1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của khổng tử về phương pháp giáo dục và ý nghĩa của nó đối với quá trình đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay

78 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 741,04 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở NƢỚC TA HIỆN Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Dƣơng Đình Tùng Sinh viên thực : Lê Thị Diểm Lớp : 10 SGC Đà nẵng tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy khoa Giáo dục Chính trị, thầy trường ĐHSP Đà Nẵng thầy cô giáo khoa Lý luận trị - trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, bảo em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Dương Đình Tùng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian thực khóa luận Đây lần em làm quen với nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng hạn chế điều kiện, thời gian trình độ nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Diểm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: Tổng quan tài liệu nghiên cứu: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm giáo dục Khổng Tử 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc 1.1.2 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử 14 1.1.3 Quan niệm tính người – sở hình thành nội dung giáo dục 15 1.2 Nội dung quan điểm giáo dục Khổng Tử 18 1.2.1 Mục đích đối tượng giáo dục 18 1.2.2 Nội dung giáo dục quan điểm Khổng Tử 23 1.2.3 Quan điểm Khổng Tử phương pháp giáo dục 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 39 2.1 Phƣơng pháp dạy học vai trò phƣơng pháp dạy học hoạt động giáo dục 39 2.1.1 Khái luận phương pháp dạy học: 39 2.1.2 Phương pháp dạy học – nhân tố định đến thành cơng q trình đổi giáo dục 45 2.2 Thực trạng giáo dục nƣớc ta trải qua giai đoạn 54 2.2.1 Giáo dục nước ta giai đoạn 1945-1975 54 2.2.2 Giáo dục nước ta giai đoạn 1975 - 2006 57 2.2.3 Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 đến 59 2.3 Ý nghĩa phƣơng pháp giáo dục Khổng Tử trình đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta 63 2.3.1 Ý nghĩa cá nhân hóa người học dạy học 64 2.3.2 Xem trọng giáo dục đạo đức đào tạo người 66 2.3.3 Thân giáo giáo dục Việt Nam 68 2.3.4 Đề cao tính tích cực, sáng tạo người học, học phải đôi với hành 69 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xã hội đại, giáo dục vấn đề quan trọng mang tính định đến phát triển quốc gia giới Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”.[2, tr 94-95] Từ nhận thức đó, năm gần đây, vấn đề đổi giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng điểm nóng diễn đàn giáo dục Xây dựng triết lý riêng cho giáo dục Việt Nam điều cần thiết, triết lý kết hợp truyền thống đại, phù hợp với văn hóa, tâm lý trình độ lực người Việt Nam Trong q trình đó, khơng phép bỏ quên giá trị khứ, đặc biệt giá trị vào tâm thức người Việt, trở thành phận cấu thành văn hóa Việt Nam, Nho giáo ví dụ điển hình Tư tưởng Khổng Tử nói chung tư tưởng giáo dục ơng nói riêng có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống xã hội phong kiến Việt Nam, tư tưởng đó, ngày cịn diện (tuy khơng đầy đủ) đời sống xã hội Việc nghiên cứu khai thác giá trị hợp lý Nho giáo vào đời sống xã hội đại cần thiết, thông qua nghiên cứu đó, phần ta nhận diện rõ đời sống phong kiến xã hội Việt Nam, phần ta có thêm chất liệu để xây dựng xã hội đại Từ quan điểm lịch sử, Khổng Tử có nhiều tư tưởng tiến giáo dục, đặc biệt phương pháp giáo dục, nói tư tưởng phương pháp giáo dục ông đưa bên cạnh nhân tố bất hợp lý, mâu thuẫn giai cấp cịn giá trị vượt thời đại Đổi phương pháp giáo dục phải trở thành mặt trận hàng đầu tiến trình đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Nhận thức phương pháp giáo dục Khổng Tử, lẫy giá trị nội dung để vận dụng vào trình đổi phương pháp dạy học có giá trị lý luận thực tiễn Từ nhận thức trên, với tư cách sinh viên sư phạm ngành Giáo dục trị, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề: “Quan điểm Khổng Tử phương pháp giáo dục ý nghĩa trình đổi phương pháp dạy học nước ta nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục tiêu đề tài: Lãm rõ ý nghĩa phương pháp giáo dục Khổng Tử trình đổi phương pháp dạy học Việt Nam Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích tư tưởng Khổng Tử giáo dục phương pháp giáo