Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 297 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
297
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ********* TẬP HỢP BÁO CÁO CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 Mã số: B07-14 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Quyền người Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đức Thuỳ Thư ký đề tài: Ths Nguyễn Thị Thanh Hải 6966-1 28/8/2008 HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang Sự phát triển tư tưởng quyền người trước Mác Cơ sở triết học chủ nghĩa Mác – Lênin người quyền người Quan niệm C.Mác - Ph.Ăngghen nguồn gốc, đặc trưng vai trò quyền người phát triển xã hội Sự phát triển quan điểm quyền người qua tác phẩm V.I.Lênin Sự phát triển quan điểm quyền người tác phẩm C.Mác Ph Ăngghen Tìm hiểu phát triển quyền người học thuyết C.Mác Ph.Ăngghen Cách tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người ThS Nguyễn Thị Thanh Hải C.Mác-Ph.Ăngghen phê phán quan điểm tư sản vấn đề quyền người ThS Lê Quang Hồ Vấn đề quyền người xã hội cơng dân theo quan điểm Mác - Lênin Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Quan điểm Mác - Lênin dân chủ quyền dân chủ Quan điểm Mác - Lênin quyến sở hữu Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quyền tự tơn giáo tín ngưỡng Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quyền lao động thực tiễn Việt Nam Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quyền giáo dục Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quyền phụ nữ quyền trẻ em Vấn đề bình đẳng dân tộc Việt Nam ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Chức năng, phương pháp luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác bảo đảm đấu tranh lĩnh vực quyền người ThS Trần Mai Hùng TS Vũ Hùng TS Nguyễn Duy Sơn 31 ThS Ttrần Kim Cúc ThS Lê Thị Thanh Hà ThS Hoàng Hùng Hải ThS Trần ThịLý 48 63 83 90 108 127 ThS Tống Đức Thảo 146 ThS Hoàng Văn Nghĩa ThS Đỗ Thị Thơm ThS Trần Thị Hoè Trần Thị Hồng Hạnh Chu Thị Thuý Hằng ThS Nguyễn Thị Báo 161 191 204 220 232 238 Phạm Phương Đông 252 TS Cao Đức Thái 274 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRƯỚC MÁC Ths Nguyễn Thị Thanh Hải Quyền người với tư cách ngành pháp luật quốc tế hình thành phát triển với đời Liên hợp quốc từ năm 1945 Tuy nhiên, ý tưởng quan niệm quyền người hình thành từ sớm lịch sử Kể từ thời kỳ cổ, trung đại thời kỳ phục hưng, khai sáng cận đại, tư tưởng quyền người bước thể quan điểm nhà triết học, luật học Các tôn giáo lớn giới Thiên chúa giáo, Phật giáo, Hinđu, Hồi giáo… đề cập đến quy tắc ứng xử nhằm tôn trọng phẩm giá người 1.1 T− t−ëng vỊ qun ng−êi thêi kú cỉ, trung đại T thi c i, cỏc nh trit hc vật quan niệm người sản phẩm giới tự nhiên, bắt nguồn từ giới vật chất, hoạt động người tuân theo quy luật tự nhiên Quan niệm quyền người thể ý niệm, tư tưởng thể thơng qua hình phạt hay yêu sách quyền Bước ngoặt quan trọng q trình phát triển xã hội nơ lệ cổ đại hình thành lạc, thị tộc tiếp nhà nước nơ lệ cổ đại Chính q trình giải mâu thuẫn xã hội phát sinh giai cấp chủ nô nô lệ nhằm khỏi áp bức, bất cơng mà tư tưởng bảo vệ quyền tự nhiên vốn có người, tơn trọng phẩm giá hình thành phát triển phương Đông phương Tây Sự xuất ý tưởng pháp lý quyền người thể Đạo luật Ur-Nammu (2050 TrCN), đạo luật Hammurabi (1780TCn ) Đạo luật Hamurabi Hoàng đế Babilone xác lập nên nhằm mục đích “ngăn chặn kẻ mạnh áp kẻ yếu” Các đạo luật đưa quy định, trừng phạt có liên quan đến quyền phụ nữ, trẻ em, quyền nơ lệ1 Bách khoa tồn thư Wikipedia, tài liệu có địa http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights#Human_Rights_in_the_ancient_world (truy cập ngày 23/12/2007) Nhà vua Cyrus Ba tư vào kỷ VI TCN, sau chiếm đóng thành Babylon ban hành tuyên bố1 có tên gọi “Cyrus Cylinder” Tuyên bố ghi nhận công dân đế chế Ba tư phép thực hành tín ngưỡng tôn giáo cách tự đồng thời nhà Vua cho phép xố bỏ nạn áp nơ lệ2 Cũng thời kỳ này, công dân thuộc tất tơn giáo, dận tộc có quyền nhau, phụ nữ có quyền giống nam giới Bản tuyên bố ghi nhận việc bảo vệ số quyền tự an ninh, quyền tự lại, quyền sở hữu tài sản quyền kinh tế, xã hội Nhiều học giả ngày cho tuyên bố “Cyrur” tuyên ngôn quyền người Đế chế Maurya xã hội Ấn độ cổ đại từ kỷ III TrCN theo đuổi sách khơng bạo lực bảo vệ quyền người nhằm mang lại hạnh phúc cho thần dân Người dân thuộc tất nhóm dân tộc hay tơn giáo có quyền tự do, bình đẳng khoan dung.3 Cùng với phát triển xã hội cổ đại, nhiều tư tưởng triết học hình thành, có tư tưởng quyền người Nhà triết học theo quan điểm vật Hêraclít (530-470 TCN) coi quyền đẻ chiến tranh tất yếu, dường phản ánh luật thiên định mn đời4 Mặc dù nhìn nhận quyền từ góc độ hạn hẹp sản phẩm chiến tranh Hêraclít ơng nhận thấy mâu thuẫn nguồn gốc vận động tự nhiên, tư lịch sử Aristot (384-322 TCN) người C.Mác đánh giá “nhà tư tường vĩ đại thời cổ đại” đưa quan niệm người sinh vật xã hội, động vật trị có quyền bình đẳng việc tham gia công việc nhà nước xã hội; nhà nước xã hội có trách nhiệm phải đảm bảo đời sống vật chất, cơng lý bình đẳng cho người Như vậyAristôt quan niệm người “một động vật Bản tuyên bố khắc thùng làm đất sét Bách khoa toàn