- Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài “Nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng trong đổi mới kinh tế chính trị ở nước ta hiện nay ” có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiển.. Gi
Trang 11 Tính cấp thiết của đề tài
- Hiện nay, trong giai đoạn cách mạng mới, thế giới đã có nhiều thay đổi
và diễn biến phức tạp, khó lường Hòa bình, hợp tác, phát triển và hội nhập vẫn
là xu thế lớn, nhưng xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục bộ, can thiệp, lật
đổ, khủng bố vẫn diễn ra gay gắt; các yếu tố đe dọa an ninh, các nước lớn dùngmọi thủ đoạn tinh vi, thậm chí cả hành động quân sự dưới mọi chiêu bài để canthiệp, lấn lướt các quốc gia nhỏ, yếu thế và tội phạm công nghệ cao tiếp tục giatăng Những vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, thiên tai,dịch bệnh, sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, không chỉ còn là vấn đề của mỗi quốcgia mà muốn giải quyết được phải có sự chung tay, góp sức của tất cả các nướctrên thế giới Song, chế độ chính trị, lợi ích của mỗi nước lại khác nhau, số nước
do Đảng Cộng sản là Đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo không còn nhiều,trong khi sự chia sẻ trên tinh thần đoàn kết, hy sinh giúp đỡ của các nước có chế
độ do Đảng Cộng sản cầm quyền, lãnh đạo đối với nước ta cũng đã thay đổinhiều
- Trong nước, tuy đã có thành tựu và kinh nghiệm của hơn 25 năm đổimới, tạo ra thế và lực mới cho đất nước, nhưng "nước ta vẫn phải đứng trướcnhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp.Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thếgiới vẫn tồn tại Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống củamột bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phícòn nghiêm trọng Những biểu hiện xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, "tự diễnbiến", "tự chuyển hóa" có diễn biến phức tạp Các thế lực thù địch tiếp tục thựchiện "diễn biến hòa bình", gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài "dân chủ",
"nhân quyền" hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta"
Trang 2- Trong bối cảnh, thời cơ và thách thức đan xen như hiện nay, vai trò lãnhđạo sáng suốt của Đảng là cực kỳ quan trọng và luôn là nhân tố hàng đầu quyếtđịnh mọi thắng lợi của cách mạng nước ta
- Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài “Nâng cao vai trò lãnh đạo
của đảng trong đổi mới kinh tế chính trị ở nước ta hiện nay ” có ý nghĩa quan
trọng cả về lý luận và thực tiển Trong phạm vi của tiểu luận sẽ khái quát vai tròlãnh đạo của đảng và tình hình đổi mới kinh tế - chính trị ở nước ta từ năm 1986đến nay Dù có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót mong thầy
cô và các anh chị, bạn bè đóng góp nhiều để đề tài hoàn thiện hơn
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Từ năm 1986, Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàndiện Để thực hiện sự nghiệp đổi mới toàn diện, sâu sắc đất nước, Đảng đứngtrước yêu cầu phải đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo, từng bước xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước của dân, dodân và vì dân, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường, có sự quản lý của Nhà nước Và liên quan đến vấn đề này đã có nhiều tácgiả, nhiều bài viết nghiên cứu nêu quan điểm như:
- Vũ Khắc Thường: Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới,phát triển đất nước, Báo Quốc Phòng toàn dân, ngày 12/02/2011
- PGS.TS Bùi Đình Phong: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tốhàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo số
3 đăng ngày 4/4/2012
- PGS, TS Lê Quốc Lý, Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chínhQuốc gia Hồ Chí Minh, Đổi mới tư duy lý luận về kinh tế của Đảng trong thời kỳhội nhập, báo QĐND-Thứ bảy, 06/02/2010
- Nhìn chung những công trình và bài viết nói trên đã tiếp cận nghiên cứuvấn đề vai trò của Đảng trong sự nghiệp cách mạng về đổi mới đường lối,
Trang 3phương thức lãnh đạo của đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa đảng Nhưng chưa đi sâu vào cụ thể về nâng cao vai trò lãnh đạo của đảngtrong đổi mới hình thức tổ chức, đổi mới cách làm, đổi mới chính trị, kinh tếhiệu quả.