dục - Làm rõ giá trị mặt tư tưởng Khổng Tử phương pháp giáo dục trình đổi phương pháp dạy học nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài - Phương pháp giáo dục Khổng Tử vấn đề đổi phương pháp dạy học Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài - Tư tưởng giáo dục Khổng Tử trình bày Luận Ngữ - Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu: Vận dụng nguyên tác phép biện chứng vật, kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể như: So sánh, phân tích tổng hợp tài liệu, trừu tượng hóa khái quát hóa, logic lịch sử Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm chương (6 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu: Khổng Tử nhà giáo dục nhân loại, tư tưởng ơng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục nước phương Đơng, cụ thể nước Hán hóa Vì vậy, cơng trình nghiên cứu tư tưởng ơng nói vơ phong phú đa dạng nhiều bình diện khác Trong giới hạn đề tài khóa luận, chúng tơi bước đầu khảo sát tài liệu nghiên cứu có ảnh hưởng trực tiếp đến đề tài sau: Những cơng trình có tính chất định hướng cho việc nghiên cứu quan điểm Khổng Tử phương pháp giáo dục ý nghĩa q trình đổi phương pháp dạy học nước ta như: "Khổng Tử" Nguyễn Hiến Lê, [19] có phân tích chi tiết đời nghiệp Khổng Tử, đặc biệt làm rõ số vấn đề người xã hội, đạo làm người, giáo dục tư tưởng Không Tử "Lịch sử triết học phương Đông" Nguyễn Đăng Thục, [30] nêu rõ quan điểm Khổng Tử giáo dục nói chung phương pháp giáo dục nói riêng, tất trích dẫn Luận ngữ, Nguyễn Đăng Thục có đánh giá điểm tích cực hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử, ông cho ta cách nhìn đa diện tư tưởng Khổng Tử so sánh với triết thuyết thời như: Lão Trang, Mặc Gia Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng giáo dục người nước ta nay, [26] vào phân tích nội dung tư tưởng giáo Khổng Tử, bên cạnh đó, tác giả cịn ảnh hưởng tích cực tiêu cực tư tưởng giáo dục người Việt Nam nay, đặc biệt giáo dục đạo đức Nguyễn Hiến Lê Nhà giáo họ Khổng, [20] Luận ngữ, [21] phân tích so sánh, ông cho ta hiểu biết quan điểm giáo dục Khổng Tử, đặc biệt, Nguyễn Hiến Lê cung cấp cho độc giả cách hiểu vấn đề thân giáo, vị trí Khổng Tử tư tưởng giáo dục nho giáo nói riêng nước Hán hóa nói chung Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, [12], cho tranh chung thực trạng giáo dục Việt Nam, bên cạnh đó, ơng cịn thách thức mà giáo dục Việt Nam đối mặt Kỷ XXI, giáo dục có hồn thành sứ mệnh xã hội hay khơng phụ thuộc vào q trình đổi hệ thống Nguyễn Văn Sơn, Tri thức giáo dục Đại học Việt Nam thời thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa [29], phân tích giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn nay, đặt vấn đề mà giáo dục phải việc tự đại hóa thay đổi để phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, bàn giáo dục Khổng Tử vấn đề đổi phương pháp day học Việt Nam có cơng trình khác như: Quan niệm Nho Giáo giáo dục [16], Suy nghĩa cách dùng hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn” [17] Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại [27], Đổi phương pháp dạy học [28] tài liệu (xem thêm tài liệu tham khảo) Tuy công trình chưa trực tiếp làm rõ ý nghĩa phương pháp giáo dục Khổng Tử trình đổi phương pháp dạy học Việt Nam gợi mở cho nhiều trình thực đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm giáo dục Khổng Tử 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc Trung Quốc quốc gia lớn thời kì cổ đại, phát triển diễn nhiều bình diện: kinh tế, văn hóa, tư tưởng khoa học, nên nói, Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Sự phát triển kinh tế dẫn đến nhu cầu mặt tư tưởng, Trung Hoa cổ đại chứng kiến phát triển mạnh mẽ trào lưu tư tưởng, nói, giới có quốc gia mà phịng trào nở rộ tư tưởng diễn mạnh mẽ Khác với truyền thống phương Tây, trào lưu triết học thường có xu hướng trừ, phê phán lẫn nhau, Trung Hoa cổ đại xét đến trào lưu theo hai khuynh hướng vật tâm, nhiên phát triển trào lưu thường song hành, giả phát triển dòng tư tưởng thường có kế thừa, có phê phán, trừ Nghiên cứu lịch sử tư tưởng cho ta tranh xã hội đương thời, nhiên để hiểu đánh giá giá trị hạn chế trào lưu/ hệ tư tưởng cần phải tính lịch sử cụ thể nó, tức phải thấy sở hình thành tư tưởng hay tiền đề vật chất cho đời Và nguyên tắc cụ thể, nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội yêu cầu tất yếu để nghiên cứu lịch sử tư tưởng, nghiên cứu Nho giáo nói chung tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng khơng ngồi quy luật Khổng Tử sống thời kỳ Xuân Thu – chiến quốc (770-221 TCN), thời kỳ xã hội Trung Quốc có chuyển biến Chế 10 độ chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông đỉnh cao chế độ “Tông Pháp” nhà Chu suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ hình thành Thời kỳ Xuân Thu đánh dấu kiện Chu Bình Vương dời phía Đơng đến Lạc Ấp (năm 771 TCN) Về kinh tế, đến thời Xuân Thu kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ thủ công nghiệp thương nghiệp Vào khoảng kỷ XI – V (TCN), Trung Quốc xuất trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn, thời kỳ sản xuất Trung Quốc chuyển từ thời kỳ đồ đồng sang thời kỳ đồ sắt Sự đời đồ sắt cách mạng công cụ sản xuất, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực Trong nơng nghiệp ngành kinh tế có truyền thống lâu đời giữ vai trị quan trọng Trung Quốc có phát triển vượt bậc Công xã giao hẳn đất công cho gia đình nơng nơ gieo cấy thời hạn lâu dài Vì vậy, nơng dân sủ dụng phương pháp luân canh hay lưu canh để tăng suất trồng Mặt khác, nhờ công cụ sản xuất sắt giúp phát triển thủy lợi mở mang ruộng đất nông nô khai hoang biến thành ruộng tư ngày nhiều, đồng thời quý tộc phong kiến có quyền chiếm dần ruộng đất công xã làm ruộng tư Chế độ “tĩnh điền” dần tan rã Do việc sử dụng công cụ sắt trở nên phổ biến việc mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm lao động, phân công sản xuất sản xuất thủ công nghiệp tiến thêm bước mới, thúc đẩy loạt ngành nghề thủ công nghiệp phát triển như: luyện sắt, đúc đồng, nghề rèn, nghề mộc, nghề làm gốm…giai đoạn chứng kiến phát triển mạnh lượng thợ thuyền, nhiên trình độ cịn thấp nên ảnh hưởng họ xã hội cịn Cùng với nơng nghiệp thủ công nghiệp, đồ sắt đời trở nên phổ biến tạo sở cho thương nghiệp phát triển trước, hoạt động giao lưu buôn bán diễn sôi động Tiền tệ xuất hiện, xã hội hình thành lớp thương 64 ơng, đặc biệt nội dung phương pháp giảng dạy giá trị trình đổi giáo dục Việt Nam Cùng cần thấy rằng, tư tưởng giáo dục đại khơng có lý thuyết mà Khổng Tử bàn, theo chúng tôi, việc vận dụng giá trị qua điểm Khổng Tử có ý nghĩa khơng mặt nội dung kiến thức, mà cịn có ý nghĩa mặt văn hóa Điều xét luận điểm sau: Thứ nhất, tư tưởng giáo dục Nho học có ảnh hưởng lớn đến giáo dục truyền thống Việt Nam, tiếp nhận Việt Nam chép mà vận dụng tích cực, sáng tạo, việc nhận thức giá trị tư tưởng truyền thống yêu cầu để hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Thứ hai, tư tưởng giáo dục Khổng Tử có nhiều tư tưởng phù hợp với văn hóa người phương Đơng, đặc biệt tư tưởng “thân giáo”, điểm khác biệt lớn giáo dục phương Đông phương Tây, Hồ Chủ Tịch dạy: phương Đông gương sơng cịn giá trị trăm diễn văn Do vậy, tinh thần ôn cũ biết mới, thấy rằng, tư tưởng phương pháp giáo dục Khổng Tử cịn có ý nghĩa/ giá trị trình đổi phương pháp dạy học Việt Nam 2.3.1 Ý nghĩa cá nhân hóa người học dạy học Giáo dục đại học đại đề cao vấn đề cá nhân hóa người học, lớp học không đơn mẫu số chung để giáo viên truyền đạt kiến thức theo motip sẵn có, mà lớp học thống cá nhân Mục tiêu giáo dục phát triển lực người học, cá nhân hóa lớp học có vai trị quan trọng việc định hướng, kích thích phát triển khả người học Có thể nói, Khổng Tử nhìn thấy điều từ sớm, lớp học đông, ông vận dụng phương pháp linh hoạt để học trò hiểu đạo áp dụng đạo vào sống Cùng nội dung, câu hỏi đối tượng khác nhau, Khổng có cách trả lời khác nhau, để người học thấu triết lý đạo, điểm 65 tích cực phương pháp giáo dục Khổng Tử Vấn đề cá nhân hóa người học tư tưởng Khổng Tử có bất cập mâu thuẫn ông chủ trương chia tách thành hạng người, có có hạng người ơng khơng dạy, gạt qua hạn chế mang tính thời đại, tư tưởng có giá trị quan trọng phát triển giáo dục Nhờ vấn đề cá nhân hóa, người dạy phân tách lớp học thành hạng khác dựa lực/ trình độ/ tâm lý từ lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng Có thể nói, đào tạo tín Việt Nam nay, vấn đề áp dụng lý thuyết đại cịn nhiều bất cập, chưa đồng việc vận dụng tính tích cực lý thuyết xưa, trở nên gần với văn hóa Việt việc nên làm có giá trị thực tiễn Ơn cũ biết tư tưởng sâu sắc