên khác có hạnh phúc mà còn là việc quan trọng để xây dựng xã hội. "Tề gia" để "trị quốc, bình thiên hạ". Trong một gia đình dễ sinh ra mối bất hoà, phức tạp. Để làm cho gia đình hoà mục, Nho giáo chủ trơng dùng lễ, nghĩa để làm cho mỗi thành viên theo đó mà c xử, tự kiềm chế. Lễ nghĩa cũng nhằm đa lại cái hài hoà, cái đẹp trong các quan hệ gia đình.

Cách thực hiện theo Khổng Tử là làm cho gia đình có chủ, là trật tự trên dới phân minh, ngời dới phải nghe theo ngời trên, không có tình trạng "cá đối bằng đầu" không ai chịu nghe ai. Nhng quan hệ trên dới đó lại là một quan hệ theo tình, nảy sinh từ công ơn sinh thành, dỡng dục. Đó là tình cha con, tình anh em, đó là tình cảm tự nhiên con ngời sinh ra đã có. Ngời ta yêu cha mẹ và kính anh không phải mu cầu một lợi lộc nào cả. Giữa cha con, anh em yêu thơng nhau, giúp đỡ nhau không những không tính toán mà cũng không suy xét theo sự vừa phải, sự trao đổi tơng ứng. Giữa cha con, anh em chỉ có thơng yêu và không bao giờ là quá cả. ở đây là tình chứ không phải là lý, không phải là chỗ của công bằng, sòng phẳng Từ "tình" mà thành "nghĩa", ý thức về nhiệm vụ… đối với nhau tơng xứng với tình. Nghĩa đợc quy định thành "lễ": cách đối xử cụ thể chi tiết trong từng trờng hợp thăm viếng, đứng ngồi, xng hô, tha gửi và nhất là tang lễ, cúng tế. Nho giáo rất quan tâm đến lễ ý: tức là cách giải quyết lý do lựa chọn nhiệm vụ; lễ tiết: nội dung tinh thần của những quy định; lễ nghi: cách biểu đạt lòng yêu thơng, sự hoà mục, thái độ kính nhau, thơng nhau thành

những nghi thức đẹp. Mỗi thành viên đều biết nhiệm vụ, lễ tiết, và nghi thức đối với từng ngời trong từng trờng hợp và tự giác làm, tạo thành nề nếp của gia đình. Con ngời trong Nho giáo coi trách nhiệm với gia đình cao hơn hạnh phúc cá nhân, coi lễ nghĩa cao hơn tình cảm riêng. Gia đình nề nếp là gia đình trong đó mọi ngời làm lụng, học hành, tổ chức đợc cuộc sống ổn định và các thành viên hoà thuận, giữ đúng lễ nghĩa.

Về phía cha mẹ đã sinh ra con phải hết lòng thơng yêu, nuôi dạy con cái những điều hơn lẽ phải; những điều nhân, điều lễ, điều nghĩa, từ cách ăn nói ứng xử với mọi ngời cho thật lễ phép. Muốn vậy cha, mẹ phải là tấm gơng về biết lễ và hiểu lễ. Về phía con cái, các nhà nho cho rằng con đối với cha mẹ phải làm tròn đạo hiếu, phải lễ phép với cha mẹ. Khi cha mẹ còn sống phải phụng dỡng cha mẹ suốt đời, khi cha mẹ mãn phần phải chôn cất chu đáo, thờ cúng cha mẹ cho có lễ. Khổng Tử xem gia đình là một trong ba khâu không thể thiếu của hoạt động con ngời: tu thân. tề gia, trị quốc. Phân tích lễ giáo trong gia đình theo quan điểm của Khổng Tử để thấy đợc ý nghĩa của nó trong việc giáo dục lễ cho thế hệ trẻ ngày nay. Luân lý gia đình của Khổng Tử dẫu sao vẫn còn thích hợp với việc cũng cố gia đình trong thời buổi hiện nay. Đơng nhiên khi tiếp thu quan điểm của Khổng Tử về gia đình cần phải gạt bỏ những quan điểm không còn phù hợp nh việc : đề cao gia phong một cách quá mức dẫn đến những gia pháp nghiêm khắc, độc ác, những lễ nghi gia đình phiền toái rắc rối nhiều khi đi xa nội dung tình nghĩa tự nhiên đè nặng lên cuộc sống các thành viên trong gia đình : em phục tùng anh, vợ phục tùng chồng, con phục tùng cha một cách tuyệt đối bất cứ ở lĩnh vực nào.