3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích
Trên cơ sở phân tích về lý luận, thực tiển và đánh giá thực trạng, đề tài đề xuấtgiải pháp và những kiến nghị thiết thực nhằm góp phần nâng cao vai trò lãnh đạocủa đảng trong đổi mới kinh tế chính trị ở nước ta hiện nay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích trên, đề tài sẽ hướng tới giải quyết các nhiệmvụ:
- Làm rõ cơ sở khoa học về vai trò lãnh đạo của Đảng trong đổi mới chínhtrị - kinh tế
- Khảo sát, phân tích, đánh giá sự nghiệp đổi mới của đảng
- Từ đó, đề tài nêu ra một số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò lãnhđạo của đảng trong đổi mới kinh tế chính trị ở nước ta hiện nay
3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng trong đổi mới kinh tế chính trị ở nướcta
- Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu vai trò lãnh đạo của đảng trong đổi mớikinh tế chính trị ở nước ta hiện nay từ đó đề ra một số giải pháp nâng cao vai tròlãnh đạo của đảng trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1 Cơ sở lý luận
Trang 4Luận văn được nghiên cứu dựa trên nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhànước.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác-Lênin, luận văn sử dụng những phương pháp đặc trưng của kinh tế, chínhtrị như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp trừu tượng hoá khoa học
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài nhằm cung cấp những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn làm cơ sởphục vụ yêu cầu phát triển của công cuộc đổi mới, củng cố và phát huy cácnguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng Giải quyết tốt các mối quan hệ lớn: quan
hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượngsản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa;giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữađộc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhândân làm chủ Tập trung sức lực, trí tuệ vào việc thực hiện nhiệm vụ trung tâm làxây dựng kinh tế, củng cố và tăng cường ổn định chính trị, không ngừng đổimới, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt và củng cố, nâng cao hiệulực quản lý nhà nước, vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, phát huy sứcmạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cókết cấu gồm 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận về kinh tế - chính trị
Trang 5- Chương 2: Chức năng nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng về đổimới kinh tế, chính trị.
- Chương 3: Thực chất nội dung đổi mới kinh tế - chính trị ở nước ta hiệnnay
Trang 6Chương 1: Cơ sở lý luận về kinh tế - chính trị:
1.1 Khái niệm chính trị, kinh tế:
1.1.1 Khái niệm chính tri, đổi mới chính trị:
- Có nhiều quan niệm khác nhau về chính trị Theo quan điểm của Mac –Lênin thì: Chính trị là sinh hoạt xã hội gắn liền với các quan hệ giữa các giai cấp,các dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau mà hạt nhân của nó là vấn đề giànhgiữ và sử dụng quyền lực nhà nước Nó bao hàm cả những phương hướng, mụctiêu xuất phát từ lợi ích cơ bản của giai cấp và cả hoạt động thực tiễn của các giaicấp, chung các nhóm xã hội, các đảng phái chính trị, các chính khách và của mỗingười dân trong việc thể hiện lợi ích giai cấp
- Chính trị luôn được xem xét trên 02 bình diện:
+ Là quan hệ giai cấp, là vấn đề lợi ích giai cấp trong việc giành, giữ vàthực thi quyền lợi ích quyền lực nhà nước
+ Là tất cả những vấn đề liên quan đến tổ chức chính quyền nhà nước
- Chính trị là những công việc nhà nước hay xã hội Phạm vi hoạt độnggắn với những quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc và các nhóm xã hộikhác nhau mà hạt nhân của nó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà
