1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích lũy tư bản vận dụng lý luận này trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

13 2,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 98 KB

Nội dung

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Bất Động Sản BÀI TẬP LỚN Sinh viên thực hiện: Đinh Công Tiến Lớp: Những nguyên ý và chủ nghĩa Mác- Lênin 2 18.1 Giáo viên hướng dẫn: Tô Đức Hạnh ĐỀ

Trang 1

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Khoa Bất Động Sản

BÀI TẬP LỚN

Sinh viên thực hiện: Đinh Công Tiến

Lớp: Những nguyên ý và chủ nghĩa Mác- Lênin 2 18.1

Giáo viên hướng dẫn: Tô Đức Hạnh

ĐỀ 2: Tích lũy tư bản vận dụng lý luận này trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

BÀI LÀM

Qua bài phân tích này các bạn sẽ hiểu tại sao người giàu càng giàu

và người nghèo thì ngày một nghèo đi 80% lượng tiền lại năm trong 20% người còn lại của xã hội như một nghịch lý, nhưng đó lại là lẽ khách quan phải xảy ra

1)Thực chất của tích lũy tư bản

Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư

Cụ thể, tích lũy tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hóa thành tư bản được vì giá trị thặng dư đã mang sẵn những yếu tố vật chất của

tư bản mới Ví dụ: Xét một mô hình sản xuất của một nhà tư bản: Năm thứ nhất quy mô sản xuất là: 800c + 200v + 200m Giả định 200m không bị nhà tư bản tiêu dùng tất cả cho cá nhân mà được phân thành 100m dùng để tích lũy và 100m dành cho tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản Phần 100m dùng để tích lũy được phân thành 80c + 20v khi đó quy mô sản xuất của năm sau sẽ là: 880c + 220v + 220m ( với điều kiện tỉ suất lợi nhuận m’ không đổi) Như vậy, vào năm thứ 2 quy mô của tư bản bất biến và tư bản khả biến đều tăng lên, giá trị thặng dư cũng tăng lên tương ứng Và cứ như vậy thì quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, tích lũy tư bản ngày

Trang 2

càng lớn, phần giá trị thặng dư thành tư bản ngày càng tăng lên Đây chính là thực chất của chủ nghĩa tư bản Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản

Trường hợp 1, khối lượng giá trị thặng dư không đổi thì quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó thành 2 quỹ: quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng của nhà tư bản Tỷ lệ quỹ này tăng lên thì tỷ lệ quỹ kia giảm đi

Trường hợp 2, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy

mô của tích lũy tư bản phải phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng

dư, mà trong trường hợp này khối lượng giá trị thặng dư lại phụ thuộc lại phụ thuộc vào những nhân tố sau: Trình độ bóc lột lao động: bằng những biện pháp: tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương của công nhân Có nghĩa là, thời gian công nhân sáng tạo ra giá trị càng được kéo dài ra nhưng chi phí càng được cắt giảm, do vậy khối lượng giá trị thặng dư càng lớn và quy mô của tích lũy tư bản càng lớn Trình độ năng suất lao động xã hội: năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ có thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, nên làm tăng quy mô của tích lũy Sự chênh lệch giữa tư bản được

sử dụng và tư bản đã tiêu dùng: Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động ( máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao từng phần Như vậy là mặc dù đã mất dần giá trị, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá trị Sự hoạt động này của máy móc được xem như là sự phục vụ không công Máy móc thiết bị càng hiện đại thì sự chênh lệch giữa tư bản được

sử dụng và tư bản đã tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô của tích lũy tư bản càng lớn Quy mô của tư bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được

Trang 3

càng lớn, tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản

Vậy thực chất của tích lũy tư bản là một hình thức bóc lột trong sản xuất Làm cho K chuyển sang L, từ L tạo ra một sản lượng Y mới Chúng ta bán Y quay lại K ăn mức chênh lệch mới được gọi

là K1, từ đây chúng ta thuê lao động L1 tạo ra sản lượng Y1

… Chính vì vậy tư bản sẽ ngày một lớn lực lượng lao động chỉ nắm giữ một lượng nhỏ K đủ để sống Còn những người có K lớn thì ngày một phát triển hơn Lý giải tại sao người giàu càng giàu hơn