thư Wikipedia, tài liệu có địa http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights#Human_Rights_in_the_ancient_world (truy cập ngày 23/12/2007) Bách khoa toàn thư Wikipedia, tài liệu có địa http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights#Human_Rights_in_the_ancient_world (truy cập ngày 23/12/2007) Xem Nguyễn Văn Vĩnh, Triết học trị quyền người, NXB Chính trị quốc gia, H 2005, Tr 23 2 trị” nên “kẻ nơ lệ, người tự do, chủ nô, điều đúng, hợp lý Quyền người, vậy, gắn với đặc quyền giai cấp thống trị Theo đuổi đường lối triết học tâm, Platon cho nhà nước xuất từ đa dạng hố nhu cầu người từ xuất dạng phân công lao động để thoả mãn nhu cầu Trong xã hội cần trì dạng nhu cầu khác nhau, vậy, có bình đẳng hồn tồn người với người Xuất phát từ nhận thức mà ông khẳng định hạng người cần phải làm tròn bổn phận mình, người sống nhà nước khơng phải người1 Đê - mơ - crit (460-370 TrCN) đưa phân tích đời nhà nước mối quan hệ với quyền người Theo ông xuất nhà nước pháp luật tất yếu Nó vừa kết đấu tranh người vừa thể quyền lợi chung công dân Ở phương Đông, từ kỷ X TCN, triều đại nhà Chu Trung quốc đề cập đến mối quan hệ nhà nước nhân dân giá trị người Khổng Tử (551-479 TCN) quan niệm: mn lồi, người q nên cần phải đối xử với theo nguyên tắc “kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (Điều khơng muốn không làm cho người khác) Khổng tử đề cao số quyền người quyền chọn người có khả để làm lãnh đạo, quyền học tập, quyền chăm sóc người già, trẻ em người khuyết tật2 Cùng với việc mong muốn xây dựng xã hội hoà hợp, Khổng tử đề cập đến nghĩa vụ mà người cần phải làm để đảm bảo lợi ích chung Tư tưởng bình đẳng bước đầu đề cập học thuyết Mặc Tử (479-371 TCN) quan niệm cho đời sống trị, người có quyền ngang tiêu chuẩn để tham gia công việc nhà nước nguồn gốc xuất thân hay địa vị xã hội mà tài Các tôn giáo lớn hướng tới việc bảo vệ người đặc biệt người nghèo khổ, bị áp bóc lột Lời răn dạy tơn giáo thể Xem Hồng Văn Nghĩa, Luận văn thạc sỹ triết học 1999, Tr Xem giáo trình Lý luận quyền người, thảo Tr 32 giá trị hạnh phúc, bình đẳng tự Theo quan niệm tơn giáo, người vạn vật Thượng đế hay Chúa sáng tạo ra, bất khả xam phạm Mọi hoạt động, suy nghĩ, tồn người phụ thuộc vào sức mạnh vạn Thượng đế, lực lượng siêu nhiên hùng mạnh từ bên ngồi chi phối, ban phát định số phận người Do đó, quyền người quyền Thượng đế ban cho người Nhiều nhà tư tưởng thời kỳ Phục hưng Khai sáng bác bỏ mạnh mẽ quan niệm tôn giáo người quyền người Mặc dù thuật ngữ “quyền người” chưa đưa tôn giáo truyền thống tư tưởng tôn giáo thể tư tưởng người Cho người thuộc thánh thần, Kinh thánh khẳng định A đam sinh từ “hình ảnh Chúa” vậy, người có giá trị cao Kinh Quran khẳng định chắn ban tặng nhân phẩm cho người Có thể nói, quan niệm mang tính tâm mà chưa gắn với người thực Đến thời kỳ trung cổ, hà khắc kết cấu kinh tế, xã hội tôn giáo chế độ phong kiến mà tư tưởng quyền người dường bị hạn chế Ở thời kỳ này, lý thuyết tự thống trị xã hội lý thuyết tâm mang tính thần học Tự quan niệm khả hành động phù hợp với mục đích hợp lý mà đấng Chúa trời tối cao định trước Vấn đề trọng tâm quan hệ ý chí người ý chí chúa.Quyền người, coi quyền trừu tượng, phi thực mang tính thần thánh Tự bình đẳng thể tâm hồn Quyền lực chúa trời xếp Thomas Da canh, người theo quan điểm thần học cho “cuộc sống trần chuẩn bị cho giới bên kia” “quyền thống trị Quốc vương “ý chí thượng đế” quy định Con người vạn vật cần giữ vững vị trí mà thượng đế định sẵn mà khơng có ý đồ thay đổi vị trí Augustin, nhà triết học, thần học thời kỳ bất bình đẳng Chúa tạo nên “chúa ban cho số người quyền hưởng sung sướng vĩnh viễn, số người khác phải khổ vĩnh viễn” 1.2 Sự phát triển tư tưởng quyền người thời kỳ phục hưng, khai sáng cận đại Sự đời phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lớn mạnh giái cấp tư sản tạo nên bước phát triển quan trọng lý luận người quyền người Tư tưởng xuyên suốt người quyền người thời kỳ dựa học thuyết quyền tự nhiên Học thuyết cho người sản phẩm tự nhiên, kết trình phát triển tự nhiên Và vậy, theo họ, quyền người bắt nguồn từ quy luật tự nhiên, người bẩm sinh có, tự nhiên ban cho (trời phú): quyền tự do, bình đẳng tư hữu; quyền người vĩnh hằng, bất biến, phù hợp với tính ý chí người Nhà nước, pháp luật, nhân quyền Chúa tạo ra, mà kết “thoả thuận xã hội” người phù hợp với quy luật lý trí, nhân danh lẽ phải đạo đức.Họ lý giải quyền người “thứ trời phú cho”, “là thứ bẩm sinh mà người hưởng nhau”, “là thứ tước đoạt ban nhượng cho ai” Học thuyết “nhân quyền tự nhiên” giương cao cờ dân chủ, nhân quyền, tự do, bình đẳng, bác đấu tranh lật đổ ách áp vương quyền thần quyền chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền Anh, Hà Lan, Pháp, Mỹ… Có thể kể đến nhà tư tưởng lớn theo đuổi học thuyết quyền tự nhiên Thomas Hobbes, John Locke, Spinôda, Bôdanh, Điđơrô, J Rousseau,Thomas Paine, Jefferson,…và L.Phoi-ơ-bắc( 1804-1872), nhà triết học vật tiếng triết học cổ điển Đức Thomas Hobbes (1588 - 1679) nhà triết học vật Anh kỷ XVII coi người đưa quyền tự nhiên vào quan điểm triết học trị đạo đức Hobbes cho chất người mang tính vị kỷ Vì rằng, người ln hành động theo chất nên quyền