1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn tiền lương của đội ngũ giảng viên đại học ở nước ta hiện nay

76 343 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 721,99 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Tiền lương đội ngũ giảng viên đại học nước ta Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chính sách tiền lương thu nhập phận quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội đất nước có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, khai thác khả tiềm tàng người lao động Trong năm gần đây, Đảng ta coi “phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Để thể giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu vấn đề đặt phải đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết để phát triển số lượng nâng cao chất lượng dạy - học thầy trị, giáo dục đào tạo bậc đại học nơi chủ yếu cung cấp nguồn nhân lực tri thức cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học, năm qua nhà nước ta ban hành nhiều sách, mặt tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, mặt khác thể xã hội hoá giáo dục đào tạo nhằm huy động nguồn lực nước để phát triển giáo dục đào tạo Bên cạnh số kết đạt quy mô đào tạo tăng lên, sở vật chất phục vụ giảng dạy nhiều trường trang bị tốt hơn…Song xuất vấn đề phức tạp, tác động không tốt đến chất lượng đào tạo Một nguyên nhân tình hình đội ngũ cán giảng dạy trường Đại học chưa thực toàn tâm toàn ý thực nâng cao chất lượng dạy - học, họ quan tâm đến tăng số lượng giảng để tăng thu nhập Tình trạng chế độ tiền lương đội ngũ giáo viên trường đại học chưa đảm bảo tái sản xuất sức lao động để họ hoàn thành tốt ba nhiệm vụ: Giảng dạy, học tập bồi dưỡng nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giảng dạy Để tạo thêm thu nhập cho đội ngũ giảng viên, trường mở nhiều loại lớp, giáo viên tập trung vào thực nhiệm vụ giảng dạy trường giảng dạy trường khác, không thời gian để học tập bồi dưỡng nghiên cứu khoa học Điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng giảng dạy Trước tình hình đó, giảng viên trường đại học chọn “Tiền lương đội ngũ giảng viên đại học nước ta nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thực đường lối đổi kinh tế, cải cách tiền lương năm 1993, có thay đổi tiền lương từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường.Tuy vậy, trình thực nảy sinh nhiều vấn đề phải tiếp tục giải Để tiếp tục cải cách sách tiền lương năm 1993, từ năm 2001 trở có nhiều đề án quan cấp Trung ương tiến hành sau - Bộ nội vụ xây dựng đề án: * Đề án cải cách tiền lương chức vụ dân cử quan nhà nước * Đề án cải cách chế độ xã phường * Đề án cải cách tiền lương cơng chức, viên chức hành nghiệp - Bộ lao động xã hội xây dựng đề án: * Đề án tiền lương tối thiểu * Đề án quan hệ tiền lương * Đề án cải cách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh * Đề án cải cách bảo hiểm xã hội * Đề án cải cách chế độ trợ cấp người có cơng - Ban Chấp hành TW Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam xây dựng Đề án cải cách tiền lương cán bầu cử Đảng, Đồn thể - Bộ Tài Bộ Công an xây dựng Đề án cải cách tiền lương thuộc quân đội công an - Bộ Tài Bộ Kế hoạch đầu tư xây dựng Đề án tạo nguồn cho cải cách tiền lương trợ cấp xã hội - Ban Cán Đảng Chính phủ, Đề án cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng Những đề án sở để Chính phủ ban hành nghị định số 204/2004/NĐ.CP ngày14 tháng 12 năm 2004 chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Trong khoảng thời gian này, đề án quan nhà nước nghiên cứu, cịn có số cơng trình cơng bố sau đây: Trần Hồng Hà: Lý luận Các Mác tiền cơng ý nghĩa việc cải cách tiền lương nước ta, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 Bùi Thị Xuyến: Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động Các Mác vào thực tiễn KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 Trần Thu Hương (2004): Tiền lương tối thiểu: Thực trạng giải pháp, Lao động xã hội số 247, tr.29- 31 Trần Thu Hương: Hoàn thiện chế quản lý tiền lương thu nhập người lao động doanh nghiệp nhà nước Luận án tiến kinh tế tổ chức lao động, Đại học Kinh tế quốc dân, 2003 Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề tiền lương đội ngũ giảng viên trường đại học góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ số luận điểm tiền lương kinh tế thị trường đặc điểm giá trị sức lao động đội ngũ giảng viên trường đại học, để làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng tiền lương đội ngũ giảng viên trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội đề xuất số khuyến nghị tiền lương cho đội ngũ giảng viên * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích luận điểm tiền công để làm rõ phận cấu thành giá trị sức lao động phân tích đặc điểm kinh tế xã hội nước ta để xác định tiền lương đội ngũ giảng viên trường đại học - Phân tích thực trạng tiền lương đội ngũ giảng viên trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội năm qua, rõ thành công, mặt hạn chế sách tiền lương đội ngũ giảng viên đại học - Đề xuất số khuyến nghị tiếp tục hồn thiện sách tiền lương đội ngũ giảng viên trường đại học, để họ chuyên tâm vào việc học tập, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài thực góc độ khoa học kinh tế trị, đối tượng nghiên cứu quan hệ kinh tế khách quan qui định tiền lương đội ngũ giảng viên trường đại học * Giới hạn phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đội ngũ giảng viên đại học bao gồm: giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp Phân tích thực trạng, luận văn giới hạn việc tìm hiểu tiền lương đội ngũ giảng viên số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội + Về thời gian: nghiên cứu tiền lương đội ngũ giảng viên đại học từ 1993 đến đề xuất giải pháp đến 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa vào nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề lao động, tiền lương thu nhập áp dụng cho cơng chức, viên chức nhà nước Ngồi ra, luận văn dựa vào kết nghiên cứu nhà khoa học vấn đề tiền lương để làm sở cho việc nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn từ nguyên lý lý luận tiền lương để phân tích thực tiễn tiền lương đội ngũ giảng viên Đại học, qua đề xuất kiến nghị Trong trình thực hiện, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: kết hợp lý luận với thực tiễn, lôgic lịch sử, phương pháp thống kê, điều tra khảo sát, phân tích đánh giá để rút kết luận cần thiết Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn làm rõ số quan điểm lý luận tiền lương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phận cấu thành tiền lương đội ngũ giảng viên đại học nước ta - Luận văn làm rõ thực trạng tiền lương giảng viên đại học từ năm 1993 đến đề xuất số giải pháp tiếp tục hồn thiện sách tiền lương đội ngũ giảng viên Đại học giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương, tiết Chương Một số luận điểm tiền lương đặc điểm tiền lương đội ngũ giảng viên đại học 1.1 Một số luận điểm tiền lương đặc điểm tiền lương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 1.1.1 Một số quan điểm lý luận tiền lương Tiền lương phạm trù kinh tế, xuất sức lao động phận dân cư phận dân cư khác xã hội sử dụng nguyên tắc tự nguyện Đó mối quan hệ người sử dụng sức lao động (người chủ) sẵn sàng chi trả tiền người có sức lao động tự nguyện cung cấp dịch vụ lao động(người lao động) để nhận số tiền định Nghiên cứu chất “Tiền lương”, lịch sử có nhiều nhà kinh tế học quan tâm lý giải mối quan hệ cung - cầu lao động tìm kiếm để xác định tiền lương, giải thích khác tiền lương loại lao động Tương ứng với giai đoạn phát triển lịch sử, dựa quy luật phát triển khách quan biểu lợi ích tầng lớp giai cấp định mà nhà kinh tế có quan điểm khác vấn đề 1.1.1.1 Quan điểm tiền lương nhà kinh tế trước C.Mác - Quan điểm Adam Smith tiền lương: Trong tác phẩm “của cải dân tộc”, A.Smith cho rằng, điều kiện chưa có tư hữu đất đai tích luỹ tư bản, người lao động làm việc tư liệu sản xuất ruộng đất lẽ dĩ nhiên người lao động phải nhận sản phẩm tồn vẹn lao động họ.Còn điều kiện xã hội tư mà tư liệu sản xuất tập trung vào tay số nhà tư bản, người lao động trở thành người làm thuê cho chủ tư bản, người lao động nhận số tiền từ phía chủ sau làm việc cho chủ thời gian định Số tiền gọi tiền lương Như vậy, tiền lương người lao động khơng phải tồn giá trị sản phẩm lao động họ mà phận giá trị đó.A.Smith cho lượng tiền lương giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân làm thuê nuôi dưỡng giáo dục họ để tiếp tục sau lại thay họ thị trường lao động Mức tiền lương hợp lý phải đạt từ mức độ tối thiểu (giới hạn) trở lên Ông cho rằng, tiền lương khơng hạ thấp q giới hạn đó, thấp giới hạn thảm hoạ cho tồn dân tộc A.Smith phân biệt khác lao động giản đơn lao động phức tạp: “Sức lao động bỏ lao động khó nhọc, nhiều sức lao động làm việc nhẹ nhàng, làm nghề mà phải 10 năm học tập phải tốn làm tháng nghề bình thường” [33, tr.87] Khi tính giá trị lao động (thực giá trị sức lao động), theo A.Smith cần phải ý tới đặc điểm loại lao động: loại lao động căng thẳng, nặng nhọc loại lao động khác tất nhiên phải tính đến căng thẳng, nặng nhọc [33, tr.107] Đặc biệt, A.Smith nhân tố ảnh hưởng đến tiền công, khác tiền công công việc khác Theo ông, tiền công lao động biến động tuỳ theo dễ dàng rẻ tiền khó khăn đắt tiền học việc Ơng cho người đào tạo với nhiều phí tổn để nắm vững chun mơn nghề nghiệp kỹ năng, kỹ xảo cần nhận tiền lương cao tiền lương lao động bình thường để bù đắp lại phí tổn học tập [33, tr.181] Sự khác tiền lương công việc khác tuỳ theo mức độ tin cậy nhiều hay vào người thợ Theo A.Smith ta giao tính mạng cho bác sĩ, giao tài sản sống cho luật sư; tin cậy giao cho khác,vì tiền thù lao phải xứng đáng với vị trí quan trọng xã hội mà tin cậy tạo để trả cho thời gian, công sức, cải vào việc học tập để có niềm tin cậy đó, giá trị lao động họ phải nâng cao [33, tr.186] Ngoài ra, khác tiền công công việc khác tuỳ theo khả thành đạt công việc A.Smith cho rằng: học nghề đóng giầy chắn làm đơi giầy học luật 20 người có người trở thành tài giỏi để kiếm sống nghề Một nghề mà 20 người có người thành cơng, người thành cơng phải giành tất mà 20 người phải đạt [33, tr.187] Như vậy, với việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương, khác tiền lương công việc khác cho thấy quan điểm tiến A.Smith tiền lương Đây sở lý luận để nghiên cứu tiền lương đội ngũ giảng viên Đại học nước ta nay, tính giá trị sức lao động cho giảng viên đại học cần ý tới công lao tiền mà họ phải bỏ để có chun mơn, kỹ năng, kỹ xảo làm giảng viên đứng bục giảng; tiền lương trả cho uy tín người thầy giáo; tiền lương trả cho thành đạt cơng việc mà giảng viên Đại học có được… Tuy nhiên, quan điểm tiền lương A.Smith có hạn chế: ơng