giáo dục, vấn đề phải xét nhiều phương diện, xem lần cho xong rơi vào siêu hình, ý chí Vì vậy, vấn đề ơn cũ biết có ý nghĩa lớn giáo dục, đặc biệt cách học người học, học khơng có tìm tịi, suy tư để phát vấn đề đối tượng q trình dừng lại chép đơn giản Đề cao việc học, Khổng Tử nói: “Ta học học cho ta, để gây phẩm giá ta, để khoe với người Ta lo không làm việc đáng cho người ta biết, không lo người ta khơng biết mình.” Theo Ơng, khơng học thơi học phải “học cho rộng, hỏi cho kỹ; nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho sáng tỏ, làm cho Có điều khơng học học điều phải học cho kỳ Có điều khơng hỏi, hỏi điều phải hỏi cho thật hiểu Có điều khơng nghĩ nghĩ điều phải nghĩ cho Có điều khơng phân biệt phân biệt điều phải phân biệt cho minh bạch Có điều khơng làm làm điều phải cố mà làm cho được… Nếu theo đạo ngu mà thành sáng, yếu đuối thành khoẻ mạnh” 66 2.3.2 Xem trọng giáo dục đạo đức đào tạo người Tư tưởng coi trọng nội dung giáo dục đạo đức, tư cách người, coi tảng trí, dũng thái độ tích cực đem điều học áp dụng để cải tạo xã hội Khổng Tử -thực chất coi trọng sở dụng học vấn, coi trọng đạo đức, tư cách cơng dân- có tác dụng xây dựng xã hội ổn định phát triển bền vững tư tưởng đến nguyên giá trị Xã hội công nghiệp nước phương Tây đối mặt với nhiều vấn đề xúc đạo đức xã hội cho thấy rõ giá trị tư tưởng coi trọng giáo dục đạo đức tư cách người mà Khổng tử đề xướng Tiếp thu quan điểm giáo dục Khổng tử có điều trước tiên mà xem thường với việc khẳng định vai trò giáo dục Khổng Tử đặc biệt đề cao giáo dục đạo đức, coi đạo đức tảng xã hội Tư tưởng thể qua câu nói “tiên học lễ, hậu học văn” Điều có nghĩa trước giáo dục tri thức trước hết phải giáo dục đạo đức Tư tưởng lại có ý nghĩa với tình hình nước ta mà đạo đức người bị xói mịn băng hoại tác động tiêu cực kinh tế thị trường Một thời kỳ giáo dục xem nhẹ việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thể chổ môn Giáo dục công dân (GDCD) xem môn phụ hệ thống giáo dục phổ thông Giáo viên dạy môn này, nhiều người không chuyên nghành đào tạo mà chủ yếu là bố trí xen ghép từ nhiều môn khác Môn GDCD vốn khơng thi lại cịn thêm phương pháp kiểm tra đánh giá mang tính hình thức, chiếu lệ Các kỹ sống không trọng giáo dục, lại thêm chương trình giáo dục mang nặng tính lý thuyết thiếu trải nghiệm sống nên hậu khơng người nhiều hệ học trị thiếu kỹ sống, kỹ ứng xử, kỹ chung sống, chưa nói đến nhiều thiếu niên, học sinh, sinh viên “vô đạo”, phạm pháp 67 Dạy đạo đưc, đề cao lễ để người trở tính ban đầu Từ quan niệm tính người thiện (mặc dù Khổng Tử khơng trực tiếp nói hiểu Khổng Tử cho tính tự nhiên người thiện) dù thiện hay ác người đường giáo dục mà cảm hóa Có thể coi điểm cốt lõi tư tưởng giáo dục nho giáo, tin vào người dù nào, thiện hay ác, giàu sang hay nghèo, thông minh hay ngu dốt đến đâu, dù có lầm đường lạc lối giáo dục được, làm cho họ thơng minh tốt Mỗi mà tin vào biến đổi người thơng qua giáo dục, giai đoạn mở đầu cho việc tự ý thức, tự rèn luyện trở thành phương châm quan trọng giáo dục chung giới Thực tế giáo dục nước ta có lỗ hổng lớn là: giáo dục theo kiểu áp đặt, bắt buộc, chưa xem việc học tự giác người Mỗi việc học mà bị bắt buộc hiệu khơng cao chưa nói làm ảnh hưởng đến phát triển khiếu cá nhân Đặc biệt, thời gian gần đây, bậc đại học lại xuất lối đào tạo theo tín chỉ, số lượng lớp học đông nên xuất tượng dạy theo kiểu mít tinh - giáo viên mắc loa nói mạch, sinh viên thoải mái tán gẫu hết Dạy theo kiểu hiệu thấp khơng xem việc học tự giác, không gây niềm say mê, hứng thú cho người học Tư tưởng xem đạo đức giáo dục đạo đức tiêu chí hàng đầu việc rèn luyện nhân cách người tư tưởng có ý nghĩa thời đại sâu sắc Phương châm “đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc để” nghĩa giáo dục phải xuất phát từ gia đình lấy gia đình làm trường học để giáo dục Khổng Tử quan niệm “tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ”, có nghĩa giáo dục chủ yếu hai khâu tu thân tề gia, gia đình trường học để người rèn luyện trưởng thành Do vậy, phải xây dựng kiểu gia đình có cấu phù hợp đảm bảo kết dính 68 thành viên, xây dựng gia đình trở thành mơi trường mang tính giáo dục cao, kết hợp gia đình nhà trường xã hôi công tác giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục địa bàn dân cư 2.3.3 Thân giáo