Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ THỊ OANH
QU¶N Lý HO¹T §éNG RÌN LUYÖN NGHIÖP Vô S¦ PH¹M CHO SINH VI£N NGµNH GI¸O DôC MÇM NON,
TR¦êNG CAO §¼NG S¦ PH¹M B¾C NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 140 101
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH
HÀ NỘI - 2016
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện
Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa được công bố ở các nghiên cứu khác
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Hà Thị Oanh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc và các thầy, cô giáo của Học viện Quản lý giáo dục, các thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy và quản lý đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, cán bộ quản lý và chuyên viên các phòng chuyên môn Sở GD&ĐT, CBQL, GV,SV Trường Cao đẳng
Sư phạm Bắc Ninh, CBQL, GV các trường mầm non trên địa bàn tỉnh đã tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin cho tác giả trong quá trình điều tra, nghiên cứu
Qua đây, tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người thân yêu trong gia đình đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu, giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn cũng như hoàn thành khóa học này
Do năng lực nghiên cứu còn có phần hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự quan tâm, chỉ bảo của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu được trọn vẹn hơn
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Tác giả
Hà Thị Oanh
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4 Giả thuyết khoa học 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Phạm vi nghiên cứu 3
7 Phương pháp nghiên cứu 4
8 Cấu trúc luận văn 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 6
1.1 Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường sư phạm 6
1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường sư phạm 11
1.2 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13
1.2.1 Quản lý 13
1.2.2 Nghiệp vụ sư phạm 13
1.2.3 Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 15
1.2.4 Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 17
1.3 Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non tại các trường Cao đẳng sư phạm 18
1.3.1 Mục tiêu hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non các trường Cao đẳng sư phạm 18
1.3.2 Nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trong chương trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non trình độ cao đẳng ở trường sư phạm 20
1.3.3 Yêu cầu về phương pháp và hình thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non của trường cao đẳng sư phạm 25
1.4 Yêu cầu đổi mới hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp 26
1.5 Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non các trường Cao đẳng Sư phạm 28
Trang 51.5.1 Quản lý việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên thông qua
hoạt động dạy học ở trường Cao đẳng sư phạm 28
1.5.2 Quản lý việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thông qua các hoạt động thực tập nghề nghiệp 30
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục Mầm non 39
1.6.1 Đặc điểm, điều kiện sinh viên ngành giáo dục mầm non 39
1.6.2 Môi trường rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 39
1.6.3 Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên tại trường sư phạm 40
1.6.4 Cơ chế phối hợp giữa trường sư phạm với các cơ sở GDMN 40
1.6.5 Các điều kiện đảm bảo 41
Kết luận chương 1 42
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH 43
2.1 Khái quát về trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh và Khoa Tiểu học - Mầm non, trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 43
2.1.1 Giới thiệu khái quát về Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 43
2.1.2 Giới thiệu về Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 44
2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng 45
2.2.1 Mục đích khảo sát 45
2.2.2 Nội dung khảo sát 46
2.2.3 Đối tượng khảo sát 46
2.2.4 Thời gian khảo sát: 46
2.3 Thực trạng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh 46
2.3.1 Thực trạng thực hiện các nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 46
2.3.2 Thực trạng thực hiện các hình thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 54
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 56
2.4.1 Thực trạng quản lý việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên thông qua hoạt động dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm 56
2.4.2 Thực trạng quản lý việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thông qua các hoạt động thực tập nghề nghiệp 63
2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non tại trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 86
2.6 Đánh giá chung 89
2.6.1 Những kết quả đạt được 89
2.6.2 Những mặt còn hạn chế 89
Trang 62.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế 90
Kết luận chương 2 91
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 92
3.1 Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý 92
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 92
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 92
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 93
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu đào tạo 93
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 93
3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 93
3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường triển khai các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho SV về tầm quan trọng của hoạt động thực tập nghề nghiệp đối với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 93
3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng, hoàn thiện cơ chế phối hợp với các trường mầm non trong quá trình đào tạo và tổ chức các hoạt động thực tập nghề nghiệp cho SV ngành GDMN 95
3.2.3 Biện pháp 3: Triển khai đồng bộ công tác kiểm tra, đánh giá theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động rèn luyện NVSP cho SV 99
3.2.4 Biện pháp 4: Tiếp tục hoàn thiện mục tiêu, nội dung chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phù hợp với chuẩn đầu ra ngành Giáo dục mầm non và điều kiện đặc thù của nhà trường 102
3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng môi trường học tập, khuyến khích hoạt động tự học, tự rèn luyện về nghiệp vụ sư phạm của sinh viên 107
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 109
3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 110