thiếu quan điểm lịch sử cụ thể tiền lương; chưa phân biệt lao động với sức lao động nên ông tin tiền lương tiền trả cho lao dộng - Quan điểm tiền lương David Ricardo: D.Ricardo coi tiền lương giá lao động ông phân biệt hai loại “giá tự nhiên” “giá thị trường” lao động.Theo Ricardo “giá tự nhiên” lao động giá tất vật dụng hàng hoá dùng để trì sống người cơng nhân gia đình Giá tăng giá lương thực giá tư liệu sinh hoạt khác tăng Còn “giá thị trường’’của lao động giá tự nhiên lao động định phụ thuộc vào quan hệ cung cầu lao động, lao động đắt ngược lại Ricardo cho vận động lên xuống tiền lương hai nguyên nhân: Giá tự nhiên lao động thay đổi; 2.Quan hệ cung cầu lao động thay đổi Theo ông, tiền lương công nhân lúc nên mức thấp vừa đủ sống, tiền lương cao người cơng nhân có khuynh hướng sinh đẻ nhiều đời sống sung túc tỉ lệ chết giảm xuống tới mức tối thiểu Do số cơng nhân cần làm việc gia tăng sức cầu lao động tương đối không thay đổi điều làm cho tiền lương trở lại mức tối thiểu Như vậy, A.Smith D.Ricardo cho tiền lương giá lao động Vì hai ơng chưa phân biệt lao động sức lao động 1.1.1.2 Những luận điểm C.Mác tiền công kinh tế thị trường tư Từ năm 40 kỷ XIX C.Mác đến kết luận phạm trù kinh tế, phản ánh đặc tính phương thức sản xuất cần phải phân tích phạm trù lịch sử Chính lẽ mà C.Mác nghiên cứu xem phạm trù tiền công công nhân với tư cách nguồn thu nhập chủ yếu điều kiện đặc thù phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nghiên cứu tiền công CNTB, C.Mác chưa nghiên cứu tiền công(tiền lương) công chức,viên chức làm việc tổ chức máy nhà nước tư sản tiền lương thu nhập đội ngũ kết phân phối lại mà có C.Mác tập trung nghiên cứu tiền công(tiền lương) công nhân làm thuê cho nhà tư ngành sản xuất vật chất (và số ngành dịch vụ thương nghiệp, ngân hàng ) để làm rõ quan hệ đặc trưng chất quan hệ sản xuất TBCN quan hệ tư lao động làm thuê, nhằm rõ nguồn gốc chất giá trị thặng dư, nguồn gốc đem lại giàu có nhà tư xã hội tư Mặc dù C.Mác không nghiên cứu đầy đủ tiền lương khu vực dịch vụ, song luận điểm C.Mác tiền công cho ta sở lý luận phương pháp luận để tìm hiểu tiền lương khu vực Dưới xin tóm lược luận điểm C.Mác tiền công (tiền lương) Một là, chất tiền lương Về mặt biểu bên ngoài, tiền công người công nhân số tiền mà nhà tư trả cho người công nhân sau thời gian lao động định, hay sau hoàn tất cơng việc định Do đó, người ta lầm tưởng tiền công tiền trả cho người lao động làm xong cơng việc, số tiền ngang với số lượng lao động mà người lao động bỏ ra, hay nói cách khác tiền cơng giá lao động Để làm rõ chất tiền công, C.Mác chứng minh thực tế, mà nhà tư mua mua sức lao động - khả lao động công nhân Sức lao động đối tượng mua bán nhà tư với công nhân làm thuê Sức lao động cơng nhân hàng hố tất hàng hoá khác Sức lao động trao đổi với hàng hoá khác theo tỷ lệ định Tiền công tên riêng giá sức lao động Nhưng C.Mác nhấn mạnh, tiền cơng cịn ẩn chứa quan hệ khác Những quan hệ nhận thức sau phân tích nội dung chất lao động chủ nghĩa tư Theo C.Mác, xã hội tư bản, lao động với tư cách hoạt động lao động sống, biểu sống riêng người công nhân lại không thuộc người công + Chi phí phương tiện thu thập thơng tin - loại sách, báo, tạp chí phục vụ chun mơn, máy vi tính, phương tiện thí nghiệm thực nghiệm nghiên cứu + Chi phí thời gian xử lý thơng tin phục vụ nghiên cứu khoa học giảng dạy + Chi phí học tập bồi dưỡng nâng cao phương pháp, kỹ kỹ xảo giảng dạy Do tính giá sức lao động cho đội ngũ giảng viên cần quan tâm đến đặc thù Để tiền lương đội ngũ giảng viên đảm bảo tái sản xuất sức lao động, trước hết phải tính trả đủ mức tiền lương tối thiểu chung kinh tế Hiện nay, theo cần nâng cao mức tiền lương tối thiểu chung Mức lương tối thiểu chung đề án cải cách tiền lương nước ta xác định dựa cách tiếp cận từ điều tra tiền công, tiền lương thị trường chủ yếu chưa đưa cách tiép cận từ mức sống tối thiểu theo nhu cầu người Do vậy, việc xác định mức lương tối thiểu thường khơng xác nước ta nay, mức cung sức lao động giản đơn luôn lớn mức cầu sức lao động giản đơn tạo xu hướng hạ thấp tiền lương người lao động giá trị sức lao động, người lao động bị thiệt thòi mức lương tối thiểu thấp Việc xác định lương cho đội ngũ giảng viên đại học xuất phát từ mức lương tối thiểu chung nên nhìn chung thấp Ta biết, lao động đội ngũ giảng viên lao động phức tạp, mà lao động phức tạp bội số lao động giản đơn., giá trị sức lao động đội ngũ giảng viên trả cao nhiều lần giá trị sức lao động lao động giản đơn, trình độ lực lượng sản xuất cao bội số phải lớn Nếu mức lương tối thiểu 350.000 đồng/ tháng năm 2005 giảng viên cao cấp - Giáo sư bậc lương cao (bậc 6) ngạch trả lương 2.800.000 đồng/ tháng, lao động có trình độ đại học làm việc công ty liên doanh có mức lương tới triệu đồng/ tháng.Tiền lương không đảm bảo yêu cầu tối thiểu sách tiền lương ngun nhân làm nảy sinh hàng loạt vấn đề khác ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học; dẫn đến tượng tiêu cực giáo dục.Hiện nay, thu nhập từ lương đội ngũ giảng viên chiếm 50% tổng thu nhập họ [33, tr.5-7], tiền lương chưa phần thu nhập chủ yếu đội ngũ giảng viên Giáo sư Hoàng Tụy nhận xét: Tình hình thực tế người biết kêu lương thấp, sống đàng hoàng Vậy mục tiêu cần đặt đâu phải nâng lương để sống lương, mà lẽ phải giải theo hướng tích cực nghịch lý trên, cách điều chỉnh phân phối tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu Vì đặt sai mục tiêu nên vấp khó khăn không đủ ngân sách để thực Mục tiêu đắn cải cách tiền lương phải quy hết thu nhập, bổng lộc vào lương lập lại trật tự kỷ cương việc sử dụng công quỹ [43, tr 43-44] Xác định giá trị sức lao động tối thiểu(hiện theo phải trả 600.000 đ/ tháng) tìm cách khả thi để giải Nếu khơng hàng chục năm chưa nâng tiền lương phù hợp với giá trị sức lao động ngày xa rời mục tiêu mà Nghị Trung ương khoá IX đề ra: “Thực cải cách chế độ tiền lương sách đầu tư cho người, phát triển kinh tế- xã hội giải pháp hạn chế biểu tiêu cực, tham nhũng đội ngũ cán bộ” [12, tr.60] 2.2.3.2 Đảm bảo nguồn kinh phí để trả lương cho đội ngũ giảng viên đại học Để có nguồn tài trả lương đủ đảm bảo tái sản xuất sức lao động đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nước ta nay, phải thực biện pháp sau đây: Một là, điều chỉnh cấu đầu tư từ ngân sách nhà nước Nhà nước trheo hướng rút bớt cơng trình “ trọng điểm tràn lan” Trung ương địa phương, giành kinh phí để trả lương Ngay số cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng như: điện, đường, cầu, trường, khu thị đâu thu phí tư nhân đầu tư theo hình thức BOT (đầu tư khai thác chuyển giao) Một thời gian dài NSNN ý vào đầu tư xây dựng doanh nghiệp coi cơng trình trọng điểm Chính mà lần dự định điều chỉnh lương tối thiểu Bộ tài đặt câu hỏi nguồn đâu Khơng cịn nguồn trả lương tình trạng tiền lương thấp nước ta kéo dài Hai là, kiên đấu tranh ngăn chặn tình trạng lãng phí, thất tham nhũng khoản chi NSNN Con số lãng phí, thất thốt, tham nhũng từ khoản chi NSNN hàng năm chưa có tài liệu cơng bố Nhưng theo Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư trả lời chất vấn trước đại biểu Quốc hội năm 2005 Số thất thoát khơng q 20% tổng số chi Nếu năm 2005 theo số dự tốn lãng phí thất thoát (229.750tỷ x 20%) = 45950 tỷ xấp xỉ 45% tổng số chi thường xuyên (45950: 101280 tỷ) Năm 2006 58.880 tỷ (294.400 tỷ x 20%) 45% tổng số chi thường xuyên (58.880: 131.473 tỷ) Những số cho thấy, cộng 45% thất thoát tổng số chi vào NSNN để tăng lương cho cán bộ, cơng chức, viên chức nâng cao mức lương cho họ, giúp đội ngũ cán yên tâm công tác tận tâm với nghề Trong đó, năm 2004, thực chế độ tiền lương tối thiểu tăng từ 210.000 đồng / tháng lên 290.000 đồng/ tháng, quỹ tiền lương tăng thêm 7.000 tỷ đồng Năm 2005, quỹ lương tăng thêm khoảng 20.000 tỷ đồng Nếu tháng 10 năm 2006, dự tính tăng tiền lương tối thiểu từ 350.000đ/ tháng lên 450.000đ/ tháng năm 2007 Nhà nước tăng thêm 27.000 tỷ để trả lương Như vậy, Nhà nước chống thất thốt, lãng phí tham nhũng năm 2006 nguồn đủ để đưa lương tối thiểu lên 600.000 đồng/ tháng Ba là, thực xã hội hoá giáo dục Hiện nay, để tạo nguồn kinh phí chi trả lương cho đội ngũ cán giảng dạy, nhà nghiên cứu thường nói đến vấn đề xã hội hoá giáo dục Xã hội hoá giáo dục, xu hướng phát triển nước ta Bản chất xã hội hoá giáo dục tham gia xã hội vào giáo dục hai mặt tiếp nhận giáo dục đóng góp vào phát triển giáo dục Xã hội hố giáo dục cơng cụ để tăng hội tiếp cận với giáo dục cho người, đóng góp với chi ngân sách nhà nước để đầu tư mạnh vào giáo dục thúc đẩy tiến trình tiến tới xã hội học tập Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá VIII) rõ: Xã hội hố cơng tác giáo dục là: “huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước” [11] Xã hội hố giáo dục gắn với đóng góp tồn xã hội với chi ngân sách nhà nước nhằm phát triển giáo dục trường đại học công lập nay, xã hội hoá giáo dục hiểu sinh viên học đại học phải đóng học phí Thu học phí giúp thực trả lương cho nhà giáo theo khả thu trường Điều làm cho trường tìm cách mở rộng hệ đào tạo, loại hình đào tạo quy mô đào tạo Việc thu học phí sinh viên trường cơng lập cần thiết, song huy động mức độ tuỳ thuộc vào khả cân đối NSNN khả đóng góp tầng lớp nhân dân Để khắc phục tình trạng tự phát tăng số lượng sinh viên trường chạy theo số lượng giảng giảng viên, đảm bảo cân đối việc thực nhiệm vụ người giảng viên: giảng dạy, học tập bồi dưỡng nghiên cứu khoa học Nhà nước phải tính giá trị sức lao động đội ngũ giảng viên giảng dạy cấp bậc khác nhau, loại phụ cấp phù hợp, từ xác định tổng quỹ lương cho đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Đối chiếu với khả chi trả lương NSNN bao nhiêu, thiếu huy động qua học phí Số thu học phí trường phải nộp vào NSNN qua kho bạc nhà nước, chấm dứt tình trạng trường thu nhiều chi nhiều Về quan hệ nhà nước nhân dân đóng góp cho giáo dục Theo ơng Vũ Quốc Việt -Tiến sĩ kinh tế, chuyên viên cao cấp thống kê Liên Hợp Quốc làm cố vấn kỹ thuật tài khoản quốc gia Việt Nam nhiều năm, đưa số phân tích chi tiêu cho giáo dục Việt Nam [46] Theo ông Việt, chi tiêu cho giáo dục Việt Nam năm 2005 chiếm 8,3% GDP Mỹchiếm 7,2%GDP Người dân nước tư phát triển cao trả 20% cho giáo dục, người dân Việt Nam phải trả tới 40% cho giáo dục, phần lại Nhà nước chi trả Do quản lý giáo dục bất hợp lý, trường phải dạy thêm, trò phải học thêm nên so với lương thức năm 2004 giáo viên tính bình qn có 14 triệu đồng; thu nhập thật gồm lương thức phụ thu bình qn giáo viên đạt 31 triệu đồng, tức gấp lần lương thức [46] Vấn đề giáo viên không nhận thu nhập thế, thu nhập nhận cao lương thức Vậy phần nầy rơi vãi nơi đâu? Phải quản lý giáo dục tốt, giảm bớt phận quản lý khơng cần thiết, chống lãng phí, giúp cho đời sống giáo viên cải thiện nhiều Qua ý kiến