giáo dục Việt Nam Thân giáo đặc điểm quan trọng văn hóa giáo dục phương Đông, người thầy phải gương cho học trò phương diện nghề nghiệp đạo đức Trong phương pháp giáo dục mà Khổng Tử đưa ra, nói phương pháp nêu gương tiến bộ, có ý nghĩa giáo dục nước ta Bằng gương điển hình sống ngày đưa họ làm gương giáo dục, phương pháp mang tính hiệu nhanh Theo Khổng Tử, ngồi học Thầy, học sách cịn học sống “ba người đi, tất có người làm thầy; lựa hay người mà học, xét quấy người mà tự sửa mình”[20, tr130] Tư tưởng thân giáo Hồ Chí Minh đề cao, thân giáo không người vận dụng giáo dục mà xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên Theo Người, người cán bộ, đảng viên phải gương cho nhân dân noi theo, phải đội tiên phong thực giai cấp công nhân nhân dân lao động, có xứng đáng với vị trí, vai trị mà nhân dân giao phó, muốn vậy, người cán bộ, đảng viên phải khơng ngừng sửa Người thầy phải trở thành gương tự học – yêu cầu quan trọng đổi giáo dục Việt Nam Đào tạo tín đề cao vai trị người học khơng vai trị người dạy bị hạ thấp mà ngược lại, vai trị cịn nâng lên trình độ mới, u cầu người dạy khơng ngừng nâng cao lực trình độ, rèn luyện đạo đức…để trở thành người hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức khoa học Tư tưởng thân giáo quan điểm phương Đơng, đặc biệt nước Hán hóa tư tưởng trở thành phận tách rời khỏi triết lý giáo dục 69 quốc gia, dân tộc Văn hóa giáo dục Việt Nam đề cao vai trò người thầy, người thầy trở thành hình ảnh tơn kính văn hóa Việt, từ trước, có việc người làng muốn hỏi ý kiến “ơng giáo”, hình ảnh vào tâm thức người Việt Như Bác nói, nghề giáo nghề cao quý nghề cao quý, để xứng đáng với vị trí đó, vấn đề thân giáo quan trọng Hơn nữa, xét rộng ta thấy, giáo dục đại đề cao môi trường giáo dục, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển người học tác động vơ thức từ phía người thầy đến học trị Sự tác động hình ảnh người thầy nhận thức người học, Việt Nam tác động có vai trị quan trọng, học trò lấy thầy làm gương để phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức, hình ảnh bị phá vở, giáo dục phương tiện hữu ích để phát triển người học 2.3.4 Đề cao tính tích cực, sáng tạo người học, học phải đôi với hành Theo Khổng Tử người học phải có nhu cầu nhận thức, ham hiểu biết, khám phá mới; phải độc lập suy nghĩ sáng tạo q trình nhận thức Người dạy khơng truyền đạt tri thức mà dạy lực sáng tạo, dạy phương pháp để người học tự tìm đến tri thức Ơng nói: “kẻ khơng cố cơng tìm kiếm, ta chẳng vẽ Khi khơng bộc lộ tư tưởng mình, ta chẳng khai sáng cho Kẻ ta dạy mà hai ta chẳng dạy” Trong trình học, Khổng Tử bắt học trị phải suy nghĩ, “học khơng suy nghĩ vơ ích Suy tư mà khơng học kết không” (Luận Ngữ) Với quan điểm này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nêu: “đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, phát huy tính tích cực lực chủ động, sáng tạo người học, thực cân đối, hợp lý dạy kiến thức – dạy nghề – dạy người sở lấy dạy người làm bản, nhằm đào tạo người có nhân cách lĩnh, có đủ kiến thức cần thiết, 70 có lực lành nghề”[8, tr 45] Ngoài ra, Khổng Tử đề cao việc ứng dụng vào sống học Ơng nói: Như có đọc thuộc hết ba trăm thiên Kinh Thi, bật quốc trưởng trao quyền hành cho mình, cai trị chẳng xuôi; phái sứ đến nước bốn phương, tự chẳng có tài ứng đối, người học nhiều trở nên vô ích Quan điểm Đảng Nhà nước ta tiếp tục kế thừa, Văn kiện Đại hội X khẳng định: mở rộng qui mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức Có lẽ lý mà nói phạm trù “nhân” lại học trò ghi lại theo nhiều cách khác nhau… Khổng Tử quan niệm “học chán, dạy người không mệt” – thái độ dạy học tiến thời đại Ngoài ra, Khổng Tử đặt nhiều yêu cầu khắc khe đòi hỏi nổ lực người học theo hướng thầy vạch Về địi hỏi này, thơng thường dạy, Khổng Tử giảng giải bước một, trả lời câu hỏi bước, từ chung chung đến cụ thể tuỳ theo hiểu biết người học Chính phát huy khả suy lý lời bình “Lễ ký” viết: “Thầy dạy thúc đẩy, mở lối soi đường không bách, không dẫn dắt đến lại làm cho học trò thư thái biết nghĩ suy”[1, tr 74] Đây quan điểm lấy người học làm trung tâm giáo dục nước ta Ngồi cịn nhiều phương pháp khác mà giúp người học tự tin, chủ động trình học, người dạy đặt câu hỏi cho người học suy nghĩ, gợi ý lời cho người học phát triển theo cách hiểu họ như: phương pháp hỏi đáp thày trò nhằm phát huy tính động sáng tạo người học; phương pháp học đôi với hành, ôn cũ biết Chẳng hạn, nội dung dạy học Khổng Tử áp dụng cho đối tượng người học, hồn cảnh có khác ( ví dụ cách Khổng Tử 71 cắt nghĩa chữ Nhân cho môn sinh - Tử Cống , Tử Lộ, Nhan Uyênmỗi khác tuỳ tính khí, tư chất cương vị xã hội người) đến nguyên giá trị Nhất tư tưởng coi trọng kinh nghiệm thực tế, nhấn mạnh vai trò việc suy nghĩ tìm tịi, cố gắng người học, kết hợp học hành, thấy mối quan hệ khăng khít người dạy người học ơng thể rõ phương pháp giáo dục đại “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [25, tr.9] Bên cạnh giá trị trên, phương pháp giáo dục Khổng Tử cịn có ý nghĩa q trình đổi giáo dục Việt Nam số phương diện sau: Thứ nhất, giáo dục tri thức Khổng Tử chưa đề cao, chí xem thường tri thức sản xuất kỉ thuật, trí mà ơng muốn hướng đến quanh quẩn vòng đạo lý để cố xã hội vương đạo Tuy nhiên hay ông phương pháp biết truy cầu chân lý Từ tư tưởng ông thấy muốn nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, loại bỏ người khơng có tâm huyết với nghề nghiệp Tiến hành đổi cách liên tục đồng toàn diện triệt để từ Sở đến trường, môn đến giáo viên Thứ hai, giáo dục lý tưởng thời khổng tử việc giáo hóa gắn với lý tưởng Cái lý tưởng họ hi sinh phấn đấu “mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen” thủy chung son sắt lý tưởng làm cho xã hội hữu đạo Trong xã hội ngày lý tưởng thắp sáng ánh sáng chũ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lý tưởng cộng sản, lý tưởng cách mạng, lý tưởng xã hội chủ nghĩa Do vậy, với việc giáo dục tri thức cần coi trọng việc giáo dục lý tưởng sống cho học sinh, sinh viên thông qua 72 việc tăng cường giáo dục môn Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thực trạng niên nước ta cho thấy tượng sống thiếu lý tưởng, thiếu ý chí phấn đấu, phương hướng ngày tăng lên Cái tinh thần “dạy không mỏi, học không chán” Khổng Tử cần phải thắp sáng thời đại Muốn vậy, cần biết tôn trọng thành giáo dục người đạo tạo Những người làm giáo dục mà khơng biết tơn trọng thành phản giáo dục Giáo dục có ý nghĩa thành giáo dục có điều kiện tốt để đem tri thức vào cải tạo thực tiễn, phục vụ cho sống người Khi thành giáo dục có điều kiện tốt có lẽ động lực lớn thúc đẩy đam mê người học Thứ ba, Khổng Tử coi trọng việc giáo dục truyền thống, vận dụng giá trị truyền thống, khứ vào nghiệp thời tương lai mà theo cách nói Khổng Tử “ơn cố nhi tri tân” Vì vậy, q trình giáo dục cần phải giáo dục truyền thống dân tộc truyền thống yêu nước, hiếu học, nhân nghĩa…vv để lấy làm bàn đạp phát triển tương lai Với cống hiến tư tưởng giáo dục- đào tạo thực tiễn dạy học đào tạo nhân tài cho xã hội nói Khổng Tử xứng đáng nhà giáo dục lớn nhân loại từ cổ chí kim Việc nhà Trung Quốc học đề cao tư tưởng giáo dục – đào tạo Khổng Tử hồn tồn thỏa đáng, có Trong thời đại mới, di tích Quốc Tử Giám Thủ đô Hà Nội tu, tôn tạo coi chứng cho đức tính hiếu học, cho văn hiến Việt Nam ghi nhận đóng góp to lớn nho sĩ trí thức Việt Nam cho đất nước Khắp đất nước Việt Nam, hầu hết huyện phục hồi Văn để tưởng niệm Khổng Tử ghi danh nhà khoa bảng đời trước ngày thường kiêm chức nơi làm việc Hội Khuyến học huyện ghi danh người có học vị cao thời 73 biểu sinh động thái độ tôn vinh tư tưởng giáo dục – đào tạo Khổng Tử Có thể khẳng định, nhiều hạn chế, tư tưởng giáo dục Khổng Tử cống hiến to lớn nghiệp văn hóa giáo dục Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung, có Việt Nam, trình đổi phương pháp dạy học nước ta 74 KẾT LUẬN Trong lịch sử giáo dục phương Đông, Khổng Tử người xây dựng nội dung dạy học phương pháp dạy học tương đối hệ thống, nhiều điều tiến bộ, đến giá trị Tư tưởng Khổng Tử tảng cho hệ học trò ông kế thừa, phát triển để tạo nên Nho giáo đồ sộ chi phối gần toàn giáo dục phương Đông , tất người học tập, không phân biệt giai cấp, tầng lớp Bên cạnh việc thành lập tư học cách mạng lớn giáo dục, lần đưa giáo dục đến cho tầng lớp nhân dân Nhờ đóng góp to lớn đó, Ơng tôn vinh ông tổ giáo dục phương Đông Khổng Tử nhà giáo dục vĩ đại, tư tưởng giáo dục ơng khơng có tác dụng to lớn lịch sử mà ngày tỏa sáng Chính từ đời gương mẫu đầy trách nhiệm với đời, với người ông, cách dạy chữ gắn với dạy người, Khổng Tử đào tạo hàng ngàn trò giỏi tiếng lịch sử Một đời