Kết luận chương 3 114
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115
1 Kết luận 115
2 Khuyến nghị 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Nội dung lập kế hoạch thực tập nghề nghiệp 33
Bảng 1.2 Nội dung tổ chức thực hiện thực tập nghề nghiệp 34
Bảng 1.3 Nội dung chỉ đạo thực hiện thực tập nghề nghiệp 35
Bảng 1.4 Nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tập nghề nghiệp 37
Bảng 2.1 Đánh giá về thực trạng RLNVSP thông qua hoạt động dạy học tại trường Cao đẳng sư phạm 48
Bảng 2.2 Đánh giá về thực trạng nội dung hoạt động thực tập nghề nghiệp ngành GDMN 51
Bảng 2.3 Đánh giá về thực trạng quản lý rèn luyện NVSP cho SV thông qua hoạt động dạy học ở trường CĐSP 57
Bảng 2.4 Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động kiến tập sư phạm 64
Bảng 2.5 Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động thực hành sư phạm 70
Bảng 2.6 Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm 76
Bảng 2.7 Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động thực tập cuối khóa 81
Bảng 2.8 Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả quản lý công tác bồi dưỡng GVMN 87
Bảng 3.1 Các nội dung chính trong đánh giá kết quả rèn luyện NVSP của SV 100 Bảng 3.2 Khảo nghiệm sự nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất 111
Bảng 3.3: Xét tính tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý 112
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Nội dung hoạt động RLNVSP cho sinh viên CĐSP ngành GDMN 20
Sơ đồ 1.2 Các hoạt động thực tập nghề nghiệp SV CĐSP ngành GDMN 22
Sơ đồ 1.3 Hoạt động kiến tập sư phạm 22
Sơ đồ 1.4 Nội dung hoạt động thực hành sư phạm 23
Sơ đồ 1.5 Nội dung hoạt động thực tập sư phạm 24
Sơ đồ 1.6 Nội dung hoạt động thực tập cuối khóa 25
Sơ đồ 1.7 Nội dung quản lý hoạt động rèn luyện NVSP cho SVCĐSP ngành GDMN 28
Biểu đồ 2.1 Đánh giá của SV về mức độ thực hiện các hình thức RLNVSP 54
Biểu đồ 2.2 Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện các hình thức RLNVSP 55
Trang 10“Khâu then chốt để thực hiện chiến lược giáo dục là phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ” Để thực hiện được điều đó, các trường sư phạm cần phải đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức
tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
Mục tiêu của các trường cao đẳng là “Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành, nghề có khả năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo”
Đó cũng chính là yêu cầu cơ bản mà xã hội đặt ra đòi hỏi các trường cao đẳng sư phạm cũng phải thực hiện Hai nội dung chính trong chương trình và kế hoạch đào tạo của trường cao đẳng sư phạm là cung cấp kiến thức chuyên môn và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên được coi là nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo của trường cao đẳng sư phạm Nhờ tham gia hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, sinh viên mới có điều kiện tích lũy kinh nghiệm, hình thành những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cho bản thân, làm cơ sở tiếp tục phát triển, nâng cao và hoàn thiện dần tay nghề trong hoạt động thực tiễn sau khi tốt nghiệp ra trường
Là đơn vị đào tạo giáo viên chủ yếu của tỉnh Bắc Ninh, Trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh đã xác định mục tiêu sứ mạng của mình, là cơ sở đào tạo đội ngũ giáo viên chất lượng cao gắn với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cao của tỉnh Bắc Ninh và cả nước” do đó, quản lý hoạt động dạy học luôn được nhà trường quan tâm và chú trọng, đặc biệt là công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
Trang 11ngành Giáo dục Mầm non Bởi lẽ, người giáo viên Mầm non do trường đào tạo ra,
là những người trực tiếp nuôi và dạy trẻ chủ yếu trong thời gian trẻ ở trường, là người góp phần xây dựng nền móng, hình thành nhân cách cho trẻ, thì giáo viên phải là người giáo dục giỏi, nên việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, trong đó đặc biệt là quá trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên là quá trình xuyên suốt trong chương trình đào tạo, giúp cho sinh viên có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, có cơ hội được chứng minh điều đã học giữa lý thuyết và thực hành một cách liên tục và khoa học Để công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên có hiệu quả, đòi hỏi khâu quản lý phải được thực hiện khoa học Tuy nhiên, quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non của trường trong những năm qua vẫn còn những hạn chế trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên; quản lý thực hiện phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động; quản lý việc đánh giá kết quả hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên… dẫn đến chất lượng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chưa cao, giáo viên mầm non do trường đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý
hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh " làm luận văn tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát và phân tích thực trạng về công tác quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạmcho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạmnhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Mầm non của Trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh theo yêu cầu của xã hội
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và quản
lý đào tạo tại các Trường cao đẳng Sư phạm
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh
Trang 124 Giả thuyết khoa học
Việc quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non tại Trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh bên cạnh những ưu điểm còn có những hạn chế về quản lý thực hiện mục tiêu, xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, tác động đồng bộ đến các thành tố của quá trình rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn của nhà trường sẽ nâng cao chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non của Trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Mầm non của trường theo yêu cầu xã hội
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạmcho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm
- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh và thực trạng quản lý hoạt động nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh
- Đề xuất các biện pháp quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, trường cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Trang 13Luận văn đủ ở file: Luận văn full