trên, thấy lên hai vấn đề cần quan tâm là: Thứ nhất, với đà tăng trưởng kinh tế, tăng thu NSNN, nhà nước cần tăng tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục đào tạo nước ta Thứ hai, tăng cường quản lý nhà nước ngành giáo dục đào tạo, cần quan tâm kiểm tra, giám sát việc thu nộp khoản đóng góp dân để sử dụng mục đích trả lương cho đội ngũ giảng viên, đảm bảo bình đẳng thu nhập đội ngũ giảng viên trường có thu học phí với giảng viên truờng khơng thu học phí 2.2.3.3 Hồn thiện lương khởi điểm thang, bảng lương cho đội ngũ giảng viên đại học chế độ phụ cấp Lương khởi điểm, hệ thống thang, bảng lương chế độ phụ cấp có vai trị quan trọng công tác đời sống đội ngũ giảng viên đại học Nó động lực chủ yếu, đòn bẩy mạnh mẽ điều kiện để nâng cao đời sống giảng viên khuyến khích người giảng dạy với chất lượng cao, phát huy sáng kiến, khuyến khích họ tích cực học tập để nâng cao trình độ mặt giảng viên Tuy nhiên, thực trở thành động lực chủ yếu, đòn bẩy mạnh mẽ lương khởi điểm, hệ thống thang, bảng lương phụ cấp lương xây dựng đắn, hợp lý, giải thoả đáng mối quan hệ Nếu ngược lại, vai trò lương khởi điểm, thang lương, bảng lương phụ cấp mờ nhạt, khiến cho đội ngũ giảng viên có tâm lý “ chân dài chân trong”, dựa dẫm vào lương quan để làm việc khác, khiến cho thu nhập lương cao thu nhập lương, gây tượng tiêu cực trường đại học Theo chúng tôi, nội dung cải tiến lương khởi điểm, hệ thống thang, bảng lương cho giảng viên đại học thời gian tới sau: Một là, lương khởi điểm giảng viên đại học Theo Nghị định Chính phủ số 204/2004/ NĐ-CP chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức hệ số lương khởi điểm giảng viên đại học 2,34, hệ số lương áp dụng chung cho cán bộ, công chức, viên chức Chúng cho rằng, hệ số lương khởi điểm thấp giảng viên đại học Theo chúng tôi, Nhà nước nên tăng hệ số lương khởi điểm giảng viên đại học từ 2,34 lên 3,34 tiền lương trả cho thành đạt công việc mà giảng viên đại học có Khơng phải tất sinh viên học đại học lại làm giảng viên khơng phải tất sinh viên có tốt nghiệp loại ưu giữ lại giảng dạy bậc đại học, có sinh viên vừa tốt nghiệp loại giỏi lại có chun mơn, nghiệp vụ, có phương pháp sư phạm tốt giảng dạy giữ lại trường làm giảng viên mà thơi Do đó, mức lương khởi điểm 3,34 phần thưởng giành cho sinh viên học giỏi lại trường đại học làm công tác giảng dạy Với hệ số lương khởi điểm 3,34 giúp cho giảng viên trường yên tâm phần với đời sống hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học… Hai là, ngành Giáo dục - Đào tạo cần có đầy đủ ngạch lương cho giảng viên đại học Hiện nay, ngạch lương giảng viên đại học bao gồm có ngạch: - Giảng viên cao cấp, mã số 15.109 - Giảng viên phó giáo sư, mã số 15.110 - Giảng viên, mã số15.111 Việc phân chia đánh giá không chất lượng lao động, cống hiến phó giáo sư giảng viên phân tích Vì vậy, cán giảng dạy đại học, Bộ Giáo dục cần phân chia thành ngạch lương: Giáo sư, Phó giáo sư, Giảng viên giảng viên để tính đúng, tính đủ mức độ đóng góp, cơng trạng đội ngũ giảng viên đại học Ba là, cách thiết kế bậc lương khoảng cách bậc Đối với ngạch thấp cán giảng dạy đại học nên nghiên cứu số bậc thời hạn nâng bậc thích hợp, khắc phục tình trạng hết bậc cịn độ tuổi lao động ngạch lương cao nên rút ngắn số bậc để hạn chế bậc lương treo Xác định số bậc thang lương: Tuổi công chức bắt đầu hưởng lương bậc trung bình từ 21-24 Tuổi nghỉ hưu nam giới 60, nữ 55 (chưa kể GS, PGS cộng thêm năm) Thời gian công tác công chức trung bình từ 34-36 năm Việc xác định số bậc lương để giảng viên làm việc bình thường đến 60 tuổi đạt bậc lương cuối Nếu làm việc xuất sắc, nâng bậc lương sớm đạt đến bậc lương cuối sớm Mọi giảng viên yên tâm với ngạch lương họ khơng muốn khơng có đủ điều kiện để phấn đấu lên ngạch trên, từ giảm sức ép nâng ngạch Ba là, xếp lương cao bậc trở lên cho giảng viên đạt chuẩn trình độ quy định Luật giáo dục Theo chế độ tiền lương giảng viên có trình độ khác xếp chung vào ngạch lương Thực tiễn có khoảng 15% - 20% giảng viên đạt đào tạo, nhiều trường đại học cán giảng dạy có trình độ thạc sĩ trở lên 50%, nhiều trường tuyển cán giảng dạy người có thạc sĩ, mà xếp lương xếp bậc với người có trình độ chuẩn: tốt nghiệp đại học Điều khơng hợp lý, khơng tính giá trị sức lao động theo chất lượng lao động, trình độ lao động, nên khơng khuyến khích giảng viên học tập nâng cao trình độ Do vậy, đề nghị giảng viên có trình độ chuẩn xếp cao bậc lương trở lên so với người đạt chuẩn Chẳng hạn, cách xếp ngạch lương đại học sau: Nếu giảng viên vừa trường đạt trình độ đại học phù hợp với chuyên ngành giảng dạy hưởng mức lương: 85% x bậc Nếu giảng viên đạt trình độ thạc sĩ giảng dạy hưởng: 85% x bậc Nếu giảng viên tiến sĩ giảng dạy hưởng mức lương: 85% x bậc Thực phương án vừa thể tính chất công việc, phân phối theo lao động, đồng thời vừa thể trình độ đào tạo, khuyến khích giảng viên phấn đấu học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Nếu giảng viên đào tạo cấp có học vị cao hơn, theo chuyên ngành, chuyên môn đảm nhiệm nâng lên bậc lương so với lương hưởng để bù lại điểm xuất phát thấp Bốn là, chế độ phụ cấp Về nguyên tắc yếu tố chưa tính mức lương thuộc thang bảng lương, lại cần để động viên giáo viên yên tâm, tận tụy với nghiệp giáo dục đưa vào chế độ phụ cấp Trong điều kiện vậy, giảng viên đại học, thấy cần thực loại phụ cấp sau: - Chế độ phụ cấp thâm niên giáo