1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

92 2,8K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 727,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dụcđào tạo trờng đại học vinh trần thị hằng các giải pháp quản giáo dục đạo đức cho sinh viên trờng cao đẳng s phạm bắc ninh Luận văn thạc s khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số : 60.14.05 Ngời hớng dẫn: PGS.TS. Đinh Xuân Khoa Ngh An 2011 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn được hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đinh Xuân Khoa, người đã tận tình, chu đáo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học của Trường Đại học Vinh, các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên để tôi hoàn thành luận văn này. Với thời gian và năng lực có hạn nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của các chuyên gia, các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp. Nghệ An, tháng 12 năm 2011 Tác giả Trần Thị Hằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Ban giám hiệu BGH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Cao đẳng phạm CĐSP Chủ nghĩa cộng sản CNCS Cựu chiến binh CCB Cán bộ, giáo viên CBGV Học sinh, sinh viên HS,SV Xã hội chủ nghĩa XHCN Thanh niên cộng sản TNCS Thành phố Bắc Ninh TPBN Giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ GS, PGS, TS Giáo dục công dân GDCD Thể dục thể thao TDTT Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Nền kinh tế thị trườngsự mở cửa giao lưu đã đưa nước ta hội nhập mạnh mẽ vào nền văn minh nhân loại, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo đời sống của đất nước, song mặt trái của nó đã và đang tác động ảnh hưởng rất lớn đến thanh niên (HS - SV). Sự mở cửa mang đến lối sống phương Tây cả tích cực và tiêu cực, có nhiều yếu tố, giá trị không phù hợp với truyền thống dân tộc, đó là lối sống hưởng thụ, thực dụng, bon chen, phù phiếm, ăn chơi sa đọa, xa lạ với văn hóa con người Việt Nam. Không ít thanh niên sống thực dụng, sùng bái đồng tiền, coi nhẹ đạo đức, thậm chí trà đạp lên cả đạo lý. Lối sống gấp, sống buông thả, vị kỷ cá nhân đã phải báo động đối với HSSV. Trong xã hội gia tăng nhiều tệ nạn và nạn nhân chủ yếu là thanh niên như: Ma túy, đua xe, mãi dâm, cờ bạc,… điều đáng buồn là không ít thanh niên coi sự ăn chơi, hút hít, đua xe,… lại là hiện đại và “sành điệu”. Nhiều bạn trẻ coi thường đạo đức truyền thống, cho đó là “quê mùa”, lạc hậu. Từ đó họ chạy theo các giá trị văn hóa phương Tây, sùng ngoại quá mức kể cả tư tưởng và lối sống. Không ít thanh niên thiếu ý thức trong sinh hoạt cộng đồng, trong chấp hành kỷ cương pháp luật, trong bảo vệ môi trường sinh thái và môi trường văn hóa xã hội. Sự tác động của nền kinh tế thị trường đã làm cho nhân cách của không ít thanh niên méo mó, dị dạng. Những chuẩn mực ứng xử xã hội và quan hệ truyền thống tốt đẹp đang bị phá vỡ như: quan hệ con cái với cha mẹ, thày và trò, bạn bè với bạn bè, … Nạn trộm cắp, cướp giật, đánh nhau xảy ra với thanh niên được diễn ra một cách thường xuyên. Văn hóa phẩm độc hại du nhập vào nước ta ngày càng nhiều làm ảnh hưởng không nhỏ đến thanh niên. Lớp trẻ ăn mặc chạy theo trào lưu, theo mốt, lai căng cả ở học đường. Từ những thực trạng đó, vấn đề giáo dục đạo đức và xây dựng nhân cách người thanh niên mới hiện nay là hết sức cần thiết. Thanh niên, HSSV không chỉ là động lực để xây dựng lối sống và nếp sống mới có văn hóa, văn minh, thanh lịch, hiện đại mà bản thân thanh niên còn là chủ thể xây dựng, duy trì, tiếp thu phát triển nền văn hóa và lối sống văn minh. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH) hơn bao giờ hết lại càng đòi hỏi phải có những người thanh niên mới XHCN mang trong mình những phẩm chất, nhân cách ưu tú. Nghị quyết thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII đã nhận định “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp và tương lai của bản thân và đất nước…”. Đảng và nhà nước ta đã xác định Giáo dụcĐào tạo là “Quốc sách hàng đầu”. Trong định hướng chiến lược phát triển giáo dụcđào tạo thời kỳ CNH - HĐH, Đảng ta đã nhấn mạnh nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của giáo dục đào tạo là “xây dựng những con người thiết tha gắn bó với tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý thức, kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Nghị quyết TW khóa VIII) Đứng trước thực tế và nhiệm vụ quản giáo dục đạo đức cho HSSV nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đất nước trong tình hình đổi mới hiện nay, các nhà trường phải thường xuyên giáo dục tuyên truyền và phổ biến những giá trị cao đẹp của văn hóa Việt Nam cho thanh niên. Mỗi HSSV phải biết nhận thức, kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, say mê tìm hiểu bản sắc truyền thống cha ông, chăm lo xây dựng bản lĩnh chính trị cho HSSV. Tăng cường giáo dục và bồi dưỡng đạo đức cách mạng, bản chất giai cấp cho công nhân, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh niên để họ có những hiểu biết cần thiết về văn hóa dân tộc, về Đảng, về CNXH, về sự nghiệp cách mạng đang đổi mới hiện nay. Giáo dục cho thanh niên sống và làm việc theo pháp luật. Tuổi trẻ phải có thái độ kiên quyết bài trừ tệ nạn xã hội lan tràn… Thanh niên phải dũng cảm vượt lên lối sống phù phiếm, sa đọa, hưởng thụ, kiên quyết loại bỏ những thói hư, tật xấu. Học sinh, sinh viên hiện nay không những phải ra sức luyện tài mà còn phải tích cực rèn đức để đưa đất nước thoát khỏi tụt hậu, thực hiện thắng lợi công cuộc CNH - HĐH, mỗi sinh viên phải hăng hái thi đua học tập, chủ động nắm bắt khoa học kỹ thuật và công nghệ, đưa khoa học - công nghệ vào phục vụ cuộc sống. Giáo dục lối sống và xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch, hiện đại để hình thành thế giới quan cao đẹp về phẩm chất đạo đức, lẽ sống cho sinh viên đủ sức xử về những vấn đề bức xúc hiện nay. Bắc Ninh là một tỉnh mới được tái lập (từ 1/1/1997). Vị trí của tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Kinh tế của tỉnh Bắc Ninh phát triển khá nhanh, năm 1997 bình quân thu nhập 180 USD/người, đến năm 2005 ≈ 500 USD/người. Sự tác động của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách của thanh niên nói chung và sinh viên trường Cao đẳng phạm nói riêng cũng diễn ra rất phức tạp. Đây là mối quan tâm, là những trăn trở của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong toàn tỉnh. Là một Bí thư Đoàn thanh niên Tỉnh Bắc Ninh, tôi rất quan tâm đến việc quản giáo dục để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho đoàn viên, thanh niên, học sinh, sinh viên. Đây cũng là đề tài tâm huyết mà tôi luôn trăn trở tìm hiểu, nghiên cứu bấy lâu nay. Thực tiễn cho thấy muốn nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên nhất thiết phải nắm bắt được đặc điểm tình hình, tâm tư nguyện vọng, về nhu cầu của họ thì mới đưa ra biện pháp nhằm quản giáo dục đạo đức cho sinh viên người giữ sứ mệnh cao cả “trồng người”, đào tạo nên những thế hệ cho đời sau “vừa hồng vừa chuyên” như Bác Hồ đã căn dặn. Từ những do trên đây, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là “Các biện pháp quản giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh” 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục nhân cách cho học sinh nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Ở Liên Xô trước đây có Makarenko; Kavataleys… Ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình của nhiều tác giả nghiên cứu - Vũ khiêu với công trình “Đạo đức mới”, “tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” - Nguyễn Ngọc Long “Giáo trình đạo đức học” - Nguyễn Thế Kiệt “Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong định hướng các giá trị đạo đức hiện nay”. - Nguyễn Trọng Chuẩn “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay và những biến động trong giá trị đạo đức” - Đỗ Lan Hiền “Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh thị trường”, “Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trong các trường đại học”, “Công tác giáo dục đạo đức, chính trị cho sinh viên” - Lê Minh Tâm “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - một số phương hướng cơ bản” - Trần Phán “Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên hiện nay” - Phạm Khắc Chương và Thiếu Thị Hường “Đạo đức học” - Phạm Khắc Chương và Nguyễn Thị Yến Phương “Giáo dục và xây dựng nhân cách thanh niên” Vấn đề quản giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường Đại học - Cao đẳng nói chung và sinh viên trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh nói riêng trong tình hình hiện nay chưa được đề cập và nghiên cứu trong một cách cụ thể. Do vậy từ thực tiễn và luận tôi nhận thức rõ việc giáo dục đạo đức có vai trò hết sức quan trọng. Nếu tìm ra được những biện pháp khả thi để nâng cao hiệu quả quản giáo dục đạo đức góp phần thực hiện đúng mục tiêu yêu cầu đào tạo của nhà trường. Đây cũng là những vấn đề còn mới phải tiếp tục nghiên cứu và đề xuất những biện pháp cho các nhà quản giáo dục. 3. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp nhằm quản giáo dục đạo đức cho sinh viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh trong điều kiện hiện nay. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu. Quá trình quản giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng phạm Bắc Ninh 4.2. Đối tượng nghiên cứu. Các biện pháp quản giáo dục đạo đức cho sinh viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của trường CĐSP Bắc Ninh trong điều kiện hiện nay. 5. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. 5.1 Giới hạn về nội dung đối tượng nghiên cứu. Quản giáo dục đạo đức cho sinh viên bao gồm rất nhiều nội dung, hình thức hoạt động khác nhau để nhằm giáo dục đạo đức cho sinh viên. Do thời gian và khả năng có hạn, tôi chỉ nghiên cứu nêu ra một số biện pháp nhằm quản giáo dục đạo đức cho sinh viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu hiện nay của nhà trường. 5.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu. Địa bàn tỉnh Bắc Ninh gồm có 09 trường chuyên nghiệp trong đó có 01 trường Đại học, 03 trường Cao đẳng, 05 trường Trung học chuyên nghiệp, luận văn đi sâu nghiên cứu vấn đề ở trường Cao đẳng phạm đóng trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh. 6. Giả thiết khoa học Trong bối cảnh của xã hội hiện nay, sự tác động của nền kinh tế thị trường đã làm cho nhân cách của không ít sinh viên nhận thức không đúng đắn, làm biến dạng những chuẩn mực đạo đức và ứng xử trong xã hội. Nếu có những biện pháp hữu hiệu, đồng bộ, thống nhất, phát huy được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng tham gia quản giáo dục thì sẽ góp phần tích cực giải quyết những bức xúc trong công tác quản giáo dục đạo đức cho sinh viên. 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1. Nghiên cứu luận - Làm rõ một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Các quan điểm về hình thành nhân cách, đạo đứcgiáo dục đạo đức hiện nay, các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đứcgiáo dục đạo đức cho sinh viên 7.2. Nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu về thực trạng về đạo đức của sinh viên hiện nay, thực trạng về quản giáo dục đạo đức của sinh viên, nguyên nhân dẫn đến thực trạng. 7.3. Đề xuất một số biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao công tác quản giáo dục đạo đức của sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh hiện nay 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu khoa học, những thành tựu phát triển luận từ những công trình nghiên cứu về đạo đức, nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH. Từ đó khái quát luận làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu. 8.2. Phương pháp khảo sát - Điều tra thực trạng đạo đứcgiáo dục đạo đức sinh viên của nhà trường (dùng phiếu Anket) - Điều tra bằng phỏng vấn - Quan sát thực tế 8.3. Phương pháp chuyên gia Hỏi ý kiến chuyên gia các vấn đề luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu cùng những đề xuất biện pháp quản giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay. 9. Nội dung của luận văn - Luận văn khái quát được những thực trạng, những vấn đề đặt ra trong quản giáo dục đạo đức sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh hiện nay. - Đề xuất những biện pháp để nhằm nâng cao việc quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh trong tình hình hiện nay. - Kết cấu cả luận văn bao gồm: * Phần mở đầu * Phần nội dung gồm có 2 chương - Chương 1: Cơ sở luận và thực tiễn của việc quản giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh - Chương 2: Các giải pháp quản giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh * Phần kết luận và