nước Về thực chất, chính trị là quan hệ về lợi ích (trước hết và cơ bản là lợi ích
kinh tế) giữa các giai cấp, các lực lượng XH, các quốc gia, dân tộc mà việc thựchiện lợi ích đó phải thông qua quyền lực nhà nước Trong chính trị, vấn đề quyềnlực chính trị (mà trọng tâm là quyền lực nhà nước) luôn là mục tiêu của các giaicấp Khi nắm được quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước tức là nắm đượccông cụ cơ bản nhất để giải quyết các vấn đề lợi ích của các giai cấp Do vậy, xét
từ góc độ quan hệ với kinh tế thì vấn đề chính trị thực chất cũng chính là vấn đềkinh tế bởi vì giải quyết vấn đề quyền lực chính trị sẽ trực tiếp tác động đến động
Trang 7lực của sự phát triển kinh tế Mác Lênin đã rút ra kết luận : quan hệ chính trị xét
về bản chất là do quan hệ kinh tế, chính sự ra đời và tồn tại của giai cấp, chínhnhu cầu của các giai cấp quyết định nội dung của các lợi ích chính trị
- Dù còn nhiều quan niệm khác nhau, song tương ứng với quan niêm kinh
tế, chính trị được nhận diện từ các phương diện: Tư tưởng, lý luận về chính trị;quan điểm, chủ trương, chính sách về thể chế chính trị; các hoạt động, các quan
hệ chính trị Theo cách tiếp cận như vậy, có thể coi đổi mới chính trị ở nước ta là
đổi mới về tư duy lý luận chính trị, đổi mới lý luận về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội; đổi mới quan điểm, chủ trương về việc giải quyếtcác mối quan hệ: giữa đổi mới ổn định và phát triển, giữa đổi mới kinh tế và đổimới chính trị, giữa phát triển kinh tế thị trường và đảm bảo định hướng xã hộichủ nghĩa; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa;giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế., giữa đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,nhân dân làm chủ; xây dựng hoàn thiện thể chế chính trị dân chủ xã hội chủnghĩa đảm bảo sự phù hợp và tương thích giữa đổi mới chính trị và đổi mới kinhtế…
- Khái niệm “đổi mới chính trị” qua các văn kiện của Đảng được hiểu làđổi mới tư duy chính trị về CNXH; đổi mới cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hànhcủa hệ thống chính trị, trước hết là đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; đổimới, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước XHCN nhằm giữ vững ổn đinhchính trị để xây dựng chế độ XHCN ngày càng vững mạnh; thực hiện tốt nền dânchủ XHCN nhằm phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân trong quá trìnhxây dựng nhà nước pháp quyền XHCN và phát triển kinh tế-xã hội dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.2 Khái niệm kinh tế, đổi mới kinh tế:
Từ nhiều cách tiếp cận khách nhau, có nhiều định nghĩa khác nhau vềkinh tế
Trang 8- Nghĩa thông thường: kinh tế là việc sử dụng có nguồn lực hữu hạn một cách tối ưu để sản xuất ra của cải, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội.
- Theo cách tiếp cần Mác: kinh tế là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợpthành cơ cấu kinh tế của xã hội
- Kinh tế được hiểu là toàn bộ các lĩnh vực, các ngành khác nhau của mộtnền kinh tế quốc dân, mà cơ sở của nó là các quan hệ cơ bản : quan hệ sở hữu về
tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và quản lý lao động XH, quan hệ phân phối sảnphẩm làm ra Phạm vi kinh tế là cơ sở cần thiết và sâu xa nhất của xã hội loàingười, gần như toàn bộ các mối quan hệ khác trong xã hội đều được quy địnhbởi lĩnh vực kinh tế, vì vậy nó quyết định chế độ chính trị và quyết định quyềnlực nhà nước
- Đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay là đổi mới tư duy lý luận về kinh tế;đổi mới quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật kinh tế và hoạt độngchuyển đổi kinh tế từ mô hình kế ho5ch hóa, tập trung sang mô hình kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường gắn với việcgiài quyết hài hòa những vấn đề xã hội, môi trường; đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mới mô hình tăng trưởngkinh tế
- Khái niệm “đổi mới kinh tế” qua các văn kiện của Đảng được hiểu là quátrình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp chủ yếu dựa trên chế độ
sở hữu toàn dân và tập thể sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam theo định hướng XHCN Đó là bước chuyển từ nền kinh tế
cơ bản là “khép kín” sang nền kinh tế “mở” đối với khu vực và thế giới, kết hợptăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện công bằng xã hội, bảo vệmôi trường sinh thái và từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 91.2 Mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế :
1.2.1 Vai trò của kinh tế với chính trị :
- Quan hệ chính trị với kinh tế là mối quan hệ biện chứng luôn có sự tácđộng qua lại lẫn nhau Trong quá trình đổi mới đất nước, khi xác định đường lốiphát triển giữa chính trị và kinh tế, Đảng ta khẳng định “lấy đổi mới kinh tế làmtrọng tâm” Điều này xuất phát từ quan điểm kinh tế là nền tảng của chính trị,kinh tế bao giờ cũng quyết định chính trị và điều này được khẳng định hoàn toàntrong lý luận cũng như trong thực tiễn
- Về mặt lý luận, theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì cơ sở hạ tầng quy địnhcấu trúc, tính chất của kiến trúc thượng tầng và tồn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội Kinh tế là nhân tố cơ bản thuộc cơ sở hạ tầng, trong khi chính trị là nhân
tố chủ yếu của kiến trúc thượng tầng, vì vậy các quan hệ kinh tế là quy định cácquan hệ chính trị Về mặt thực tiễn: ở hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ thìvới quan hệ sản xuất của chế độ chiếm hữu nô lệ, thể chế chính trị thuộc về giaicấp chủ nô, ở hình thái kinh tế xã hội TBCN thì với quan hệ sản xuất của chế độ
tư bản chủ nghĩa, thể chế chính trị thuộc về giai cấp tư sản và ở CNXH thì thểchế chính trị thuộc về giai cấp công nhân
- Có thể khẳng định rằng kinh tế luôn quyết định chính trị mà trước hết,nhân tố kinh tế có tính quyết định nhất, tác động đến đời sống chính trị chính là
hệ thống các quan hệ sở hữu Nếu quan hệ sở hữu thay đổi về căn bản và cùngvới nó là sự thay đổi các quan hệ kinh tế khác mà trước hết nó làm biến đổi bảnchất của hệ thống các quan hệ sản xuất Hệ thống các quan hệ SX khi đã thay đổi
về căn bản sẽ dẫn đến thay đổi căn bản chế độ chính trị, mở đường cho lực lượngsản xuất phát triển Kinh tế thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của chính trị, thậmchí một vấn đề kinh tế không lớn nhưng có thể trở thành một vấn đề chính trịphức tạp, có thể làm đảo lộn đời sống chính trị, xã hội Lực lượng nào, giai cấpnào nắm kinh tế thì lực lượng đó, giai cấp đó nắm quyền lực chính trị, chi phối
Trang 10đời sống xã hội Ngược lại, nếu một giai cấp, lực lượng XH đã làm chủ về quyềnlực chính trị mà không xây dựng và giữ được địa vị chủ đạo về kinh tế thì sớmmuộn cũng sẽ không thể duy trì được quyền lực chính trị Chính vì vậy, Lêninviết “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế” Đằng sau các quan hệ chínhtrị là các quan hệ kinh tế, các quan hệ lợi ích kinh tế
- “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế” xuất phát từ sự hìnhthành, tồn tại, phát triển và các hình thức, hoạt động chính trị là kết quả tất yếucủa sự vận động của kinh tế và chính trị phải mang trong nó những quy luật kinh