họ Theo Hobbes, chối bỏ quyền tức chối bỏ quyền làm người điều vơ lý giống lồi động vật khơng ăn thịt, cá khơng bơi Tuy nhiên, chưa phải quyền mang tính quy định áp đặt nghĩa vụ cho người khác mà đơn “tự do” Bởi vậy, khơng có nghĩa vụ tự nhiên mà có quyền khơng có giới hạn- điều dẫn tới tình trạng người phải xâm chiếm, chém giết, bóc lột lẫn để tồn Hobbes lý giải tình trạng hỗn loạn giới quyền khơng có giới hạn khơng ghi nhận Theo đó, người muốn sống hồ bình phải từ bỏ quyền tự nhiên xây dựng nên nghĩa vụ mặt đạo đức xã hội dân trị Đây ý tưởng cho việc xây dựng quan niệm “khế ước xã hội” sau Hobber phản đối quan niệm cho quyền bắt nguồn từ Luật tự nhiên Theo ơng, thường có nhầm lẫn luật (“lex”) quyền (“jus”) Luật đề cập đến nghĩa vụ cịn quyền khơng cần nghĩa vụ Vì chất người mong muốn có hạnh phúc tối đa nên quyền phải có trước pháp luật Quan điểm thể khởi đầu quan trọng học thuyết luật tự nhiên đặt nghĩa vụ lên quyền1 Nhà triết học vật Hà Lan Xpinôza (1632- 1677) gắn quan niệm quyền tự nhiên với phê pháp sách ngu dân tơn giáo nhà thờ, góp phần quan trọng việc tách quy luật tự nhiên khỏi lĩnh vực thần học đặt tồn thực Theo ơng, người có quyền bất khả xâm phạm tự tín ngưỡng, tự ngơn luận Mặc dù chưa đưa phân tích có tính hệ thống bước đầu ơng xác định mối quan hệ quyền tự nhiên với lương tri danh dự người thông qua việc nhận xét rằng, nhà cầm quyền vi phạm quyền tự nhiên gây nên căm phẫn khinh miệt dân chúng Do đó, nhà nước có trách nhiệm khơng xâm hại đến tài sản, danh dự, tự lợi ích cơng dân Nhũng giá trị này, theo ơng, đạt thể dân chủ2 Nhà triết học người Anh John Locke (1632- 1704), người Ăng ghen gọi ‘đứa thoả hiệp giai cấp” tiếp tục trường phái pháp luật tự nhiên Ông đưa khái niệm quyền tự nhiên cho người sở hữu số quyền định người Những người biết, người làm có ý nghĩa Các quyền tự nhiên người sống, Xem địa http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_right Xem Viện NC Quyền người, Giáo trình lý luận quyền người, thảo, trang 37 tự tư hữu Mặc dù tư tưởng John Locke bắt nguồn từ quan niệm người chúa sáng tạo tư tưởng ơng có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển khái niệm quyền sau Các quyền tự nhiên theo quan điểm Locke không xuất phát từ quyền công dân hay phát luật quốc gia không hạn chế nhóm tơn giáo, sắc tộc, văn hố cụ thể Ông người đưa quan niệm tính khơng thể phân chia quyền người1 Mặc dù hạn chế định, tư tưởng nhà triết học theo trường phái pháp luật tự nhiên có ý nghĩa tiến bộ, góp phần to lớn vào đấu tranh chống lại vương quyền thần quyền, phục hưng khẳng định giá trị cao quý người theo tinh thần cùa thời đại tư sản Học thuyết quyền tự nhiên xác định nguyên tắc chung quyền lực trị nhà nước Bảo vệ quyền tự nhiên Tư tưởng tiến quyền trường phái pháp luật tự nhiên nhiều nhà triết học thời kỳ khai sáng tiếp tục kế thừa Có thể kể đến số tên tuổi nhà triết học tiếng thời kỳ Vôn-te (1694- 1778), Mông te ski (1689-1775) Theo Vôn-te, quy luật tự nhiên thể nguồn gốc quyền, trao cho người quyền tự nhiên tự bình đẳng Tuy nhiên, khác với người trường phái pháp lý tự nhiên, ông coi người co người giáo dục mang nguyên tắc đạo đức xã hội Và vậy, quyền nhân phẩm phải thành viên xã hội thừa nhận Môngteskiơ cho người không đơn giản người tự nhiên độc lập với quan hệ xã hội mà phải gắn với thể chế nhà nước định phải chịu điều tiết pháp luật Học thuyết quyền tự nhiên ông phát triển lý thuyết tam quyền phân lập quan niệm tự Tự tức làm pháp luật cho phép đường đạt tới tự phải thông quan phân chia quết lực nhà nước thành quyền lập pháp, hành pháp tư pháp2 Xem địa http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_right Xem Viện Nghiên cứu Quyền người, Giáo trình lý luận quyền người, Bản dự thảo Tr 39 Nhà triết học Pháp J Rutxơ (1782-1778) quan niệm bình đẳng xuất phát từ trạng thái tự nhiên, từ yêu cầu người Trong sách “Khế ước xã hội” (Social contract), Rut xô cho người sinh tự do, song khắp nơi, người bị xiềng xích Bất cơng xã hội hình thành với tư hữu, xuất kẻ giaufm người nghèo Điều dẫn tới việc người phải từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng nên khế ước xã hội với hình thành nhà nước pháp luật Theo ông, người phải có tự cơng dân có quyền tư hữu tài sản, Nhà nước phải bảo vệ quyền tự nhiên người Quan điểm nhà tư tưởng thời kỳ quyền người có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào đấu tranh địi tự do, bình đẳng khắp châu lục trở thành động lực tinh thần cho cách mạng dân chủ tư sản châu u th k 19 Mặc dù bị hạn chế ý thức hệ lợi ích giai cấp (t sản), khách quan, với đời xà hội công dân, kinh tế thị trờng nhà nớc pháp quyền, cách mạng dân chủ t sản ®· më mét giai ®o¹n míi, cã tÝnh ®ét ph¸ vỊ qun ng−êi Qun ng−êi tõ mét quy phạm xà hội, mang tính tập quán, đạo đức đà trở thành quy phạm pháp luật Vic bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền tham gia trị, tự tơn giáo, chống lại áp quyền động lực cách mạng Anh nhiều quốc gia châu Âu Tư tưởng quyền người kế thừa văn kiện tiếng sau Tuyên ngôn Độc lập Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ (1776) Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền Pháp (1789), Bộ luật nhân quyền Anh Bộ luật nhân quyền Anh đề cập đến nhiề vấn đề pháp luật quyền Bộ luật coi nhà vua phải chịu điều chỉnh pháp luật giống công dân Nhà vua phải tôn trọng quyền lực quốc hội - quan đại diện cho nhân dân Mọi người có quyền tiếp cận cơng lý, không trừng phạt dã man, xét xử công bằng… Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 nêu rõ khủ khơng cần phải thành lập dựa đồng thuận người dân mà cịn phải ln ghi nhớ việc bảo vệ quyền người “tất người sinh bình đẳng, tạo hố trao cho họ quyền bất khả xâm phạm, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc mũi công chủ yếu " (1) Chỉ thị 41 Chính phủ lưu ý, công tác nhân quyền bao gồm hai mặt - "bảo vệ" QCN nhân dân ta "đấu tranh" với lực thù địch Chỉ thị có đoạn: "Dân chủ, nhân quyền thành nhân loại, khát vọng loài người; đồng thời mục tiêu, động lực trình xây dựng bảo vệ thành cách mạng XHCN nước ta; việc phát huy dân chủ, bảo đảm ngày tốt quyền người chất chế độ XHCN, nghiệp Đảng Nhà nước ta" (2) Sau Đại hội IX, công đổi nhân dân ta tiếp tục phát triển chiều rộng chiều sâu Việt Nam ngày hội nhập sâu vào cộng đồng quốc tế Nhận thức Đảng Nhà nước ta CNXH đường lên CNXH ngày gắn liền với đặc trưng thời đại ngày Thời đại thông tin, xã hội thông tin - thời đại kinh tế tri thức thời đại tồn cầu hố Chủ nghĩa xã hội đường lên CNXH nhân dân ta thuận theo xu hướng chung thời đại, đồng thời giữ vững định hướng XHCN, Cương lĩnh 1991 ra, "Chủ nghĩa xã hội đứng trước nhiều khó khăn, thử thách Lịch sử giới trải qua bước quanh co; song loài người cuối định tiến tới CNXH quy luật tiến hoá lịch sử"(3) Nếu Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta khái quát quan điểm QCN, phần IX, "đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế" - mục "phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế", Văn kiện Đại hội X, cách đề cập QCN mang tính thực tiễn, đồng thời thông qua phương pháp tiếp cận quyền, nhiều nội dung QCN trình bày thông qua hoạt động quan tư pháp giám sát nhân dân như: - "Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, QCN"(1) - Hồn thiện chế sách "Phát huy vai trò quan dân cử, Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân" (2) (1) (2) Chính phủ, Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg, 2-12-2004 - Tài liệu Viện Nghiên cứu QCN (3) Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh, 1991, tr (1) (2) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội X, Nxb CTQG, HN, 2006, tr 124, 127 281 - "Hoạt động Đảng Nhà nước phải chịu giám sát nhân dân" (3) Sự nhận thức Đảng ta QCN, thời kỳ đổi bước phát triển mới, bao gồm kế thừa quan niệm quyền công dân, chế độ dân chủ, nhà nước dân, dân, dân giai đoạn lịch sử trước đây, đồng thời gắn với đổi tư lý luận CNXH đường lên CNXH thời đại ngày Đây kết tương tác hoạt động lý luận với kinh nghiệm thực tiễn 20 năm qua Đảng ta II Chức phương pháp luận quan điểm Đảng ta lĩnh vực quyền người Hiện nay, công đổi nhân dân ta lãnh đạo Đảng đứng trước nhiều hội thách thức Hơn 20 năm đổi Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử nhiều phương diện Đất nước, xã hội, người có thay đổi sâu sắc Với việc Việt Nam trở thành thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, vị quốc tế, uy tín trị dân tộc ta đạt tới tầm cao so với trước Tuy nhiên, đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn thách thức, có vấn đề gây nhức nhối cho xã hội như, phân hoá giầu nghèo xã hội, thành thị với nông thôn, vùng sâu, vùng xa; tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu chưa bị đẩy lùi; sắc văn hoá dân tộc đứng trước nguy bị bào mòn Đặc biệt chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu lực cực đoan, sô vanh Hoa Kỳ với lực tay sai châu Âu số người Việt định cư nước ngoài, phần tử cực đoan dân tộc thiểu tố, tôn giáo, kẻ hội, bất mãn trị mưu toan đẩy mạnh hoạt động lợi dụng dân chủ, nhân quyền để phá hoại trị, tư tưởng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, phá hoại vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội tiến hành diễn biến hồ bình mặt trị, tư tưởng đồng thời chuẩn bị cho bạo loạn lật đổ Tình hình địi hỏi chúng ta, mặt phải đẩy mạnh công đổi mới, nâng cao đời sống mặt nhân dân sở xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, xây (3) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội X, Nxb CTQG, HN, 2006, tr 128 282 dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng văn hóa dựa sắc dân tộc tinh thần đại đoàn kết toàn dân; mặt khác phải giữ vững an ninh trị, ổn định xã hội, điều địi hỏi phải giải tốt vấn đề QCN đối nội đối ngoại Muốn đồng thời với việc tiếp tục hồn thiện quan điểm, sách, pháp luật QCN cần nâng cao lực xử lý vấn đề QCN nảy sinh thực tế Làm sáng tỏ chức phương pháp luận quan điểm Đảng lĩnh vực QCN nhiệm vụ lý luận - trị cần thiết Khái niệm quan điểm Quan điểm gì? Quan điểm đâu ra? Quan điểm khác sách pháp luật nào? vấn đề mà người làm công tác nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung làm cơng tác trị, tư tưởng nói riêng cần phải quan tâm Quan điểm, theo cách hiểu phổ biến chỗ đứng để xem xét, nhìn nhận xử lý vấn đề Ví dụ người ta thường nói: "Quan điểm giai cấp", "Quan điểm quần chúng", nghĩa xem