Khổng Tử đề cao việc học ơng gương học tập khơng mệt mỏi Ơng người thầy vĩ đại, nhà sư phạm có đóng góp lớn lao không cho thời đại ông mà tư tưởng giáo dục ông nghiên cứu vận dụng Khổng Tử đưa hệ thống phương pháp giáo dục, phát huy tính động, tích cực sáng tạo người học Những phương pháp đến có ý nghĩa thiết thực, đem lại hiệu cao giáo dục như: phương pháp nêu gương, học kết hợp với hành, độc lập suy nghĩ (hiện phương pháp tự học), Ôn cố nhi tri tân, thiết nghĩ nghiệp giáo dục nên biết học người xưa đồng thời đổi mới, cách tân theo hướng đại Khổng Tử xác định, giáo dục cần phải 75 đào tạo lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội trung thành với chế độ xã hội Muốn thực tốt chiến lược giáo dục đào tạo người cần phải nhận thức giải mối quan hệ mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Việc xã hội hóa giáo dục, mở rộng giáo dục phải đôi với việc trọng bồi dưỡng nhân tài, nhân tài lực lượng quan trọng, giữ vị trí then chốt chỗ dựa để thực chiến lược phát triển đất nước Đồng thời cần phải giải tốt mối quan hệ đức tài, “tiên học lễ, hậu học văn” Nhờ giáo dục thực sứ mệnh quan trọng đào tạo đội ngũ người lao động, người trí thức mới, có đạo đức cơng dân tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có lĩnh trị lòng trung thành với chủ nghĩa xã hội, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt, nghiệp trồng người, phải xác định "nhân" gốc - điều Bác Hồ dặn, từ xây dựng chiến lược đào tạo người tồn diện "vừa hồng vừa chuyên" Tuy vậy, ảnh hưởng lịch sử, tính giai cấp cịn có điều chưa chặt chẽ lập luận nên giai cấp thống trị đời sau thường lợi dụng quan điểm ông, thêm thắt vào để lập luận, khai thác tính tâm, siêu hình, tính bắt buộc lễ giáo nhằm phục vụ cho quyền lợi giai cấp thống trị Vì nhiều người đời sau cho tư tưởng ông khắt khe đối lập với quyền lợi nhân dân lao động Ngày nay, gạt bỏ yếu tố tâm tư tưởng phong kiến quan điểm Khổng Tử, nhiều nhà giáo dục giới nói chung nước ta nói riêng nghiên cứu đánh giá cao giá trị trường tồn quan điểm ông, giá trị có ý nghĩa tích cực trình đổi phương pháp dạy học Việt Nam 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh, Về ảnh hưởng Nho Giáo Việt Nam, Tạp chí Triết học số 3, 1999 Phan Trọng Báu, Giáo dục Việt Nam thời kỳ cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Khoa mục chí, Nxb Giáo dục, 1992 Dỗn Chính (chủ biên), Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Đồn Trung Cịn dịch, Tứ Thư, Nxb Thuận Hóa, 2006 Đồn Trung Cịn dịch, Mạnh Tử - hạ, Nxb Thuận Hóa, 2006 Phan Đại Dỗn, Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, 1997 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 10 Phạm Văn Đồng, Một phương pháp quý báu, đăng báo nhân dân ngày 18/11/1994 11 Phạm Văn Đồng, Về vấn đề Giáo dục-Đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 12 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 13 Phạm Mai Hạc, Về Giáo dục, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2003 14 Lý Tường Hải, Khổng Tử, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 2002 15 Nguyễn Minh Hiển, Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản số 22/ 2005 77 16 Hồ Trọng Hoài Nguyễn Thị Nga, Quan niệm Nho Giáo giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 17 Lê Đình Hy, Suy nghĩa cách dùng hiệu" Tiên học lễ, hậu học văn", Tạp chí giáo dục thời đại, 1998 18 Nguyễn Đức Lân (dịch giải), Chu Hy tứ thư tập chú, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 1998 19 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1978 20 Nguyễn Hiến Lê, Nhà giáo họ Khổng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 21 Nguyễn Hiến Lê, Luận ngữ, Nxb Văn hóa, 1995 22 Nguyễn Thượng Khơi dịch, Mạnh Tử (Tập Thượng), Trung tâm học liệu xuất bản, 1968 23 Trần Trọng Kim, Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 20020 24 Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2008 25 Luật Giáo dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 26 Phan Minh Nhật, Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng giáo dục người nước ta nay, Đà Nẵng, 2005 27 Trần Hồng Quân, Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới, đăng tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 1/1995 28 Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đổi phương