dục Loại phụ cấp trước áp dụng giáo dục, gần loại phụ cấp khơng cịn Tuy nhiên, tính chất đặc thù lao động sư phạm chất lượng công tác phụ thuộc nhiều vào khả chuyên môn, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy mà khả lại tăng lên với thâm niên giảng dạy Vì vậy, để khuyến khích đội ngũ giảng viên gắn bó lâu dài với nghề cần áp dụng chế độ phụ cấp Về đối tượng mức độ phụ cấp đề nghị thực sau: + Đối tượng: Giảng viên giảng dạy cán quản lý giáo dục nguyên giáo viên + Mức phụ cấp: Từ 5% đến 25% lương cộng phụ cấp chức vụ có + Cách tính: Giáo viên có thâm niên giảng dạy đủ năm hưởng 5%, sau năm tăng lên 1% tối đa không 25%.Phụ cấp thâm niên tính để đóng bảo hiểm xã hội [1, tr.52] - Phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy Ngày 17 tháng 11 năm 1997, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 973/1997/QĐ - TTg chế độ ưu đãi giáo viên trực tiếp giảng dạy trường công lập Nhà nước Trong định nói Thủ tướng Chính phủ, giáo viên trực tiếp giảng dạy trường công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trường, học viện thuộc qua nhà nước, đoàn thể đủ tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ để chuyển xếp vào ngạch lương thuộc bảng lương giáo dục đào tạo ban hành kèm theo Nghị định số 25/ CP ngày 23 tháng năm 1993 Chính phủ hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi ban hành kèm theo Quyết định Phụ cấp thực thấy nên trì khơng góp phần nâng cao thu nhập cho giáo viên, thu hút sinh viên giỏi lại giảng dạy mà thể quan tâm Đảng, Chính phủ với ngành Giáo dục - đào tạo, coi Giáo dục - Đào tạo “quốc sách hàng đầu” Về đối tượng hưởng, áp dụng người trực tiếp giảng dạy Đó hoạt động giáo dục hoạt động đặc thù cần khuyến khích trực tiếp nội ngành để người dạy giỏi yên tâm tâm huyết với công việc giảng dạy loại lao động ngành.Tuy nhiên, trường hợp giáo viên cử học nâng chuẩn theo yêu cầu tiêu kế hoạch, cấp quản lý có thẩm quyền cho phép nên để đối tượng hưởng phụ cấp ưu đãi để động viên, khuyến khích giảm bớt khó khăn cho người học Chính sách động lực cho người học để nâng cao chất lượng đội ngũ, thực Chiến lược phát triển giáo dục từ đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chỉ thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngoài ra, để đảm bảo đời sống cho đội ngũ giảng viên, giúp họ yên tâm với nghề cần ý chế độ phụ cấp cho nơi làm việc với điều kiện khó khăn, phụ cấp đắt đỏ… 2.2.3.4 Đảm bảo bình đẳng giảng viên đại học với cán lãnh đạo quản lý chế độ bảo hiểm xã hội Hiện nay, nước ta có nghịch lý sách tiền lương: giảng viên giảng dạy họ hưởng lương khoản phụ cấp ưu đãi xã hội Nhưng họ không đóng bảo hiểm xã hội theo tổng thu nhập, nên nghỉ hưu, thu nhập từ tiền lương hưu bị tụt xuống xa so với thu nhập cịn giảng dạy, đời sống họ gặp nhiều khó khăn lúc nghỉ hưu Hơn nữa, việc khơng tính phụ cấp ưu đãi cho cán giảng dạy đóng bảo hiểm, lúc nghỉ hưu khơng đảm bảo công xã hội, gây tâm lý nặng nề cho cán đến tuổi nghỉ hưu Vì vậy, khuyến nghị chế độ bảo hiểm xã hội đội ngũ giảng viên đóng từ lương phụ cấp ưu đãi Kết luận Tiền lương vấn đề mới, nhạy cảm bao trùm toàn xã hội Tiền lương ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người làm công ăn lương, cán bộ, cơng chức khu vực hành nghiệp Nhà nước Trong hệ thống giáo dục giáo dục đào tạo bậc đại học nơi cung cấp chủ yếu nguồn nhân lực tri thức cho trình cơng nghiệp hố, đại hố Chất lượng nguồn nhân lực tri thức lại phụ thuộc lớn vào đội ngũ giảng viên đại học Vì vậy, phải đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết để phát triển, nâng cao chất lượng dạy - học thầy trò Một điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên, giúp cho giảng viên yên tâm hoàn thành tốt ba nhiệm vụ: Giảng dạy, học tập bồi dưỡng nghiên cứu khoa học chế độ tiền lương Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chế độ tiền lương hành đội ngũ giảng viên đại học cịn khơng bất cập: chưa đảm bảo để họ tái sản xuất sức lao động mình, chưa tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động cho đội ngũ này… Những bất hợp lý sách tiền lương đội ngũ giảng viên dẫn đến thu nhập lương phát triển tràn lan, trí cịn cao nhiều so với tiền lương, giảng viên khơng cịn thời gian để học tập bồi dưỡng nghiên cứu khoa học, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng giảng dạy đại học Với ý nghĩa để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên, để họ yên tâm công hiến cho nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy thơng qua sách tiền lương Trong q trình phân tích đề tài, luận văn phân tích luận điểm lý luận tiền lương để làm rõ phận cấu thành giá trị sức lao động phân tích đặc điểm kinh tế xã hội nước ta, đặc điểm giá trị sức lao động đội ngũ giảng viên để xác định tiền lương đội ngũ giảng viên trường đại học Từ lý luận đó, phân tích thực trạng tiền lương đội ngũ giảng viên đại học, rõ thành công, mặt hạn chế sách tiền lương cho đội ngũ này; tác giả luận văn đề xuất số khuyến nghị tiếp tục hồn thiện sách tiền lương để đội ngũ giảng viên đại học phải trả lương tương ứng với sức lực khả đóng góp họ, tạo điều kiện cho họ cống hiến không bị giới hạn khả thu nhập mình, đưa nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thực “quốc sách hàng đầu” Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Lan Anh (chủ nhiệm đề tài) (2002), Nghiên cứu xây dựng chế độ định mức