xét xã hội dựa nhận thức xã hội phân chia thành giai cấp, giai cấp có lợi ích riêng tương tự vậy, theo quan điểm quần chúng, nghĩa nhìn nhận xã hội dựa nhận thức quần chúng giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội Dựa quan điểm đó, người ta nhận thức vật, tượng gì, chất cần phải xử lý vấn đề Thơng thường quan điểm quốc gia hình thành từ giới quan, hệ tư tưởng lợi ích giai cấp định Đồng thời quan điểm cịn dựa lợi ích dân tộc, mà giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền nhà nước xã hội đại diện Cũng ví quan điểm lăng kính nhìn nhận vật tượng giai cấp, lực lượng cầm quyền định, phục vụ cho lợi ích họ Trong khn khổ nội quốc gia, khác biệt quan điểm với sách, pháp luật tính khái quát, trừu tượng với tính cụ thể lịch sử Thơng thường nhà nước dựa quan điểm giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền, 283 thường đảng trị để đề sách pháp luật Do sách, pháp luật biểu cụ thể thường thống với quan điểm lực lượng cầm quyền Tính đắn sách pháp luật xem xét hai mối quan hệ: thứ nhất, mối quan hệ với quan điểm, có nghĩa có phù hợp, có phục vụ cho quan điểm giai cấp cầm quyền hay khơng? Thứ hai, có đáp ứng địi hỏi thực tiễn hay khơng? Chính sách, pháp luật nhiều quy phạm xã hội, khuôn khổ, thường quy định chặt chẽ hình thức văn pháp quy Nhà nước Trong xem xét hành vi, hoạt động cá nhân, quan, tổ chức sách pháp luật, người ta đưa đánh giá "đúng - sai" dựa quy định Nhà nước Trong xem xét đánh giá quan điểm cán, quan, tổ chức lực lượng xã hội (tổ chức đảng phái, hội, nhà nước (chính phủ, quốc hội, án )) cá nhân, người ta đơn giản kết luận "đúng" hay "sai" mà thường nhận xét: "bảo thủ", "lạc hậu", "cấp tiến", "cơ hội" hay "kiên định", "vững vàng", "phù hợp" hay "không phù hợp" Trong quan hệ quốc tế, quan điểm thể lợi ích quốc gia nhà nước Cũng quan hệ nội quốc gia, quan điểm nhà nước thể giới quan, lợi ích giai cấp thống trị, lực lượng nắm giữ quyền lực nhà nước Trong quan hệ quốc tế, quan điểm phủ chủ yếu trước hết thể lợi ích quốc gia, dân tộc nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc Nói xác lợi ích giai cấp thống trị cầm quyền liên quan đến vấn đề an ninh quốc gia vấn đề trọng yếu khác quan hệ quốc tế Kinh nghiệm lịch sử kỷ XX cho thấy, nhà nước thường đặt lợi ích quốc gia, dân tộc cao lợi ích giai cấp Khác với quan hệ nội quốc gia, quan hệ quốc tế, mối quan hệ sách, pháp luật với quan điểm khơng phải ln ln thống Nói chung, sách đối ngoại quốc gia thường có tính độc lập tương đối, xét mặt hình thức với sách đối nội Trên lĩnh vực quyền người, Hoa Kỳ 284 trường hợp điển hình khơng qn quan điểm, sách, pháp luật quốc gia với sách đối ngoại lĩnh vực nhân quyền họ đề cập tới nhiều vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo Chính sách tiêu chuẩn kép (double stardan) ví dụ Tuy nhiên phân tích sâu điều khơng có khó hiểu, suy đến tất quán không quán họ phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền Sự khác biệt lợi ích quốc gia, dân tộc thời đại ngày nhiều mặt, đặc biệt chế độ trị, kinh tế, môi trường, khoa học, công nghệ, sở hữu trí tuệ thật V.I Lênin đề cập tới "sự phân biệt dân tộc bị bóc lột dân tộc bóc lột" (1) Theo V.I Lênin, đặc điểm thời đại đế quốc chủ nghĩa mà chiến lược cách mạng đảng cộng sản phải tính đến Nói cách khái quát, quan điểm quốc gia cách xem xét đánh giá, xử lý vấn đề lấy việc bảo vệ lợi ích bản, thiết yếu chế độ trị gắn với lợi ích quốc gia, dân tộc làm nguyên tắc Đây xem "mẫu số chung" quan điểm quốc gia Bởi xử lý vấn đề đối ngoại, phủ phải xem xét nhằm bảo đảm lợi ích bản, chủ yếu Điều bao gồm việc xếp trật tự ưu tiên hoán đổi lợi ích khác nhằm tối ưu hố lợi ích bản, chủ yếu quốc gia Mối quan hệ quan điểm với sách pháp luật nhà nước quan hệ với cộng đồng quốc tế, với Liên hợp quốc vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp Trong khuôn khổ chuyên đề này, tác giả đề cập tới vấn đề - mối quan hệ pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế mà nhà nước ký kết, gia nhập nào, đặc biệt xuất tình có sung đột luật quốc gia, với điều ước quốc tế Vấn đề nghiên cứu hình thức chức phương pháp luận quan điểm việc xử lý xung đột pháp luật (1) V.I Lênin, Tuyển tập (Bản tiếng Việt), Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr 703 285 Chức năng, phương pháp luận quan điểm việc xử lý vấn đề nhân quyền Mối quan hệ nhà nước với Liên hợp quốc mối quan hệ song phương đặc biệt Vai trị, vị trí Liên hợp quốc khác với vai trị, vị trí phủ Mặc dù vậy, Liên hợp quốc khơng phải phủ (trung ương); quốc gia khơng phải quyền địa phương Các nhà nước khơng có nghĩa vụ tuyệt đối tn thủ định Liên hợp quốc, định làm tổn hại đến lợi ích đáng quốc gia Nguyên tắc việc thực điều ước quốc tế là: - Tự nguyện; - Bình đẳng; - Tận tâm thiện chí (nguyên tắc Pacta sunt servanda); - Tôn trọng chủ quyền quốc gia đồng thời tôn trọng pháp lý quốc tế Quyền người bảo đảm QCN mối quan hệ quốc gia cộng đồng quốc tế phạm trù phức tạp Việc bảo đảm quyền người không đơn giản việc đưa quy định pháp luật xây dựng chế bảo vệ tuân thủ điều ước quốc tế mà nhà nước gia nhập, ký kết Quyền người liên quan đến sống đa dạng, muôn màu muôn vẻ cá thể gắn liền với mơi trường trị, kinh