tế khách quan Điều đó có nghĩa là : nó phải phản ánh được lợi ích kinh tế củagiai cấp và phản ánh được bản chất của một chế độ kinh tế, nó phản ánh cái cốtlõi (cơ bản), bền vững trong kinh tế Bên cạnh đó chính trị phải phản ánh mộtcách khái quát tất cả các khuynh hướng kinh tế nhưng nó phải làm nổi bậtkhuynh hướng chủ đạo Đồng thời chính trị cũng phải phản ánh được ý chí sứcmạnh, sự đoàn kết của một giai cấp để thực hiện được lợi ích kinh tế của chínhgiai cấp mình
- “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế”, điều đó đòi hỏi chính trị
và hệ thống chính trị phải mang trong mình nó những quy định kinh tế kháchquan, có nghĩa là chính trị phản ánh những yêu cầu, điều kiện của kinh tế kháchquan, sự phản ánh đó thể hiện trong cấu trúc hệ thống chính trị, trong phươngthức hoạt động của các thành tố hệ thống chính trị, trong các quyết sách chínhtrị
- Kinh tế là gốc của chính trị, ở góc độ nào đó nó là sự thể hiện tính ưuviệt của chính trị cũng như sự phù hợp của chính trị với kinh tế Với ý nghĩa đó,
ở mọi thời đại, nếu không giải quyết thỏa đáng các quan hệ kinh tế, lợi ích kinh
tế, không phát triển được kinh tế thì sự vận động của chính trị có thể sẽ gặp trởngại, thậm chí đi đến thất bại Thực tiễn cách mạng thế giới cho thấy, một trongnhững nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nước XHCN
Trang 11Đông Âu chính là do suy thoái, khủng hoảng kinh tế trầm trọng dẫn đến nhữngbiến động lớn về chính trị, làm tan rã chế độ XHCN tại các nước này.
1.2.2 Vai trò của chính trị với kinh tế :
- Trong quá trình đổi mới, song song với việc lấy “đổi mới kinh tế làmtrọng tâm”, Đảng xác định phải từng “đồng thời từng bước đổi mới chính trị”.Quan điểm này xuất phát từ chính trị mặc dù bị kinh tế quyết định nhưng chínhtrị lại có tính độc lập tương đối và có sự tác động trở lại kinh tế rất mạnh mẽ sựtác động độc lập của chính trị đến kinh tế
- Về mặt lý luận : khi nhấn mạnh vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiếntrúc thượng tầng, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng khẳng định rằngkiến trúc thượng tầng (chính trị) có tính độc lập tương đối và có sự tác động trởlại rất mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng (kinh tế) Về mặt thực tiễn: do nhận thứcđược quy luật kinh tế khách quan, kiến trúc thượng tầng (chính trị) có vai tròđịnh hướng cho quy luật kinh tế, mang lại phương án tối ưu cho phát triển kinh
tế và phục vụ vì lợi ích của giai cấp Với ý nghĩa đó, chính trị ra đời tồn tại vàphát triển trên cơ sở nó có vai trò to lớn tác động đến kinh tế theo những quy luậtkinh tế khách quan
- Biểu hiện sự tác động của chính trị đối với kinh tế : Một là chính trị định
hướng cho kinh tế phát triển dựa trên quy luật khách quan, lựa chọn mô hìnhchiến lược phát triển kinh tế, tham gia vào việc điều tiết, lựa chọn tốc độ phát
triển kinh tế Hai là vai trò tác động của chính trị tác động đến các chủ thể kinh
tế : mỗi chủ thể kinh tế có vai trò, địa vị, lợi ích riêng, vì vậy, chính trị phải có sựkiểm soát, tạo điều kiện tác động cho các chủ thể kinh tế phát triển và tạo điều
kiện cho họ góp phần vào việc thực hiện lợi ích chung Ba là vai trò của cơ cấu
tổ chức và phương thức tổ chức, quản lý con người-xã hội đối với kinh tế để pháthuy được vai trò của nhân tố con người
Trang 12- Từ những tác động trên của chính trị đến kinh tế, Lênin cho rằng “Chínhtrị không thể không giữ địa vị ưu tiên so với kinh tế” Luận điểm này khẳng địnhtính ưu tiên cho chính trị so với kinh tế, tức là kết quả đạt được về phát triển kinh