lao động công chức giảng dạy đại học cao đẳng, Mã số B 9852- 81, Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Thị Lan Anh (chủ nhiệm đề tài) (2004), Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nghiệp vụ, đổi ngạch lương viên chức ngành Giáo dụcĐào tạo, Đề tài khoa học cấp Bộ Phạm Công Bảy(2002), Tìm hiểu Bộ luật Lao động Việt Nam (được sửa đổi bổ sung năm 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1993), Tìm hiểu chế độ tiền lương mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh xã hội, Tổ chức lao động quốc tế ILO (2000), Hội thảo quốc gia tiền lương Việt Nam kinh tế chuyển đổi ngày 18-19 tháng 12 Bộ Nội vụ (2004), Các văn quy định chế độ tiền lương, Tập 1, Tập 3, Nxb Hà Nội Phạm Đức Chính (2004), “Thị trường lao động: vấn đề lý thuyết tình trạng hình thành, phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (10) tr.35-49 Phạn Hồng Chương(2002), “Một số ý kiến cải cách sách tiền lương Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (11), tr.12-15 Mai Ngọc Cường (2002), “Về cải cách tiền lương cán công chức Việt Nam năm tới”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (10), tr 6-8 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Vĩnh Điển (2000), Vấn đề cải cách tiền lương khối hành chính, nghiệp đối tượng hưởng trợ cấp xã hội Việt Nam nay, Khoá luận tốt nghiệp lớp Cao cấp lý luận trị khối Dân vận trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đặng Quang Điều (2001), “Lương cán bộ, công chức - bất hợp lý đề xuất”, Tạp chí Lao động cơng đồn, (10), tr.5 - 28 16 Đặng Quang Điều (2003), “Dự thảo đề án cải cách sách tiền lương- vấn đề chưa đề cập”, Tạp chí Lao động cơng đồn, (11), tr.6-7, 38 17 Lê Xn Đình (1998), “Về sách tiền lương”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr.53-56 18 Nguyễn Kim Đĩnh (2006), “Tiền lương thời kỳ đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (3), tr.49-50 19 Nguyễn Đoàn(2000), “Lao động- tiền lương phát triển kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2), tr.30-34 20 Tống Văn Đường (chủ nhiệm đề tài) (1998), Thiết kế hệ thống thang bảng lương ngành Giáo dục Đào tạo, Đề tài khoa học cấp Bộ 21 Tống Văn Đường (2001), “Những nội dung cải cách sách tiền lương Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (5), tr.6-8 22 Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lâm - Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên) (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hoà (1999), “ Đổi sách tiền lương, động lực thúc đẩy kinh tế nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr.28, 37-39 24 Lê Thanh Huy (2004), “Tiền lương vấn đề cải cách sách tiền lương nhà nước”, Tạp chí Tài chính, (2), tr.11-12 25 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh(1999), Giáo trình Kinh tế học trị MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Thu Hương(2004), “Tiền lương tối thiểu- thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội, (247), tr.29-31 27 Trần Thu Hương(2005), “Hệ thống sách tiền lương Việt Nam: đơi điều cần suy nghĩ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (324), tr.26-31 28 Chu Xuân Khánh(2004), “Về đổi tiền lương cán bộ, công chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (6), tr.28-31 29 V.I Lênin(1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 Lịch sử tư tưởng kinh tế (1995), Tập III, Nxb Khoa học 31 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 32 Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động giải việc làmQua thực tế Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Xuân Phương (2001), “Một số vấn đề có tính phương pháp luận ngun tắc định hướng cải cách tiền lương nước ta", Tạp chí Lao động xã hội, (11), tr.5-7,30 34 Nguyễn Quảng (2002), Hỏi giải đáp tiền lương phụ cấp lương công chức, viên chức ngành Giáo dục- Đào tạo, Nxb Lao động- xã hội 35 Bùi Tiến Quý, Vũ Quang Thọ (1997), Chi phí tiền lương doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Ađam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục 37 Phạm Chí Thành- Mai Văn Giang (2004), “Bàn cải cách tiền lương đơn vị hành nghiệp”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (2), tr 52-54 38 Phạm Đức Thành- Vũ Quang Thọ (2004), “Quan điểm, phương hướng thang lương, bảng lương phụ cấp lương”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (86), tr 5254 39 Thanh Thảo (2005), “Lương giá chạy”, Báo Lao động Thủ đô, (31), ngày 22 tháng năm 2005 40 Trần Văn Thiện (2004), “ Vài ý kiến vấn đề cải cách tiền lương Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (2),tr.28-29 41 Phạm Quý Thọ (2003), “Cải cách tiền lương theo hướng thị trường”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (7), tr.12-13, 17 42 Đỗ Thế Tùng (2003), “Vận dụng lý luận C.Mác tiền công vào cải cách tiền lương nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.3-6 43 Hoàng Tuỵ (2004), “Giải pháp tiền lương để cứu giáo dục”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (1), tr.43-44 44 Nguyễn Đức Vinh(2004), “Những xúc xung quanh việc điều chỉnh tiền lương”, Tạp chí Tài chính, (10), tr 28-30 45 Bùi Thị Xuyến (2002), Vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Việt Nam Net (2006), Chi tiêu cho giáo dục- số giật mình, Trang thơng tin giáo dục 47 Edu.net (2005), Nhà giáo đại học vấn đề có liên quan 48 Edu.net (2006), Tự chủ tài trường đại học, cao đẳng Khó khăn xây dựng quy chế chi tiêu nội ... khoa học Chương Thực trạng tiền lương đội ngũ giảng viên đại học Quan điểm số khuyến nghị tiếp tục hồn thiện sách tiền lương đội ngũ giảng viên đại học 2.1 Tiền lương đội ngũ giảng viên đại học. .. động đội ngũ 1.3 Chính sách tiền lương đội ngũ giảng viên Đại học số nước 1.3.1 Chính sách tiền lương đội ngũ giảng viên đại học Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc quan tâm đến việc phát triển đội ngũ. .. nước ta - Luận văn làm rõ thực trạng tiền lương giảng viên đại học từ năm 1993 đến đề xuất số giải pháp tiếp tục hồn thiện sách tiền lương đội ngũ giảng viên Đại học giai đoạn Kết cấu luận văn