tế, xã hội, văn hoá dân tộc Điều làm cho việc bảo đảm quyền người trở nên khó khăn, phức tạp Bảo đảm quyền người pháp luật nguyên tắc luật quốc tế luật quốc gia, điều chưa đủ Trên thực tế, cơng ước quốc tế quyền người luật khung Còn nhiều ý tưởng, khát vọng quyền người dừng lại Hiến chương, Tuyên ngơn, Tun bố(1), cịn nhiều vấn đề khác cịn bỏ ngỏ Điều nói lên rằng, việc bảo đảm quyền người phải áp dụng cơng cụ khác, chủ trương, sách, xây dựng áp dụng tập quán quốc tế, tiến văn hố, trị , gắn với việc áp dụng thành khoa học, công nghệ đại đặc biệt việc sử dụng chức phương pháp luận quan điểm quyền người để giải vấn đề nảy sinh quan hệ quốc tế lĩnh vực (1) Tuyên ngôn giới quyền người, 1948; Tuyên bố Tê-hê-răng, 1968; Tuyên bố quyền dân tộc sống hịa bình, 1986; Tun bố Viên Chương trình hành động, 1993, Tuyên bố quyền phát triển, 1968; Tuyên bố toàn cầu gien người quyền người, 1997; 286 Hiện Việt Nam ký kết gia nhập hầu hết công ước quốc tế quyền người Một vài điều Việt Nam bảo lưu đặc biệt, nhiều quốc gia bảo lưu điều Điều 41, 48 (Cơng ước quyền dân sự, trị); Điều 29 (Cơng ước xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ" (1) Phương thức thực nghĩa vụ quốc gia Việt Nam công ước ký kết gia nhập phương thức gián tiếp, phương thức nội luật hố Việt Nam khơng áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế, xem điều ước đạo luật hệ thống pháp luật quốc gia Nhằm bảo đảm trách nhiệm pháp lý lợi ích quốc gia điều ước quốc tế, Quốc hội ta thông qua "Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Luật quy định: "1- Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Cộng hịa XHCN Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế " Việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế dựa Hiến pháp, pháp luật quốc gia, có "Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế" Đây sở pháp lý bảo đảm quyền nghĩa vụ nhà nước ta với Liên hợp quốc Như trình bày, luật quốc tế quyền người "luật khung", nhiều tư tưởng nhân quyền tồn văn kiện khơng có tính ràng buộc mặt pháp lý Mặt khác cộng đồng quốc tế, quan điểm nhóm quốc gia quốc gia cịn có quan điểm đặc thù, nói cách khác thừa nhận tính phổ biến chuẩn mực quốc tế quyền người giữ quan điểm riêng Việt Nam Để bảo đảm quyền người nhân dân ta, đồng thời phải đấu tranh mặt quan điểm lý luận đấu tranh chống lại thủ đoạn lợi dụng vấn đề nhân quyền để xâm hại lợi ích quốc gia, dân tộc Xác định hoàn cảnh, điều kiện áp dụng quy định Công ước điều quan trọng (1) Xem Viện nghiên cứu Quyềncon người người, "Luật quốc tế quyền người", Nxb Lý luận trị, H 2005, tr 342 287 Trong luật quốc tế quyền người, vốn chứa đựng "biên độ" dao động quy định luật Có điều quy định "quyền tuyệt đối", có quyền cho phép nhà nước đưa quy định hạn chế định - Đối với quyền cá nhân, Công ước cho phép quốc gia đưa hạn chế quyền số điều Ví dụ, Điều 18.3, quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo Điều 19.3, quyền giữ quan điểm mình; Điều 21, quyền hội họp hồ bình; Điều 22.1, quyền tự lập hội (1) Cần lưu ý rằng, hạn chế quyền có giới hạn điều kiện, trước hết phải bảo đảm tôn trọng số quyền, xem quyền tuyệt đối, quy định Điều 4.2, bao gồm điều 6, 7, (các mục 2), 11, 15, 16 18 (2) Thứ hai, hạn chế áp dụng giới hạn (hạn chế) cần thiết cho việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ, đạo đức công chúng, quyền, tự người khác - Đối với quyền dân tộc tự (Điều 1), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị quy định dân tộc có quyền sau: + Quyền "tự định thể chế trị mình" + Quyền "tự phát triển kinh tế, xã hội văn hóa" + Quyền "định đoạt tài nguyên thiên nhiên cải mình"(3) Quyền tự định thể chế trị quy định rộng rãi, bao gồm quyền định chế độ xã hội (CNXH, CNTB, nhà nước dựa tôn giáo, cộng hòa dân chủ, hay chế độ vương quyền ); hệ thống trị tam quyền phân lập hay phân cơng, phối hợp; đa đảng hay đảng Nói cách khác, Liên hợp quốc không quy định mô hình dân chủ nhân quyền, quốc gia có tồn quyền xây dựng mơ hình dân chủ phù hợp với quan niệm phổ biến cộng đồng, đồng thời phù hợp với "tính đặc thù dân tộc, khu vực bối cảnh khác lịch sử, văn hóa tơn giáo"(1) (1) (2) Trung tâm nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người, 2002, tr 251, 258, 259 (3) Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người, 2002, tr 250 (1) Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Sđd, tr 44 288 Như trình bày trên, chức phương pháp luận chung quan điểm bao gồm: 1- Xác định nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế quyền người 2- Xác định nội dung, phương thức nội luật hóa, thực thi cơng ước nhân quyền mà nhà nước gia nhập, ký kết Việc hoàn thiện pháp luật quốc gia bối cảnh trị quốc tế nay, mặt, cần bảo đảm tính tương thích pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế, mặt khác, phải bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, đặc biệt hồn thiện quy định pháp luật tội phạm an ninh quốc gia, chống diễn biến hịa bình (luật hình sự) 3- Xác định hồn cảnh, điều kiện bảo lưu, hạn chế quyền (khi cần thiết) trình bảo đảm quyền 4- Xác định hoàn cảnh áp dụng quan điểm xử lý vấn đề nhân quyền cụ thể nảy sinh xung đột luật quốc gia với cơng ước