2) Những nhân tố quyết định đến quy mô của tích lũy tư bản

Quy mô tích lũy phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư và tỷ

lệ phân chia giá trị thặng dư tư bản phụ thêm và thu nhập

Với một khối lượng giá trị thặng dư nhất định thì quy mô của tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư

đó thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dung nhiều cho cá nhân thì khối lượng giá trị thặng dư dành cho tích lũy sẽ ít đi Khi đó quy mô của tích lũy tư bản của nhà nước tư bản đó sẽ giảm đi Ngược lại việc tiêu dung ít đi sẽ làm tăng khối lượng tích lũy, khi đó quy mô tích lũy se tăng lên Tích lũy của chế độ TBCN nhằm thu được ngày càng nhiều giá trị thặng dư: sản xuất mở rộng thì chúng càng tăng cường bóc lột công nhân thu được them nhiều giá trị thặng dư Khi

đó nhà tư bản càng có vốn mở rộng thêm sản xuất, quy mô bóc lột ngày càng tăng lên Ngoài tiêu dùng xa phí của mình, nhà tư bản còn phải đối phó với tình trạng cạnh tranh gay gắt trong xã hội tư bản nên họ phải tăng them tích lũy để mở rộng sản xuất với quy

mô lớn hơn giành nhằm phần thắng cho mình trên thương trường Nếu tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó đã cho sẵn, thì

rõ rang đại lượng của tư bản tích lũy sẽ do đại lượng tuyệt đối của giá trị thặng dư quyết định Do đó những nhân tố quyết định quy

mô của tích lũy chính là những nhân tố quyết định quy mô của khối lượng giá trị thặng dư Những nhân tố đó là:

Trang 4

Một là, mức độ bóc lột sức lao động.

Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công của công nhân Như vậy công nhân không những bị tư bản chiếm đoạt lao động thặng dư, mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, bị cắt xén một phần tiền công Việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan trọng trong quá trình tích lũy tư bản

Nâng cao mức bóc lột bằng cách tăng cường độ lao đọng và kéo dài ngày lao động Việc tăng cường độ lao động và keo dài ngày lao động rõ rang làm tăng thêm giá trị thặng dư, do đó làm tăng bộ phận giá trị thặng dư tư bản hóa, tức là làm tăng tích lũy Ảnh hưởng này còn thể hiện ở chỗ số lượng lao động không đòi hỏi phải tăng them tư bản một cách tương ứng (không đòi hỏi tăng them số lương công nhân, tăng them máy móc, thiết bị hầu như chỉ cần tăng them sự hao phí nguyên liệu)

Hai là: trình độ năng suất lao đọng xã hội

Việc nâng cao năng suất lao động sẽ tăng them giá trị thặng dư,

do đó tăng thêm bộ phân giá trị thặng dư được tư bản hóa Song vấn đề ở đây là quy mô của tích lũy không chỉ quyết định bở khối lượng giá trị thặng dư, mà còn bởi khối lượng tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dung, do khối lượng giá trị thặng dư đó có thể chuyển hóa thành Như vậy năng suất lao động tăng sẽ làm tăng them những yếu tố vật chất của tư bản, do đó làm tăng quy mô tích lũy Năng suất lao động cao thì lao động sống sử dụng được nhiều lao động quá khứ hơn, lao động quá khứ đó lại tái hiện dưới hình thái có ích mới, chúng làm chức năng tư bản để sản xuất ra tư bản càng nhiều,

do đó mà quy mô của tư bản tích lũy càng lớn Như vậy năng suất lao động là nhân tố quan trọng quyết định đến quy mô của tích lũy

Ba là, sự chênh lệch ngày cang tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dung

Trang 5

Trong quá trình sản xuất, tất cả các bộ phận cấu thành của máy móc đều hoạt động, tức là máy móc tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mòn dần, do đó giá trị của chúng được chuyển dần từng phần vào sản phẩm, vì vậy sự chênh lệch giữa tư bnr sử dụng và tư bản tiêu dung Mặc dừ đã mất dần giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động máy móc vẫn có tác dụng khi còn đủ giá trị Do đó, nếu không kể đến phần giá trị của máy móc phục vụ không công đó chẳng khác gì lực lượng tự

nhiên

Lực lượng sản xuất xã hội càng phát triển máy móc càng hiện đại, phần giá trị của nó chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian càng ít, sự chênh lệch giữa tư bản cố định sử dụng và tư bản cố định tiêu dùng càng lớn Do đó tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều

Bốn là, quy mô của tư bản ứng trước

Với mức bác lột không đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do số lượng cong nhân bị bóc lột quyết định Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất đinh là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì giá trị thặng dư bóc lột và quy mô tích lũy cũng càng lớn Đối với sự tích lũy của cả xã hội thì quy mô của tư bản ứng trước chỉ là nhỏ nhưng rất quan trọn C.Mac đã nói rằng ” tư bản chỉ là giọt nước trong dòng song của sự tích lũy mà thôi”

Tích lũy dưới chế độ TBCN làm cho của cải của cả xã hội ngày càng tập trung vào tay giai cấp tư sản, người công nhân càng bị bóc lốt nặng nề

3) Thực tiễn ở Việt Nam

Với một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đất nước ta đang ở

trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và năng động nhất từ trước tới nay Sự

Trang 6

phát triển của nền kinh cũng tạo ra áp lực về tăng quy mô vốn cho nền kinh

tế Vì vậy việc nghiên cứu tích luỹ tư bản và việc vận dụng lí luận

đó vào thực

tiễn Việt Nam là rất quan trọng và cần thiết Quá trình CNH-HĐH đất nước

đạt được thành công trước hết phải có vốn lớn

Thị trường vốn Việt Nam hứa hẹn rất nhiều cơ hội đầu tư do nguồn tích lũy vốn trong dân cao; trái phiếu, cổ phiếu từ các công

ty Nhà nước tham gia tiến trình cổ phần hóa đang tạo nhiều hàng hóa cho thị trường.Thêm nữa, Việt Nam cũng là nước có quy mô dân sốđông và trẻ với nhu cầuchi tiêu lớn Điều này sẽ kích thích

sự sôi động của thị trường vốn Vấn đềmấu chốt ở đây là phải có những giải pháp thích hợp nào có thể huy động nguồn vốn đóđể sử dụng có hiệu quả nhất

Sự phát triển bền vững và liên tục của nền kinh tế Việt nam trong một

thế giới mà xu thế toàn cầu hóa đang tạo ra rất nhiều cơ hội cũng nhưáp lực,

thách thức đòi hỏi mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp …không chỉ biết làm

giầu cho mình mà còn phải biết làm giầu cho toàn xã hội Qui luật cạnh tranh

đã buộc bất cứ một nhà doanh nghiệp nào cũng phải không ngừng

mở rộng

vốn đầu tưđể phát triển doanh nghiệp Con đường duy nhất để mở rộng vốn

đầu tư của mình chính là con đường phải tích luỹ ngày càng nhiều hơn để tái

sản xuất mở rộng Vì thế Nhà nước cần nuôi dưỡng khát vọng cho

cả cộng

đồng dân cư luôn biết say mê tích luỹđể mở rộng đầu tư hơn nữa Mặt khác

Trang 7

việc thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI ,

ODA… ) sẽ có

tác động hỗ trợ rất lớn Đó chính là con đường dẫn đến sự thành công của sự

nghiệp CNH-HĐH đất nước, khẳng định tính đúng đắn của chính sách mở

cửa, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, sớm đạt mục

tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 4) Sự tăng trưởng Việt Nam những năm gần đây

Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã đề ra đường lối Đổi mới với trọng tâm là đổi mới kinh tế Đây là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam thời kỳ mới Đường lối Đổi mới đã tiếp tục được Đảng khẳng định và hoàn thiện qua các kỳ Đại hội sau đó Trong hơn 20 năm qua, Việt Nam

từ một nước nhập khẩu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, nhiều chủng loại hàng hóa được xuất khẩu

và nhiều thương hiệu hàng hóa được thế giới biết đến; kinh tế đạt tăng trưởng cao vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX và những năm đầu tiên của thế kỷ XXI, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, chính sách xã hội được chú trọng hơn hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện, quản lý xã hội trên cơ

sở luật pháp dần đi vào nề nếp, an ninh quốc phòng được giữ vững, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam, điểm nổi bật chiếm vị trí hàng đầu và trở thành chuẩn mực đạo lý Việt Nam là tinh thần yêu nước, ý chí tự lập, tự cường, truyền thống đoàn kết vì đại nghĩa dân tộc Cuộc sống lao động gian khổ đã tạo ra truyền thống lao động cần cù, sáng tạo và kiên nhẫn; yêu cầu phải liên kết lại để đấu tranh với những khó khăn, thách thức đã tạo ra sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với nhau trong mối quan hệ gia đình, láng giềng, dòng

họ của người Việt cũng như trong cộng đồng nhà – làng - nước -

Trang 8

dân tộc Lịch sử cũng cho con người Việt Nam truyền thống tương thân tương ái, sống có đạo lý, nhân nghĩa; khi gặp hoạn nạn thì đồng cam cộng khổ, cả nước một lòng; tính thích nghi và hội nhập; lối ứng xử mềm mỏng và truyền thống hiếu học, trọng nghĩa,

khoan dung Đây chính là sức mạnh tiềm tàng, là nội lực vô tận cho công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

Nhưng một sự chuyển đổi khác của Việt Nam—để trở thành một nền kinh tế công nghiệp, hiện đại—hầu như mới chỉ bắt đầu Theo Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội, Việt Nam mong muốn đạt được mức thu nhập bình quân đầu người 3.000 đô la Mỹ vào năm

2020 Điều này có nghĩa là mức thu nhập bình quân đầu người phải tăng gần 10% mỗi năm—đòi hỏi Việt Nam phải nhân rộng và duy trì được thành tựu kinh tế mà mình đã đạt được trong mười năm qua trong vòng mười năm tiếp theo Để đạt được mục tiêu này, theo Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội, Việt Nam cần phải bình

ổn kinh tế vĩ mô, xây dựng cơ sở hạ tầng tiêu chuẩn thế giới, xây dựng nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng và tăng cường các thể chế kinh tế thị trường của mình

Đạt được những nguyện vọng này không phải là điều dễ dàng Việt Nam đã phải trải qua những cơn sóng gió chưa từng có trong nền kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây—lạm phát hai con số, tiền đồng mất giá, nguồn vốn tháo chạy và suy giảm dự trữ ngoại hối—làm xói mòn lòng tin của nhà đầu tư Tăng trưởng nhanh cũng làm bộc lộ những vấn đề mang tính cơ cấu Chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng vẫn là nguyên nhân gây quan ngại nặng nề do tăng trưởng kinh tế sử dụng quá nhiều tài nguyên, ô nhiễm cao và hàng xuất khẩu thiếu đa dạng và ít có giá trị gia tăng,

tỉ trọng đóng góp của năng suất vào tăng trưởng ngày càng giảm Năng lực cạnh tranh của Việt Nam đang bị đe dọa bởi sản xuất điện không theo kịp nhu cầu, chi phí hậu cần và giá cả bất động sản leo thang, tình trạng thiếu lao động có kỹ năng ngày càng phổ biến

Vào thời điểm Lễ Kỷ niệm Bạc (25 năm) Đổi Mới, Báo cáo Phát

Trang 9

triển Việt Nam năm nay (VDR 2012) sẽ xem xét một số vấn đề nổi cộm mà Việt Nam phải giải quyết để xây dựng một nền tảng mạnh

mẽ hơn nhằm trở thành quốc gia công nghiệp hóa vào năm 2020 Theo Kế hoạch 5 năm mới được thông qua gần đây, ba lĩnh vực cần đặc biệt chú trọng là tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu quả chi tiêu công và bình ổn khu vực tài chính Những phân tích đưa ra trong báo cáo này tập trung vào hai ưu tiên đầu Thứ nhất, phân tích cho thấy các doanh nghiệp nhà nước được sở hữu nguồn vốn cố định (đất đai và tín dụng) không tương xứng với quy mô của chúng, sử dụng vốn kém hiệu quả hơn so với các

doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài—đòi hỏi phải tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước Thứ hai, phân tích cho thấy cách thức Việt Nam phân bổ nguồn lực công đang tạo ra một cơ sở hạ tầng kém tối ưu và manh mún ở cấp địa phương, điều này không góp phần tích cực cho việc xây dựng một hệ thống hạ tầng hiệu quả cho toàn quốc, do vậy cho thấy rõ cần phải thay đổi cơ chế phân bổ nguồn lực Tiếp đó, báo cáo chỉ ra những lý do giải thích cho sự kém hiệu quả của các DNNN trong đầu tư công và đưa ra một số phương án chính sách tổng quát để thảo luận

phân tích cho thấy các doanh nghiệp nhà nước được sở hữu

nguồn vốn cố định (đất đai và tín dụng) không tương xứng với quy

mô của chúng, sử dụng vốn kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài—đòi hỏi phải tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước (xem chương 2) Thứ hai, phân tích cho thấy cách thức Việt Nam phân bổ nguồn lực công đang tạo ra một cơ sở hạ tầng kém tối ưu

và manh mún ở cấp địa phương, điều này không góp phần tích cực cho việc xây dựng một hệ thống hạ tầng hiệu quả cho toàn quốc,

do vậy cho thấy rõ cần phải thay đổi cơ chế phân bổ nguồn lực (xem chương 3) Tiếp đó, báo cáo chỉ ra những lý do giải thích cho

sự kém hiệu quả của các DNNN trong đầu tư công và đưa ra một

số phương án chính sách tổng quát để thảo luận (xem chương 4) Sau đó, báo cáo nhận diện các nguyên nhân dẫn tới hoạt động thiếu

Trang 10

hiệu quả của các DNNN và sự thiếu hiệu quả trong đầu tư công và

đề xuất một số hành động chính sách chung để thảo luận

Báo cáo cho rằng nguyên nhân căn cơ của những vấn đề hiện tại nằm ở chỗ sự chuyển đổi chưa hoàn thiện của Việt Nam sang nền kinh tế thị trường Đặc biệt, báo cáo tập trung vào các thể chế yếu

(weakinstitutions), cơ chế khuyến khích bị bóp méo

(distorted incentives) và thiếu thông tin (inadequateinformation)

– được gọi là 3 chữ I của kinh tế thị trường – để giải thích cho những khó khăn hiện tại của Việt Nam Báo cáo cung cấp một loạt

ý tưởng và khuyến nghị để giải quyết các vấn đề này nhằm giúp tạo nền móng duy trì phát triển nhanh cho Việt Nam trong 10 năm tới

5) Vận dụng để phát triển Việt Nam

Muốn phát triển bền vững, không chỉ có chính sách kinh tế quyết định mà cần gắn với chính sách kinh tế với an sinh xã hội, phát triển nguồn nhân lực và bảo vệ môi trường Nút thắt về nguồn nhân lực đã được các nhà hoạch định chính sách nhìn thấy song đến nay vẫn chưa có chiến lược nào được thực thi để tháo gỡ Suốt hàng thập kỷ qua giáo dục cũng phát triển với tốc độ “bong bóng”, tỷ lệ

có bằng đại học thuộc loại cao nhất thế giới nhưng chất lượng nguồn nhân lực thì không được thị trường công nhận Nguồn nhân lực giá rẻ chứng tỏ chất lượng lao động thấp, chỉ thu hút đầu tư vào những ngành sử dụng lao động giản đơn, hiệu quả thấp, ít sử dụng công nghệ cao Thành quả của nền giáo dục chính là tương lai của nền kinh tế, song với chất lượng giáo dục thấp như vậy thì kinh tế không thể cất cánh được

Nền kinh tế phát triển có bền vững hay không còn phụ thuộc vào các yếu tố xã hội và môi trường Sự phát triển kinh tế trên cơ sở nhu cầu và các mối quan hệ xã hội, đồng thời thúc đẩy các lực lượng xã hội phát triển Việc hài hòa các lợi ích về kinh tế và xây dựng các mối quan hệ xã hội tuy khó nhưng không thể tách rời Nếu hoạch định chính sách kinh tế thiếu gắn kết với chính sách an

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w