dành cho mục các tài liệu nghiên cứu tham khảo và phụ lục Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM BẮC NINH 1.1. Khái niệm chung về đạo đức những quan điểm cơ bản về đạo đứcgiáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay. 1.1.1. Khái niệm về đạo đức Đạo đức là một hiện tượng xã hội, là một hình thái ý thức đặc biệt phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con người, của xã hội loài người. [4; 5] Đạo đức về bản chất là những nguyên tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được hình thành và phát triển trong cuộc sống, được xã hội thừa nhận và được mọi người tự giác thực hiện. Đạo đứcvăn hóa cuộc sống, thể hiện ngay trong cuộc sống, thực hiện chức năng trong giao tiếp, chức năng điều chỉnh những hành vi của con người trong xã hội hết sức quan trọng, thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, là một biểu hiện của trình độ dân trí, trình độ phát triển của xã hội. Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu của xã hội, nó điều hòa các mâu thuẫn và thống nhất các lợi ích chung của tập thể, của xã hội nhằm bảo đảm trật tự xã hội và khả năng phát triển xã hội và cá nhân. Để giải quyết các mâu thuẫn đó, một trong những phương thức của xã hội là đề ra các yêu cầu dưới dạng những chuẩn mực giá trị, . trình quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh 4.2. Đối tượng nghiên cứu. Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên. giáo dục đạo đức cho sinh viên để hình thành nên các phẩm chất, nhân cách đạo đức cho sinh viên. 1.1.2.2. Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Quản lý

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Ngọc Bảo - Bùi Văn Quân - Giáo dục học (NXBĐHSP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXBĐHSP
Nhà XB: NXBĐHSP")
6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Quản lý các cơ sở giáo dục - đào tạo (DA ĐT GVTHCS -HN 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DA ĐT GVTHCS -HN 2003
7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Quản lý các cơ sở giáo dục - đào tạo (DA ĐT GVTHCS -HN 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DA ĐT GVTHCS -HN 2003
8. Nguyễn Đức Chính - Quản lý chất lượng đào tạo (DA ĐT GVTHCS - HN 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DA ĐT GVTHCS - HN 2004
10. Đặng Xuân Hải - Quản lý sự thay đổi (DA ĐT GVTHCS -HN 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DA ĐT GVTHCS -HN 2003
14. Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Đăng Thìn - Lê Thanh Sử - Nguyễn Thị Kỷ - hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (NXBGD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXBGD
Nhà XB: NXBGD")
15. Nguyễn Kế Hào - Nguyễn Quang Mẫn - Giáo trình tâm lý học lứa tuổi (NXB ĐHSP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB ĐHSP
Nhà XB: NXB ĐHSP")
17. Trần Hậu Kiên - Nguyễn văn Huyên - Lê Thị Quý - Vũ Minh Tâm - Bùi Công Trang (các dạng đạo đức xã hội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: các dạng đạo đức xã hội
25. Hà Thế Ngữ - Nguyễn Văn Đĩnh - Phạm Thị Diệu Vân - Giáo dục học (NXB giáo dục 1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB giáo dục 1993
Nhà XB: NXB giáo dục 1993")
28. Trần Quốc Thành - Khoa học quản lý đại cương (HN 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: HN 2003
1. Nguyễn Quốc Anh - Công tác giáo dục đạo đức, chính trị cho HSSV - Tạp chí cộng sản tháng 2/1997 Khác
2. Lê Thị Tuyết Ba - Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức truyền thống trong nền kinh tế thị trường Việt Nam - Tạp chí Triết học tháng 1/1999 Khác
4. Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương - Đạo đức học - NXB Đại học sư phạm Khác
9. Dương Tự Đam - Định hướng giá trị cho thanh niên - sinh viên thời kỳ CNH - HĐH Khác
11. Phạm Minh Hạc - Phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH - HĐH - NXBCTQG Hà Nội năm 2001 Khác
12. Nguyễn Thị Phương Hồng - thanh niên - HSSV với sự nghiệp CNH - HĐH - NXBCTQG Hà Nội năm 1997 Khác
13. Đỗ Huy - Định hướng XHCN về các quan hệ đạo đức trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay - Tạp chí triết học số 5/1998 Khác
16. Vũ Khiêu - Tư tưởng đạo đức cách mạng - truyền thống dân tộc nhân loại - NXB khoa học xã hội - Hà Nội năm 1993 Khác