Con ngời muốn hoàn thiện mình phải trải qua ba lần xã hội hoá: gia đình, nhà trờng và xã hội. Trong đó gia đình là khâu đầu tiên có tầm quan trọng đặc biệt. Tục ngữ có câu : '' trẻ lên ba cả nhà tập nói ''. Gia đình đặt nền móng cho tính ngời và tình ngời, từ đây xây dựng nên nhân cách, tính cách của từng ngời, cơ sở ban đầu của nhân đạo, nhân bản, nhân văn. Văn hoá, văn minh cũng bắt đầu từ đây. Nói nh vậy để thấy đợc vai trò quan trọng của gia đình là nấc thang

đầu tiên rèn luyện đạo dức cho học sinh. Và nếu gia đình đạt đến nh quan điểm của Khổng Tử có tôn ti trật tự : cha ra cha, con ra con, mọi ngời đều dùng lễ nghĩa đối xử với nhau một cách hoà thuận thì tất yếu đó là một môi trờng giáo dục lý tởng đối với một học sinh. Từ đó giúp học sinh nhận thức đợc trách nhiệm của mình mà đối nhân xử thể biết kính trên nhờng dới, hiếu lễ nghĩa,đạo lý của bậc làm con.

- Xã hội:

Xã hội là môi trờng giáo dục quan trọng, là môi trờng '' luyện lửa'' và '' thử lửa'' nhân cách, phẩm chất của một con ngời. Một xã hội công bằng, văn minh , trật tự đòi hỏi ngời cầm quyền phải có đủ cả tài lẫn đức phải uyên thâm về lễ nghĩa. Trong quan hệ với dân, Khổng Tử mong muốn nhà cầm quyền không nên dùng luật pháp, hình phạt ép dân làm dân sợ mà tự nhà cầm quyền phải thi ân bố đức, mà đem đức hạnh chỉ bảo cho dân, tự nhà cầm quyền phải giữ gìn lễ nghĩa và đem lễ nghĩa mà giảng giải cho dân. Tự nhiên dân biết hổ thẹn, biết cảm mến mà theo về đờng phải. '' nhà cầm quyền nếu biết dùng lễ nh- ợng trong cuộc cai trị đất nớc, thì cai trị có khó gì ? còn nh chẳng biết dùng lễ, nhợng trong cuộc cai trị đất nớc, thì làm sao mà có lễ cho đợc''[2.57]. Trong xã hội của chúng ta ngày nay không còn quan hệ vua - tôi không còn quan hệ trên '' sai khiến'' dới '' phụng sự'' một cách tuyệt đối và xã hội không thể chỉ dùng ''đức trị '' mà loại trừ ''pháp trị''. Và lẽ tất nhiên một xã hội muốn đạt tới sự ổn định về chính trị thì nhà cầm quyền phải là tấm gơng sáng về đức nhân về lễ nghĩa. Nh vậy nhìn ở khía cạnh nào đó những lời giáo huấn về lễ nghĩa vẫn còn đợc kế thừa tiếp thu trên cơ sở phát triển cho phù hợp với chuẩn mực xã hội. Bất cứ một xã hội nào những ngời cầm quyền muốn an dân thì chính sách phải "lấy dân làm gốc ". Chúng ta không thể quên câu nói của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ''có tài mà không có đức là ngời vô dụng'' cũng xuất phát từ cách nhìn nhận đó. Nhà cầm quyền đối với dân là nh vậy, còn dân thì sao ? Khổng Tử nói rằng: "vua lấy lễ mà sai khiến tôi, tôi đem lòng trung mà phụng sự vua ". Bề tôi đối với vua phải hết đạo bề tôi, lấy nhân, lễ , mà hết lòng thờ vua giúp nớc. Bề

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phạm trù lễ trong luận ngữ của khổng tử và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay (Trang 35 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w