quốc tế mà tham gia Sau áp dụng chức năng, phương pháp luận quan điểm Đảng ta lĩnh vực QCN a) Quan điểm 1: Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử, giá trị chung nhân loại Dựa quan điểm này, tự tin khẳng định: - Những đóng góp dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta lĩnh vực quyền người với cộng đồng quốc tế - Phát huy truyền thống nhân đạo, nhân quyền dân tộc hình thành lịch sử phù hợp với thời đại ngày - Không chấp nhận áp đặt mơ hình dân chủ, nhân quyền nước ngồi cho Việt Nam - Sẵn sàng tham khảo, học hỏi kinh nghiệm tốt dân chủ, nhân quyền dân tộc giới 289 b) Quan điểm 2: Trong xã hội phân chia giai cấp, quyền người ln mang tính giai cấp Dựa quan điểm cần phân định rõ, đâu giá trị nhân quyền mang tính nhân loại, tính phổ biến cần phải tôn trọng, bảo vệ; đâu vấn đề dân chủ, nhân quyền mà lực thù địch xuyên tạc, lợi dụng để thực ý đồ "diễn biến hịa bình" chế độ ta sang đường chủ nghĩa tư Trong việc thực nghĩa vụ quốc gia theo công ước quốc tế phải lấy an ninh quốc gia, ổn định trị, tồn vẹn lãnh thổ, thống đất nước, vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam, chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa lợi ích tổng hợp quốc gia làm tiêu chuẩn để xử lý vấn đề nhân quyền cụ thể Nói cách đơn giản, khơng máy móc tn thủ quy định điều ước quốc tế điều làm tổn hại đến lợi ích trị dân tộc chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Đối với việc bảo đảm quyền người nhân dân ta lĩnh vực kinh tế - xã hội, điều kiện kinh tế chưa phát triển, cần chăm lo, bảo đảm đời sống trước hết cho người có cơng với cách mạng, đồng bào vùng kháng chiến, khơng nên hiểu khái niệm "bình đẳng" cách máy móc c) Quan điểm 3: Quyền người vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù Dựa quan điểm cần: - Nhận thức khái niệm tính phổ biến tính đặc thù quyền người Tính phổ biến quyền người với tư cách khái niệm trừu tượng giá trị chung nhân loại ghi công ước Không quốc gia nào, dân tộc nào, mơ hình phép tự cho thân tính phổ biến có quyền sở hữu tính phổ biến Ngược lại, tất mơ hình dân chủ, nhân quyền cụ thể, cho dù quốc gia phương Tây hay phương Đông, quốc gia kinh tế phát triển hay chưa phát triển mơ hình đặc thù/ đơn nhất, thể mức độ tính phổ biến khái niệm nhân quyền 290 - Việc khẳng định tính đặc thù/ đơn mơ hình dân chủ, nhân quyền, khơng phủ nhận tính phổ biến quyền người (được cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi ghi công ước), không hạ thấp mức hưởng thụ quyền người, trái lại phải phấn đấu không ngừng nâng cao mức hưởng thụ quyền người người dân phải xem khơng phải việc thực nghĩa vụ quốc gia, mà chất chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, động lực phát triển xã hội d) Quan điểm 4: Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tiền đề điều kiện bảo đảm quyền người Dựa quan điểm cần: - Về mặt lý luận, tiếp tục làm sáng tỏ mối quan hệ quy luật, phạm trù, khái niệm chủ nghĩa xã hội với quyền người Có thể nói, nhiệm vụ khoa học lớn, "món nợ giới lý luận" mácxít, cần giải chương trình, đề tài độc lập - Về mặt thực tiễn, cần áp dụng phương thức tiếp cận quyền việc bảo đảm quyền người nhân dân ta, bổ sung cho cách tiếp cận khác như: cách tiếp cận chủ trương, sách kêu gọi tinh thần trách nhiệm, tương thân, tương Trong cách tiếp cận quyền, cần bảo đảm nguyên tắc người dân, doanh nghiệp làm điều, trừ điều pháp luật cấm; cán bộ, công chức, làm điều pháp luật cho phép Xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội dân, dân dân, Nhà nước phải bảo đảm tối đa quyền làm chủ người dân, đặc biệt quyền sử dụng công cụ pháp luật để bảo vệ quyền người dân, đồng thời không ngừng nâng cao hưởng thụ quyền tự nhân dân d) Quan điểm 5: Quyền cá nhân gắn liền với nghĩa vụ họ nhà nước xã hội Có thể nói, quan điểm Đảng ta khác biệt xa với quan điểm nhiều quốc gia phương Tây Dựa quan điểm này, cần xác định rõ: - Bảo đảm quyền người chủ yếu thuộc trách nhiệm nhà nước xét mặt 291 pháp luật, đồng thời tất tổ chức hợp thành hệ thống trị (cịn lại) có trách nhiệm đạo đức việc tôn trọng, bảo vệ thực QCN - Các cá nhân vừa có trách nhiệm pháp lý vừa có trách nhiệm đạo đức việc bảo đảm quyền người nhà nước, xã hội người khác - Trách nhiệm cá nhân bao gồm: Thực nghĩa vụ công dân; nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, bao gồm việc chấp hành quy định hạn chế quyền, nhằm bảo đảm lợi ích chung xã hội e) Quan điểm 6: Bảo đảm quyền người chủ yếu thuộc chủ quyền trách nhiệm quốc gia Do khác biệt quan niệm chủ thể quyền người nhiều quốc gia phương Tây với quan niệm nhiều chủ đề nhân quyền tranh cãi Đối với chúng ta, chủ thể luật quốc tế QCN nhà nước Dựa quan điểm cần: - Bác bỏ lập luận lực thù địch lợi dụng cá nhân chủ thể luật quốc tế quyền người để can thiệp vào cơng việc nội Phân tích làm rõ mặt lý luận, pháp lý thực tiễn thủ đoạn lợi dụng vấn đề chủ thể quyền người trước dư luận nước quốc tế họ - Khẳng định chủ quyền trách nhiệm quốc gia, đặc biệt vai trị, vị trí Hiến pháp pháp luật quốc gia việc xử lý vấn đề nhân quyền - Tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm độ bao phủ tối đa vấn đề pháp lý nhân quyền mà cộng đồng quốc tế đề cập tới, tránh