18. Nguyễn Thế Kiệt - Quan hệ đạo đức và kinh tế thị trường trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay - Tạp chí triết học số 6/1996 Khác
19. Nguyễn Ngọc Long - Giáo trình đạo đức - NXBCTQG Hà Nội 1995 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đỏng giỏ thực trạng đạo đức của sinh viờn Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh thụng qua đội ngũ CBGV của nhà trường. - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 Đỏng giỏ thực trạng đạo đức của sinh viờn Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh thụng qua đội ngũ CBGV của nhà trường (Trang 48)
Bảng 1: Đáng giá thực trạng đạo đức của sinh viên Trường Cao đẳng sư  phạm Bắc Ninh thông qua đội ngũ CBGV của nhà trường. - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 Đáng giá thực trạng đạo đức của sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh thông qua đội ngũ CBGV của nhà trường (Trang 48)
Tuy nhiờn nhỡn vào kết quả bảng 1 cũng cho ta thấy cú 8/15 hành vi đạo đức của SV được CBGV nhà trường nhận xột đạt mức độ thể hiện trờn 50% đú là: - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
uy nhiờn nhỡn vào kết quả bảng 1 cũng cho ta thấy cú 8/15 hành vi đạo đức của SV được CBGV nhà trường nhận xột đạt mức độ thể hiện trờn 50% đú là: (Trang 49)
Kết quả điều tra ở bảng 2 của SV so với bảng 1 của CBGV thỡ SV tự đỏnh giỏ thực trạng về cỏc hành vi đạo dức của mỡnh cú 10 điểm nhất trớ như đỏnh giỏ ở bảng  1 của CBGV là hầu hết SV nhất trớ đỏnh giỏ cỏc hành vi như: - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
t quả điều tra ở bảng 2 của SV so với bảng 1 của CBGV thỡ SV tự đỏnh giỏ thực trạng về cỏc hành vi đạo dức của mỡnh cú 10 điểm nhất trớ như đỏnh giỏ ở bảng 1 của CBGV là hầu hết SV nhất trớ đỏnh giỏ cỏc hành vi như: (Trang 50)
Bảng 3: Bạn đánh giá tinh thần, thái độ của SV trường Cao đẳng sư phạm  Bắc Ninh thể hiện qua các hoạt động sau: - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3 Bạn đánh giá tinh thần, thái độ của SV trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh thể hiện qua các hoạt động sau: (Trang 50)
Qua phần đỏnh giỏ tổng hợp của bảng 3 ta nhận thấy số lượng SV tham gia vào cỏc hoạt động như: nghe thời sự, học tập chớnh trị, tham gia sinh hoạt đoàn, hội sinh  viờn, tỡm hiểu truyền thống Ngày nhà giỏo Việt Nam 20/11 và truyền thống về nha  trường… một - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua phần đỏnh giỏ tổng hợp của bảng 3 ta nhận thấy số lượng SV tham gia vào cỏc hoạt động như: nghe thời sự, học tập chớnh trị, tham gia sinh hoạt đoàn, hội sinh viờn, tỡm hiểu truyền thống Ngày nhà giỏo Việt Nam 20/11 và truyền thống về nha trường… một (Trang 51)
Qua kết quả điều tra ở bảng 4 cho ta thấy nhận thức của SV về những giỏ trị chuẩn mực đạo đức hiện nay mà SV rất quan tõm đú là lũng hiếu thảo với ụng bà, cha  mẹ (100%) SV cho là rất quan trọng - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua kết quả điều tra ở bảng 4 cho ta thấy nhận thức của SV về những giỏ trị chuẩn mực đạo đức hiện nay mà SV rất quan tõm đú là lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ (100%) SV cho là rất quan trọng (Trang 52)
Bảng 5. - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5. (Trang 53)
2.2.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong quản lý giỏo dục đạo đức cho sinh viờn trong Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh. - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.2.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế trong quản lý giỏo dục đạo đức cho sinh viờn trong Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Trang 54)
Từ kết quả ở bảng trờn cho ta thấy, nguyờn nhõn dẫn đến sự tiờu cực về đạo đức, lối sống của SV về khỏch quan là do nội quy của khoa, nhà trường chưa nghiờm,  chưa chặt chẽ do tỏc động của phim ảnh, sỏch bỏo, Internet - Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
k ết quả ở bảng trờn cho ta thấy, nguyờn nhõn dẫn đến sự tiờu cực về đạo đức, lối sống của SV về khỏch quan là do nội quy của khoa, nhà trường chưa nghiờm, chưa chặt chẽ do tỏc động của phim ảnh, sỏch bỏo, Internet (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w