Ngày đăng: 19/12/2015, 19:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Lan Anh (chủ nhiệm đề tài) (2002), Nghiên cứu xây dựng chế độ và định mức lao động đối với công chức giảng dạy đại học và cao đẳng, Mã số B 98- 52- 81, Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chế độ và định mức lao động đối với công chức giảng dạy đại học và cao đẳng
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2002
2. Nguyễn Thị Lan Anh (chủ nhiệm đề tài) (2004), Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nghiệp vụ, đổi mới ngạch lương của viên chức trong ngành Giáo dục- Đào tạo, Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nghiệp vụ, đổi mới ngạch lương của viên chức trong ngành Giáo dục- Đào tạo
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2004
3. Phạm Công Bảy(2002), Tìm hiểu Bộ luật Lao động Việt Nam (được sửa đổi bổ sung năm 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Bộ luật Lao động Việt Nam
Tác giả: Phạm Công Bảy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1993), Tìm hiểu chế độ tiền lương mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chế độ tiền lương mới
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
6. Bộ Nội vụ (2004), Các văn bản quy định về chế độ tiền lương, Tập 1, Tập 3, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy định về chế độ tiền lương
Tác giả: Bộ Nội vụ
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2004
7. Phạm Đức Chính (2004), “Thị trường lao động: vấn đề lý thuyết và tình trạng hình thành, phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (10) tr.35-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động: vấn đề lý thuyết và tình trạng hình thành, phát triển ở Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Phạm Đức Chính
Năm: 2004
8. Phạn Hồng Chương(2002), “Một số ý kiến về cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (11), tr.12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Phạn Hồng Chương
Năm: 2002
9. Mai Ngọc Cường (2002), “Về cải cách tiền lương của cán bộ công chức ở Việt Nam những năm tới”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (10), tr 6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cải cách tiền lương của cán bộ công chức ở Việt Nam những năm tới”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Năm: 2002
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đặng Quang Điều (2001), “Lương cán bộ, công chức - những bất hợp lý và mấy đề xuất”, Tạp chí Lao động và công đoàn, (10), tr.5 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương cán bộ, công chức - những bất hợp lý và mấy đề xuất”, "Tạp chí Lao động và công đoàn
Tác giả: Đặng Quang Điều
Năm: 2001
16. Đặng Quang Điều (2003), “Dự thảo đề án cải cách chính sách tiền lương- những vấn đề chưa được đề cập”, Tạp chí Lao động và công đoàn, (11), tr.6-7, 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo đề án cải cách chính sách tiền lương- những vấn đề chưa được đề cập”, "Tạp chí Lao động và công đoàn
Tác giả: Đặng Quang Điều
Năm: 2003
17. Lê Xuân Đình (1998), “Về chính sách tiền lương”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr.53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách tiền lương”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Xuân Đình
Năm: 1998
18. Nguyễn Kim Đĩnh (2006), “Tiền lương thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (3), tr.49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền lương thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Xây dựng Đảng
Tác giả: Nguyễn Kim Đĩnh
Năm: 2006
19. Nguyễn ái Đoàn(2000), “Lao động- tiền lương và sự phát triển kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2), tr.30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động- tiền lương và sự phát triển kinh tế”, "Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Nguyễn ái Đoàn
Năm: 2000
20. Tống Văn Đường (chủ nhiệm đề tài) (1998), Thiết kế hệ thống thang bảng lương của ngành Giáo dục và Đào tạo, Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hệ thống thang bảng lương của ngành Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Tống Văn Đường (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 1998
21. Tống Văn Đường (2001), “Những nội dung cơ bản của cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (5), tr.6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung cơ bản của cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Tống Văn Đường
Năm: 2001
22. Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lâm - Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên) (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lâm - Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w