lỗ hổng, khoảng trống pháp lý bị lực thù địch lợi dụng g) Quan điểm 7: Tăng cường công tác nghiên cứu, thông tin, giáo dục, truyền thông hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người Thực quan điểm cần: - Trên sở quan điểm Đảng ta cần nghiên cứu nắm vững khái niệm nhân quyền, luật nhân quyền quốc tế, mối quan hệ tính phổ biến tính đặc thù, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia để vận dụng đắn vào 292 công tác thông tin, giáo dục, phổ biến quyền người Cần lưu ý rằng, thời đại ngày nhân quyền "sân chơi chung", có luật "trọng tài" chung Đó vấn đề cộng đồng quốc tế, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển, sắc văn hóa Hợp tác đấu tranh lĩnh vực nhân quyền cần dựa sở pháp lý, tranh thủ ủng hộ dư luận nước quốc tế - Cần đẩy mạnh tuyên truyền đối ngoại nhằm làm rõ quan điểm, pháp luật thực tiễn nhân quyền chế độ ta, đồng thời bày tỏ thiện chí hợp tác lĩnh vực với Liên hợp quốc, với quốc gia tổ chức nhân quyền phi phủ (có thái độ tốt, khách quan với chúng ta) - Hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân quyền cần dựa nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc luật pháp quốc tế, tôn trọng chủ quyền quốc gia; không can thiệp vào công việc nội quốc gia tinh thần thiện chí thiện chí - Kiên mềm dẻo, khơn khéo đấu tranh với lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ nhân quyền để xâm phạm lợi ích dân tộc Hiện lực thù địch áp dụng hai chiến lược chống phá cách mạng Việt Nam Đó chiến lược diễn biến hịa bình tư tưởng, lý luận pháp lý chiến lược gây bạo loạn lật đổ Chiến lược diễn biến hịa bình nhằm xóa bỏ, vơ hiệu hóa hệ tư tưởng Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta, bước thay đổi pháp luật, dựa tảng trị xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng ta lãnh đạo, hạ thấp lợi ích cộng đồng, dân tộc, đề cao mơ hình dân chủ, nhân quyền phương Tây, tuyệt đối hóa quyền lợi ích cá nhân Để đánh bại chiến lược diễn biến hịa bình, cần đầu tư cho công tác nghiên cứu lý luận pháp lý, xây dựng phát triển quan điểm nhân quyền Chỉ thị 12 (1992) Đảng rõ Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông lĩnh vực này, đồng thời kiên xử lý phần tử "bất đồng kiến", kẻ cầm đầu "lực lượng dân chủ, nhân quyền" Đối với chiến lược gây bạo loạn, lật đổ, cần nhận thức rõ kịch chúng trước hết làm làm tê liệt, giành quyền kiểm sốt quyền địa phương, tiến đến lật đổ chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng ta lãnh đạo Nội dung then chốt chiến lược hình thành tổ chức trị xã hội (bao gồm tổ chức xã hội, dân tộc, tơn giáo, khoa học, văn 293 học, văn hóa trá hình) cơng khai hoạt động nhằm tập hợp lực lượng nước tranh thủ ủng hộ quốc tế, tạo chỗ đứng pháp lý xã hội Từ bước xây dựng lực lượng trị đối lập, chờ thời cướp quyền Hai chiến lược kết hợp với nhau, đồng thời kết nối với lực lượng thù địch nước Để đánh bại chiến lược gây bạo loạn, lật đổ, nhiệm vụ chủ yếu sớm phát kiên đập tan ý đồ hình thành tổ chức cơng khai lực thù địch từ chúng nhen nhóm Quan điểm là: Thực nghĩa vụ quốc gia công ước quốc tế quyền người phải lấy an ninh quốc gia, ổn định trị, toàn vẹn lãnh thổ thống đất nước làm tiêu chuẩn, nguyên tắc tuyệt đối để xử lý Không có địi hỏi dân chủ, nhân quyền đến từ đâu, từ phủ, tổ chức khu vực (ví dụ, EC chẳng hạn), chí Liên hợp quốc khiến nhân nhượng, điều làm tổn hại đến lợi ích (nói trên) dân tộc chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, cần hiểu rằng, để bảo vệ lợi ích quốc gia, trước hết phải vận dụng, khai thác triệt để quy định hạn chế quyền công ước quốc tế, đồng thời áp dụng quy định Hiến pháp pháp luật quốc gia Trong bối cảnh quốc gia, dân tộc, lý khác nhau, cịn có khác biệt nhận thức quyền người, đặc biệt lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ quyền người để chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, xử lý vấn đề nhân quyền đơn giản dựa quy định pháp luật mà cần phải biết vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta Phân tích, nắm vững sở lý luận, nội dung, chức phương pháp luận, hoàn cảnh điều kiện áp dụng quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo đảm quyền tự nhân dân, đồng thời đấu tranh chống lực thù địch lĩnh vực quyền người 294 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH C Mác - Ph Ăngghen, "Tun ngơn Đảng Cộng sản", Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 V.I Lênin, "Báo cáo Tiểu ban dân tộc thuộc địa ", Tuyển tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, 1991 Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, IX, X Chỉ thị số 12 Ban Bí thư, ngày 17-701992 Nghị 08 Bộ Chính trị, 2-1-2002 Chỉ thị 41, ngày 2/12/2004 Thủ tướng Chính phủ Hiến pháp 1992 10 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp, Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội, 2005 12 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội, 2002 13 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Luật quốc tế quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 14 Tổng cục II - Bộ Quốc phòng, Cuộc đại chiến giới khơng có khói súng, Hà Nội, 1994 15 Quyền người giới đại, Nxb Viện thông tin kinh tế - xã hội, Hà Nội 295