tế phải tính đến việc bảo vệ củng cố và phát triển thành quả chính trị đạt được(củng cố và phát triển hệ thống chính trị) Khi giải quyết các vấn đề kinh tế thìphải góp phần duy trì củng cố quyền lực chính trị Mặt khác, trong kinh tế dù cải
tổ hay đổi mới như thế nào cũng phải luôn giữ vững hệ tư tưởng chính trị vì hệ
tư tưởng chính trị quy định phương hướng mục tiêu, bản chất của chế độ xã hội.Trong điều kiện cách mạng XHCN, sự ưu tiên của chính trị so với kinh tế là tấtyếu để xây dựng CNXH : đó chính là giành, giữ và sử dụng quyền lực chính trị
và xây dựng nền kinh tê mới Luận điểm này cũng cho thấy phải có quan điểmchính trị khi giải quyết các vấn đề kinh tế và phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng
và sự quản lý của nhà nước đối với phát triển kinh tế là tất yếu khách quan.Chính trị phải được ưu tiên và giữ hàng đầu so với kinh tế vì chính trị có khảnăng can thiệp một cách tự giác vào quá trình kinh tế khách quan
- Sự tác động của chính trị đối với kinh tế có thể theo hai hướng : một lànếu chính trị tác động cùng chiều với sự phát triển kinh tế, khi đó chính trị có vaitrò tích cực, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hộitheo hướng chuyên môn hóa, hợp tác hóa Hai là nếu chính trị tác động ngượcchiều với sự phát triển kinh tế, khi đó chính trị là vật cản đối với sự phát triểnkinh tế
- Vai trò tác động của chính trị đối với kinh tế không chỉ dừng lại ở đó.Trong nhiều trường hợp dù đã có quyết sách chính trị đúng đắn (phản ánh đúngthực trạng và qui luật khách quan của kinh tế), nhưng trình độ năng lực tổ chứcchỉ đạo thực tiễn phương thức hoạt động của hệ thống chính trị không vươn tớingang tầm với nhiệm vụ chính trị đề ra, thì chính trị vẫn có thể cản trở kinh tếhoặc để cho kinh tế phát triển chệch hướng, trái với đường lối chính trị đã lựa
Trang 13chọn Vì thế chính trị cũng phải tự đổi mới, phải có cơ cấu tổ chức, phương thứchoạt động, thiết chế vận hành phù hợp với cơ sở kinh tế.
2 Chức năng nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng về đổi mới kinh tế, chính trị:
Nội dung và phương thức lãnh đạo đang là vấn đề cấp thiết với Đảng ta
Cơ sở lý luận của đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng được tổng kết từ thựctiễn lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, xây dựng Đảng và Nhà nướcpháp quyền trong những năm qua, cũng như những đòi hỏi trước mắt của tìnhhình trong nước và thế giới
Trong đó phương thức Đảng lãnh đạo trong đổi mới kinh tế và chính trị,
là vấn đề cơ bản nhất của xã hội, là sự nghiệp đầy khó khăn và phức tạp, là quátrình vừa làm, vừa tìm tòi sáng tạo Do vậy, phải thấy rõ mối quan hệ giữa hai
lĩnh vực đó để có những bước đi thích hợp, tác động hỗ trợ lẫn nhau.
2.1 Xác định “đối mới kinh tế là trọng tâm”:
- Trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới về tư duy chính trịtrong việc hoạch định đường lối và các chính sách đối nội, đối ngoại, không có
sự đổi mới này thì không có mọi sự đổi mới khác Song Đảng ta đã đúng khi tậptrung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phụckhủng hoảng kinh tế xã hội, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữvững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi
để đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội Bởi vì do tính chất kinh tế quyđịnh chính trị nên xây dựng và duy trì quyền lực chính trị của Đảng, chế độXHCN trước hết phải xây dựng từ cơ sở nền tảng của nó, tức là xây dựng mộtchế độ kinh tế XHCN vững mạnh
- Để chính trị phản ánh tập trung kinh tế, Đảng và nhà nước ta đã xácđịnh phải nhận thức một cách khoa học thực trạng kinh tế và những quy luật kinh
tế, lựa chọn hình thức tổ chức, chính sách phù hợp bảo đảm phát huy tối ưu tác