pháp dạy học, Tạp chí Lý luận trị số 3-2013 29 Nguyễn Văn Sơn, Tri thức giáo dục Đại học Việt Nam thời thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 30 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông –Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 78 31 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông –Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 32 Nguyễn Đăng Tiến, Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 33 Nguyễn Đăng Tiến, Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 34 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 35 Nguyễn Khắc Viện, Bàn đạo Nho, Nxb, Thế giới, Hà Nội, 2000 36 www Tuyên giáo.vn 37 www Đangcongsan.org.vn 38 dantri.com.vn 39 http://www.moet.gov.vn 40 http://www.tsc.edu.vn ... giáo dục quan điểm Khổng Tử 23 1.2.3 Quan điểm Khổng Tử phương pháp giáo dục 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI Q TRÌNH ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở. .. cao giáo dục 39 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI Q TRÌNH ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Phƣơng pháp dạy học vai trò phƣơng pháp dạy học. .. - Phương pháp giáo dục Khổng Tử vấn đề đổi phương pháp dạy học Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài - Tư tưởng giáo dục Khổng Tử trình bày Luận Ngữ - Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Anh, Về ảnh hưởng của Nho Giáo ở Việt Nam, Tạp chí Triết học số 3, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ảnh hưởng của Nho Giáo ở Việt Nam
2. Phan Trọng Báu, Giáo dục Việt Nam thời kỳ cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời kỳ cận đại
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
3. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Khoa mục chí, Nxb Giáo dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí, Khoa mục chí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Doãn Chính (chủ biên), Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
5. Đoàn Trung Còn dịch, Tứ Thư, Nxb Thuận Hóa, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ Thư
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
6. Đoàn Trung Còn dịch, Mạnh Tử - quyển hạ,. Nxb Thuận Hóa, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạnh Tử - quyển hạ
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
7. Phan Đại Doãn, Một số vấn đề về quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quan chế triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia. Sự thật, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. Sự thật
9. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia. Sự thật, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. Sự thật
10. Phạm Văn Đồng, Một phương pháp cực kỳ quý báu, đăng trên báo nhân dân ngày 18/11/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một phương pháp cực kỳ quý báu
11. Phạm Văn Đồng, Về vấn đề Giáo dục-Đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề Giáo dục-Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
12. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
13. Phạm Mai Hạc, Về Giáo dục, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Giáo dục
14. Lý Tường Hải, Khổng Tử, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử
Nhà XB: Nxb Văn hóa – thông tin
15. Nguyễn Minh Hiển, Phát triển giáo dục và đào tạo phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản số 22/ 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục và đào tạo phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
16. Hồ Trọng Hoài và Nguyễn Thị Nga, Quan niệm của Nho Giáo về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của Nho Giáo về giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
17. Lê Đình Hy, Suy nghĩa về cách dùng khẩu hiệu" Tiên học lễ, hậu học văn", Tạp chí giáo dục thời đại, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiên học lễ, hậu học văn
18. Nguyễn Đức Lân (dịch và chú giải), Chu Hy tứ thư tập chú, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Hy tứ thư tập chú
Nhà XB: Nxb Văn hoá – Thông tin
19. Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
20. Nguyễn Hiến Lê, Nhà giáo họ Khổng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà giáo họ Khổng
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w